Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đề cương thực tập : THUỐC TIÊM và THUỐC NHỎ mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.58 KB, 38 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN BÀO CHẾ
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP
THUỐC TIÊM VÀ THUỐC NHỎ MẮT
Đợt TT: 2
Bàn TT: 3 – Tiểu nhóm: 5
Lớp: Dược văn bằng 2
NK: 2010 – 2011
Danh sách tiểu nhóm 5:
Họ tên SV
1 Huỳnh Hoa Phượng
2 Vương Thị Thắm
3 Nguyễn Thị Bạch Huệ
4 Huỳnh Thục Khanh
5 Đinh Hoàng Kim
Khánh
6 Trần Anh Hùng
THUỐC TIÊM LIDOCAIN 2%
Tổng quan: thuốc tiêm là những chế phẩm đặc biệt vô khuẩn, được đưa vào cơ thể dưới
dạng lỏng theo đường da hoặc niêm mạc nhằm mục đích phòng trị bệnh hay với các mục đích
khác.
I. Tính toán công thức 500ml:
Lidocain HCl 10g
NaCl1 ,98g
Na Metabisulfit 0,1% 0,5g
NaOH 10% (HCl 10%) vđ pH 4-6
Nước cất vđ 500ml
Cách tính dựa vào mOsmol:
Số mOsmol = a x n x 1000
M x V


Với:
- a: khối lượng chất tan
- n: số phân tử phân ly
- M: phân tử lượng của chất tan
mOsmol (lidocain. HCl) = (10 x 2 x 1000)/(0,5x288,8) = 138,50 mOsmol
mOsmol (Na2S2O5) = (0,5x3x1000)/0,5x190,1 = 15,78 mOsmol
mOsmol (NaCl) = (X x 2 x1000)/(0,5 x 58,5)
Tổng lượng mOsmol trong 500ml dung dịch là:
138,5 + 15,78 + ((X x 2 x 1000)/0,5 x 58,5) = 290
 Xg NaCl: 1,98g
II. Quy trình pha chế 500ml
1. Chuẩn bị dụng cụ:
A) Khay đựng ống tiêm đã xử lý để sẵn trong tủ sấy 2 cửa thông qua phòng pha chế
B) Dụng cụ trong khu vực pha chế:
 Dụng cụ cân:
- Cân
- Bao bì đựng NPL cần cân
- Dụng cụ xúc NPL
- NPL
 Dụng cụ pha chế
- Cốc có mỏ 1000ml 1 cái
- Cốc có mỏ 500ml 1 cái
- Ống đong 500ml 1 cái
- Đũa khuấy 1 cái
- Bình đựng nước cất pha tiêm
- Dung dịch NaOH 10% và HCl 10%
- Giấy thử pH
 Dụng cụ lọc:
- Phểu thủy tinh xốp G3 hoặc G4
- Giấy lọc (tiền lọc)

- Bình lọc hút 500ml (bình tam giác có vòi)
- Máy hút chân không
 Dụng cụ đóng ống:
- Khay inox đựng ống rỗng đã được xử lý sạch, nắp khay có lổ
- Bocal lớn 20cm: 1 cái
- 1 xilanh, 1 kim tiêm, 1 ống rỗng làm ống chuẩn, 1 cốc đựng ống chuẩn
 Dụng cụ rửa đầu ống:
- Bocal lớn 20cm: 2 cái
- Kẹp gấp: 2 cái
- Nồi, bếp nấu nước nóng
 Dụng cụ hàn ống:
- Đèn bunsen + bình ga
- Rổ đựng ống thuốc tiêm đã hàn
 Dụng cụ tiệt trùng ống thuốc tiêm:
- Nồi luộc + bếp + nước (nồi hấp)
- Khăn vải (cho tất cả ống thuốc đã hàn vào buộc lại bỏ vào nồi)
Kết thúc khâu hở
C) Khâu kín:
 Dụng cụ tẩm xanh methylen
- Bocal lớn 20cm: 1 cái
- Xanh methylen
- Rổ đựng ống thuốc tiêm
- Khăn sạch để lau
- Nước rửa bên ngoài ống
 Dụng cụ soi:
- Đèn soi
- Rổ đựng ống thuốc tiêm không đạt
- Rổ đựng ống thuốc tiêm đạt
 Máy in nhãn trên ống
 Bao bì ngoài

2. Quy trình pha chế:
- Cân NPL theo công thức.
- Hòa tan:
+ Đong khoảng 450ml nước cất pha tiêm cho vào cốc có mỏ 1000ml
+ Cho 0,5g Na Metabisulfit 0,1% vào cốc khuấy tan
+ Cho 1,98g NaCl vào khuấy tan
+ Cho 10g Lidocain. HCl vào khuấy tan
+ Thử pH bắng giấy quỳ. Nếu pH chưa đạt trong khoảng 4-6 thì dùng NaOH 10%
hoặc HCl 10%
+ Cho dung dịch đã hòa tan vào ống đong và thêm nước cất pha tiêm vừa đủ
500ml, đổ ra cốc có mỏ 1000ml khuấy đều
- Lọc
+ Gắn phểu lọc thủy tinh xốp G3(4) vào bình lọc hút 500ml, đặt giấy lọc (vai trò
là tiền lọc) vào phểu. Gắn ống hút chân không vào bình và cho dung dịch thuốc đã
hòa tan vào lọc.
- Đóng ống:
+ Cho dung dịch thuốc vào bocal lớn
+ Đặt khay inox chứa ống rỗng vào bocal (úp miệng ống xuống)
+ Đặt bocal vào bình hút chân không
+ Dùng xilanh hút 2,2ml nước cất pha tiêm cho vào ống rỗng làm ống chuẩn, cho
ống chuẩn vào cốc nhỏ, để ống thẳng đứng, úp miệng ống xuống. Đặt cốc lên
khay inox đựng ống rỗng sao cho dễ quan sát, Đậy nắp bình hút chân không lại.
+ Gắn ống hút chân không vào hút, khi thấy nước trong ống chuẩn vừa ra hết giọt
cuối thì ngưng hút, khi đó thuốc tiêm sẽ hút vào ống với thể tích bằng thể tích ống
chuẩn. Lấy khay inox chứa ống đựng thuốc tiêm ra
- Rửa đầu ống:
+ Lấy nước cất pha tiêm đun sôi để rửa đầu ống.
+ Chuẩn bị 2 bocal lớn, 1 chứa nước nóng, 1 chứa nước cất pha tiêm. Bocal chứa
nước lạnh phải chứa nước ngập miệng ống
+ Dùng 2 kẹp gấp gấp khay đựng ống thuốc nhúng vào bocal chứa nước nóng để

dung dịch thuốc ở đầu ống bị đẩy ra
+ Gấp khay ra cho vào bocal chứa nước lạnh để nước hút vào đầu ống và gắp ra
nhanh
+ Cho khay vào bocal nước nóng để đầy nước ra khỏi đầu ống
+ Tiếp tục nhúng khay đựng ống thuốc tiêm vào bocal nóng-lạnh-nóng vài lần để
rửa sạch đầu ống
- Hàn ống:
+ Bật đèn Bunsen,điều chỉnh ngọn lửa phù hợp
+ Hơ đầu ống để đuổi hơi nước khỏi đầu ống
+ Kê đầu ống vô ngọn lửa, xoay đầu ống đến khi đầu ống không còn tim khí là
ống kín
- Tiệt trùng:
+ Nấu nước sôi 100oC
+ Cho tất cả các ống đã hàn vào khăn vải, buộc lại cho vào nồi nước sôi luộc trong
30 phút, vớt ra
- Tẩm xanh methylen:
+ Cho nước vào bocal, cho 1 ít xanh ,methylen vào khuấy đều
+ Vớt ống trong nồi luôc ra cho vào bocal chứa dung dịch xanh methyelen, vớt ra
cho vào rổ
+ Dùng nước rửa sạch bên ngoài ống, dung khăn sạch lau khô
- Soi ống:
+ Bật đèn soi ống
Chuẩn bị rổ đựng ống đạt và không đạt
+ Chọn 1 vị trí ngồi thích hợp, soi kiểm tra loại những ống hở (có màu xanh của
xanh methylen), ống bụi,ống có thể tích không đạt, ống hàn không đẹp…
+ In, dán nhãn, đóng gói
TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC TP.HCM
THUỐC TIÊM
LIDOCAIN 2%
- Thành phần:

- Công dụng:
Thể tích 2ml
+ Chờ kiểm nghiệm thành phẩm
+ Nhập kho
III. Qui trình xử lý ống rỗng trong xử lý thuốc tiêm
Chọn ống : lấy các ống rỗng đạt yêu cầu cảm quan – đều nhau, miệng ống không sứt
mẻ, không to quá sẽ khó hàn, bề mặt không có dấu hiệu bất thường.
Rửa mặt ngoài ống : xoay ống trong tay và xối nước sạch, nước chảy theo chiều từ đáy
ống cho tới sạch bụi, không cho nước vào bên trong ống, vảy cho sạch nước.
Rửa mặt trong ống : xếp ống vào khay inox, lồng khay inox lớn có lỗ vào, đặt khay
(úp miệng ống xuống) vào bocal có chứa nước cất. Đặt bocal vào bình hút chân không, dùng
xilen hút nước cất cho vào một ống chuẩn khoảng 2/3 ống và đặt (úp miệng ống xuống) vào
becher nhỏ để trên khay inox sao cho dễ quan sát, đậy nắp bình hút chân không lại, mở máy
hút chân không đến khi nước trong ống chuẩn chảy ra hết là được. Tắt máy khi đó nước sẽ
vào ống rỗng, lấy khay đựng ống ra, lắc theo chiều dọc, ngang, lên, xuống nhiều lần. Lấy
nước ra khỏi ống bằng cách đặt khay inox vào bình hút chân không (úp miệng ống xuống) và
kê lên khỏi mặt nước, cho máy hoạt động, nước sẽ được hút ra khỏi ống. Tiến hành rửa nhiều
lần đến khi nước rửa cuối kiểm tra đạt độ trong bằng cách soi dưới ánh đèn. Và thử chất khử.
Độ đục dựa vào sự quan sát nước đầu vào cũng như nước đầu ra. Thử chất khử bằng cách:
cho 100ml nước của lần cuối vào erlen 250ml, thêm 20ml H
2
SO
4
10% và 0,1 ml KmnO
4
0,2M đun sôi trong 5 phút : nước phải có màu hồng (so với nước cất dùng để rửa).
Rửa lại lần cuối : bằng nước cất pha tiêm.
Sấy khô và tăng nhiệt độ lên đến 320
o
C để tiệt khuẩn và hủy độc tố.

THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENICOL 0.4%
I. Hoạt chất:
Cloramphenicol là kháng sinh phổ rộng (tác động trên vi khuẩn Gram âm, Gram dương, vi
khuẩn kỵ khí) phân lập được từ môi trường nuôi cấy Streptomyces venezuelae vào năm 1947.
Tính chất vật lý:
- Cloramphenicol ở dạng bột vi tinh thể trắng hoặc hơi vàng, ít tan trong nước, rất tan trong
methanol, ethanol, ethyl acetat, aceton.
- Khó tan trong môi trường baz và trung tính nhưng bền trong môi trường này.
- Dễ tan trong môi trường acid nhưng kém bền.
- Không bền với nhiệt (bị phân hủy >80
0
C).
I. Đặc điểm chế phẩm:
Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0.4% và 0.5% là thuốc nhỏ mắt dạng dung dịch, do hoạt chất
không bền nhiệt nên phải pha chế ở điều kiện vô khuẩn.
II. Đề xuất công thức:
CLORAMPHENNICOL 0.4% (200ml)
-
Cloramphenicol 0.8g
-
Acid boric
-
Natri borat
-
Natri clorid
-
Nipagin M
-
Nước cất vđ 200ml
1. Điều chỉnh pH:

-
Cloramphenicol dễ tan trong môi trường acid nhưng kém bền, bền trong môi trường
trung tính. Và Dược điển Pháp quy định: pH của thuốc nhỏ mắt nên nằm trong
khoảng 6.4 – 7.8. Để đảm bảo các yêu cầu trên ta sử dụng hệ đệm Palitzsch
đưa dung dịch cloramphenicol 0.4% về pH 6.8
-
Hệ đệm Palitzsch (hệ đệm boric – borax) là một hệ đệm được dùng khá phổ biến để
điều chỉnh pH của nhiều thuốc nhỏ mắt, ngoài tác dụng đệm, dung dịch boric
– borax còn có tác dụng sát khuẩn và khá thích ứng với niệm mạc mắt.
-
Hệ đệm Palitzsch gồm 2 dung dịch:
Dung dịch 1: Borax 0.05M (19,108g natri borat,10H
2
O trong 1000ml)
Dung dịch 2: Acid boric 0.2M (12,404g acid boric trong 1000ml) (pKa
1
= 9.14)
Công thức Henderson – Hasselbalch:


Khi phối hợp 2 dung dịch trên với tỉ lệ khác nhau sẽ có các dung dịch đệm với các pH khác
nhau.
Vậy sẽ pha trộn 2 dung dịch trên với tỉ
lệ 3:97 để có dung dịch đệm ở pH 6.8.
Lượng natri borat cần dùng cho 100ml chế phẩm: (3 x 19.108) ÷ 1000 = 0.0573g
→ lượng natri borat dùng cho 200ml chế phẩm là: 0.0573 x 2 = 0.1146g
Lượng acid boric cần dùng cho 100ml chế phẩm: (97 x 12.404) ÷ 1000 = 1.2032g
→ lượng acid boric cần dùng cho 200ml chế phẩm là: 1.2032 x 2 = 2.4064g
2. Độ đẳng trương:
-

Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl 0.9%, có độ hạ băng điểm ∆t = - 0.52
o
C
đến ∆t = - 0.56
o
C
-
Thuốc nhỏ mắt không đẳng trương sẽ gây kích ứng mắt, làm nước mắt tiết ra nhiều và
đẩy thuốc ra ngoài.
Dungdịch 1
(ml)
Dung dịch
2(ml)
pH
3 97 6.8
5 95 7.2
20 80 7.8
25 75 8.0
-
Dược điển Pháp yêu cầu pha chế thuốc nhỏ mắt có ∆t = - 0.56
o
C
Để đảm bảo các yêu cầu trên, sử dụng NaCl làm chất đẳng trương hóa cho dung dịch
cloramphenicol 0.4%.
Tính lượng NaCl cần dùng theo công thức LUMIERE – CHEVROTIER, biết:
Cloramphenicol 1% có ∆t = - 0.06
0
C → Cloramphenicol 0.4% có ∆t = - 0.024
0
C

Natri borat 1% có ∆t = - 0.25
0
C → Natri borat 0.0573% có ∆t = - 0.014
0
C
Acid boric 1% có ∆t = - 0.29
0
C → Acid boric 1.2032% có ∆t = - 0.349
0
C
NaCl 1% có ∆t = - 0.58
0
C
Lượng NaCl cần cho 100ml chế phẩm là: [0.52 – (0.024 +0.014 + 0.349)] ÷ 0.58 = 0.2293g
→ lượng NaCl cần cho 200ml chế phẩm là: 0.2293 x 2 = 0.4586g
3. Tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần:
-
Cloramphenicol đóng chai 10ml là dạng thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần nên cần phải
có chất bảo quản để chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập vào sau.
-
Dùng Nipagin M (Methyl paraben) làm chất bảo quản. Nipagin là một este của p-
hydroxy benzoic, dễ tổng hợp, không độc, bền với nhiệt, thường được dùng làm chất
bảo quản trong mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm.
-
Lượng Nipagin M cần cho 100ml chế phẩm: 0.05g
→ Lượng Nipagin M cần cho 200ml chế phẩm: 0.1g
Công thức pha chế 200ml thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0.4%
-
Cloramphenicol 0.8g
-

Acid boric 2.4064g
-
Natri borat 0.1146g
-
Natri clorid 0.4586g
-
Nipagin M 0.1g
-
Nước cất vđ 200ml
III. Quy trình pha chế:
1. Chuẩn bị cơ sở, thiết bị, dụng cụ và bao bì:
 Dụng cụ:
-
Becher, Pipet,bơm tiêm
-
Màng lọc.
-
Bông, giấy lọc, phễu lọc.
-
Tủ sấy
-
Ống đong, đũa khuấy.
-
Bình định mức 200ml
Phòng pha chế, con người, thiết bị, dụng cụ, bao bì phải sạch và vô khuẩn, tiêu chuẩn giống
như khi pha chế thuốc tiêm.
 Chuẩn bị bao bì:
-
Rửa ngoài 2-3 lần bằng nước thường rồi đến nước tinh khiết, có thể dùng thêm
chất tẩy rửa như xà phòng khuấy tròn trong khay thủy tinh

-
Đổ ra rổ có đậy khay thủy tinh lên trên rồi súc ngang dọc để ráo nước
-
Rồi rửa trong bắt đầu từ nước tinh khiết rồi đến nước cất pha tiêm bằng cách
dùng bơm tiêm bơm vào 2/3 ống, lấy ngón cái bịt rồi súc lên xuống ngang dọc,
sau đó rẩy khô
-
đem hấp trong 15

-
Sau khi hấp xong cho vô rổ có đậy khay thủy tinh, súc mạnh để ráo bớt nước,
rồi đem đóng bịch cho vô tủ sấy
2. Tiến hành pha chế:
-
Cân đong các nguyên liệu trong công thức
-
Đun nóng 150ml nước cất pha tiêm (< 80
0
C)
-
Hòa tan acid boric – natri borat
-
Thêm Nipagin M, khuấy cho tan hoàn toàn.
-
Thêm NaCl, khuấy tan.
-
Để nguội khoảng 70
0
C, cho cloramphenicol vào và khuấy cho tan hoàn
toàn.

-
Cho vào bình định mức 200ml
3. Lọc:
Do cloramphenicol không tiệt trùng được bằng nhiệt nên ban đầu lọc sơ bộ bằng giấy lọc,
rồi lọc qua màng lọc 0.45µm, cuối cùng lọc tiệt trùng bằng màng lọc millipore 0.22µm.
4. Kiểm tra bán thành phẩm:
Kiểm tra độ trong (soi), pH, định tính, định lượng, thử tinh khiết theo dược điển.
5. Đóng gói, dán nhãn:
Đóng vào lọ đã được xử lý, tiệt trùng theo quy định 10ml +10% và dán nhãn.
ĐẠI HỌC Y -DƯỢC TP HCM
BỘ MÔN BÀO CHẾ
THUỐC NHỎ MẮT CHLORAMPHENICOL 0.4%
Thể tích 10ml
- THÀNH PHẦN
- CÔNG DỤNG
- CÁCH DÙNG
- BẢO QUẢN
NSX:
HD:
THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENICOL 0.5%
I. Đề xuất công thức:
Để pha được dung dịch cloramphenicol 0.5% và để hoạt chất ổn định, dung dịch không kíc
ứng mắt nên pha dung dịch có pH 7.2
Có thể sử dụng hệ đệm boric – borax hoặc hệ phosphat để điều chỉnh pH.
Dùng Nipagin M làm chất bảo quản, NaCl làm chất đẳng trương hóa.
Tính toán lượng nguyên liệu cần dùng để pha 200ml dung dịch cloramphenicol 0.5% tương
tự như cloramphenicol 0.4%.
Công thức thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0.5% (pH 7.2)
-
Cloramphenicol 1g

-
Acid boric 2.3568g
-
Natri borat 0.1911g
-
Natri clorid 0.4379g
-
Nipagin M 0.1g
-
Nước cất vđ 200ml
II. Quy trình pha chế:
Các bước chuẩn bị, tiến hành pha chế, kiểm tra, đóng gói tương tự như pha chế
cloramphenicol 0.4%.
THUÔC NHỎ MẮT KẼM SULFAT 0.5%
Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat là dung dịch kẽm sulfat trong nước cất đã được làm đẳng trương
bằng cách cho thêm các muối thích hợp.
1. Hoạt chất
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể trong suốt không màu, không màu,
Rất tan trong nước, không tan trong ethanol, không tan trong môi trường kiềm
Bền trong môi trường acid, khoảng 4.5-5.5.
Trong nước mắt có hệ đệm có khả năng trung hòa nhanh các dung dịch đưa vào mắt có
pH 3.5-10.5 với lượng rất nhỏ khoảng 1-2 giọt. Tuy nhiên, dược điển Pháp quy định thuốc
nhỏ mắt nên có pH từ 6.4-7.8 vì thế phải dùng các hệ đệm.
Chọn hệ đệm Hind – Goyan (pH 5-5.5) và acid boric – Na propionate (pH 6.4)
2. Đề xuất công thức
2.1 Công thức 1: Sử dụng hệ đệm Hind – Goyan
Kẽm sulfat 1g
Acid boric 4g
Benzalkonium 0.02g
Nước cất vđ 200 ml

2.1.1 Quy trình pha chế
Hệ đệm Hind – Goyan, với các thành phần dung dịch đã được đẳng trương, pH 5-5.5,
với hàm lượng hoạt chất < 1% có thể pha thẳng vào dung dịch đệm.
Dung dịch thuốc nhỏ mắt 0.5% tiến hành pha chế như sau:
Cân các nguyên phụ liệu acid boric, benzalkonium với lượng như công thức trên, hòa
tan với khoảng 180 ml nước cất pha tiêm, thêm 1g kẽm sulfat vào khuấy đến tan hoàn toàn,
định mức thành 200 ml bằng nước cất pha tiêm.
2.1.2 Lọc kiểm tra bán thành phẩm
Lọc qua giấy lọc thường
Lọc qua màng lọc millpore 0.22 µm
Soi độ trong, màu sắc, kiểm tra các chỉ tiêu theo dược điển Việt Nam.
2.1.3 Đóng chai dán nhãn
Đại Học Y Dược TP-HCM
Bộ môn Bào chế
Thuốc nhỏ mắt Kẽm sulfat 0.5%
Lọ 10 ml
Thành phần:
ZnSO
4
.7H
2
O 0.5%
Tá dược vđ 10 ml
NSX:
HD:
2.2 Công thức 2: sử dụng hệ Menghini (dung dịch B pH 6.3)
2.2.1 Hệ đệm
Hệ Menghini gồm 2 dung dịch:
Acid boric 1.9%: 9.85 ml
Lượng acid boric trong 9.85 ml : 9.85*1.9/100 = 1.87 g

Na borat 2.65%: 0.15 ml
Lượng Na borat trong 0.15 ml: 0.15*2.65/100 = 0.004 g
Lượng acid boric cho 200 ml dung dịch đệm: 1.87*2 = 3.74 g
Lượng Na borat cho 200 ml dung dịch đệm: 0.004*2 = 0.008 g
2.2.2 Đẳng trương
Sử dụng NaCl để đẳng trương hóa
Áp dụng công thức LUMIMÈRE – CHEVROTIER: tính cho 100 ml DD
DD NaCl

1% : t = 0.58
o
C
DD ZnSO
4
1% : t = - 0.083
o
C  dd ZnSO
4
0.5% : t = -0.0415
o
C
DD acid boric

1% : t = - 0.283
o
C  dd acid boric

1.87%: t = -1.87*0.283 = -0.5292
o
C

DD borat

1% : t = - 0.25
o
C  dd borat

0.004% : t = -0.004*0.25 =- 0.001
o
C
 Lượng NaCl cần thêm vào để đẳng trương 100 ml DD TNM:
m =[0.52-(0.0415+0.5292+0.001)]/0.58 = 0.09 g
2.2.3 Công thức
Kẽm sulfat 1 g
Acid boric 3.74 g
Na borat 0.008 g
Nipagin M 0.1 g
NaCl 0.09 g
Nước cất pha tiêm vđ 200 ml
2.2.4 Quy trình pha chế
Cân nguyên liệu theo công thức
Hòa tan acid boric, Na borat vào khoảng 150 ml nước nóng trong becher 500 ml
Cho từ từ 0.05 g Niparin M vào hòa tan, tiếp tục natri borat, Natri clorid, kẽm sulphat
vào hòa tan, khuấy đều, để nguội định mức bằng nước cất pha tiêm vừa đủ 200 ml.
Tiến hành lọc, kiểm tra bán thành phẩm, đóng chai dán nhãn tương tự như trên
2.3 Công thức 3: hệ đệm Dung dịch acid boric 1,9% (300ml), pH khoảng 4,8
* Tính lượng kẽm sulfat, NaCl, DD Nipagin M 20% cần dùng để pha 200ml dung dịch
2.3.1 Lượng kẽm sulfat dược dụng cần dùng
100ml dung dịch TNM có 0.5g ZnSO
4
.7H

2
O
200ml dung dịch TNM có 1g ZnSO
4
.7H
2
O
2. 3.2 Lượng Nipagin M 20% cần dùng: Chọn tỉ lệ dùng 0,05%
100ml dung dịch TNM có 0,05g Nipagin M
200ml dung dịch TNM có 0,1g
Khi dùng dung dịch Nipagin M 20% trong cồn thì:
100ml dung dịch Nipagin M 20% có 20g Nipagin M
X ml dung dịch Nipagin M 20% có 0,1g Nipagin M
→ X = 0,5ml
Vậy lượng Nipagin M 20% là 0,5ml
2.3.3 Lập bảng khảo sát lượng ml acid boric 1,9% cần dùng để tạo hệ đệm
Cân 5,7g acid boric hòa tan trong 294.3ml nước cất pha tiêm (không cần đun nóng).
STT Nước Cất DD Acid boric
1,9% (ml)
ZnSO
4
.7H
2
O
(g)
pH Dung dịch
1 0 - 1 -
2 200 - 1 -
3 180 - 1 -
4 150 - 1 -

5 100 - 1 -
- Chọn tỉ lệ thể tích Nước cất (ml) - DD acid boric 1,9% (ml) để dung dịch được trong. Giả
sử Xml DD acid boric
Lượng acid boric cần:
100ml dd acid boric 1,9% có 1,9g acid boric
Xml X’g
2.3. 4 Lượng NaCl cần dùng đẳng trương hóa dung dịch
- ∆t của kẽm sulfat 1% là -0,083
0
C → ∆t của kẽm sulfat là 0,5% là –0,0415
0
C
- ∆t của acid boric 1% là -0,288
0
C → ∆t của acid boric X’/200 %* là a
0
C
- ∆t của Nipagin M là b
0
C
Lượng NaCl cần để đẳng trương dung dịch:
)g(
,
/)b/a,(,
X
NaCl
580
04150520 ++−
=
Công thức đề nghị:

Kẽm sulfat dược dụng 1g
Acid boric X’g
NaCl X
NaCl
g
Dung dịch Nipagin M 20% 0,5ml
Nước cất pha tiêm vđ 200ml
2.3.5. Tiến hành pha chế 200ml TNM kẽm sulfat 0.5%
- Hoà tan X’g acid boric với 150 ml nước cất pha tiêm trong cốc có mỏ 300ml
- Thêm 0,5ml dung dịch Nipagin M 20%, khuấy đều.
- Thêm X
NaCl
g vào khuấy tan
- Thêm 1g ZnSO
4
.7H
2
O vào – khuấy tan
- Đổ vào ống đong, thêm nước cất vào vừa đủ 200ml.
- Lọc qua giấy lọc thường → Lọc qua màng lọc milipore 0,22µm, đóng chai 8ml.
- Gián nhãn.
2.4 Công thức 4: Acid boric – borax; pH khoảng 6.8
DD1: Borax 0,05M
Natri borat, 10 H
2
0 1,91g
Nước cất vđ 100ml
DD2: Acid boric 0,2M
Acid boric 1,24g
Nước cất vđ 100ml

Khảo sát độ tan của ZnSO
4
.7H
2
O trong hệ đệm Acid boric - borax
Stt DD1 (ml) DD2 (ml) Lượng kẽm
sulfat (g)
pH Quan sát DD
1 3 97 1 -
2 20 80 1 -
3 25 75 1 -
4 . . 1 -
- Quan sát DD và chọn tỉ lệ dung dịch đệm phù hợp để pha được dung dịch TNM trong, sau
đó tiến hành tính toán số liệu theo thứ tự như hệ đệm 1. Đưa ra công thức TNM phù hợp.
Kế hoạch thực tập:
Buổi 1: Thảo luận đề cương, chọn công thức phù hợp để pha chế thuốc tiêm và thuốc nhỏ
mắt.
Buổi 2: Chuẩn bị dụng cụ, xử lý bao bì để pha chế thuốc tiêm và thuốc nhỏ mắt.
Buổi 3: Tiến hành pha chế thuốc tiêm Lidocain, và thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat.
Buổi 4: Tiến hành pha chế thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol, thảo luận kết quả thực tập.
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Quang Nghiệm, Dung dịch thuốc, Bào chế và sinh dược học tập 1, NXB Y học,
2010, tr.46 -53.
2. Lê Quang Nghiệm, Thuốc tiêm, Bào chế và sinh dược học tập 1, NXB Y học, 2010,
tr.89 -148.
3. Lê Quang Nghiệm, Thuốc nhỏ mắt, Bào chế và sinh dược học tập 1, NXB Y học,
2010, tr.190.
4. Nguyễn Minh Trí, Thuốc kháng sinh, Hóa dược 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.131.
5. Võ Xuân Minh, Thuốc nhỏ mắt, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc,
tập 1, Nxb Y học, 2006, tr.184 -194.

6. Dược điển Việt Nam III, chuyên luận thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN BÀO CHẾ
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP
SIRO TRỊ HO

Đợt TT: 1
Bàn TT: 3 – Tiểu nhóm: 5
Lớp: Dược văn bằng 2
NK: 2010 – 2011
Danh sách tiểu nhóm 5:
Họ tên SV
1 Huỳnh Hoa Phượng
2 Vương Thị Thắm
3 Nguyễn Thị Bạch Huệ
4 Huỳnh Thục Khanh
5 Đinh Hoàng Kim
Khánh
6 Trần Anh Hùng
PHẦN 1: TỒNG QUAN DẠNG BÀO CHẾ
I. Đặc điểm của dạng bào chế:
Siro thuốc là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh do chứa hàm lượng đường
saccarose cao.
Dược điển Việt Nam quy định nồng độ đường của siro thuốc trong khoảng 54-64% tương
ứng với tỉ trọng 1,26 - 1,32.
Sirô thuốc thường có cấu trúc dung dịch nhưng cũng có thể có cấu trúc hỗn dịch mịn.
II. Tính chất và vai trò của từng thành phần trong công thức Siro trị ho:
Công thức điều chế:
Thành phần 1 đơn vị nhỏ

(100g)
1 đơn vị lớn
(500g)
Dung dịch Bromoform dược dụng 10 % 1 g 5 g
Cồn Aconit 0,5 g 2,5 g
Eucalyptol 0,02 g 0,1 g
Ethanol 90% 2 g 10 g
Nước bạc hà 5 g 25 g
Sirô húng chanh 12 g 60 g
Methyl paraben 0,1 g 0,5 g
Sirô vỏ quýt 79,38 g 396,9 g
1 Tính chất sản phẩm:
Ưu điểm:
Chứa hàm lượng đường cao làm dung dịch có tính ưu trương cao ngăn cản sự phát triển của
vi sinh vật, nấm mốc.
Che giấu được mùi vị khó chịu của thuốc nhờ vị ngọt của đường và mùi thơm của vỏ quýt,
nước thơm bạc hà.
Rất thích hợp đối với trẻ em vì ngọt, dễ uống, mùi vị dễ chịu.
Sinh khả dụng cao vì là dung dịch nước nên dễ thuốc được hòa tan nhanh chóng vào pha
nước ở nơi hấp thu.
Nhờ hàm lượng đường cao nên siro còn có tác dụng dinh dưỡng.
Nhược điểm :
Dễ bị nhiễm vi sinh vật, nấm mốc nếu không pha chế bảo quản đúng
Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều có nguy cơ phân liều không chính xác khi sử dụng
Hoạt chất dễ hỏng do môi trường nước, cấu trúc dung dịch.
Không phù hợp với bệnh nhân kiêng đường.
Vì vậy khi pha chế cần phải chú ý pha chế đúng cách, đúng hàm lượng siro để tránh nấm
mốc, bảo quản đúng, cần thêm chất bảo quản.
2. Vai trò của các thành phần trong siro trị ho
Dung dịch Bromoform dược dụng:

Dung dịch trong suốt, không màu, không mùi, vị ngọt.
Là dung dịch mẹ để điều chế siro trị ho.
Tác dụng: chống co thắt cơ trơn đường hô hấp.
Trong dung dịch Bromoform dược dụng gồm có 3 thành phần: Bromoform, glycerin dược
dụng và ethanol 90 %
Cồn Ô đầu (Cồn Aconit):
Chất lỏng, màu vàng nâu nhạt, vị đắng, gây cảm giác kiến cắn trên đầu lưỡi.
Tỷ trọng ở 25
o
C là: 0,825 – 0,855
Cồn Ô đầu phải chứa ít nhất 0,045 – 0,055% alkaloid toàn phần tính theo aconitin. Có thể
dùng phương pháp De Breuille để xác định giới hạn Alkaloid toàn phần trong dịch chiết
Thử độc tính: làm thử độc tính ghi trong chuyên luận “Ô đầu”. Độ độc của 1 ml cồn thuốc
phải tương ứng với độ độc của 0,15 mg aconitin chuẩn hoặc LD50 cho 1 kg thể trọng chuột
phải xấp xỉ 2,4 ml (giới hạn dưới và trên: 1,6 ml – 3,2 ml).
Tác dụng: giảm đau, chống co giật trong ho, viêm họng, viêm phế quản.
Ethanol 90%:
Làm dung môi hòa tan, có thể hòa tan trong nước, ete, chloroform, là một dẫn chất giúp hấp
thu nhanh và hoàn toàn dược chất.
Vai trò của cồn trong công thức của siro trị ho là để hòa tan Cineol và Codein
Nước thơm bạc hà:
Chất lỏng trong, không màu có mùi bạc hà, vị mát dịu.
Dùng làm chất dẫn hoặc dung môi cho một số dược chất có mùi vị khó chịu.
Dễ bị phân hủy và mất mùi thơm do nhiệt độ, ánh sáng, không khí, vi sinh vật
Làm ra mồ hôi, hạ sốt, dùng chữa cảm sốt, nhức đầu.
Siro vỏ quýt:
Chất lỏng sánh, trong hoặc hơi đục.
Màu vàng nhạt đến sẫm, mùi vỏ quýt, vị ngọt.
Tác dụng: điều vị, tạo mùi, trị ho.
Siro húng chanh:

Chất lỏng sánh, trong hoặc hơi đục.
Tác dụng: kháng sinh mạnh,chữa cảm cúm, ho hen, viêm họng rất hữu hiệu.
Eucalyptol:
Có tính sát trùng, được dùng chữa ho, kích thích tiêu hoá. Eucalyptol được đào thải chủ yếu
qua đường hô hấp sau khi phân tán trong huyết tương.
Methyl paraben:
Bột hoặc tinh thể trắng, không màu.
Tác dụng: chất bảo quản.
PHẦN 2: ĐIỀU CHẾ NGUYÊN LIỆU
DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG
I. Công thức điều chế: 20 g thành phẩm
Bromoform 2 g
Glycerin 6 g
Cồn 90
o
12 g
II. Tính chất và vai trò của các thành phần:
1.Bromoform:
a.Tính chất:
Chất lỏng, không màu hay vàng nhạt, bay hơi, mùi đặc biệt, vị ngọt.
Khó tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ với mọi tỷ lệ.
Ở 20
o
C, d = 2,815 – 2,825, T
s
=148 – 150
o
C
Cần bảo quản kín trong chai lọ thủy tinh màu.
b.Vai trò: Làm họat chất chính, trị ho, chống co thắt.

2.Glycerin:
a.Tính chất:
Dạng lỏng, sánh, dễ hút ẩm.
Tan trong nước, cồn, khó tan trong dung môi hữu cơ, d = 1,26
Glycerin dược dụng có 3 % nước, khi đun ở 60
o
C sẽ mất nước gây kích thích niêm mạc
b.Vai trò:
Tá dược, điều chỉnh tỷ trọng giảm kích ứng của bromoform, hạn chế sự bay hơi của cồn và
bromoform
3.Ethanol 90
0
: dung môi.
III. Tiến hành:
Theo vai trò của từng chất nên ta cân các chất theo thứ tự vào chai có nút mài
(chai màu): 6 g glycerin- 12 g cồn- 2 g bromoform. Khuấy đều.
Đóng chai, dán nhãn.

ĐIỀU CHẾ CỒN ACONIT
1. Công thức:
Bột ô đầu mịn vừa 50g
Cồn 90% vđ
Tính chất: Cồn ô đầu là chất lỏng màu vàng nhạt, vị đắng và gây cảm giác kiến cắn trên đầu
lưỡi.
Tỉ trọng ở 25
0
C: 0,825 – 0,855
2. Đặc điểm nguyên phụ liệu:
Ô đầu: Là rễ củ mẹ không qua chế biến rất độc (bảng A), vị hơi chát và tê lưỡi.
Thành phần hoá học chứa alkaloid chủ yếu là aconitin.

Cồn 90%: dùng làm dung môi chiết xuất aconitin trong ô đầu.
3. Tiến hành:
- Làm ẩm: Cân chính xác 50g bột ô đầu cho vào cốc có mỏ, cho từ từ cồn 90% vào làm ẩm
(khoảng 30ml) để 2-3giờ.
- Cho dược liệu đã làm ẩm vào bình ngấm kiệt, dược liệu chiếm khoảng 2/3 bình. Đặt trên
mặt dược liệu một lớp bông để tránh dược liệu bị xáo trộn khi cho dung môi vào. Mở khóa
rút dịch chiết, đổ cồn 90% lên khối dược liệu đến khi dịch chiết chảy ra hết bọt thì khóa lại,
đổ lượng cồn vừa chiết ra trở lại vào bình chiết rồi tiếp tục đổ cồn 90% cho ngập bề mặt dược
liệu từ 2-3cm. Đậy nắp bình thật kín rồi để yên 2-3 ngày.
- Rút dịch chiết: tốc độ 1-3ml/phút. Dùng ống đong 10ml đề chỉnh.
- Lấy khoảng 150ml dịch chiết đầu để riêng và đem xác định giới hạn alkaloid toàn phần
bằng phương pháp De Breuille.
- Tiếp tục rút dịch chiết khoảng 50 – 100ml nữa, để riêng, nếu dịch chiết đạt giới hạn 0,045
đến 0,055 alkaloid toàn phần thì tiếp tục rút dịch chiết.
- Cho đến khi xác định giới hạn alkaloid toàn phần nằm ngoài giới hạn qui định thì kết thúc
ngấm kiệt.
- Gộp các dịch đạt giới hạt alkaloid toàn phần lại, đóng chai và gián nhãn.
Xác định giới hạn alkaloid toàn phần (phương pháp cấp tốc De Breuille).
1ml thuốc thử Mayer 1/10 tương ứng 0,0021g aconitin
Lượng alkaloid trong 20g cồn ô đầu phải trong khoảng 9,25mg đến 11,5 mg theo aconitin.
- Nếu thấp hơn giới hạn: Cả hai đều không tủa
- Trong giới hạn: A tủa, B không tủa
- Ngoài giới hạn: A, B đều tủa
Dược điển Việt Nam I qui định phải xác định liều độc DL
50
của cồn ô đầu trên sinh vật vì
hàm lượng alkaloid toàn phần không nói lên được tỉ lệ aconitin, một alkaloid có độc tính cao
nhất trong các alkaloid của ô đầu.
Hướng xử lý:
Nếu A,B đều không tủa, tiến hành chiết tiếp đến khi đạt yêu cầu (A tủa, B không tủa)

Cồn ô đầu
Mẫu A: 20g Mẩu B: 20g
Cô cách thủy
+ 1ml HCl 10%
+ 20ml nước cất
+ 4,5ml TT Mayer 1/10
Lọc loại tủa
+ 5,5ml TT Mayer 1/10
Lọc loại tủa
+1ml TT Mayer
1/10
Cắn A Cắn B
Mẫu A Mẩu B
Dịch lọc A Dịch lọc B
Phải có tủa Không có tủa
Nếu A,B đều tủa cần xem lại các yếu tố ảnh hưởng, khắc phục bằng cách chiết lại với dịch có
hàm lượng đặc hơn, pha với dịch đã chiết có hàm lượng thấp, tiến hành xác định giới hạn
alkaloid toàn phần để đảm bảo đạt giới hạn qui định
Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch chiết:
- Độ mịn dược liệu
- Thời gian ngâm
- Thể tích rút dịch chiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
41 – Đinh Tiên Hoàng – Q1 – Tp.HCM
CỒN ACONIT
Công thức:
Bột ô đầu mịn vừa 50g
PHA CỒN
I . Khai niệm về cồn etylic
- Cồn etylic là chất lỏng trong suốt, không màu , mùi đặc trưng tan vô hạn trong nước ,

glycerin ở bất cứ tỷ lệ nào. Là dung môi phân cực hòa tan được các acid, dung dich kiềm .
chất hữu cơ, glycosid, nhựa , tinh dầu, lipid , phẩm màu …
- Không hòa tan được protid, pectin, emzym, gôm….
- Cồn dể bay hơi
- Cồn etylic dược sử dụng rộng rải trong ngành dược. Cồn có tác dụng sát trùng. Ngoài ra
cồn còn có tác dụng bảo quản và góp phần tăng cường tác dụng điều trị của thuốc (là một dẫn
chất giúp hấp thu nhanh và hoàn toàn dược chất)
- Khi trộn cồn etylic với nước sẽ có hiện tượng tỏa nhiệt và thể tích hổn hợp thu được nhỏ
hơn tổng thể tích của hổn hợp cồn và nước. Vì vậy cần chú ý 2 tính chất nầy trong lúc pha
cồn
-Vai trò của cồn trong công thức của siro trị ho là để hòa tan Cineol và Codein
II. Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu
-Cồn nguyên liệu (cồn cao độ )
-Nước cất (được kiểm nghiệm theo DĐVN III)
-Cồn kế ,nhiệt kế
-Ống đong 250ml
-Cốc có mỏ 250ml (2 cái )
-Đũa khấy
III. Tiến hành pha cồn
Tiến hành pha cồn qua 5 giai đoạn
1) Đo độ cồn biểu kiến
2) Chuyển sang độ cồn thực
3)Áp dụng công thức để tính cồn cao độ
4) Tiến hành pha cồn
5) Kiểm tra kết quả và hiệu chỉnh
+Giai đoạn 1 : Đo độ cồn biểu kiến của dung dịch cồn cao độ

×