Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU LỐP XE CHUYÊN DỤNG VÀ XÍCH BẢO VỆ LỐP CỦA CÔNG TY CAVICO THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.99 KB, 36 trang )

“QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU LỐP XE CHUYÊN DỤNG VÀ XÍCH
BẢO VỆ LỐP CỦA CÔNG TY CAVICO THƯƠNG
MẠI XÂY DỰNG”.
Khoa TMQT- ĐHTM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công
nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì nền kinh tế Việt Nam đã và đang
ngày càng hội nhập sâu vào quá trình hội nhập chung của toàn cầu, đặc
biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO vào đầu năm 2007 càng khẳng
định hơn nữa mục tiêu của nhà nước ta trong giai đoạn này. Trước những
đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành xây
dựng Việt Nam đứng trước những cơ hội và đồng thời cũng tiềm ẩn
những rủi do của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa mang lại.
Thương mại tự do giúp quan hệ mua bán giữa các nước trở nên dễ dàng
và không có rào cản về mặt địa lý nhưng lại tạo ra môi trường cạnh tranh
khốc liệt hơn giữa các doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp
thương mại trên thế giới.
Tuy tuổi đời còn trẻ nhưng công ty Cổ Phần Cavico Thương mại Xây
Dựng đã kế thừa những kinh nghiệm của các đàn anh đi trước và ngày
càng hoàn thiện mình hơn trong quá trình phát triển chung. Là một công
ty thương mại nên hoạt đông chính của công ty là nhập khẩu và kinh
doanh buôn bán các trang thiết bị xây dựng, giao thông và khai thác mỏ;
dịch vụ lắp đặt sửa chữa, cho thuê trang thiết bị xây dựng, giao thông và
khai thác mỏ ở thị trường trong nước.
Lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp là nhóm mặt hàng được công ty
tiến hành nhập khẩu thường xuyên nhằm phục vụ cho hoạt động kinh
doanh, cung cấp cho các công trình lớn của cả nước. Và cũng mang lại
nguồn thu nhập tương đối lớn cho công ty.
Chính thức trở thành nhà phân phối độc quyền lốp chuyên dụng TITAN-


GENERAL tại thị trường Việt Nam, cùng với lốp xe của hãng Michelin,
và các hãng TOYO của Nhật, Trung Quốc… Công ty đã chiếm lĩnh thị
trường về cung cấp lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp cho các khách
hàng là các tổng công ty lớn của nhà nước như Tổng công ty Sông Đà,
Tổng công ty Vinaconex, Tổng công ty Than
100% lốp và xích bảo vệ lốp đều được công ty nhập khẩu từ thị trường
nước ngoài. Vậy đây có phải là một yếu kém còn tồn tại của ngành công
Nguyễn Thị Huế 42E2
2
Khoa TMQT- ĐHTM
nghiệp Việt Nam nói chung?.
Và đặc biệt là khi các văn bản pháp luật của Việt Nam còn đang trong
quá trình bổ sung và hoàn thiện, nảy sinh nhiều tranh cãi Gây khó khăn
cho công tác quản trị làm thủ tục hải quan.
Cùng với vốn điều lệ của công ty còn hạn chế gây ra nhiều khó khăn
trong công tác quản trị hoạt động thanh toán, nhập khẩu hàng hóa. Làm
ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng, uy tín của công ty.
Chính từ những khó khăn chung của pháp luật nhà nước và tình hình
tài chính của công ty nói riêng còn hạn hẹp đã nảy sinh nhiều vấn đề cần
được xem xét và giải quyết trong hợp đồng nhập khẩu lốp và xích bảo vệ
lốp của công ty Cổ Phần Cavico Thương Mại Xây Dựng.
2. Xác lập và tuyên bố đề tài
Thông qua quá trình thực tập quan sát, kết hợp với những kiến thức đã
được học tại trường và cũng xuất phát từ tình hình thực tế của công ty Cổ
Phần Cavico Thương Mại Xây Dựng ta thấy: Vấn đề đặt ra cần giải quyết
cho đề tài này là:
+ Các thủ tục hải quan trong quá trình thông quan hàng hóa nhập khẩu
như thế nào?
+ Những vấn đề gì phát sinh trong khâu kiểm tra hàng hóa?
+ Những khó khăn gì trong khâu vận chuyển, kho bãi?

+ Những khó khăn gì trong thanh toán quốc tế?
Vì vậy đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề phát sinh trong hợp
đồng nhập khẩu lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp, để từ đó đưa ra
những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập
khẩu của công ty Cavico. Đó chính là lý em chọn đề tài:
“QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
LỐP XE CHUYÊN DỤNG VÀ XÍCH BẢO VỆ LỐP CỦA CÔNG TY
CAVICO THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG”.
3. Mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu chung:
Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về ngành xây dựng của nước ta, cũng như
pháp luật của Việt Nam để thấy được những bất cập còn tồn tại trong các
thủ tục hải quan của Việt Nam. Để từ đó đưa ra những kiến nghị với cơ
quan nhà nước nhằm hoàn thiện các chính sách hải quan cho phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế đất nước
Nguyễn Thị Huế 42E2
3
Khoa TMQT- ĐHTM
• Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu cụ thể khi nghiên cứu đề tài này là nhằm tổng hợp kiến thức về
quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu đã được học trên trường và thực
tế tại công ty Cổ Phần Cavico Thương Mại Xây Dựng. Từ đó thấy được
những khó khăn trong việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu và đưa ra
những giải pháp, cách thức quản trị hoàn thiên quy trình thực hiện hợp
đồng nhập khẩu của công ty nói chung và việc nhập khẩu sản phẩm lốp
xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp nói riêng.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Nội dung nghiên cứu của đề tài: Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
nhập khẩu lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp.
+ Đối tượng nghiên cứu: Lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp.

+ Thời gian nghiên cứu: Từ 2007 đến 2009.
+ Địa bàn: Tại Công ty Cổ Phần Cavico Thương Mại Xây Dựng.
5. Một số khái niệm và phân định nội dung trong vấn đề nghiên
cứu
5.1 Khái niệm có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng nhập
khẩu
5.1.1 Hợp đồng nhập khẩu (HĐNK)
 Khái niệm: Hợp đồng nhập khẩu (HĐNK) là sự thỏa thuận giữa các
đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một
bên gọi là bên mua (bên NK) có nghĩa vụ nhận quyền sở hữu hàng
hóa do một bên khác gọi là bên bán (bên XK) cung cấp và thanh toán
tiền hàng cho bên bán.
 Các loại hợp đồng nhập khẩu: Có rất nhiều hình thức nhập khẩu khác
nhau, trong đó có hai hình thức nhập khẩu chủ yếu đó là:
+ Nhâp khẩu trực tiếp: Là hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh
nghiệp trên cơ sở nghiên cứu kỹ nhu cầu nhập khẩu hàng hóa trên thị
trường nội địa, nghiên cứu kỹ các thị trường cung cấp nước ngoài, tính
toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đàm phán kỹ
lưỡng về các điều kiện giao dịch với bên xuất khẩu, thực hiện theo hành
lang pháp lý của quốc gia cũng như thông lệ quốc tế.
+ Nhập khẩu ủy thác: Là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức là
nhận làm dịch vụ NK. Hoạt động này được làm trên cơ sở hợp đồng ủy
Nguyễn Thị Huế 42E2
4
Khoa TMQT- ĐHTM
thác giữa các doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp luật.
Hợp đồng ủy thác NK được hình thành giữa một doanh nghiệp hoạt động
trong nước có nhu cầu NK một mặt hàng nào đó nhưng gặp khó khăn
trong tìm kiếm bạn hàng, làm thủ tục NK,thanh toán…nên đã ủy thác cho
một doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch tiến hành NK hàng

hóa theo yêu cầu của mình. Bên nhận ủy thác phải tiến hành đàm phán
với nước ngoài, làm thủ tục NK và được hưởng phần thù lao gọi là phí ủy
thác.
Trên thực tế tùy vào đặc điểm của mặt hàng, thị trường, quy mô của
doanh nghiệp… mà lựa chọn hình thức NK sao cho đạt hiệu quả kinh
doanh cao nhất.
5.1.2 Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu
5.1.2.1 Giám sát thực hiện hợp đồng Nhập khẩu
 Khái niệm: Giám sát hợp đồng nhập khẩu liên quan đến việc nhận
dạng và theo dõi chuỗi sự kiện và hành động khi đến thời điểm hành
động hoặc khi cần phải hành động trong hoạt động NK. Nó cũng lưu ý
tới việc quản lý những mấu chốt của vấn đề đang được đặt ra và tổ
chức hàng loạt hoạt động giám sát xung quanh những sự kiện đó
nhằm phòng ngừa rủi ro.
 Nội dung quản trị thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Khối lượng hàng hóa: Các chủng loại hàng NK, số lượng của từng
loại hàng hóa, phạm vi lựa chọn về số lượng. Việc nhận hàng đúng số
lượng trong hợp đồng hoặc các trường hợp có sự sai sót về số lượng hàng
NK do nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan và mức giá áp dụng
đối với số lượng hàng hóa tăng giảm đó.
Chất lượng hàng hóa: Quản trị sự tuân thủ, đảm bảo chất lượng,
thời gian, địa điểm, giám định chất lượng hàng hóa NK, chỉ định các cơ
quan giám định. Quản trị sự thay đổi về quy định chất lượng hàng hóa trong
hợp đồng NK và sự thay đổi chất lượng của hàng NK do các nguyên nhân
khác nhau.
Bao bì hàng hóa: Giám sát việc sử dụng bao bì phù hợp với mặt
hàng NK, theo yêu cầu của khách hàng mà mình cung ứng hoặc theo điều
kiện đã được quy định trong hợp đồng.
Giao nhận hàng: Theo dõi việc nhận hàng theo lịch trình nhận
hàng đã quy định trước, thông báo nhận hàng, thời điểm dự tính tàu đến nơi.

Nguyễn Thị Huế 42E2
5
Khoa TMQT- ĐHTM
Mở L/C: Theo dõi tiến độ mở L/C, nội dung L/C, các chứng từ
cần thiết khi mở L/C, thời hạn của L/C, lệ phí mở L/C. Đảm bảo việc thực
hiện mở L/C đúng hạn giúp cho doanh nghiệp nhận hàng đúng hạn.
Giá: Nếu là giá để ngỏ thì thời điểm và địa điểm để gặp gỡ nhau
về giá, những thông tin và dữ liệu cần thiết để đàm phán lại giá.
Các chứng từ cần thiết để xuất trình hải quan và các thủ tục
khác: Thời điểm xuất trình chứng từ, khai báo Hải quan để làm thủ tục nhập
khẩu theo quy định.
Thanh toán: Theo dõi tiến độ thanh toán, các chứng từ cần
trong thanh toán, thời hạn của mỗi lần thanh toán.
Bảo hành: Thời gian bảo hành, địa điểm bảo hành, nội dung và
phạm vi trách nhiệm bảo hành và các điều kiện được bảo hành của hàng hóa
mà người xuất khẩu đã ký trong hợp đồng.
Khiếu nại: Thời gian khiếu nại, chứng từ cần thiết khi khiếu nại
và giải quyết khiếu nại. Khi có các tình huống phát sinh trong quá trình thực
hiện hợp đồng cần nhận dạng được các tình huống và căn cứ tình hình thực
tế đưa ra giải pháp tối ưu nhất giải quyết tình huống.
5.1.2.2 Điều hành thực hiện hợp đồng
 Khái niệm: Điều hành thực hiện hợp đồng NK là tất cả các quyết định
cần phải đề ra để giải quyết những vấn đề không tính trước hoặc
không giải quyết được một cách đầy đủ trong thời gian xây dựng dợp
đồng NK và do vậy không được chuẩn bị để đưa vào các quy định và
điều kiện của hợp đồng NK.
 Nội dung điều hành hợp đồng NK
• Sự thay đổi về quy định chất lượng hàng hóa trong hợp đồng: Do chất
lượng hàng hóa là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sử dụng và
giá cả của hàng hóa nên điều về chất lượng hàng hóa là rất quan trọng

trong thuyết minh hàng hóa của hợp đồng, là cơ sở để hai bên giao
nhận hàng, đặc biệt là khi có tranh chấp về chất lượng thì điều khoản
chất lượng là cơ sở để kiểm tra và đánh giá giải quyết các tranh chấp
chất lượng hành hóa.
• Cách giải quyết khi giao hàng không phù hợp với quy định trong hợp
đồng
• Tùy chọn số lượng: Quy định số lượng hàng hóa giao nhận, đơn vị
tính, phương pháp xác định trọng lượng. Nếu số lượng hàng hóa giao
Nguyễn Thị Huế 42E2
6
Khoa TMQT- ĐHTM
nhận quy định phỏng chừng thì phải quy định người được phép lựa
chọn dung sai về số lượng và giá cả tính cho số lượng hàng có dung
sai đó. Đây là điều khoản chủ yếu của hợp đồng đảm bảo bên mua có
thể nhận được số hàng mình mong muốn, còn bên bán có thể nhận
được số tiền tương ứng với giá trị lô hàng.
• Lịch giao hàng:
+ Quy đinh rõ thời gian giao hàng là người bán hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng Đây cũng chính là thời điểm chuyển rủi ro và tổn thất về hàng
hóa từ người bán sang người mua. Có 3 kiểu quy định về thời gian giao
hàng: Giao hàng có định kỳ, giao ngay, giao không có định kỳ.
+ Quy định rõ về địa điểm giao hàng: Việc lựa chọn địa điểm giao
hàng có liên quan đến phương thức chuyên chở và điều kiện cơ sở giao
hàng. Các phương pháp thường được sử dụng để quy định địa điểm giao
hàng: Quy định cảng (ga) giao hàng, cảng (ga) đến, cảng (ga) thông
quan…
Có thể người bán muốn thay đổi lịch giao hàng đã quy định trong HĐ vì
nhiều lí do như chưa chuẩn bị kịp hàng, tắc ở cảng đi hoặc cảng dỡ hàng,
trục trặc thuê phương tiện vận tải hoặc các thủ tục cho hàng hóa.
• Điều chỉnh giá: Do giá cả thị trường luôn luôn biến động, đồng tiền

tính giá bị thay đổi nên trong hợp đồng phải quy định cụ thể đồng tiền
tính giá, phương pháp xác định và quy tắc giảm giá nếu có.
• Các điều khoản thanh toán: Việc thi hành các điều khoản thanh toán
trong hợp đồng giá cố định và thanh toán một lần là tương đối đơn
giản. Còn việc thanh toán nhiều lần thì điều hành hợp đồng phải đảm
bảo những hoạt động điều kiện cho việc thanh toán phải được thực
hiện đúng thời hạn để việc thanh toán được thực hiện đúng thời hạn.
• Hợp đồng vận tải: Ký kết hợp đồng vận tải, thời gian vận chuyển và
đặc biệt chú ý các phát sinh khi dỡ hàng khỏi PTVT.
• Hợp đồng bảo hiểm: Điều hành hợp đồng thực hiện các công việc như
thông báo hoặc các thủ tục, khiếu nại công ty bảo hiểm khi hàng hóa
có tổn thất.
Gồm 2 loại hợp đồng bảo hiểm bao hoặc hợp đồng bảo hiểm chuyến.
Hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng
hoá trong một thời gian nhất định ( thường là một năm). Hợp đồng bảo
hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng từ một địa điểm
này tới một địa điểm khác ghi trên hợp đồng bảo hiểm.
Nguyễn Thị Huế 42E2
7
Khoa TMQT- ĐHTM
• Giải quyết khiếu nại và tranh chấp: Khi có tình huống này phát sinh,
các nhà quản lý phải nhận dạng được nó và thông tin, dữ liệu cần
thiết. Từ đó dựa vào tình hình thực tế tiến hành phân tích đưa ra các
phương án có thể có và lựa chọn phương án giải quyết .
 Quản trị thực hiện hợp dồng nhập khẩu đảm bảo cho quá trình
thực hiện hợp đồng NK diễn ra đúng với các điều khoản trong
hợp đồng hai bên đã kí kết, kịp thời giải quyết những vấn đề
phát sinh, hạn chế tối đa rủi ro cho doanh nghiệp nhập khẩu.
5.1.3 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Thực hiện HĐNK là công đoạn phức tạp và được tiến hành cụ thể theo hợp

đồng đã ký. Các doanh nghiệp cần được thực hiện tốt từng khâu trong quy
trình thực hiện hợp đồng để nâng cao hiệu quả hợp đồng.
Sơ đồ 1: Các bước thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói chung gồm 8 bước
Nguyễn Thị Huế 42E2
Xin giấy phép nhập khẩu
Mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C)
Thuê phương tiện vận tải
Mua bảo hiểm cho hàng hóa
8
Làm thủ tục hải quan
Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Làm thủ tục thanh toán
Khoa TMQT- ĐHTM
 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản
lý nhập khẩu. Đây là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành
các khâu khác trong quá trình nhập khẩu hàng hóa. Thường có hai loại
giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu năm và giấy phép nhập
khẩu chuyến.
 Mở L/C
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định phương thức thanh toán là L/C thì
bên NK phải tiến hành mở L/C. Hiện nay có nhiều loại L/C được sử
dụng, trong đó có 2 loại chính là L/C hủy ngang là L/C không hủy
ngang. Để mở L/C người NK phải làm đơn mở L/C theo mẫu in sẵn
của từng Ngân hàng. Đơn xin mở L/C cần chính xác, đúng mẫu đơn,
phù hợp với HĐ và nội dung mà người NK mong muốn.
 Thuê phương tiện vận tải
Việc thuê phương tiện vận tải phục vụ cho chuyên chở hàng hóa XNK
có ý nghĩa quan trọng đối với tác nghiệp của quy trình thực hiện hợp
đồng. Nó trực tiếp ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng, đến sự an toàn

của hàng hóa và có liên quan nhiều đến nội dung của hợp đồng. Chính
vì vậy việc thuê phương tiện vận tải cần phải hiểu và nắm chắc nghiệp
vụ cũng như cần có kinh nghiệm thực tiễn, nhất là trong trường hợp
thuê tàu – một lĩnh vực rất phức tạp.
Tùy vào trường hợp cụ thể mà người NK có thể lựa chọn một trong
các phương tiện vận tải sau:
+ Vận tải đường biển: Phương thức thêu tàu chợ và phương thức thuê
tàu chuyến
+ Vận tải đường bộ và đường hàng không
+Vận tải đặc biệt: Vận tải đường ống, cáp treo…
 Mua bảo hiểm cho hàng hóa
Để giảm rủi ro cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển, đặc biệt là
vận chuyển bằng đường biển, người kinh doanh TMQT thường chủ
động bảo hiểm. Trên thế giới và Việt Nam hiện nay thường áp dụng
ba điều kiện bảo hiểm chính sau:
+ Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm mọi rủi ro
+ Điều kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm có tổn thât riêng
Nguyễn Thị Huế 42E2
9
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khoa TMQT- ĐHTM
+Điều kiện bảo hiểm C: Bảo hiểm miễn tổn thất riêng
 Làm thủ tục hải quan
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hàng hóa khi đi qua cửa khẩu
Việt Nam (XK hoặc NK) đều phải làm thủ tục hải quan. Quy trình
làm thủ tục hải quan cho hàng hóa XNK theo luật hải quan Việt Nam
bao gồm các bước sau đây:
+ Khai và nộp tờ khai hải quan
+ Xuất trình hàng hóa
+Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính

Để làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp có thể trực tiếp tiến hành hoặc
ủy quyền cho đại lý làm thủ tục hải quan.
 Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa NK
- Nhận hàng NK:
+ Nhận hàng từ cảng: bao gồm các bước
. Phải chuẩn bị các chứng từ để nhận
. Phải ký hợp đồng ủy thác cho người nhận hàng
. Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa như:
vận đơn, lệnh giao hàng…
. Tiến hành nhận hàng: Nhận về số lượng, xem xét sự phù hợp của
hàng hóa nhận được với yêu cầu đã thỏa thuận trong hợp đồng.
+ Nhận hàng chuyên chở bằng container:
. Nhận vận đơn và các chứng tù liên quan khác từ người XK hoặc
từ người vận chuyển.
. Trình vận đơn và các chứng từ khác cho hãng tàu để đổi lấy lệnh
giao hàng (DO).
. Nhà NK đến trạm container để nhận hàng.
+ Nhận hàng chuyên chở bằng đường sắt.
+ Nhận hàng chuyên chở bằng đường bộ.
+ Nhận hàng chuyên chở bằng đường hàng không.
- Kiểm tra hàng: bao gồm các bước sau
+ Nhận hàng từ phương tiện vận tải, cơ quan giao thông (ga, cảng)
phải kiểm tra niêm phong, cặp trì trước khi dỡ hàng khỏi phương tiện
vận tải.
+ Nếu hàng hóa có tổn thất hoặc xếp đặt không theo lô, theo vận đơn
thì cơ quan giao thông mời công ty giám định lập biên bản giám định.
+ Nếu hàng chuyên chở bằng đường biển mà thiếu hụt, mất mát phải
lập biên bản kết toán nhận hàng với tàu.
+ Người NK phải lập thư dự kháng.
+ Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch nếu

hàng NK là động vật hoặc thực vật.
Nguyễn Thị Huế 42E2
10
Khoa TMQT- ĐHTM
 Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là một nội dung rất quan trọng trong HĐTMQT, chất
lượng của công việc này có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh
tế của hoạt động kinh doanh. Từ lựa chọn phương thức và điều kiện
thanh toán thích hợp, đàm phán ký kết hợp đồng là việc thực hiện
thanh toán theo hợp đồng đã ký kết là vấn đề mà tất cả các doanh
nghiệp XNK trên toàn thế giới quan tâm. Hiện nay thường sử dụng
các phương thức thanh toán sau:
+ Thanh toán bằng thư tìn dụng
+Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
+ Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền
+Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền
 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện HĐNK thường có các trừơng hợp khiếu nại sau:
Người NK khiếu nại người XK khi:
+ Giao hàng không đúng về số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất như
hợp đồnh quy định.
+ Bao bì, ký mã hiệu sai quy cách, không phù hợp với điều kiện vận chuyển,
bảo quản làm hàng hoá bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển.
+ Giao hàng chậm, cách thức giao hàng sai so với thoả thuận của hai bên
như: chuyển tải hàng hoá, giao hàng từng phần.
+ Không giao hàng mà không phải do trường hợp bất khả kháng gây ra…
Người NK khiếu nại người chuyên chở khi: Người chuyên chở đưa tàu đến
cảng bốc hàng không đúng quy định, hàng bị mất, thất lạc trong quá trình
chuyên chở, bị thiếu về số lượng, trọng lượng so với vận đơn, hàng bị mất
phẩm chất do kỹ thuật bốc xếp bảo quản hàng trên phương tiện vận tải.

Người Nk khiếu nại người bảo hiểm khi hàng hoá bị tổn thất do các rủi ro đã
được mua bảo hiểm gây nên.
Ngoài ra, người NK cũng có thể bị người XK khiếu nại nếu: Không thanh
toán hoặc thanh toán chậm, khônh chỉ định phương tiện vận tải đến nhận
hàng hoặc chậm, đơn phương huỷ bỏ hợp đồng
Để khiếu nại, người NK phải lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: Đơn khiếu nại,
bằng chứng về vi phạm (biên bản giám định, biên bản kết toán chậm hàng
với tàu…) và các chứng từ khác co liên quan (hoá đơn, vận đơn đường biển,
đơn bảo hiểm…). Hồ sơ khiếu nại cần được thành lập ngay để tránh bỏ lỡ
thời gian khiếu nại.
Khi nhận được hồ sơ khiếu nai, bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanh
chóng tìm ra cách giải quyết khiếu nại. Nếu việc khiếu nại không được giải
quyết một cách thoả đáng, hai bên có thể kiện nhau tại Hội đồng trọng tài
hoặc toà án.
Nguyễn Thị Huế 42E2
11
Khoa TMQT- ĐHTM
5.2 Phân định nội dung đề tài nghiên cứu
5.2.1 Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động NK lốp
xe chuyên dung và xích bảo vệ lốp từ Nhật Bản tại công ty Cổ phần
Cavico Thương mại Xây dựng từ năm 2007- 2009
 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Cavico
Thương mại Xây dựng từ năm 2007- 2009.
 Tình hình nhập khẩu chung của công ty 2007-2009
 Tình hình nhập khẩu lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp từ thị
trường Nhật của công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng
năm 2007-2009.
5.2.2 Nghiên cứu nội dung quản trị quy trình thực hiện hợp đồng NK
mặt hàng lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ lốp từ thị trường Nhật Bản
tại công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng

Nội dung quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu lốp xe chuyên
dụng và xích bảo vệ lốp từ thị trường Nhật của công ty Cổ phần Cavico
Thương mại Xây dựng bao gồm các bước sau:
 Bước mở L/C: Từ những kết quả điều tra, phỏng vấn các cán bộ
công nhân viên tại phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính về
hình thức thanh toán đối với hợp đồng NK mặt hàng này từ thị
trường Nhật được biết 100% các hợp đồng NK của công ty đều lựa
chọn hình thức thanh toán bằng L/C.
 Bước thuê phương tiện vận tải: Khoảng 90% hàng hoá NK công ty
đều nhập khẩu theo điều kiện là CIF nên công ty không phải thuê
phương tiện vận tải, còn lại 10% hàng hoá công ty nhập khẩu theo
hình thức FOB và khi đó công ty sẽ thuê dịch vụ vận chuyển bên
ngoài. Đối với nhóm hàng lốp xe chuyên dung và xích bảo vệ lốp
thì 100% các đơn hàng đều nhập khẩu theo điều kiện CIF nên công
ty không phải thuê phương tiện vận tải.
 Bước mua bảo hiểm cho hàng hoá: Vì 100% hợp đồng nhập khẩu
lốp và xích bảo vệ lốp là theo điệu kiện CIF nên công ty không
phải mua bảo hiểm cho hàng hóa.
 Bước làm thủ tục hải quan: Đây là bước quyết định việc để được
nhập khẩu hàng và cũng là bước quy định bắt buộc đối với bất kỳ
một Công ty nào khi tiến hành NK hàng hoá về nước.
Nguyễn Thị Huế 42E2
12
Khoa TMQT- ĐHTM
 Bước nhận hàng và kiểm tra hàng hoá: Đây là một khâu quan trọng
trong quá trình thực hiện HĐNK, giúp công ty xác định chính xác
lốp và xích bảo vệ lốp NK về có đúng và phù hợp với HĐ đã ký
kết hay không.
 Bước thanh toán: Khi mặt hàng lốp và xích bảo vệ lốp từ Nhật Bản
về đến công ty Cổ phần Cavico thương mại Xây dựng thì khi đó

đối tác Nhật sẽ yêu cầu Công ty thanh toán bằng phương thức
thanh toán L/C.
 Bước khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Tại công ty có 3 vụ khiếu
nại về hàng hoá, trong đó có 1 vụ khiếu nại về lốp và xích bảo vệ
lốp vào tháng 8 năm 2007. Tuy nhiên khiếu nại được giải quyết
trên cơ sở thương lượng, hợp tác. Trong khâu nhận hàng và kiểm
tra hàng hoá, nhân viên của công ty có phát hiện đối tác bên Nhật
giao thiếu 2 lốp. Ngay lập tức công ty Cổ phần Cavico đã gọi điện
và báo lại bên đối tác Nhật. Bên đối tác Nhật đã giải quyết bằng
cách gửi bù số lốp còn thiếu vào đơn hàng tiếp theoCông ty
chưa có vụ khiếu nại tố cáo nào lớn cần đến sự can thiệp của pháp
luật.`

Tóm lại, việc thực hiện quy trình NK lốp xe chuyên dụng và xích bảo vệ
lốp tư Nhật Bản tại công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng được
tiến hành theo 6 bước theo sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 2: Các bước quản trị quy trình NK lốp xe chuyên dụng và xích bảo
vệ lốp từ thị trường Nhật Bản tại công ty Cổ phần Cavico Thương mại
Xây dựng:
Nguyễn Thị Huế 42E2
13
Khoa TMQT- ĐHTM

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC
TRẠNG QUẢN TRỊ THỰC HIỆN HĐNK MẶT HÀNG LỐP
VÀ XÍCH BẢO VỆ LỐP TỪ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CAVICO THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG
1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề
1.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp
+ Các thông tin về doanh nghiệp và các thông tin có liên quan đến việc thực

hiện HĐNK được thu thập và tổng hợp qua quá trình điều tra phỏng vấn các
chuyên gia và nhân viên tại phòng kinh doanh, phòng hành chính kế toán có
liên quan trực tiếp đến việc thực hiện HĐNK lốp và xích bảo vệ lốp từ thị
trường Nhật của công ty.
Nguyễn Thị Huế 42E2
Quản trị mở
L/C
Quản trị làm
thủ tục hải
quan
Quản trị nhận hàng
và kiểm tra hàng
Quản trị thanh toánQuản trị khiếu nại và
giải quyết khiếu nại
14
Khoa TMQT- ĐHTM
+ Việc phân tích dữ liệu được thực hiện thông qua các phương pháp thống
kê, phân tích, tổng hợp lại.
1.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp
Từ các nguồn dữ liệu nội bộ của Công ty như báo cáo tổng kết của công ty
qua các năm, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các
năm, báo cáo tài chính XNK, đặc biệt là báo cáo tình hình nhập khẩu mặt
hàng lốp và xích bảo vệ lốp từ thị trường Nhật. Ngoài ra, các dữ liệu ngoại
vi cũng được thu thập từ các sách tham khảo, báo, tạp chí chuyên ngành, các
thông tin từ bạn hàng, thông tin điện tử, phương tiện truyền thông… Việc
phân tích dữ liệu được thực hiện bằng phương pháp thống kê, tổng hợp
thông thường.
2. Tổng quan tình hình và sự ảnh hưởng của các nhân tố môi
trường đến quản trị thực hiện hợp đồng NK lốp và xích bảo vệ
lốp từ thị trường Nhật Bản

2.1 Môi trường bên trong
2.1.1 Vài nét về công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng
Công ty Cổ Phần Cavico Thương mại Xây Dựng tiền thân là Cavico Việt
Nam Thương mại, là một trong những công ty thành viên của Tổng công ty
Cavico Việt Nam hoạt động theo mô hình Công ty mẹ con, ra đời vào tháng
4 năm 2002 theo quyết định số 09/QĐHĐQT của Hội đồng quản trị Tổng
công ty Cavico Việt Nam ngày 26/03/2000.
Công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng có tên giao dịch quốc tế
là CAVICO CONSTRUCTION TRADING JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở đăng ký của công ty: P.507, CT3-2 KDT Mễ Trì Hạ, Đường Phạm
Hùng, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội
Tell: (84.4) 3785 4568
Fax: (84.4) 37854569
Website: cavicoct.com
Email:
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Chức năng: Trực tiếp NK và buôn bán các trang thiết bị xây dựng, giao
thông và khai thác mỏ phục vụ cho các công trình lớn của cả nước: Khai
thác mỏ, Xây dựng Hầm, Thủy điện, Đường, Cầu…
- Nhiêm vụ: Thực hiện báo cáo kết quả kinh doanh với các cơ quan quản lý
các cấp và Tổng công ty Cavico Việt Nam.
Nguyễn Thị Huế 42E2
15
Khoa TMQT- ĐHTM
+ Tuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiện các chế độ và chịu sự
quản lý của nhà nước. Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, với Tổng công
ty Cavico Việt Nam, tạo lợi nhuận cho công ty và lợi tức cho các cổ đông.
+ Ký kết các hợp đồng với các đối tác về XNK trong nước và quốc tế
về việc cung cấp các trang thiết bị cho ngành xây dựng, giao thông và khai
thác mỏ.Hoàn thành kế hoạch, mục tiêu đề ra, không ngừng đào tạo, bồi

dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn , ngoại ngữ cho các cán bộ công nhân
viên trong công ty, giữ vững uy tín với các đối tấc trong và ngoài nước.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty Cavico Thương mại Xây dựng
+ Sơ đồ3 : Bộ máy quản trị của công ty Cavico Thương mại Xây dựng
2.1.4 Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty Cổ phần Cavico Thương
mại Xây dựng
Cavico Thương mại Xây dựng có tổng số 25 cán bộ công nhân viên có trình
độ đại học trở lên. Trong đó số nhân viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế và
quản trị kinh doanh có 20 nhân viên và 5 nhân viên còn lại là tốt nghiệp
chuyên ngành kỹ sư cơ khí.
Các cán bộ của công ty đều là những cán bộ chủ chốt trong công ty, có
năng lực và trình độ học vấn cao, đã làm việc và gắn bó với công ty từ khi
Nguyễn Thị Huế 42E2
Ban giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng tài
chính kế
toán
Bộ phận
kỹ thuật
Bộ phận
bán hàng
Bộ phận
XNK
16
Khoa TMQT- ĐHTM
công ty mới thành lập. Hoạt động trung tâm của Cavico Thương mại là NK

hàng hóa từ các nhà sản xuất nổi tiếng trên thế giới va bán lại hco các doanh
nghiệp trong nước, nên phòng kinh doanh được coi là cơ quan đầu não của
công ty. Phòng Kinh doanh bao gồm ba bộ phận chính là bộ phận Xuất -
Nhập khẩu, bộ phận Bán hàng và Bộ phận Dịch vụ sau bán hàng. Ba bộ
phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc phân bổ nguồn nhân lực
có sự chồng chéo, chưa phân định rõ về chức năng, nhiệm vụ, nhân viên bộ
phận xuất nhập khẩu cũng kiêm luôn cả việc bán hàng và ngược lại. Đây là
một hạn chế khá lớn trong việc quản trị nguồn nhân lực của công ty.
Bộ phận Xuất - Nhập khẩu phụ trách mảng hoạt động về nhập khẩu
hàng hoá, bao gồm các khâu từ nghiên cứu thị trường tìm kiếm nhà cung
cấp, đàm phán ký kết hợp đồng mua hàng hoá nhập khẩu, thực hiện các thủ
tục hải quan để nhập khẩu hàng hoá đến việc nhận hàng và lưu kho hàng
hóa. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính, chiếm 90% hoạt động của bộ
phận Xuất - Nhập khẩu. Ngoài ra bộ phận Xuất - Nhập khẩu còn phụ trách
các thủ tục xuất khẩu hàng hoá bán cho các khách hàng ngoài nước, tuy
nhiên giá trị xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Trong thời gian tới, công
ty sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế của mình ra thị trường nước
ngoài nên tỷ trọng này được dự kiến là sẽ tăng lên đáng kế cùng với sự tăng
lên của các Sales Contract với các khách hàng đến từ nhiều quốc gia khác
nhau trên thế giới. Chức năng của bộ phận Xuất - Nhập khẩu là đảm bảo đầy
đủ số lượng và chất lượng hàng hoá để cung ứng tốt nhất cho các khách
hàng, trở thành nhà cung ứng máy móc thiết bị, phụ tùng lâu dài và tin cậy
của các đối tác trong và ngoài nước.
2.1.5 Nguồn vốn và uy tín của công ty
+ Nguồn vốn của công ty: Nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng
để cạnh tranh trên thị trường. Dù huy động vốn từ nguồn nào đi nữa thì công
ty vẫn luôn chú trọng tới nguồn vốn ổn định sẽ giúp cho quá trình kinh
doanh diễn ra liền mạch và doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời những cơ
hội kinh doanh mà có thể bỏ lỡ do thiếu vốn. Do đó yêu cầu đặt ra đối với
công là phải làm thế nào để huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả,

từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
+ Uy tín của công ty:
Với phương châm “Hiệu quả của khách hàng là hiệu quả của mình” Công ty
Cổ phần Cavico Thương mại ngày càng khẳng định về chất lượng cũng như
giá thành của các sản phẩm mà công ty cung cấp cho khách hàng.
Nguyễn Thị Huế 42E2
17
Khoa TMQT- ĐHTM
2.2 Môi trường bên ngoài
2.2.1 Cơ sơ hạ tầng, giao thông và thông tin liên lạc
+ Hệ thống giao thông vận tải có ảnh hưởng rât lớn đến việc thực hiện hợp
đồng NK của công ty. Nếu hệ thống này tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
NK hàng hóa lốp và xích bảo vệ lốp của công ty, đảm bảo an toàn và tránh
được những rủi ro có thể xảy ra cho hàng hóa.
+ Hệ thống thông tin hệ liên lạc tạo điều kiện cho hai bên Nhật – Việt Nam
có được những thông tin về nhau, nắm bắt những sai phạm trong quá trình
thực hiện hợp đồng, từ đó đề ra những biện pháp chỉnh sửa kịp thời.
+ Sự phát triển của hệ thống ngân hàng tài chính sẽ thúc đẩy hoạt động NK
như: cấp vốn, cam kết thanh toán với đối tác Nhật, giúp thủ tục thanh toán
diễn ra nhanh hơn…
2.2.2 Tình hình chính trị
Mỗi quốc gia có một hệ thống pháp luật riêng và chính sách quản lý khác
nhau, do đó nếu các nhà kinh doanh quốc tế không xem xét đến luật lệ nước
mình và luật lệ bên đối tác khi ký kết hợp đồng thì rất dễ dẫn đến vi phạm
pháp luật khi thực hiện HĐ đó.
Tuy nhiên quan hệ về kinh tế, chính trị giữa hai nước Nhật – Việt ngày càng
được củng cố và phát triển, Nhật Bản luôn dẫn đầu về vốn đầu tư vào Việt
Nam. Cả hai chính phủ đều tạo điều kiện cho hàng hóa của nhau được thông
quan thuận lợi, môi trường chính trị của cả hai nước đều rất ổn định mặc dù
trên thế giới vẫn còn nhiều biến động.

2.2.3 Tình hình kinh tế trong nước và quốc tế
+ Tinh hình kinh tế trong nước: Do Việt Nam đã là thành viên của WTO nên
nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động lớn, các nhà đầu từ trong và ngoài
nước quan tâm đầu tư nhiều hơn vào các công trình trọng điểm của cả nước,
các dự án đầu tư ngày càng nhiều
 Nhu cầu về thiết bị cho ngành xây dựng ngày một tăng, trong đó có mặt
hàng lốp và xích bảo vệ lốp. Nắm bắt được sự phát triển của ngành xây
dựng, công ty Cổ phần Cavico đã ngày càng phát triển và đáp ứng nhu cầu
tốt nhất cho các khách hàng của mình.
+ Tình hình kinh tế thế giới: Cuộc khủng hoảng kinh tế thê giới 2008 đã lan
truyền từ khu vực tài chính sang khu vực kinh tế. Tình hình lạm phát tăng,
sự biến động của tỷ giá hối đoái là sự biến động lãi suất cho vay của các
ngân hàng. Mà hầu hết các Công ty ngoài nguồn vốn tự có công ty còn phụ
thuộc rất nhiều vào các khoản vay từ các ngân hàng và các đối tác
Nguyễn Thị Huế 42E2
18
Khoa TMQT- ĐHTM
 Sự biến động của lãi suất trên thị trường cũng là một nhân tố ảnh hưởng
đến dòng vốn của công ty.
3. Tổng quan các kết quả phân tich dữ liệu
3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Cavico
Thương mại Xây dựng năm 2007- 2009
Thông qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty
qua 3 năm ta thấy:
Bảng 1: Bảng kết quản hoạt động kinh chung của công ty trong các năm
Đơn vị tính: VND
Chỉ
tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh
2008/2007

So sánh
2009/2008
Vốn
kinh
doanh
50,789,667,886 57,698,633.678 60,367.278.896 113,6% 104,63%
Doanh
thu
55,167,386,468 61.193.346,486 64,386,378.097 110,9% 105,2%
Lợi
nhuận
trước
thuế
4,377,718,580 3,494,712,810 4,019,099,200 79,8% 115%
Nộp
ngân
sách
1,225,761,202 978,519,586 1,125,347,776 79,83% 115%
Lợi
nhuận
sau
thuế
3,151,957,378 2,516,193,224 2,893,751,424 79,8% 115%
(Nguồn báo cáo công tác hàng năm -2007,2008,2009- Phòng kế toán tài chính)
Thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Cavico
Thương mại Xây dựng ta thấy: Doanh thu qua các năm của công ty tăng lên,
cụ thể năm 2008 tăng 110,9% so với năm 2007, năm 2009 tăng 105% so với
năm 2008. Nguyên nhân của việc doanh thu giảm là do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới.
Nguyễn Thị Huế 42E2

19
Khoa TMQT- ĐHTM
Lợi nhuận của năm 2008 giảm so với năm 2007, chiếm khoảng 79,8% so với
năm 2007. Tuy nhiên lại tăng mạnh vào năm 2009, năm 2009 lợi nhuận
trước thuế của công ty tăng 115% so với năm 2008 Nguyên nhân chủ yếu
là do các nhà đầu tư trong và ngoài nước đổ vào Việt Nam  ngành xây
dựng phát triển nhu cầu Vật tư của ngành xây dựng tăng mạnhthúc đẩy
ngành kinh doanh này tăng cao. Mà hoạt động chủ yếu của công ty là cung
cấp các thiết bị vật tư cho ngành xây dựng, khai khoáng, xây dựng cầu hầm ,
thủy điện…Cùng với nguồn nhân lực được đào tạo bài bản có trình độ
chuyên môn cao Hoạt động kinh doanh đã mang lại nguồn lợi đáng kể cho
công ty, làm cho doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng lên qua các năm.
3.2 Tình hình NK chung và NK lốp và xích bảo vệ lốp của công ty
Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng năm 2007- 2009
Cavico Việt Nam Thương mại không phải là doanh nghiệp sản xuất
nên hàng hóa để kinh doanh cũng chính là hàng hóa mua vào. Nguồn cung
cấp hàng hóa của công ty là mua trong nước và nhập khẩu. Nhập khẩu là
mua trực tiếp từ nhà sản xuất nước ngoài còn mua trong nước bao gồm mua
từ những nhà sản xuất trong nước và mua qua các đại lý phân phối của nhà
sản xuất nước ngoài ở trong nước hay qua các công ty thương mại khác (gọi
chung là Hazama). Giá trị nhập khẩu trong tổng giá mua được thể hiện qua
bảng 2 và biểu đồ hình 2.1 dưới đây:
Bảng 2: Bảng giá trị nhập khẩu hàng hóa qua các năm
(Đơn vị: VNĐ)
Tổng giá mua
50,789,667,886 57,698,633,678 60,367,278,896
Nhập khẩu
49,265.977.841 54,236,715,652 54,330,551,121
Mua trong
nước

1,523,690,040 3,461,918,020 6,036,727,770
Nguyễn Thị Huế 42E2
20
Khoa TMQT- ĐHTM

Qua bảng giá nhập khẩu hàng hóa và biểu đồ Giá trị hàng hóa NK qua các
năm ta thấy:
Tổng giá trị mua hàng hóa tăng dần theo các năm: Năm 2008 tăng
6,908,965,790 tỷ VNĐ, năm 2009 tăng 2,668,645,220.
Tổng giá trị hàng NK của công ty năm 2008 tăng 4,970,737,810 tỷ VNĐ so
với năm 2007, năm 2009 tăng 93,835,470 triệu VNĐ.
Do đặc điểm của người Việt Nam là thích dùng hàng cũ đã qua sử dụng
năm 2009 giá trị hàng NK tăng chậm. Và thay vào đó là các hợp đồng mua
lại trang thiết bị cũ, đã qua sử dụng của các dự án trước đẩy mạnh mua
hàng trong nước, và giảm NK thiết bị mới.
Bảng 3: Bảng giá trị NK ngành hàng lốp và xích bảo vệ lốp qua các năm
2007, 2008, 2009 của công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng
Đơn vị tính: VNĐ
2007 2008 2009
Tỷ trọng nhập từ
Nhật
29,559,586,700 33,626,763,700 36,944,774,760
Tỷ trọng nhập từ
các thị trường
khác
19,706,391,140 20,609,951,950 17,385,776,360
Nguyễn Thị Huế 42E2
21
Hình 2.1 : Giá trị nhập khẩu hàng hóa qua các năm
Khoa TMQT- ĐHTM

2.2 Biểu đồ tỷ trọng NK lốp và xích bảo vệ lốp của công ty Cổ phần
Cavico Thương mại Xây dựng qua các năm 2007, 2008, 2009
Thông qua bảng giá trị NK và biểu đồ tỷ trọng NK ngành hàng lốp và xích
bảo vệ lốp của công ty Cavico Thương mại Xây dựng ta thấy:
Công ty NK 100% lốp từ thị trường nước ngoài, trong đó thị trường
Nhật là một trong những thị trường cung cấp ngành hàng lốp và xích bảo vệ
lốp chủ yếu cho công ty: năm 2007, tỷ trọng NK từ Nhật đạt 60%, năm
2008, tỷ trọng NK tù Nhật tăng lên 62% và năm 2009 thì tăng lên 68%
3.3 Kết quả quản trị quy trình thực hiện HĐNK lốp và xích bảo
vệ lốp từ thị trường Nhật Bản
Quản trị thực hiện hợp đồng NK lốp và xích bảo vệ lốp từ thị trường Nhật
của công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng được tiến hành xuyên
suốt quá trình tổ chức quy trình thực hiện HĐNK thông qua việc giám sát
và điều hành. Giám sát hợp đồng, theo dõi và quản lý nhằm tránh các rủi ro.
Đối với việc ký kết hợp đồng nhập khẩu lốp và xích bảo vệ lốp từ thị trường
Nhật của công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng được giao cho
nhân viên thuộc phòng kinh doanh số 1 của công ty thực hiện. Các cán bộ
trong phòng kinh doanh này đều có trách nhiệm giám sát và theo dõi các
khâu trong quy trình thực hiện hợp đồng. Theo đó, các cán bộ phải lập sổ
sách theo dõi nhằm theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, sự tuân thủ các điều
Nguyễn Thị Huế 42E2
22
Khoa TMQT- ĐHTM
khoản thực hiện hợp đồng của bên đối tác, cũng như việc thực hiện của
chính công ty bên mình. Nếu quá trình thực hiện hợp đồng có sai sót, hoặc
có sự chậm chễ các cán bộ này sẽ trực tiếp giải quyết và đôn đốc bên bán
thực hiện hợp đồng.
Quản trị thực hiện HĐNK lốp và xích bảo vệ lốp từ thị trường Nhật của
công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng được thực hiện qua việc
quản trị quy trình sau:

3.3.1 Quản lý mở L/C
Từ bảng câu hỏi phỏng vấn các chuyên gia tại phòng kinh doanh và phòng
hành chính kế toán về hình thức thanh toán của công ty đối với hợp đồng
NK lốp và xích bảo vệ lốp của công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây
dựng đều là thanh toán bằng L/C (thường L/C không hủy ngang và L/C trả
chậm).
Ngay sau khi HĐ được ký kết và có yêu cầu từ bên phía đối tác Nhật thì
phòng kinh doanh gửi yêu cầu mở L/C tới phòng kế toán tài chính. Phòng kế
toán sẽ căn cứ vào điều khoản của HĐ để tiến hàng mở L/C tại một trong ba
Ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội, Ngân hàng Nông
nghiệp & Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Hoàng Mai của Việt Nam.
Trong quản trị nghiệp vụ mở L/C Công ty tiến hành kê khai vào mẫu đơn
mở L/C. Đây là công việc đầu tiên đối với một nghiệp vụ mở L/C và công
việc này được đánh giá khá quan trọng.Và yêu cầu nhà quản trị giám sát việc
chuẩn bị các thủ tục, giấy tờ bắt buộc khi mở L/C, thường yêu cầu chính
xác, đúng mẫu đơn ngân hàng mở và phù hợp với nội dung của hợp đồng.
Theo giám sát CBNV của công ty làm khá tốt công việc này, không xảy ra
sai sót.
Bên cạnh việc giám sát điền mẫu L/C thì việc giám sát chuẩn bị bộ chứng từ
kèm theo được đánh giá là rất quan trọng và cũng trong khâu này CBNV của
công ty vẫn còn có những bỡ ngỡ khi và sai sót vì một số Ngân hàng mở L/C
không yêu cầu Công ty ký quỹ mở L/C nhưng thay vào đó Công ty phải
chuẩn bị nhiều giấy tờ kèm theo như HĐNK (bản sao), Bảng cân đối kế toán
hay quyết toán tài chính của công ty trong thời gian gần nhất, phương án
kinh doanh có lãi (1 bản), cam kế sử dụng vốn hoặc các giấy tờ khác để điền
và tờ khai một cách phù hợp có ký quỹ hay không ký quỹ.
Chính vì việc phải chuẩn bị nhiều giấy tờ để chuẩn bị cho việc mở L/C. Mà
các giấy tờ này liên quan đến hoạt động kinh doanh gần nhất nên công ty
còn có những thiếu sót.
VD: Việc chuẩn bị giấy tờ để mở L/C cho hợp đồng SALES CONTRACT

NO:000019VN về việc NK lốp ký kết ngày 22/12/2009 tại ngân hàng
Nguyễn Thị Huế 42E2
23
Khoa TMQT- ĐHTM
Thương mại cổ phần nhà Hà Nội, công ty đã gửi nhầm bảng cân đối kế toán
của quý I/2009 thay vì gửi Bảng cân đối kế toán của quý II/2009 nên phải
tiến hành gửi lại >làm ảnh hưởng, gây chậm trễ đến việc mở L/C.
Chính vì những nhầm lẫn trong việc chuẩn bị các giấy tờ để mở L/C này mà
công ty đã ngay lập tức có hoạt động giám sát và kiểm tra ngay từ khâu mở
L/C. Giám đốc công ty cũng yêu cầu phòng chiến lược kinh doanh của công
ty đưa ra các báo cáo, công văn chiến lược kịp thời cho phòng kế toán để
thuận tiện cho việc mở L/C. Đồng thời giám đốc công ty cũng yêu cầu
phòng kế toán có những chuẩn bị đầy đủ về giấy tờ theo yêu cầu của Ngân
hàng.
Sau khi giám sát việc chuẩn bị bộ chứng từ để mở L/C, Công ty sẽ tiến hành
Fax một đơn xin mở L/C cho phía đối tác Nhật nhằm mục đích để chuẩn xác
lại các thông tin theo ký kết của hợp đồng, tránh mất thời gian chỉnh sửa
nhiều lần.
3.3.2 Hoạt động quản trị làm thủ tục Hải quan
Trong hợp đồng NK lốp và xích bảo vệ lốp của công ty có điều khoản nhận
hàng tại cửa khẩu cảng Hải Phòng. Do đó mà công ty tiến hành giao nhận
hàng tại cảng Hải Phòng. Khi hàng về cảng, Công ty làm thủ tục hải quan
cho lô hàng NK theo các bước sau:
+ Giám sát công tác khai báo Hải quan: Khai báo Hải quan là một công việc
bắt buộc đối với bất cứ một công ty có hoạt động XNK nào Chính vì vậy nó
được đánh giá có độ quan trọng bậc nhất trong quá trình NK hàng về. Trong
khâu khai báo Hải quan này, CBNV của công ty làm rất tốt công tác này và
chưa xảy ra một sai sót nào. Qua thực tế phỏng vấn các CBNV của Công ty
cho biết: Mỗi khi hàng về cảng, CBNV của công ty sẽ phải chuẩn bị đầy đủ
các thủ tục sau: Tờ khai Hải quan NK (2 bản chính), bộ chứng từ NK, hóa

đơn thương mại (1 bản gốc và một bản sao), bảng kê khai chi tiết hàng (1
bản gốc và 1 bản sao), vận đơn đường biển, giấy giới thiệu của công ty,
ngoài ra còn có các giấy tờ khác liên quan có phù hợp và chính xác không.
Và sau đó tiến hành khai báo Hải quan để làm thủ tục NK.
Ban giám đốc công ty cùng trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tiến
hành giám sát và đôn đốc nhân viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng các giấy tờ khai
báo hải quan để tránh những sai sót, nhầm lẫn trong khâu này.
+ Công tác quản trị việc thực hiện các quyết định Hải quan: Do pháp luật
Việt Nam đang còn trong giai đoạn hoàn thiện nên các thủ tục còn nhiều tồn
tại nhiều bất cập: thủ tục Hải quan còn rườm rà, đặc biệt là việc kiểm tra tính
thuế còn nhiều tranh cãi giữa cán bộ Hải quan và CBNV của Công ty >
Làm cho hàng hóa bị lưu kho quá lâu khiến cho Công ty gặp phải nhiều vấn
Nguyễn Thị Huế 42E2
24
Khoa TMQT- ĐHTM
đề trong giao nhận hàng hóa, làm chậm tiến độ giao hàng cho khách hàng >
ảnh hưởng đến uy tín của Công ty.
 Để tránh gặp phải những khó khăn trong quá trình luân chuyển hàng hóa
tại chi cục Hải quan. Ban giám đốc công ty đã tiến hành yêu cầu phòng tài
chính kế toán của công ty nộp thuế nhập khẩu đúng hạn. Đối với những mặt
hàng không rõ ràng về điều kiện áp dụng thuế thì các cán bộ của công ty
phải xử lý nhanh chóng, giảm thiểu số thuế cần phải nộp và phù hợp với quy
định của pháp luật.

3.3.3 Quản trị nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa là một công việc quan trọng, do đó khi tiến
hành giai đoạn này, ban giám đốc công ty đã giao cho những cán bộ có am
hiều sâu về mặt hàng mình nhập đi nhận và kiểm tra hàng hóa tại cảng. Sau
khi hàng hóa đã được nhận từ cảng, hàng hóa lại tiếp tục được kiểm tra 1 lần
nữa qua bộ phận kho của công ty. Sau đó kết quả sẽ được báo cáo cho phòng

kế toán tài chính. Và cuối kỳ, báo cáo đó sẽ được ban giám đốc xem xét và
đánh giá.
+ Quản trị nhận hàng NK được tiến hành:
. Giám sát việc chuẩn bị chứng từ để nhận hàng: Khâu này được đánh giá là
quan trọng nhất trong việc nhận hàng. Trước khi tàu đến cảng, các hãng
PTVT sẽ gửi giấy báo đến cho công ty. Công ty nhận được giấy báo sẽ cử
cán bộ đến để nhận hàng đồng thời xuất trình bộ chứng từ nhận hàng bao
gồm: Xuất trình hồ sơ đã hoàn thành tờ khai Hải quan, lệnh giao hàng (D/O)
trên cơ sở xuất trình B/L, hợp đồng bốc dỡ hàng, bảng kê khai chi tiết hàng
hóa, các hóa đơn và các giấy tờ khác có liên quan đến nhận hàng. Nếu hàng
hóa của công ty bị lưu hàng tại kho bãi ở cảng thì khi đó công ty sẽ phải chịu
thêm chi phí lưu kho tại cảng. Do đó khi đến nhận hàng, công ty phải xuất
trình thêm các giấy tờ sau: giấy chứng nhận lưu kho bãi, hóa đơn thanh toán
chi phí lưu kho
> Do việc tiến hành nhận hàng hóa cần rất nhiều giấy tờ nên công ty đã
chủ động quản lý, giám sát chặt chẽ và chưa xảy ra một vụ tranh chấp nào
đối với hãng PTVT.
. Quản lý việc nhận hàng về công ty: Từ khi hàng hóa được chuyển giao từ
hãng PTVT tới công ty Cổ phần Cavico Thương mại Xây dựng, mọi rủi ro
hàng hóa đều do Công ty chịu trách nhiệm. Nhận biết được trách nhiệm của
mình đối với hàng hóa nên công ty đã chủ động giám sát và tìm ra cách giải
quyết tốt nhất để tránh các chi phí không cần thiết gây lãng phí cho công ty.
Sau khi nhận hàng, công ty sẽ đến bộ phận vận tải tại cảng xuất trình D/O để
Nguyễn Thị Huế 42E2
25

×