VIỆN KH&CNVIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI KHI DÙNG CHẾ
PHẨM CH-03 CHO CÂY NGÔ VỤ 1, 2 VÀ ĐÔNG XUÂN
TRÊN HAI VÙNG THỬ NGHIỆM ĐÔNG – TÂY
TRƯỜNG SƠN CỦA TỈNH GIA LAI
Cơ quan chủ trì : Viện Công nghệ Hoá học
Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Cửu Khoa
Cơ quan phối hợp : Viện Sinh học Nhiệt đới-TP.HCM.
Phân viện Đòa chất TP.HCM.
Tp.HCM Năm 2006
Phụ lục
Trang
Mở đầu 3
Phần I tổng quan 4
I.1. Sơ lược về tỉnh Gia Lai 4
I.1.1. Vò trí đòa lí 4
I.1.2. Khí hậu 4
I.1.3. Đất đai 4
I.2. Thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Gia Lai 5
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ 7
II.1. Nội dung nghiên cứu 7
II.2. Mục đích của chuyên đề: 7
II.3. Phương pháp nghiên cứu: 7
II.4. Kỹ thuật trồng ngô trong vụ 7
II.4.1.Điều kiện thử nghiệm 8
II.4.2. Phương pháp và kết quả thử nghiệm 11
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14
III.1. Kết luận 14
III.2. Kiến nghò 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
2
MỞ ĐẦU
Khoa học kỹ thuật ứng dụng ngày càng mang tính cấp thiết cho nhu cầu phát
triển xã hội và hội nhập kinh tế thế giới, cùng với chủ trương của Đảng và nhà
nước là nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tiễn đồng thời bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu khoa học trong những năm gần đây Viện CNHH đã nghiên cứu thành
công nhiều loại vật liệu phục vụ cho nhiều lónh vực như nông nghiệp, công nghiệp,
thuỷ sản……và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Năm 2004, Viện CNHH đã nghiên cứu thành công vật liệu hút nước giữ ẩm
có khả năng hút nước rất cao. Trước tình hình hạn hán kéo dài và xảy ra thường
xuyên trong những năm gần đây. Đặc biệt là các tỉnh miền Trung và Cao Nguyên,
để hạn chế vấn đề thiếu nước tưới cho người làm nông nghiệp Viện CNHH đã phối
cùng các cơ quan đơn vò thuộc tỉnh Gia Lai thử nghiệm dùng chế phẩm CH – 03 để
giúp cây vượt qua mùa hạn, đồng thời làm giảm lượng nước nâng cao hiệu quả kinh
tế, đời sống bà con đồng bào dân tộc.
Trong chuyên đề này chúng tôi tiến hành tập trung vào cây chính là cây ngô.
Theo các số liệu từ những nguồn tổng hợp của các cơ quan thì: Năm 2006 diện tích
trồng cây lương thực trên đòa bàn toàn tỉnh chiếm 123.055 ha, trong đó ngô chiếm
54.305 ha và được xem như là cây xoá đói giảm nghèo của tỉnh. Nhưng trồng cây
ngô vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố thiên nhiên. Đặc biệt là nước, vì vậy trong
mùa vụ Đông Xuân 2004 – 2005 cây ngô gặp hạn, tổng diện tích mất trắng khoản
3.295 ha và chòu ảnh hưởng làm giảm năng suất là 25.136 ha gây thiệt hại trên
156.400 triệu đồng. Đề tài thành công mang lại ý nghóa rất lớn và đem lại lợi ích
lớn về kinh tế cho tỉnh Gia Lai và góp phần vào chương trình xóa đói giảm nghèo
của tỉnh nói chung và giải quyết việc làm cho nhiều bà con nói riêng.
3
PHẦN I : TỔNG QUAN
I. Sơ lược về tỉnh Gia Lai
1. Vò trí đòa lí:
Gia lai có tổng diện tích15.485km
2
. Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum; Phía
Đông giáp tỉnh Bình Đònh, Quãng Ngãi, Phú Yên; phía tây giáp tỉnh
Rantanakiri của Campuchia có đường biên giới chung là 90 km. Độ cao
trung bình khoảng 700 – 800 m.
2. Khí hậu:
Khí hậu trên đòa bàn tỉnh Gia Lai được chia ra thành 2 mùa:
− Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5–6 đến tháng 10–11, chiếm
khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa trung bình tính tại
Pleiku đạt khoảng 2.100 – 2.200mm. Hướng gió chính là hướng
Tây Nam
− Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11-12 đến tháng 4-5 năm sau.
Vào mùa này hầu như không có mưa. Hướng gió chính là hướng
Đông Bắc.
− Nhiệt độ trung bình từ 21-23
0
C. Nhiệt độ cao nhất trong năm
có thể lên đến 40,8
0
C và thấp nhất khoảng 5,6
0
C,.
− Độ ẩm không khí trung bình khoảng 80-94%.
− Tốc độ gió trung bình 3- 3,5m/s, lớn nhất có thể đạt tới
20m/s
3. Đất đai:
Trên đòa bàn tỉnh Gia Lai có diện tích đất rộng nhưng có một số nhóm đất
phù hợp việc sản xuất nông nghiệp.
4
− Nhóm đất phù sa: có diện tích 46.430 ha tập trung chủ yếu ở
ven suối các huyện phía Đông của tỉnh. Thích hợp trồng cây ngắn
ngày.
− Nhóm đấtt xám có diện tích 364.806 ha tập trung chủ yếu ở
các huyện phía Đông, và một số huyện phía Tây của tỉnh thích hợp
trồng cây ngắn ngày, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày.
− Nhóm đất phát triển trên đá bazan có diện tích 410.067 ha
tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Tây. Thích hợp cho nhiều loại
cây như cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày và một số cây
công nghiệp ngắn ngày.
II. Thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Gia Lai
Gia Lai là tỉnh nông nghiệp nghèo nhưng trong những năm gần đây ngành có
mức tăng trưởng khá cao.
Bảng 1: Giá trò sản xuất nông nghiệp qua các năm (Nguồn: Niên giám thống kê 2005)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng giá trò
3.035.049 3.640.947 3.512.425 3.964.534 4.368.330 4.678.684
Trồng trọt 2.831.008 3.343.678 3.289.390 3.723.423 4.109.472 4.394.320
Chăm nuôi 198.261 199.741 216.245 223.992 247.468 269.388
Năm 2000, giá trò sản xuất nông nghiệp là 3.035.049 triệu đồng, trong đó
trồng trọt 2.831.008 triệu đồng chiếm 92,3% đến năm 2005 giá trò sản xuất nông
nghiệp là 4.678.684 triệu đồng. Trong đó trồng trọt là 4.394.320 triệu đồng, chiếm
93,9%. Qua 5 năm thì giá trò sản xuất nông nghiệp tăng vọt nhưng chủ yếu là tăng
giá trò của trồng trọt dẫn đến cơ cấu nông nghiệp Gia Lai chưa hợp lí.
Bảng 2: Tình hình sản xuất cây lương thực trong 2 năm gần đây
Năm Tổng
diện tích
Lúa Ngô Cây trồng
khác
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
2005 120.462,9 64.414 36,3 56.048,9 34 33.948,3
2006 123.055 68.750 41,3 54.305 35,6 49.210
5
Tình hình sản xuất trong 2 năm này diện tích cây lúa tăng lên và năng suất
cũng tăng lên, còn diện tíchcây ngô có giảm nhưng năng suất cũng tăng lên do bà
con sử dụng giống cây trồng mới và kó thuật mới để trồng cây.
Bảng 3: Tình hình hạn hán vụ đông xuân qua các năm.
Vụ
đông
xuân
Tổng
diện
tích
hạn
(ha)
Diện
tích
mất
trắng
(ha)
Trong đó
Tổng diện
tích thiệt
hại (triệu
đồng)
Nhà
nước
hổ trợ
(triệu
đồng)
Diện
Tích
hạn
(ha)
Diện
tích
mất
trắng
(ha)
Diện
Tích
hạn
(ha)
Diện
tích
mất
trắng
(ha)
00-01 9868 2854 50 803 5528
01-02 9690 1284 2785 1284 5897 2700
02-03 3418 593 1444 305 828 5000 800
03-04 3853 2066 1794 675 1387 4500 1870
Nhìn chung tình hình hạn hán qua trong 4 năm 2000 – 2004 ở các vụ đông
xuân gây thiệt hại khá nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân và ngân
sách của tỉnh. Qua các năm tình hình hạn hán có thể thay đổi nhưng mức thiệt hại
có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do diện tích gieo trồng vụ
đông xuân bò mất cân đối với khả năng tưới của các công trình thuỷ lợi, một số diện
tích không chủ động được nguồn nước tưới hoặc tưới không đảm bảo dẫn đến tình
trạng các cánh đồng thiếu nước gây thiệt hại làm giảm năng suất, nặng hơn là mất
trắng.
6
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ
I. Nội dung nghiên cứu
1. Mục đích của chuyên đề:
− Theo dõi sự ảnh hưởng của vật liệu giữ ẩm đên khả năng sinh trưởng
và cho năng suất của cây ngô.
− So sánh lợi ích kinh tế giữa bón vật liệu giữ ẩm và không bón vật liệu
giữ ẩm.
− Từ kết quả theo dõi khuyến cáo cho sản xuất và sử dụng đại trà.
2. Phương pháp nghiên cứu:
− Đòa điểm thử nghiệm tại Pleiku đại diện là vùng Tây Trường Sơn, tại
Ayunpa đại diện cho vùng Đông Trường Sơn.
− Đối tượng thử nghiệm: Thử nghiệm trên cây Ngô lai
− Phương pháp tiến hành trên 3 nghiệm thức: 1;2;3g/cây đối với ngô vụ
Đông xuân. 1gr, 2gr, 3gr/cây đối với ngô vụ 1. Bón 0.5; 1; 1.5; 2 đối với ngô
vụ 2.
− Theo dõi khả năng sinh trưởng chiều cao của cây, số lá, màu sắc của
lá. Khả năng cho năng suất, số bắp trên 1 cây, chiều dài của bắp, số hàng trên
một bắp, số hạt/ bắp, trọng lượng hạt/ bắp, năng suất của các nghiệm thức có
bón chế phẩm so với đối chứng ( không bón).
3. Kỹ thuật trồng ngô trong vụ
7
− Chọn giống: Hiện nay trên đại trà của tỉnh chủ yếu sử dụng các giống
ngô lai chủ lực như LVN10, CP888, Bioseed 9698, DK 171, Giống phải có
nguồn gốc, nơi sản xuất. Chất lượng giống theo tiêu chuẩn 10 TCN 312 –
2003:
Độ sạch không nhỏ hơn 99% khối lượng
Hạt cỏ dại số hạt trên kg không lớn hơn 0
Tỉ lệ nảy mầm không nhỏ hơn 87%
Độ ẩm không lớn hơn 10% khối lượng
− Chọn đất phải có độ phì trung bình trở lên, đất ít chua, thoát nước tốt,
tưới nước dễ dàng, có độ sâu tầng mặt trên 30 cm.
− Thời vụ tốt nhất trong mùa là từ 10/04 đến 30/07
− Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc kết hợp với bón vật liệu giữ ẩm CH –
03. Nếu bón vật liệu giữ ẩm cùng với lúc gieo hạt, trước lúc gieo hạt độ ẩm
của đất phải đạt từ 80% trở lên. Gieo hạt mổ hốc, bón vật liệu vào hốc gieo
hạt sau đó tra hạt vào hốc và lấp đất. Trường hợp bón vật liệu giữ ẩm trong
thời gian sinh trưởng của cây ngô, ta rãi đều vật liệu giữ ẩm vào gốc ngô kết
hợp với bón thúc phân hoá học sau đó xới xáo cho vật liệu giữ ẩm và phân
trộn vào đất và tưới nước cho vật liệu giữ ẩm hút đủ nước
4. Điều kiện thí nghiệm:
− Đất đai:
+ Điểm thí nghiệm ở Ayunpa trên nền đất phù sa đượ bồi hàng năm, đất
có độ phì tốt phù hợp với việc trồng bắp.
+ Điểm thí nghòêm tại Pleiku trên nền đất bồi tụ có độ phì trung bình.
− Điều kiện thời tiết: Diễn biến của thời tiết mùa vụ năm 2006.
Tháng Nhiệt độ không khí Lượng mưa Độ ẩm không
8
(mm) khí (Ttb)
Ttb Tx Tmin
a) Khu vöïc Pleiku
Thaùng 1 20,1 22,9 16,9 - 80
Thaùng 2 21,2 23,5 18,6 - 76
Thaùng 3 22,9 25,6 18,5 - 77
Thaùng 4 24,2 25,6 22,8 64,6 78
Thaùng 5 24,1 25,6 22,5 151,6 82
Thaùng 6 24,1 25,4 21,2 202,2 86
Thaùng 7 22,1 23,8 20,7 648,2 95
Thaùng 8 22,1 23,5 20,2 525,9 95
Thaùng 9 22,7 24,3 20,07 337,5 89
Thaùng 10 22,1 23,6 20,6 201,9 84
Thaùng 11 21,9 23,2 20,1 1,6 80
b) Khu vöïc Ayunpa
Thaùng 1 23,2 26,6 20,6 - 79
Thaùng 2 24,5 27,1 21,7 - 73
Thaùng 3 26,3 29,3 22,0 - 71
Thaùng 4 28,5 30,4 26,6 10,6 68
Thaùng 5 28,3 30,2 26,9 139,4 73
Thaùng 6 29 31 25,7 28,1 71
Thaùng 7 26,8 29,3 24,6 305,6 80
Thaùng 8 26,6 33,8 24,6 171,6 82
Thaùng 9 26,6 29,1 24,6 325,4 82
Thaùng 10 26,7 32,9 24,5 85,6 82
9
Tháng 11 25,2 34 23,6 10,6 79
Ghi chú:
− Ttb: nhiệt độ trung bình.
− Tx: nhiệt độ cao nhất.
− Tmin:nhiệt độ thấp nhất
Nhận xét:
− Nhiệt độ nhìn chung trong vụ mùa, nhiệt độ vùng Ayunpa cao hơn vùng
Pleiku, nhiệt độ dao động giữa các tháng từ 21,9 – 30
0
C, nhiệt độ này vẫn
phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô.
− Lượng mưa trong vụ mùa cả 2 vùng đều có mưa, lượng mưa ở Pleiku đến
sớm hơn và nhiều hơn ở Ajunpa, lượng mưa ở pleiku tập trung vào tháng 8
và tháng 9, tháng 10 giai đoạn từ tháng 11 lượng mưa rất ít nên gây hạn cục
bộ. Ở Ajunpa mưa tập trung tháng 8, tháng 9, tháng 10 tháng 11 hầu như
không có mưa. Ngoài ra tháng 4 đến tháng 7 hầu như cũng không mưa. Vì
vậy cần phải cung cấp nước cho cây để duy trì sự sinh trưởng và phát triển
của cây nói chung và cây ngô nói riêng.
− Độ ẩm không khí, trong các vụ mùa giao động từ 60% - 95%, độ ẩm không
khí thấp nhất ở Pleiku trong tháng 11, tháng 3 tháng 4 và tháng 5. Ở
Ajunpa hạn hán thường bắt đầu kéo dài từ tháng 11 đến tháng 6 hàng năm
vào giai đoạn này cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng bò hạn và phát
triển rất kém cần đảm bảo lượng nước tưới để duy trì sự phát triển của cây.
5. Kết quả và đánh giá thử nghiệm:
5.1. Ngô vụ Đông Xuân: Bón 1; 1.5; 3g/m
2
Đòa điểm Anjum Pa với giống LVN10, xử lí chất giữ ẩm ngày ngày 18/01/2006 .
Thời kì xử lí lúc cây ngô có 9–10 lá chiều cao cây 130–150 cm:
Nghiệm thức Chiều cao cây (cm) Số lá Năng suất(tấn/ha)
10
1gr/m
2
197 13 3.8
1.5g/m
2
203 13 3.3
3g/m
2
196 13 3.4
Đối chứng 187 13 3.3
Đòa điểm An Phú với giống DK171:
Nghiệm thức Chiều cao cây (cm) Số lá Năng suất(tấn/ha)
1gr/m
2
117 13 4.9
1.5g/m
2
121 13 5.2
3g/m
2
119 13 5.0
Đối chứng 120 13 5.25
Ô thí nghiệm 250 m
2
, mỗi 1 nghiệm thức được lập lại 3 lần.
Vật liệu giữ ẩm được bón vào hốc sau đó gieo hạt, ngô gieo
trong thời điểm thời tiết không có mưa, phải sử dụng 100% nước tưới, từ 3 đến
5 ngày tưới một lần. Qua kết quả đánh giá sơ bộ thì có sư sai khác không rõ
lắm khi bón chế phẩm hút nước giữ ẩm theo các nghiệm thức 1.5; 1; 3 gr/cây.
Riêng nghiệm thức bón chế phẩm với lượng 3 gr/cây kết quả cây xanh tốt hơn
đối chứng trong cả quá trình thử nghiệm.
5.2. Kết quả thử nghiệm ngô vụ 1:
Điểm thử nghiệm ở Chư Á – Tp.Pleiku xử lí chất giử ẩm và gieo hạt ngày
13/05/2006 với giống lai CP888
Nghiệm thức (gr chất giữ ẩm/m
2
) Chiều cao cây (cm) Số lá Năng suất
1 gr 160,4 13 3,6
1,5 gr 180,8 13 5,6
3 gr 168,5 13 3,7
11
Đối chứng ( không bón) 159,6 13 2,5
Kết quả trong quá trình theo dõi thì cây xanh tốt và năng suất thực sau thu
hoạch cao hơn rõ rệt. Với nghiệm thức bón 1.5 g/cây năng suất của lô thử nghiệm
tăng hơn 200% so với lô đối chứng. Lô bón 1g cũng tăng 30% so với đối chứng. Kết
quả trên cho thấy chế phẩm có tác dụng rất rõ khi cây ngô gặp hạn như đợt hạn đầu
vụ 1 kéo dài 15 ngày nên cây ngô con ở các lô đối chứng không có lượng nước dự
trữ nên phát triển kém. Đối với lô có bón chế phẩm cây đủ nước nên phát triển tốt
và cho năng suất cao.
Điểm thử nghiệm ở Ayunpa xử lí chất giữ ẩm ngày ngày 10/06/2006 với
giống bắp lai CP888. Do lượng mưa tương đối đều và nhiều hơn thông thường nên
kết quả thử nghiệm không rõ. Tuy nhiên đối với nghiệm thức có bón chế phẩm cho
kết quả cây lá xanh hơn
Nghiệm thức (gr chất giữ ẩm/m
2
) Chiều cao cây (cm) Số lá Năng suất
1 gr 159 13 5,57
1,5 gr 159 13 5,56
3 gr 156 13 5,55
Đối chứng ( không bón) 158 13 5,54
5.3. Ngô vụ 2:
Đòa điểm Anjum Pa: Điểm thử nghiệm ở Ayunpa xử lí chất giữ ẩm và gieo hạt vào
ngày ngày 20/09/2006 với giống bắp lai CP888.
Nghiệm thức (gr chất giữ ẩm/m
2
) Chiều cao cây (cm) Số lá
Năng suất
(tấn / ha )
1 gr 158 13,5 5,1
1,5 gr 159 13,5 5,3
12
3 gr 157 13,8 5,32
Đối chứng ( không bón) 158 13,8 5,06
Kết quả cho thấy cây lá xanh tốt hơn so với các ô đối chúng không có bón
chế phẩm. Năng suất có tăng 2-3% so với đối chứng.
− Điểm thử nghiệm ở Trung Tâm Giống – Tp.Pleiku xử lí chất giử ẩm
và gieo hạt ngày 29/11/2006 với giống lai CP888. Kết quả cho thấy cây lá
xanh tốt hơn so với các ô đối chúng không có bón chế phẩm nhưng mức độ
sinh trưởng và phát triển không có nhiều khác biệt.
PHẦN III: KẾT LUẬN
1/ Ngô vụ Đông xuân: kết quả đánh giá sơ bộ thì có sư sai khác không rõ
lắm khi bón chế phẩm hút nước giữ ẩm theo các nghiệm thức 1.5; 1; 3 gr/cây.
Riêng nghiệm thức bón chế phẩm với lượng 3 gr/cây kết quả cây xanh tốt hơn đối
chứng trong cả quá trình thử nghiệm ở cả hai vùng thử nghiệm.
2/ Ngô vụ 1: Kết quả trong quá trình theo dõi thì cây xanh tốt và năng suất
thực sau thu hoạch cao hơn rõ rệt. Với nghiệm thức bón 1.5 g/cây năng suất của lô
thử nghiệm tăng hơn 200% so với lô đối chứng. Lô bón 1g cũng tăng 30% so với
đối chứng. Kết quả trên cho thấy chế phẩm có tác dụng rất rõ khi cây ngô gặp hạn
như đợt hạn đầu vụ 1 kéo dài 15 ngày nên cây ngô con ở các lô đối chứng không
có lượng nước dự trữ nên phát triển kém. Đối với lô có bón chế phẩm cây đủ nước
nên phát triển tốt và cho năng suất cao. Đối với cây ngô trong trường hợp gieo
trồng gặp hạn như tr6n thì có thể tăng lợi nhận thêm 1.600,000đ /ha cho người
nông dân.
3/ Ngô Vụ 2: Kết quả cho thấy cây lá xanh tốt hơn so với các ô đối chúng
không có bón chế phẩm. Năng suất có tăng 2-3% so với đối chứng.
13
14