Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHỬ TRÙNG CỦA DUNG DỊCH HOẠT HÓA ĐIỆN HÓA ANOLIT ĐỐI VỚI E.COLI, STAPHYLOCUSS VÀ SALMONELA TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.33 KB, 32 trang )






 !
"#$%&'()
)*+!+, -
 !-.
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên
Ngành
Lớp
/.012343/56
/.0173//7/89
:;<=3/7:;<>?
@?/;A?B6?1CD3:
)EF
GH6IJKI
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5

L,L
MN F
O P
K.K./QR3S3: T
K.I./6>9UV T
K.F.WXYZG9U6>R [
K.P.\R]/^3:R/;<_39B3 [
I./^3:B3:3:/>`6>3/ab9B6?1CD3: [
N.) c
K.);3:d7R//e4?/ab`6>3/ab c


I.:/6_3RQ;f/53S3:f/g?1h3:Ribd;3:d7R/3eZ6? KJ
F.:/6_3RQ;f/53S3:f/g?1h3:Ribd;3:d7R/b3j6/<]eRZe16? Kc
P.:/6_3RQ;f/53S3:f/g?1h3:Ribd;3:d7R/b?16/<]eRZe16? IF
N.kl$!$m In
K.o?p;5 In
I.63/3:/6>9q53?/r3 In
0b;p;\?1s3/?/tR?A]?B6`uR/i`H3:?1e3:]/r3?vR/U6X63/wq6o??tZ_3fo
/e4R/wX8]jo]RB3:U6>Rw R/eU6>R]/r3?vR/?6R/U6X63/ In
,!$ FJ
L,L" FK
L,L$ FI

!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 6

MN
Khử trùng là công việc rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực. Các vấn đề
khử trùng rất đặc biệt được quan tâm và phải kể đến như việc khử trùng tại các bãi
rác, khử trùng không khí tại các bãi rác, các nhà máy sản suất có phát sinh chất
thải, khử trùng nước thải, khử trung nước ăn uống…Trong lĩnh vực y tế, việc khử
trùng càng đặc biệt được chú trọng. Khử trùng các phòng kín sạch, các phòng mổ
và các dụng cụ cho các ca mổ, ca phẫu thuật đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe
người. Trong ngành thực phẩm việc bảo quản hoa quả, các sản phẩm chế biến như
trong chế biến thủy sản khỏi vi khuẩn làm hỏng chất lượng của sản phẩm quyết
định đến chất lượng, giá thành của sản phẩm. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển
công nghệ khử trùng rất được quan tâm. Ngày nay có rất nhiều các phương pháp
khử trùng khác nhau với các loại tác nhân khử trùng khác nhau. Phổ biến hiện nay
chủ yếu sử dụng để khử trùng môi trường nước và bề mặt. Mỗi chất khử trùng có
những ưu nhược điểm nhất định và nhiều các chất khử trùng chưa được yêu thích
vì chúng khá độc hại đối với con người và môi trường.
Việc nghiên cứu lựa chọn chất khử trùng có hiệu quả cao và thân thiện với

môi trường và con người được đánh giá cao. Với mục đính như vậy Viện Công
nghệ Môi trường đã thực hiện đề tài cấp nhà nước: “ Nghiên cứu công nghệ sản
xuất và ứng dụng dung dịch siêu oxy hóa có độ khoáng hóa thấp để làm chất khử
trùng trong chế biến thủy sản xuất khẩu” do KSC. Nguyễn Văn Hà là chủ nhiệm.
Trong thời gian thực tập tại Viện Công nghệ Môi trường tôi đã được tham gia cùng
nhóm nghiên cứu và cùng thực hiện một phần nhỏ công việc của đề tài là : xy\R
`73//6>;ZtRf/g?1h3:Rib3eZ6?UGXeX\3/Uz6f/53S3:f/g?1h3:RibR\R
R/{?  f/g  ?1h3:  f/\R  `b3:  Ra  9|?  ]/}  q6o3  ?1_3  ?/7  ?1CD3:  ZG  b3j6
/<]eZe16?UGb?16/<]eZe16?`~6Uz69H?X~U6f/;•3:r</463/C7
879&:778UG8$7#;€.
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 -

O
;23 B3:U6>R
;23
(Ngày 26/03 đến
30/03/2012)
Tìm và đọc tài liệu
;23E
(Ngày 02/04 đến
06/04/2012)
Khả năng khử khuẩn của 3eZ6? đối với vi f/;•37
879&:778UG8$7#;
Ngày 26/03
Ngày 27/03
Ngày 28/03
Ngày 29/03
Ngày 30/03
Chuẩn bị thí nghiệm: pha môi trường nuôi cấy
vi sinh, đĩa Petri, ống nghiệm muối sinh lý,

Tiến hành thí nghiệm
Đọc kết quả
Đọc lại kết quả và chụp ảnh mẫu
Hấp rửa đĩa pettri
;23n
(Ngày 09/04 đến
13/04/2012)
Khả năng khử khuẩn của b3j6/<]eRZe16? đối với vi khuẩn
7879&:778UG8$7#;
;23KJ
(Ngày 16/04 đến
20/04/2012)
Khả năng khử khuẩn của b?16/<]eRZe16? đối với vi khuẩn
7879&:778UG8$7#;
;23KK
(Ngày 23/04 đến
27/04/2012)
Khả năng khử khuẩn của 3eZ6? đối với vi khuẩn 7UG
8$7#;
;23KI (Ngày
30/04 đến
04/05/2012)
Khả năng khử khuẩn của b3j6/<]eRZe16? đối với vi khuẩn
7UG8$7#;
;23KF(Ngày
07/05 đến
11/05/2012)
Khả năng khử khuẩn của b?16/<]eRZe16? đối với vi khuẩn
7UG8$7#;
Công việc của các tuần gồm: Chuẩn bị thí nghiệm, tiến hành

thí nghiệm, đọc kết quả, đọc lại thí nghiệm, chụp ảnh mẫu và
hấp rửa đĩa Petri.
;23KP
(Ngày 14/05 đến
18/05/2012)
Viết báo cáo và hoàn thiện báo cáo
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 <

N.-!
K.6>3B3:3:/>B6?1CD3:
6>3  B3:  3:/>  B6  ?1CD3: thuộc 6>3  /eb  /•R  UG  B3:  3:/>
6>?b9được thành lập theo Quyết định số 148/2002/QĐ-TTg ngày 30/10/2002 của
Thủ tướng Chính phủ của Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Hiện nay, Viện đã có: 01 phòng Quản lý tổng hợp; 10 phòng nghiên cứu; 01
Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh; 01 Trung tâm Công
nghệ môi trường tại Thành phố Đà Nẵng, 01 Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng
công nghệ môi trường, Trung tâm hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt - Nga; với
một đội ngũ cán bộ công chức, viên chức gồm 149 người, trong đó có 01 GS.TS, 4
PGS.TS; 16 TS; 40 ThS; 90 cử nhân và kỹ sư, 20 kỹ thuật viên và công nhân kỹ thuật.
55=&>&"
Nghiên cứu những vấn đề khoa học – công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường.
Triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong
lĩnh vực môi trường phục vụ phát triển bền vững ở Việt Nam.
Tham gia tư vấn với các cơ quan nhà nước về chính sách bảo vệ môi trường,
phát triển các công nghệ thân môi trường.
Đào tạo cán bộ có trình độ cao, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu
khoa học và triển khai công nghệ môi trường.
56!(9?@
Nghiên cứu những vấn đề khoa học cơ bản và các vấn đề liên quan nhằm
xây dựng cơ sở khoa học cho sự phát triển ngành khoa học môi trường.

Nghiên cứu các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực ngăn
ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển bền vững ở Việt Nam.
Nghiên cứu, sản xuất vật liệu, thiết bị đo đạc, thiết bị xử lý, phục vụ công
tác bảo vệ môi trường.
Triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, chuyển giao công
nghệ môi trường phục vụ công tác bảo vệ môi trường: rắn, lỏng, khí, sinh vật,
Dịch vụ khoa học – công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Tư vấn thiết kế kỹ thuật và chuyển giao công nghệ các công trình môi
trường. Quy hoạch môi trường, đánh giá tác động môi trường, quan trắc và phân
tích môi trường.
Cung cấp vật tư, thiết bị và thi công các công trình môi trường. Thẩm định
thiết bị và công nghệ môi trường.
Kiểm toán môi trường.
Hỗ trợ kỹ thuật trong công tác quản lý môi trường
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 A

Tư vấn cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, các doanh nghiệp
trong việc bảo vệ môi trường và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và triển khai
công nghệ môi trường.
Tham gia đào tạo cán bộ khoa học về công nghệ môi trường có trình độ cao.
5-B;C79?(
- Trụ sở chính của Viện: Nhà A30, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
- Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh: Số 1 Mạc
Đĩnh Chi, TP Hồ Chí Minh;
- Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Đà Nẵng: Toà nhà thí
nghiệm phục vụ cho môi trường trong “Khu nghiên cứu và triển khai công nghệ tại
Đà Nẵng”, Phường Hoà Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng.
5<D&"#$1&93&
Viện có 10 phòng chuyên môn và 5 trung tâm trực thuộc, trong đó có 1 trung

tâm ở Đà Nẵng và 1 Trung tâm ở TP.HCM
I./^3:B3:3:/>`6>3/ab9B6?1CD3:
Phòng Công nghệ Điện hóa môi trường thuộc hướng công nghệ thân môi
trường được thành lập theo Quyết định số 20/QĐ-VCNMT ngày 12/02/2007 của
Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường.
Chức năng nhiệm vụ chính của Phòng là:
- Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công nghệ điện hóa và khả năng
ứng dụng rộng rãi trong sử lý nước và môi trường;
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số loại thiết bị điện hoạt hóa có nhu
cầu lớn trong thực tế Việt Nam;
- Nghiên cứu các khả năng ứng dụng công nghệ điện hóa trong sản xuất và
đời sống;
- Triển khai ứng dụng công nghệ điện hóa môi trường vào thực tế trong các
lĩnh vực: y tế, xử lý nước cấp và nước thải, giảm ô nhiễm môi trường trong chăn
nuôi, chế biến thịt và thủy sản, bảo quản nông sản phẩm
- Phát triển hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng công
nghệ điện hóa môi trường;
- Đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực cơ bản và ứng dụng công nghệ điện hóa
môi trường.
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 E

N.)
Nội dung chính trong thời gian thực tập là tìm hiểu về tính chất của dung
dịch Anolit và từ đó so sánh hiệu lực khử trùng của Anolit so với các chất khử
đang được sử dụng trên thị trường. Ở đây chúng tôi so sánh với hai chất khử trùng
được sử dụng khá phổ biến hiện nay là Canxi hypoClorit và Natri hypoClorit đối
với một số vi khuẩn gây hại như E.coli, Salmonella và Staphylococus
K.);3:d7R//e4?/ab`6>3/ab
Phương pháp sản xuất dung dịch điện hóa hoạt hóa được Viện Sĩ người Nga
Bakhir V.M. tìm ra từ năm 1972 và cho đến nay ngày càng được nghiên cứu phát triển

và được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới trong các ngành y tế, nông nghiệp, dịch vụ
sinh hoạt, môi trường với vai trò là chất khử trùng ưu việt: hiệu quả khử trùng cao,
thân thiện với môi trường và đặc biêt có thể sản xuất tại chỗ với chi phí thấp.
Dung dịch hoạt hóa điện hóa được điều chế từ nguyên liệu là muối loãng NaCl
(hàm lượng muối không quá 0,5%) trong buồng phản ứng điện hóa có màng ngăn. Từ
nước muối ở đầu vào sau quá trình hoạt hóa bằng điện trường ở hai ngăn catot và anot
của buồng phản ứng điện hóa người ta nhận được hai dung dịch sản phẩm ở Catot gọi
là Catolit và ở bên Anot gọi là Anolit.
F&55Sơ đồ điều chế các dung dịch điện hoạt hóa anolit và catolit
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 G



F&56Cấu tạo của buồng phản ứng điện hoá
F&5-Thiết bị điện hoạt hóa mang tên ECAWA được lắp đặt tại hiện trường
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 +

53:K.KMột số các phản ứng hóa học của quá trình hoạt hóa điện hóa
\R]/53Q3:b3~? \R]/53Q3:Rb?~?
2H
2
O - 2e
-
→ 2H
+
+ H
2
O
2
OH

-
- e
-
→ HO


O
2
- 2e
-
+ 2OH
-
→ O
3
+ H
2
O
H
2
O - e
-
→ HO

+ H
+
H
2
O
2
- e

-
→ HO
2

+ H
+
3OH
-
- 2e
-
→ HO
2
-
+ H
2
O
2Cl
-
- 2e
-
→ Cl
2
Cl
-
+ H
2
O - 2e
-
→ HOCl + H
+

Cl
-
+ 2H
2
O - 4e
-
→ HClO
2
+ 3H
+
HCl + 2H
2
O - 5e
-
→ ClO
2
+ 5H
+
Cl
-
+ 4OH
-
- 4e
-
→ ClO
3
-
+ 2H
2
O

2H
2
O + 2e
-
→ H
2
+ 2OH
-
O
2
+ e
-
→ O
2
-

O
2
+ H
2
O + 2e
-
→ HO
2
-
+ OH
-
HO
2
-

+ H
2
O + e
-
→ HO

+ 2OH
-

O
2
+ 2H
+
+ 2e
-
→ H
2
O
2
e
-
catốt
+ H
2
O → e-
aq
H
+
+ e
-

aq
→ H

H
2
O + e
-
aq
→ H

+ OH
-
Trong thành phần của dung dịch anolit có chứa nhiều chất oxy hóa có hoạt
tính diệt vi sinh vật cao như: HClO, ClO
2
, HClO
3
, HClO
4
, H
2
O
2
, O
2
, ClO
3
-
, ClO
2

-
,
Cl
*
, O
*
, HO
2
*
, OH
*
, nằm trong trạng thái bền hoặc giả bền. Các thông số cơ bản để
đánh giá chất lượng của Anolit và Catolit là pH, thế ôxy hóa khử (ORP), hàm
lượng các chất oxy hóa tính thông qua hàm lượng Clo hoạt động.
\RR/‚?6_;`|R?1C3: W3U7 3eZ6? b3eZ6?
pH - 6,5- 7,5 8.5 - 13
Thế oxy hóa khử ORP mV > + 800 < - 350
Nồng độ Clo hoạt tính mg/ L 250 – 300 0
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 H

I.:/6_3RQ;f/53S3:f/g?1h3:Ribd;3:d7R/3eZ6?
,23  K ( Ngày 27/03/ 2012): Đối với vi khuẩn E.coli, Salmonella và
Staphylococus
,23I (Ngày 17/04/2012): Đối với vi khuẩn E.coli và Staphylococus
Nghiên cứu đánh giá khả năng khử trùng của dung dịch anolit được tiến
hành trên một số chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus… và quá
trình thí nghiệm được lặp lại 2 lần. Quá trình thí nghiệm được tiến hành như sau:
I.K./;•3q7?/v3:/6>9
- Chuẩn bị sinh khối vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus có nồng
độ khoảng 10

8
(CFU/ml)
- Chuẩn bị các môi trường đặc hiệu để xét nghiệm từng vi khuẩn:
 Xác định E.coli trên môi trườngChromocult
 Xác định Salmonella trên môi trường SS-Agar
 Xác định Staphylococus trên môi trường BAIRD-PARKER-Agar
- Chuẩn bị dung dịch chất khử trùng Anolit có nồng độ Clo hoạt tính 5 mg/l.
I.I.l;<?1s3/?6o3/G3/?/v3:/6>9:
- Lần 1: Chuẩn bị dung dịch hỗn hợp 3 vi khuẩn (dịch gốc) gồm : 3 ml nước
muối sinh lý + 3 ml dịch sinh khối Staphynococus + 3 ml dịch sinh khối
Salmonella + 3 ml dịch sinh khối E.coli.
- Lần 2: Chuẩn bị dịch hỗn hợp 3 vi khuẩn gồm (dịch gốc): 4 ml nước muối
sinh lý + 4 ml dịch sinh khối Staphynococus + 4 ml dịch sinh khối E.coli.
- Chuẩn bị 9 ml dung dịch Anolit
- Bổ sung 1 ml dịch gốc vào 9 ml dung dịch Anolit.
- Để trong các khoảng thời gian 30 giây, 60 giây.
- Bổ sung 0,5 ml Na
2
S
2
O
3
0,1 N.
- Định lượng số vi khuẩn còn lại trên môi trường đặc hiệu:
- Xác định E.colivàSalmonellatheo phương pháp đổ đĩa được thực hiện
qua các bước sau:
• Dùng Pipetman và đầu típ vô trùng, thao tác vô trùng chuyển 1 ml dịch
chứa giống vi sinh vật lên bề mặt môi trường trong đĩa Petri.
• Đổ khoảng 12 - 15 ml môi trường đã khử trùng và để nguội đến 45 – 55
0

C
vào đĩa Petri đã cấy mẫu.
• Xoay nhẹ đĩa Petri cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ vài lần để
dung dịch giống được trộn đều trong môi trường cấy.
→ Đậy nắp đĩa Petri, để đông tự nhiên.
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5I

• Cất vào tủ ấm ở nhiệt độ 37
0
C trong thời gian từ 24 - 48 giờ. Sau đó lấy ra
đọc kết quả.
- Xác định Staphylococustheo phương pháp cấy chang được thực hiện qua
các bước sau:
• Bước 1: Ứng với mỗi một khoảng xác định ta hút 0,1 ml dịch cấy, nhỏ vào
đĩa Petri có môi trường đặc đã được chuẩn bị.
• Bước 2: Dùng que gạt sau khi đã được khử trùng dưới ngọn lửa đèn cồn,
phân phối giọt dịch đều khắp mặt thạch đĩa.
• Bước 3: Cất vào tủ ấm ở nhiệt độ 37
0
C trong thời gian từ 24 - 48 giờ. Sau
đó lấy ra đọc kết quả.
I.F.o?p;5?/v3:/6>9
Cách tính kết quả:
( )
mlCFU
fVnfVn
N
A
jjii
/


++
=
* Trong đó :
A : số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn trong 1g hay 1ml mẫu
N : tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa đã chọn
n
i
: số lượng đĩa cấy tại độ pha loãng thứ i
f
i
: độ pha loãng tương ứng
V: là dung tích huyền phù tế bào cho vào mỗi đĩa (ml)
* VD: Số khuẩn lạc trên đĩa ở nồng độ vi khuẩn 10
-2
là: 34 khuẩn lạc.
nồng độ vi khuẩn 10
-3
là: 3 khuẩn lạc.
( )
mlCFUA /10.3,3
10.1.110.1.1
334
3
32

+
+
=
−−

!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 55

● Kết quả lần 1:
 Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli
J&"65: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli
Thời gian (s) E.coli (CFU/ml)
30 3,3.10
3
60 3,8.10
1
Đối chứng 2,5.10
7

Mẫu đối chứng Sau 30s tiếp xúc
F&65: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli sau 30s tiếp xúc
 Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Salmonella.
J&"66: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Salmonella.
Thời gian (s) Salmonella (CFU/ml)
30 2,8.10
5
60 5.10
3
Đối chứng 2,5.10
7
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 56


Mẫu đối chứng Sau 60s tiếp xúc
F&66: Khả năng khử trùng của dd anolit đối với Salmonella sau 60s tiếp xúc
 Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus:

J&"6-: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus.
Thời gian (s) Staphylococus (CFU/ml)
30
3,4.10
4

60
3.10
2
Đối chứng 6,8.10
6
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5-

Mẫu đối chứng Sau 60s tiếp xúc
F&6-: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus sau 60s
tiếp xúc
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5<

● Kết quả lần 2:
 Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli
J&"6<: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli
Thời gian (s) E.Coli (CFU/ml)
30 7,9.10
3
60 6,5.10
3
120 0
Đối chứng 2,2.10
8


Mẫu đối chứng Sau 30s tiếp xúc
F&6<: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli sau 30s tiếp xúc
 Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus:
J&"6A: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus.
Thời gian (s) Staphylococus (CFU/ml)
30 1,8.10
3
60 2,3.10
2
120 0
Đối chứng 1,98. 10
7
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5A


Mẫu đối chứng Sau 30s tiếp xúc
F&6A: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus sau 30s
tiếp xúc
 Nhận xét: Khả năng khử khuẩn của Anolit ở nồng độ 5 mg/l đối với vi
khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus:
- Sau 30 giây tiếp súc với E.coli đạt khoảng 99,9%. Salmonella đạt 98,8%
và Staphylococus: 99,7%
- Sau 60 giây tiếp súc với E.coli đạt khoảng 99,9%. Salmonella đạt 99,9%
và Staphylococus: 99,9%
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5E

F.:/6_3RQ;f/53S3:f/g?1h3:Ribd;3:d7R/b3j6/<]eRZe16?
,23K(Ngày 03/04/2012): Đối với vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus
,23I (Ngày 24/04/2012): Đối với vi khuẩn E.coli và Staphylococus
Nghiên cứu đánh giá khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit được

tiến hành trên một số chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus… và quá
trình thí nghiệm được lặp lại 2 lần. Quá trình thí nghiệm được tiến hành như sau:
F.K./;•3q7?/v3:/>9
- Chuẩn bị sinh khối vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus có nồng
độ khoảng 10
8
(CFU/ml)
- Chuẩn bị các môi trường đặc hiệu để xét nghiệm từng vi khuẩn:
 Xác định E.coli trên môi trườngChromocult
 Xác định Salmonella trên môi trường SS-Agar
 Xác định Staphylococus trên môi trường BAIRD-PARKER-Agar
- Chuẩn bị dung dịch chất khử trùng Canxi hypoclorit có nồng độ Clo hoạt
tính 5 mg/l.
F.I.l;<?1s3/?6o3/G3/?/v3:/6>9
- Chuẩn bị dịch hỗn hợp 3 vi khuẩn (dịch gốc) gồm : 3 ml nước muối sinh lý
+ 3 ml dịch sinh khối Staphynococus + 3 ml dịch sinh khối Salmonella + 3 ml dịch
sinh khối E.coli.
- Lần 2: Chuẩn bị dịch hỗn hợp 2 vi khuẩn gồm (dịch gốc): 4 ml nước muối
sinh lý + 4 ml dịch sinh khối Staphynococus + 4 ml dịch sinh khối E.coli.
- Chuẩn bị 9 ml dung dịch Anolit
- Bổ sung 1 ml dịch gốc vào 9 ml dung dịch Canxi hypoclorit.
- Để trong các khoảng thời gian 30 giây, 60 giây.
- Bổ sung 0,5 ml Na
2
S
2
O
3
0,1 N.
- Định lượng số vi khuẩn còn lại trên môi trường đặc hiệu:

 Xác định E.colivàSalmonellatheo phương pháp đổ đĩa được thực hiện
qua các bước sau:
• Dùng Pipetman và đầu típ vô trùng, thao tác vô trùng chuyển 1 ml dịch
chứa giống vi sinh vật lên bề mặt môi trường trong đĩa Petri. Đổ khoảng 12 - 15 ml
môi trường đã khử trùng và để nguội đến 45 – 55
0
C vào đĩa Petri đã cấy mẫu.
• Xoay nhẹ đĩa Petri cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ vài lần để dung
dịch giống được trộn đều trong môi trường cấy .→ Đậy nắp đĩa Petri, để đông tự
nhiên.
• Cất vào tủ ấm ở nhiệt độ 37
0
C trong thời gian từ 24 - 48 giờ. Sau đó lấy ra
đọc kết quả.
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5G

 Xác định Staphylococustheo phương pháp cấy chang được thực hiện qua
các bước sau:
• Bước 1: Ứng với mỗi một khoảng xác định ta hút 0,1 ml dịch cấy, nhỏ vào
đĩa Petri có môi trường đặc đã được chuẩn bị.
• Bước 2: Dùng que gạt sau khi đã được khử trùng dưới ngọn lửa đèn cồn,
phân phối giọt dịch đều khắp mặt thạch đĩa.
• Bước 3: Cất vào tủ ấm ở nhiệt độ 37
0
C trong thời gian từ 24 - 48 giờ. Sau
đó lấy ra đọc kết quả.
F.F.o?p;5?/v3:/6>9
Cách tính kết quả:
( )
mlCFU

fVnfVn
N
A
jjii
/

++
=
* Trong đó :
A : số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn trong 1g hay 1ml mẫu
N : tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa đã chọn
n
i
: số lượng đĩa cấy tại độ pha loãng thứ i
f
i
: độ pha loãng tương ứng
V: là dung tích huyền phù tế bào cho vào mỗi đĩa (ml)
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5+

● Kết quả lần 1:
 Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli
J&"-5: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli
Thời gian (s) E.coli (CFU/ml)
30 5,8.10
4
60 1,4.10
2
Đối chứng 10
8


Mẫu đối chứng Sau 30s tiếp xúc
F&-5: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli sau
30s tiếp xúc
 Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Salmonella:
J&"-6: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Salmonella
Thời gian (s) Salmonella (CFU/ml)
30 3.10
5
60 1,1.10
3
Đối chứng
10
8
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 5H


Mẫu đối chứng Sau 30s tiếp xúc
F&-6: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Salmonella
sau 30s tiếp xúc
 Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus
J&"--: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus
Thời gian (s) Staphylococus (CFU/ml)
30 1.10
2
60 9.10
1
Đối chứng 6,8.10
6


Mẫu đối chứng Sau 60s tiếp xúc
F&--: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus
sau 60s tiếp xúc
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 6I

● Kết quả lần 2:
 Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli
J&"-<: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli
Thời gian (s) E.coli (CFU/ml)
30 7,5.10
4
60 4,9.10
4
120 4,6.10
3
Đối chứng 2,2.10
8

Mẫu đối chứng Sau 120s tiếp xúc
F&-<: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli sau
120s tiếp xúc
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 65

 Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus
J&"-A: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus
Thời gian (s) Staphylococus (CFU/ml)
30 6,6.10
4
60 6,4.10
4

120 5,8.10
4
Đối chứng 1,98. 10
7

Mẫu đối chứng Sau 60s tiếp xúc
F&-A: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với
Staphylococus sau 60s tiếp xúc
 Nhận xét:
Khả năng khử khuẩn của Canxi hypoclorit nồng độ Clo hoạt tính 5 (mg/l)
đối với vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus
- Sau 30 giây tiếp súc với E.coli đạt khoảng 99,9%. Salmonella đạt 99,9%
và Staphylococus: 99,9%
- Sau 60 giây tiếp súc với E.coli đạt khoảng 99,9%. Salmonella đạt 99,9%
và Staphylococus: 99,9%
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 66

P.:/6_3RQ;f/53S3:f/g?1h3:Ribd;3:d7R/b?16/<]eRZe16?
,23K(Ngày10/04/2012): Đối với vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus
,23I (Ngày 01/05/2012): Đối với vi khuẩn E.coli và Staphylococus
Nghiên cứu đánh giá khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit được
tiến hành trên một số chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus… và quá
trình thí nghiệm được lặp lại 2 lần. Quá trình thí nghiệm được tiến hành như sau:
P.K./;•3q7?/v3:/6>9
- Chuẩn bị sinh khối vi khuẩn E.coli, Salmonella và Staphylococus có nồng
độ khoảng 10
8
(CFU/ml)
- Chuẩn bị các môi trường đặc hiệu để xét nghiệm từng vi khuẩn:
 Xác định E.coli trên môi trườngChromocult

 Xác định Salmonella trên môi trường SS-Agar
 Xác định Staphylococus trên môi trường BAIRD-PARKER-Agar
- Chuẩn bị dung dịch chất khử trùng Natri hypoclorit có nồng độ Clo hoạt
tính 5 mg/l.
P.I.l;<?1s3/?6o3/G3/?/v3:/6>9:
- Chuẩn bị dịch hỗn hợp 3 vi khuẩn (dịch gốc) gồm : 3 ml nước muối sinh lý
+ 3 ml dịch sinh khối Staphynococus + 3 ml dịch sinh khối Salmonella + 3 ml dịch
sinh khối E.coli.
- Lần 2: Chuẩn bị dịch hỗn hợp 2 vi khuẩn gồm (dịch gốc): 4 ml nước muối
sinh lý + 4 ml dịch sinh khối Staphynococus + 4 ml dịch sinh khối E.coli.
- Chuẩn bị 9 ml dung dịch Natri hypoclorit
- Bổ sung 1 ml dịch gốc vào 9 ml dung dịch Anolit.
- Để trong các khoảng thời gian 30 giây, 60 giây.
- Bổ sung 0,5 ml Na
2
S
2
O
3
0,1 N.
- Định lượng số vi khuẩn còn lại trên môi trường đặc hiệu:
 Xác định E.colivàSalmonellatheo phương pháp đổ đĩa được thực hiện
qua các bước sau:
• Dùng Pipetman và đầu típ vô trùng, thao tác vô trùng chuyển 1 ml dịch
chứa giống vi sinh vật lên bề mặt môi trường trong đĩa Petri.
• Đổ khoảng 12 - 15 ml môi trường đã khử trùng và để nguội đến 45 – 55
0
C
vào đĩa Petri đã cấy mẫu.
• Xoay nhẹ đĩa Petri cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ vài lần để dung

dịch giống được trộn đều trong môi trường cấy. → Đậy nắp đĩa Petri, để đông tự
nhiên.
• Cất vào tủ ấm ở nhiệt độ 37
0
C trong thời gian từ 24 - 48 giờ. Sau đó lấy ra
đọc kết quả.
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 6-

 Xác định Staphylococustheo phương pháp cấy chang được thực hiện qua
các bước sau:
• Bước 1: Ứng với mỗi một khoảng xác định ta hút 0,1 ml dịch cấy, nhỏ vào
đĩa Petri có môi trường đặc đã được chuẩn bị.
• Bước 2: Dùng que gạt sau khi đã được khử trùng dưới ngọn lửa đèn cồn,
phân phối giọt dịch đều khắp mặt thạch đĩa.
• Bước 3: Cất vào tủ ấm ở nhiệt độ 37
0
C trong thời gian từ 24 - 48 giờ. Sau
đó lấy ra đọc kết quả.
P.F.o?p;5?/v3:/6>9
Cách tính kết quả:
( )
mlCFU
fVnfVn
N
A
jjii
/

++
=

* Trong đó :
A : số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn trong 1g hay 1ml mẫu
N : tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa đã chọn
n
i
: số lượng đĩa cấy tại độ pha loãng thứ i
f
i
: độ pha loãng tương ứng
V: là dung tích huyền phù tế bào cho vào mỗi đĩa (ml)
!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 6<

● Kết quả lần 1:
 Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với E.Coli
J&"<5: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với
E.Coli
Thời gian (s) E.coli (CFU/ml)
30 6.10
5
60 6,5.10
4
Đối chứng 10
8

Mẫu đối chứng Sau 60s tiếp xúc
F&<5: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với E.Coli sau
30s tiếp xúc
 Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Salmonella
J&"<6: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Salmonella
Thời gian (s) Salmonella (CFU/ml)

30 2.10
5
60 3.10
3
Đối chứng 2,5.10
7

!"#$%&'!"#$()*+, -)./0&"!"#$1&2 3./0&"!4 6A

×