Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

thực trạng và giải pháp cho việc giải quyết tính trạng thất nghiệp lực lượng lao động thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.85 KB, 69 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục lục

Trang
Lời mở đầu. 3
Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của việc 5
nghiên cứu vấn đề TN&TVL của lực lợng lao động .
I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu TN&TVL 5
1. Lý do chọn đề tài 6
2. ý nghĩa của việc nghiên cứu TN&TVL 9
3. Mục tiêu của đề tài 9
I. Cơ sở lý luận 9
1. Các quan niệm 11
2. Thất nghiệp và các loại hình thất nghiệp 14
Phần thứ hai: Phân tích thực trạng TN&TVL của LLLĐ 14
Hà Nội giai đoạn 1996-1999.
I. Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hởng đến TN&TVL 14
1. Đặc điểm về dân số và lao động 15
2. Đặc điển về kinh tế xã hội 16
II. Phân tích thực trạng biến động TN&TVL của LLLĐ 16
Hà Nội giai đoạn 1996-1999
1. Phân tích biến động chung của LLLĐ 16
2. Phân tích thực trạng TN&TVL của LLLĐ Hà Nội 1996 20
3. Phân tích thực trạng TN&TVL của LLLĐ Hà Nội 1997 21
4. Phân tích thực trạng TN&TVL của LLLĐ Hà Nội 1998 23
5. Phân tích thực trạng TN&TVL của LLLĐ Hà Nội 1999 25
III. Tổng hợp tình hình TN&TVL giai đoạn 1996-1999 28
1. Tổng hợp tình hình TN&TVL giai đoạn 1996-1999 28
2. Những nguyên nhân dẫn đến TN&TVL 29
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
IV. Hậu quả của thất nghiệp và thiếu việc làm 36
1. ảnh hởng của TN&TVL đối với bản thân ngời lao động 36
2. ảnh hởng của TN&TVL đối với nền kinh tế xã hội 37
Phần thứ ba: Các giải pháp giảm tỷ lệ TN&TVL 39
của LLLĐ Hà Nội
I. Dự báo tình hình TN&TVL của LLLĐ Hà Nội 39
1. Tình hình kinh tế xã hội Hà Nội những năm tới 39
2. Sự phát triển lực lợng lao động 40
3. Dự báo tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm 42
II. Kinh nghiệm giải quyết TN&TVL của các nớc trên thế giới 44
III. Một số vấn đề đặt ra trong công tác giải quyết TN&TVL 45
1. Hạn chế của công tác giải quyết việc làm 45
2. Hạn chế của công tác đào tạo nghề và phát triển NNL 46
IV.Các giải pháp cho vấn đề TN&TVL của LLLĐ Hà Nội 47
1 . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành 47
2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 48
3. Phát triển kinh tế nông thôn 51
4. Hạn chế tốc độ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học 53
5. Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp 54
Kết luận 56
Tài liệu tham khảo 58

Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LờI Mở ĐầU
Thế giới bớc vào thế kỷ 21 với sự phát triển nh vũ bão của khoa học
công nghệ, kinh tế-xã hội. Vì vậy để phục vụ nhu cầu quản lý nhà nớc về kinh

tế-xã hội và thông tin nghiên cứu, mọi quốc gia đều phải nắm đợc thờng
xuyên, kịp thời, chính xác các thông tin cơ bản là tốc độ tăng trởng , lạm phát
và thất nghiệp . Từ đó, các nhà lãnh đạo sẽ xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội, kịp thời đề ra các chính sách, giải pháp phù hợp với thực
trạng và điều kiện của mỗi giai đoạn phát triển của đất nớc. Nh vậy thông tin
về thất nghiệp là một trong số những thông tin cơ bản mà mỗi quốc gia cần
phải quan tâm.
ở Việt Nam các thông tin về lạm phát, tăng trởng và thất nghiệp cũng đã
đợc các cấp các ngành xem xét. Thông tin về lạm phát đợc theo dõi và tổng hợp
theo từng tháng , tăng trởng đợc theo dõi và tổng hợp theo từng quý do ngân
hàng Trung Ương và Bộ tài chinh giám sát. Còn thông tin về thất nghiệp mới
đây đã đợc theo dõi và tổng hợp qua các cuộc điều tra mẫu quốc gia do Bộ Lao
động- Thơng binh- Xã hội phối hợp với tổng cục thống kê, các sở Lao động-
Thơng binh- Xã hội tỉnh thành phố tiến hành hàng năm từ 1996 đến nay.
Hà Nội là 1 trong số 61 tỉnh thành và là trung tâm Kinh tế-Văn hoá-
Chính trị lớn của cả nớc. Một trong những nguồn lực quan trọng nhất của Hà
Nội đợc theo dõi hàng năm là lực lợng lao động. Những thông tin về lực lợng
lao động sẽ góp phần giúp cho Hà Nội có kế hoạch tốt hơn khi thực hiện mục
tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá. Đồng thời các thông tin trong đó có thất
nghiệp và thiếu việc làm cũng đặt ra những vấn đề nan giải cần giải quyết,
buộc các cấp lãnh đạo Hà Nội phải quan tâm theo dõi, giám sát chặt chẽ và áp
dụng những biện pháp cụ thể cho mọi tình huống nhằm giúp Hà Nội ổn định
vững chắc phát triển chiến lợc Kinh tế- Xã hội cho riêng mình và củng cố vị
thế của một thủ đô ngàn năm văn hiến .
Trong chuyên đề Thực trạng và các giải pháp cho vấn đề thất
nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động thành phố Hà Nội sẽ
giới thiệu cho ngời đọc cách tiếp cận, mô tả và phân tích hiện trạng thất nghiệp
và thiếu việc làm của lực lợng lao động Hà Nội trong giai đoạn gần đây 1996-
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1999. Đồng thời bài viêt cũng đề cập đến những cách thức, biện pháp mà các
cấp lãnh đạp đã , đang và sẽ nghiên cứu thực hiện nhằm giảm thiểu thất nghiệp
và thiếu việc làm .
Phần 1: Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của việc nghiên cứu vấn đề
Thất nghiệp và thiếu việc làm
Phần 2: Thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao
động thành phố Hà Nội trong giai đoạn 1996-1999
Phần 3: Các giải pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
của thất nghiệp và thiếu việc làm trong những năm tới.
Thất nghiệp và thiếu việc làm là một vấn đề hết sức quan trọng và khá lớn
vì vậy để nghiên cứu nó một cách toàn diện và đầy đủ là hết sữc khó khăn trong
khoảng thời gian 3 tháng, trình độ còn hạn hẹp cho nên bài viết không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Để hoàn thiện bài viết em mong nhận đợc sự giúp đỡ ý
kiến của thầy cô và bạn đọc .Em xin chân thành cảm ơn cô Trần thị Thu đã giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội 20/5/2000
SV Nguyễn Thị Thái
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần thứ nhất:
CƠ Sở Lí LUậN và TíNH CấP THIếT CủA VIệC
NGHIÊN CứU VấN Đề THấT NGHIệP và THIếU
VIệC LàM CủA Lực lợng lao động
Tốc độ tăng dân số và trình độ phát triển kinh tế của một nớc có
sự liên quan và ảnh hởng tác động qua lại với nhau. Theo tính toán của các nhà
phân tích kinh tế, muốn đảm bảo mức sống bình thờng của một ngời lao động
trong đó có vấn đề công ăn việc làm thì khi dân số tăng lên 1%, GDP phải tăng

4%. Do đó, nếu không đảm bảo mối quan hệ đó, khả năng bảo đảm việc làm
cho ngời lao động sẽ bị thu hẹp ,ở đây xuất hiện mối quan hệ giữa thất nghiệp
với lạm phát và tăng trởng. Khi thanh toán thất nghiệp và thiếu việc làm, các
nhà lãnh đạo cũng cần xem xét nó trên mọi mặt. Để nghiên cứu vấn đề thực
trạng và xu hớng biến động về số lợng, tỉ lệ ngời lao động thất nghiệp và thiếu
việc làm của lực lợng lao động thành phố Hà Nội là một công viêc hết sức
phức tạp, tốn nhiều thời gian, công sức.
I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu thất nghiệp và
thiếu việc làm
1.Lý do chọn đề tài
Thất nghiệp và thiếu việc làm đang là mối quan tâm hàng đầu của
chính phủ, công đoàn, các tổ chức xã hội và bản thân ngời lao động . Theo kết
quả điều tra lao động và việc làm năm 1999 , tỉ lệ thất nghiệp thành thị cả nớc
là 7,15%, Hà Nội là 8,96% . Đây là những con số đáng lo ngại , ngoài ra theo
báo cáo tình hình giải quyết việc làm năm 1999 của Sở Lao động- Thơng binh-
Xã hội Hà Nội thì khoảng 90.500 ngời cha có việc làm, tỉ lệ thời gian sử dụng
lao động ở nông thôn là 81,3%, còn lại gần 20% không đợc sử dụng
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tơng đơng cần bố trí thêm việc làm cho 70.000 lao động. Số lao động nông
nghiệp bình quân không có việc làm hàng năm từ 11.000-13.000 lao động .
Sức ép về việc làm đã trở thành mối quan tâm , lo ngại của cả nớc
nói chung và Hà Nội nói riêng . Bài chuyên đề cũng xuất phát từ sự quan tâm
đó. Xuất phát từ ảnh hởng lớn của thất nghiệp và thiếu việc làm đến kinh tế xã
hội , từ ý nghĩa , tầm quan trọng của việc nghiên cứu thất nghiệp và thiếu việc
làm để có bớc đi đúng đắn cho công tác giải quyết việc làm trong những năm
tới của các cấp lãnh đạo. Đồng thời từ mục tiêu làm sáng tỏ thực trạng và cách
thức giảm tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động Hà Nội mà
em đã chọn đề tài: "Thực trạng và các giải pháp cho vấn đề thất nghiệp và

thiếu việc làm của lực lợng lao động thành phố Hà Nội."
2. ý nghĩa của việc nghiên cứu của vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm.
Thất nghiệp và thiếu việc làm là mối quan tâm lớn từ Trung ơng
đến cơ sở. Các nhà lãnh đạo quan tâm đến nó, xem xét nó và đa ra những giải
pháp vĩ mô nhằm giải quyết thất nghiệp và thiếu việc làm : kích cầu lao động ,
tăng đầu t mở rộng sản xuất, phân bố quỹ quốc gia giải quyết việc làm
Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế của đất nớc chính là tiền đề quan
trọng nhất giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm. Các nhà lãnh đạo dựa
trên thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của từng địa phơng, từng nghành,
từng lứa tuổi để tạo một môi trờng kinh tế vĩ mô có lợi tức là phải chấn chỉnh
các hoạt động trong lĩnh vực tài chính, đầu t, giảm thâm hụt ngân sách, đẩy
mạnh phát triển kinh tế theo kế hoạch chung, kiên trì nỗ lực thúc đẩy kinh tế
tăng trởng , tăng thêm lực lợng lao động sản xuất và khối lợng việc làm để kinh
tế tăng trởng, trên cơ sở đó để giải quyết tốt vấn đề việc làm .
Với mỗi nhà quản trị doanh nghiệp, thất nghiệp và thiếu việc làm
có sự ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, kết quả hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp. Nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến thất nghiệp và thiếu
việc làm trên góc độ vi mô. Họ phải luôn luôn quan tâm đến ngời lao động cả
vất chất lẫn tinh thần thông qua việc bố trí lao động sao cho hợp lý và đầy đủ .
Nghiên cứu bố trí lao động trong lúc doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất
hợp lý có hiệu quả tốt nhất đã là mốt vấn đề khó khăn, nhng bố trí lao động hợp
lý trong khi quy mô sản xuất bị thu hẹp, dây truyền công nghệ thay đổi, môi tr-
ờng cạnh tranh khốc liệt là một vấn đề càng khó khăn gấp bội. Doanh nghiệp
để làm ăn có lãi, uy tín lớn trên thị trờng thì cần phải phân công và hiệp tác
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trong dây truyền sản xuất rất chặt chẽ và có hiệu quả cao. Đó chính là cách thức
giải quyết tốt vấn đề thiếu việc làm trong doanh nghiệp .
2.1 Đối với kinh tế- xã hội:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã tăng trởng và phát
triển với tốc độ bình quân tơng đối cao so vơi khu vc và thế giới.
Theo thống kê của Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội, chơng trình quốc gia xoá
đói giảm nghèo, số hộ nghèo đói đã giảm, tỷ lệ đói 30%, nghèo 27-29% năm
1992, đã giảm còn 14% vào năm 1999, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện.
Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, tốc độ tăng dân số cao
ở Đông Nam á đã bao phủ lên nền kinh tế các nớc trong khu vực một không
khí ảm đạm: tốc độ tăng trởng kinh tế giảm mạnh, nạn thất nghiệp và lạm phát
tăng nhanh. Cuộc khủng hoảng đã gây ra một phản ứng dây chuyền . Trong bối
cảnh đó, Việt Nam không phải là yếu tố ngoại lệ. Tăng trởng chậm khiến việc
làm trở nên khó khăn, bị thu hẹp lại. Thất nghiệp ở thành phố tăng lên nhanh
chóng. ở nông thôn do sự chậm trễ xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế
nông thôn, do sự hạn hẹp của đất đai canh tác , tình trạng thất nghiệp và thiếu
việc làm cũng tăng dần .
Thất nghiệp và thiếu việc làm đã ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế, nó
làm cho năng suất lao động của các nghành giảm tơng đối, hoạt động kinh tế
trở nên trì trệ cản trở sự tăng trởng và phát triển. Hiện nay bình quân hàng năm
từ 1996-1999, số lao động thất nghiệp nói chung tăng thêm 16% là 73.625 ngời
( Thông tin thị trờng lao động - số 5/ 99 trang 3), tổng số lao động thất
nghiệp 614.700 ngời. Đây là con số không nhỏ. Nó đòi hỏi các cấp, các
nghành , nhà nớc và cả cá nhân phải bỏ ra một khoản chi phí khá lớn cho đào
tạo và đào tạo lại lao động . Sau khi đào tạo và đào tạo laị, số ngời lao động nói
trên cần đợc bố trí việc làm , chi phí cho bố trí và bố trí lại chỗ làm việc tăng
lên. Theo Sở Lao động- Thơng binh- Xã hội Hà Nội, để giải quyết việc làm
cho một ngời lao động ở HN cần từ 10-13 triệu đồng . Với con số nh vậy , cả n-
ớc sẽ mất khoảng 6-8 tỷ chi phí cho giải quyết thất nghiệp và thiếu việc làm,
ngoài ra còn chi phí cho lao động mới bớc vào độ tuổi lao động (1,7-1,8 triệu
ngời ) cần bố trí việc làm. Nh vậy nếu tính mỗi lao động thất nghiệp hoặc mới
bớc vào tuổi lao động đều đợc bố trí việc làm với mức chi phí khoảng 10 triệu /
1 chỗ làm việc thì sẽ mất khoảng 17-18 nghìn tỷ đồng mỗi năm. Do vâỵ với một

Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nền kinh tế còn khó khăn của cả nớc thì chúng ta vẫn còn phải chịu 1 tỷ lệ thất
nghiệp tơng đối cao 7% trong khi các nhà kinh tế tính toán rằng để cho nền
kinh tế phát triển bình thờng và đi lên thì tỷ lệ thất nghiệp khoảng 4% là khả thi
( tạp chí kinh tế và dự báo- số 10/1998).
Một tỷ lệ thất nghiệp cao, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ gây sức ép đối
với nhu cầu việc làm, an ninh, xã hội rất lớn. Có khoảng 95% số ngời phạm
pháp là không có công ăn việc làm đầy đủ. Điều đó chứng tỏ thất nghiệp và
thiếu việc làm đã tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sự gia tăng tệ nạn xã hội
nh trộm cắp, buôn bán hàng lậu, làm ăn phi pháp Cùng với sự gia tăng đó , chi
phí cho việc giải quyết tệ nạn xã hội gia tăng
Công tác chống tệ nạn xã hội đang đặt ra nhiều khó khăn lớn về kinh
phí, về con ngời về kinh nghiệm quản lí , đào tạo giáo dỡng , đào tạo nghề
cho mỗi ngời làm công tác giải quyết tệ nạn xã hội , đồng thời đòi hỏi kinh phí
cho công tác đào tạo nghề và bố trí việc làm cho những ngời lầm lỡ trở về với
công đồng .
Khi tệ nạn xã hội tăng cao, lòng tin của nhân dân vào Nhà nớc bị
giảm do có thất nghiệp nhiều, giải quyết công ăn việc làm không kịp thời đợc,
thất nghiệp sẽ gây ảnh hởng gián tiếp đến chính trị ở mức nhẹ. Nhng khi thất
nghiệp đã quá cao, thất nghiệp sẽ tác động trực tiếp chính trị nh tình hình ở
Indonêxia năm 1997 Do đó thất nghiệp với tỉ lệ và số lợng lớn là nỗi lo và có
tác động mạnh mẽ đến các cấp các nghành, các nhà lãnh đạo Nhà nớc và của
toàn xã hội .
Thành phố Hà Nội là một trong số những tỉnh thành có tỉ lệ thất
nghiệp cao nhất cả nớc 8,96% năm 1999, cao hơn trung bình cả nớc 7,2%. Do
đó, đây là yêu cầu cấp bách và đặt ra mối quan tâm lo ngại cần phải giải quyết
ngay. Hiện nay thành phố Hà Nội đã và đang xem xét nghiên cứu vấn đề thất
nghiệp và thiếu việc làm để có hớng đi đúng cho cách giải quyết thất nghiệp và

thiếu việc làm có hiệu quả trong những năm tới .
2.2 Đối với bản thân ngời lao đông .
Khi bị rơi vào tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm thì ngời lao
động là ngời trực tiếp phải gánh chịu hậu quả. Thất nghiệp và thiếu việc làm
làm cho ngời lao động bị giảm hoặc mất hẳn thu nhập. ỏ một số nớc kinh tế
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phát triển ngời lao động bị thất nghiệp còn có thể có một khoản trợ cấp thất
nghiệp. Nhng ở Việt Nam thì chẳng hề có một khoản thu nhập nào khác ngoài
tiền công.
Ngời lao động bị thất nghiệp hoặc thiếu việc làm có nghĩa rằng
bản thân và gia đình phải chịu cắt giảm một số khoản chi tiêu sinh hoạt nh xem
phim, vui chơi, giải trí , may mặc thậm chí giảm bớt tiền ăn . Đối với ngời lao
động có mức sống trung bình thì thất nghiệp hay thiếu việc làm là nỗi lo lắng
rất cơ bản của mình. Đối với những ngời có thu nhập chính trong gia đình, thì
thất nghiệp và thiếu việc làm sẽ gây khó khăn lớn cho cả gia đình và rất có thể
họ sẽ mất vị thế trong gia đình và xã hội.
Khi ngời lao động bị thất nghiệp và thiếu việc làm , thu nhập
giảm, bị mất dần vị trí trong gia đình họ rất dễ rơi vào tình trạng chán nản
thất vọng và có thể tiêu cực ( đặc biệt là đối nam giới ). Đối với những ngời thu
nhập là yếu tố tối quan trọng thì họ dễ dàng rơi vào những vụ làm ăn bất hợp
pháp , trộm cắp , buôn ma tuý , buôn lậu điều đó sẽ gây nên gánh nặng xã hội
.
Khi bị thất nghiệp và thiếu việc làm ngời lao động , các tổ chức,
Nhà nớc phải bỏ ra những chi phí để đào tạo và đào tạo lại ngời lao động để họ
có thể thích ứng hơn với công việc. Và nh vậy ngoài sự trợ giúp , ngời lao động
cũng phải bỏ ra 1 khoản tiền lớn để học tập và tìm kiếm việc làm cho phù hợp
với khả năng và cải thiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của bản thân. Vì vậy,
hiện nay tất cả mọi ngời lao động đều phải không ngừng học tập qua các trờng,

lớp, đồng nghiệp nhằm phát huy , củng cố vai trò vị trí của mình trong công
việc đồng thời phòng bị cho mình một khả năng làm việc có hiệu quả tránh bị
rơi vào tình trạng thất nghiệp hay thiếu việc làm.
3. Mục tiêu của đề tài
Thất nghiệp và thiếu việc làm là một vấn đề cấp thiết của mọi
quốc gia. ỏ Việt Nam tỷ lệ thất nghiệp rất cao đòi hỏi những thách thức lớn cho
mọi cấp lãnh đạo. Hà Nội là một trong những trọng điểm của cả nớc, nó cũng
chịu ảnh hởng của tình hình chung cả nớc về vấn đề lao động, việc làm .
Hà Nội có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn , để thấy rõ tình
hình thất nghiệp và thiếu việc làm của một trung tâm kinh tễ- xã hội lớn của cả
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nớc, chuyên đề này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm một phần thực trạng thất
nghiệp và thiếu việc làm của thành phố Hà Nội từ 1996-1999.
Đồng thời, dựa vào thực trạng trên, dựa vào ý kiến bài viết của
các nhà phân tích thực trạng lao động, việc làm của Sở Lao động- Thơng binh-
Xã hội, của các nhà nghiên cứu của Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội, bài viết
này sẽ dự báo tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm của Hà Nội trong giai
đoạn tới ( 2000 - 2005 ) .
Chuyên đề cũng nêu ra một số biện pháp giải quyết thất nghiệp
và thiếu việc làm cả nớc nói chung và của Hà Nội nói riêng đã, đang và sẽ
nghiên cứu thực hiện. Đây là một số biện pháp đợc cấp lãnh đạo quan tâm hơn
cả. Bài chuyên đề sẽ không thể nêu ra tất cả các biện pháp giảm thiểu thất
nghiệp và thiếu việc làm song cũng chỉ đa ra một số kiến nghị trong công tác
giải quyết thất nghiệp và thiếu việc làm .
II . Cơ sở lí luận
Phân tích thực trạng xu hớng biến đông về quy mô, chất lợng tình trạng
việc làm, cơ cấu thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động phải qua
sự hiểu biết rõ ràng và thống nhất các quan điểm về việc làm, lực lợng lao

động, thiếu việc làm, thất nghiệp. Từ đó, rút ra vai trò ý nghĩa của việc nghiên
cứu thất nghiệp và thiếu việc làm .
1. Các quan niệm
1.1 Quan niệm về lao động
Lao động là một trong những hoạt động hết sức cơ bản của con ngời.
Lao động là hoạt động có ý thức, có mục đích nhằm biến đổi đối tợng cho phù
hợp với nhu cầu đồng thời cải tạo thế giới tự nhiên và xã hội . Lao động là sự cố
gắng tổng quát, mà mọi xã hội, mọi ngời đều phải có để sống , tồn tại và phát
triển .C.Mác cho rằng Lao động là một hoạt động có mục đích để sáng tạo ra
những giá trị sử dụng và Lao động là sự kết hợp giữa sức lao động của con
ngời va t liệu lao động để tác động vào đối tọng lao động .
Còn William Petty , nhà kinh tế học ngời Anh cho rằng Lao động
là cha , đất đai là mẹ của của cải .Nh vậy lao động là một hoạt động không thể
thiếu trong đời sống kinh tế xã hội, nó tồn tại ở mọi lúc , mọi nơi , mọi hoàn
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cảnh của đời sống kinh tế xã hội loài ngời. Lao động là yếu tố quyết định sự
tăng trởng và phát triển kinh tế .
1.2. Quan niệm về việc làm
Việc làm là dành cho con ngời và do con ngời thực hiện nó với các điều
kiện vật chất, kỹ thuật tơng ứng hay đó chính là nhu cầu sử dụng sức lao đông
của con ngời .
Việc làm là cơ sở vật chất để huy động nguồn nhân lực vào hoạt động
sản xuất trong nền kinh tế quốc dân giáo trình thống kê lao động .
Việc làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất,
tức là những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó giáo trình kinh
tế lao động (trang 262).
Theo luật lao động nớc CHXHCN Việt Nam thì Mọi hoạt động lao
động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi là việc làm. Trong đó ,

các hoạt động đợc xác định là việc làm bao gồm:
+ Các công việc đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.
+ Những công việc tự làm để thu nhuận cho bản thân hoặc tạo thu
nhập cho gia đình mình nhng không đợc trả công ( bằng tiền hoặc hiện vật)
cho công việc đó .
1.3. Quan niệm về lực lợng lao động
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về lực lợng lao động của mỗi nớc.
Trong đó Liên Xô cũ cho rằng Lực lợng lao động là khái niệm định lợng của
ngời lao động . Còn các nớc T bản chủ nghĩa, Pháp cho Lực lợng lao động là
số lợng và chất lợng của ngời lao động đợc quy đổi theo các tiêu chuẩn trung
bình về khả năng lao động có thể sử dụng ; Anh cho rằng Lực lợng lao
động là tất cả những cá nhân đang làm việc hoặc đang tìm kiếm việc làm .
Còn tổ chức ILO đã định nghĩa Lực lợng lao động là bộ phận
dân số trong độ tuổi quy đinh thực tế đang có việc làm và những ngời thất
nghiệp .
Dựa vào các khái niệm lực lợng lao động của các nớc và của tổ
chức ILO, Việt Nam đã đa ra định nghĩa lực lợng lao động của riêng mình :Lực
lợng lao động hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế bao gồm những ngời từ
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoăc không có việc làm nhng có nhu cầu
tìm việc .
Lực lợng lao động trong độ tuổi lao động là những ngời từ 15 55 tuổi
đối với nữ , từ 15-60 tuổi đối với nam .
Lực lợng lao động đợc chia thành 2 loại :
1.3.1. Ngời có việc làm
Ngời có việc làm là những ngời trong tình trạng :
+ Đang có công việc để nhận lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng
tiền hay hiện vật .

+ Đã có công việc trớc đó, song tuần lễ điều tra tạm thời không có
công việc và sẽ trở lại tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc .
+ Đang làm các công việc nhng không nhận đợc tiền lơng, tiền
công, lợi nhuận trong công việc sản xuất kinh doanh của gia đình mình .
Căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngời lao động có việc làm và
nhu cầu làm thêm mà ngời đã chia ngời lao động có việc thành các dạng .
1.3.1.1. Ngời đủ việc làm
Bao gồm những ngời có số giờ làm việc trong tuần lễ điều tra từ 40h trở
lên hoặc số giờ làm việc nhỏ hơn 40h nhng không có nhu cầu làm thêm, hoăc
có số giờ làm việc nhỏ hơn 40h nhng lớn hơn số giờ quy định cho loại công việc
đó .

1.3.1.2. Ngời thiếu việc làm
Là bao gồm những ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn 40h, hoặc có số
giờ làm việc nhỏ hơn số giờ quy định cho loại công việc đó (trừ những ngời có
số giờ làm việc nhỏ hơn 8h) có nhu cầu tìm việc làm thêm mà không tìm đợc .
Tỷ lệ ngời thiếu việc làm là số phần trăm giữa số lợng ngời thiếu việc
làm so với tổng số lực lợng lao động toàn xã hội .
1.3 2. Ngời không có việc làm còn gọi là thất nghiệp.
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2. Thất nghiệp .
2.1. Các quan niệm về thất nghiệp
Thất nghiệp là một vấn đề nan giải của nền kinh tế thị trờng, là một bộ
phận đặc biệt của nguồn lao động. Đã có nhiều ý kiến về thất nghiệp, tổ chức
ILO cho rằng thất nghiệp là tình cảnh của những ngời lao động không có việc
làm vì những lí do ngoài ý muốn của họ, do đó không có thu nhập .
Theo Paul Samuelsơn, thất nghiệp bao gồm những không có việc làm nh-

ng đang tích cực tìm việc hoặc đang chờ đợi trở lại làm việc .
Theo Thực trạng lao động việc làm của Bộ Lao động- Thơng binh-
Xã hội Việt Nam đã đa ra định nghĩa về thất nghiệp : Ngời thất nghiệp là những
ngời thuộc lực lợng lao động có khả năng lao động trong tuần lễ điều tra không
có việc làm, có nhu cầu về việc làm nhng không tìm đợc việc làm, hay :
+ Có hoạt động đi tìm việc làm trong 4 tuần qua hoặc không có hoạt
động đi tìm việc trong 4 tuần qua vì lí do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm
mãi không đợc .
+ Trong tuần lễ điều tra có số tổng số giờ làm việc nhỏ hơn 8h, muốn tìm
thêm việc nhng không tìm đợc .
Tỷ lệ ngời thất nghiệp là số phần trăm ngời thất nghiệp so với tổng số lực
lợng lao động .
2.2. Các dạng thất nghiệp
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ngời ta chia thất nghiệp thành
nhiều loại khác nhau:
+ Thất nghiệp chia theo đặc điểm :
-Thất nghiệp trá hình (còn gọi là hiện tợng khiến dụng lao động ) :
Là hiện tợng thất nghiệp xuất hiện khi ngời lao động đợc sử dụng
ở dới mức khả năng mà bình thờng ngời lao động sẵn sàng làm việc. Hiện tợng
này xảy ra khi năng xuất lao động của nghành nào đó thấp . Thất nghiệp loại
này thờng gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động .
-Thất nghiệp hữu hình:
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Là ngời có sức lao động, muốn tìm việc làm nhng không tìm đợc
trên thị trờng lao động. Thất nghiệp hữu hình có thể đợc thống kê qua các số
liệu cụ thể. Thất nghiệp sẽ mô tả rõ thực trạng thất nghiệp bằng các con số cụ
thể, từ đó có thể có những hớng giải quyết rõ ràng .
+ Thất nghiệp theo nguồn gốc :

-Thất nghiệp tạm thời:
Là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của
ngời lao động giữa các vùng, giữa các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn
khác nhau của cuộc sống. Thậm chí trong một nền kinh tế có đầy đủ việc làm
vẫn luôn có sự chuyển động nào đó, nh một số ngời đi tìm kiếm việc làm sau khi
tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ địa phơng này sang địa phơng khác, phụ nữ
có thể quay lại lực lợng lao động sau khi sinh con
-Thất nghiệp cơ cấu:
Là loại thất nghiệp xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao
động trong một nghành hoặc một vùng nào đó. Loại thất nghiệp này thờng
xuyên xảy ra khi có biến đổi cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoái của một
nghành nào đó hoặc sự thay đổi công nghệ dẫn tới đòi hỏi lao động có chất lợng
cao hơn, ai không đáp ứng đợc sẽ bị thải ra, còn gọi là thất nghiệp công nghệ .
-Thất nghiệp chu kỳ:
Là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ kinh tế. Loại thất nghiệp
này giảm trong thời kỳ tăng trởng và tăng trong thời kỳ suy thoái kinh tế .
+ Thất nghiệp chia theo tính chất lao động .
-Thất nghiệp tự nguyện:
Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào đó ngời lao động
không muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân (di chuyển, sinh con ) .
-Thất nghiệp không tự nguyện:
Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào đó ngời lao động
vẫn chấp nhận làm việc nhng vẫn không tìm đợc việc do suy thoái kinh tế hay
cung lớn hơn cầu về lao động .
+ Thất nghiệp chia theo thời gian .
-Thất nghiệp mùa vụ:
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Là loại thất nghiệp tuỳ thuộc vào mùa trong năm, đặc biệt là nông

nghiệp và một số nghành công nghiệp chế biến và xây dựng .
-Thất nghiệp kinh niên:
Là loại thất nghiệp lâu dài thờng xảy ra với nhóm dân số nhất định
nh tội phạm, phụ nữ, ngời tàn tật , ngời đã vợt qua một giới hạn nhất định
Thất nghiệp là một vấn đề nghiêm trọng của tất cả các nền kinh tế, nó
cũng là vấn đề bức xúc ở nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng. Thất nghiệp tồn
tại và biểu hiện dới các hình thức đa dạng phức tạp và khác nhau .
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần thứ hai:
PHÂN TíCH THựC TRạNG THấT NGHIệP và THIếU VIệC
LàM CủA LựC LƯợNG LAO ĐộNG THàNH PHố Hà NộI
GIAI ĐOAN 1996-2000
I. Những đặc điểm kinh tế xã hội Hà Nội ảnh hởng đến
tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm
1.Đặc điểm về dân số và lao đông
Là thủ đô và là trung tâm kinh tế- văn hoá - chính trị của cả nớc,
Hà Nội có số dân tơng đối đông .
Biểu số 1 : Các chỉ tiêu chung của thành phố Hà Nội .
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Dân số Ngời 2.395.900 2.467.200 2.539.400 2.672.122
Dân số hoạt
động kinh tế
Ngời 1.135.568 1.137.164 1.162.135 1.336.396
Thành thị Ngời 1.149.600 1.211.100 1.344.300 1.538.905
Nông thôn Ngời 1.246.300 1.256.100 1.195.100 1.133.217
Mật độ dân số Ngời/km
2
2.583 2.660 2.738 2.881

Tốc độ tăng
dân số cơ học
% 0,05 1,28 1,17 1,13
GDP
(Giá thực tế)
Tỷ đồng
GDP/ ngời Đồng
Diện tích đất
canh tác bình
quân/ lao động
Ha
Tổng sản lợng
lơng thực quy
thóc
Tấn
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo điều tra lao động việc làm của Bộ lao động, thơng binh xã
hội 1/7/99, dân số Hà Nội là 2.672.122 ngời , trong đó thành thị là 1.538.905
ngời. Số dận tham gia hoạt động kinh tế thờng xuyên là 1.231.700 ngời =78%
ngời lao động. Mật độ dân số gần là 2900 ngời/ km
2
, có mật độ lớn nhất cả n-
ớc. Tốc độ tăng dân số khoảng 2,4%, đó là yếu tố dự báo một tình hình dân số,
lao động, việc làm tăng nhanh tróng làm cho cung lao động vợt cầu lao động
với khoảng cách lớn .
2. Kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây, kinh tế Hà Nội tiếp tục tăng trởng với
nhịp độ khá cao : 12%, tình hình an ninh chính trị , xã hội giữ vững, ổn định, có

nhiều tiến bộ. Năm 1998, GDP của Hà Nội đạt gần 23.000 tỉ đồng, thu nhập
bình quân đầu ngời khoảng 9 triệu đồng. Tổng vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp
phép 7.537,4 triệu USD , tỉ lệ hộ nghèo 1,8% trong đó ở nông thôn 3,28%. Có
trên 33,4 vạn sinh viên đang học tập nghiên cứu tại 43 trờng đại học và cao
đẳng. Có 272 cơ sở sản xuất công nghiệp quốc doanh, trên 14,5 nghìn cơ sở sản
xuất ngoài quốc doanh, xuất hiện 262 cơ sở sản xuất hỗn hợp trong đó 103 cơ
sở có vốn đầu t nớc ngoài. Có 1162 điện thoại / 1vạn dân, 26 bệnh viện với
2680 bác sĩ . Tỉ lệ hộ nghèo từ 3,47% ( 1994 ) giảm xuống còn 1,8% ( năm
1998 ) . Đó là những kết quả mà Hà Nội đã đạt đợc. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế có xu hớng giảm 12,5% ( 1997 ), 9,2 ( 1998 ), gần 6,5% năm 1999.
Để khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, kết hợp hài hoà giữa tăng tr-
ởng kinh tế với những chuyển biến tích cực về xã hội , bảo đảm ổn định về kinh
tế xã hội, thành phố Hà Nội đã đặt ra những mục tiêu cơ bản, tốc độ tăng
GDP từ 7-8%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 10-11%, giá trị sản xuất
nông lâm ng nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng từ 10-11%, Hà
Nội phấn đấu giảm tỉ lệ thất nghiệp thành thị xuống còn 8% năm 2000 .
Là 1 trung tâm văn hoá - kinh tế chính trị lớn, Hà Nội đang
trên đà tăng trởng phát triển với xu hớng đô thị hoá, Hà Nội đã có sức lôi cuốn
ngời lao động ngoại tỉnh di dân tự do vào thành phố. Theo điều tra dân số Hà
Nội của công an thành phố năm 1999, ngơi tỉnh khác đến c trú ổn định 96.216
ngời ( 3,7% ), tạm trú có thời hạn 137.444 ngời ( 5,3% ). Tốc độ tăng dân số cơ
học 1,13% khoảng 29.200 ngời mỗi năm di chuyển vào thành phố . Những lý
do chính khiến lao động thất nghiệp và thiếu việc làm của Hà Nội tăng lên
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhanh chóng đó là sự tập trung phát triển khoa học công nghệ không ngừng bố
trí sắp xếp lại lao động , tính tất yếu của quá trình đô thị hoá nh xây dựng cơ sở
hạ tầng , phát triển mở rộng sản xuất, thu nhập điều kiện môi trờng sinh hoạt,
học tập và làm việc

Những đặc điểm kinh tế xã hôị và lao động của Hà Nội trong
những năm qua nh tốc độ tăng dân số cao trong đó tốc độ tăng dân số cơ học có
xu hớng nhanh do quá trình đô thị hoá ,tốc độ tăng trởng kinh tế cao, là nơi tập
chung thông tin khoa học công nghệ tiên tiến đã có tác động tích cực đến
mục tiêu công nghiệp hoá , hiện đại hoá của cả nớc nói chung và từng mục tiêu
kinh tế xã hội nói riêng của Hà Nội. Chúng ta đang bớc vào bậc thềm của thế
kỷ 21, một thế kỷ đợc dự báo là thế kỷ của khoa học công nghệ( điện tử, tin
học, sinh học, công nghệ thông tin ) với nhiều thay đổi lớn lao. Là thủ đô của
một nớc đang phát triển, Hà Nội phải đi lên bằng nội lực của bản thân, trong đó
có nguồn nhân lực. Để góp phần nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực trạng
nguồn nhân lực thủ đô, rút ra những khó khăn hạn chế về nguồn nhân lực mà
hậu quả của nó là thất nghiệp và thiếu việc làm. Từ đó kiến nghị các giải pháp
giảm thiểu thất nghiệp và thiếu việc làm trong thời kỳ tới.
II. Phân tích thực trạng biến động thất nghiệp và
thiếu việc làm của lực lợng lao động thành phố
Hà Nội trong giai đoạn 1996-1999.
1. Phân tích biến động chung của lực lợng lao động thành phố
Hà Nội giai đoạn 1996-1999
1.1 Biến động của lực lợng lao động về quy mô lao động .
1.1.1 Về mặt số lợng
Theo điều tra thực trạng lao động , việc làm của Bộ Lao động-
Thơng binh- Xã hội từ năm 1996 đến 1999 .
Biểu số 2: Tổng số lực lợng lao động nói chung của thành phố Hà Nội
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Tổng số
Nữ
Nữ so với tổng

Ngời
Ngời
%
1.135.568
576.204
50,74
1.137.364
572.373
50,32
1.162.335
583.194
50,17
1.336.396
632.710
47,34
Lực lợng lao động thành phố Hà Nội đã có tốc độ tăng với xu h-
ớng mạnh. Tốc độ tăng lực lợng lao động 97/96=0,16%; 98/97=2,19% ;
99/98=14,975%; điều đó chứng tỏ tỉ lệ tăng dân số khá cao, tốc độ đô thị hoá
nhanh mạnh. Hiện nay tốc độ tăng dân số Hà Nội : 2,4% trong đó di dân chiếm
gần 50% tỉ lệ.Với tốc độ tăng trởng kinh tế cao , Hà Nội có rất nhiều điều kiện
tốt, tốc độ tăng dân số cơ học ( chủ yếu là những ngời trong độ tuổi lao động )
đã chứng minh rằng Hà Nội có sức lôi cuốn lớn và đang trên đờng thực hiện
mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá có hiệu quả. Đồng thời một lực lợng lao
động lớn cũng chỉ ra một dấu hiệu thất nghiệp và thiếu việc làm có nguy cơ
tăng. Lực lợng lao động nữ có xu hớng tăng tuyệt đối song lại có xu hớng giảm
tơng đối. Điều này chứng tỏ lực lợng lao động tăng chủ yếu do di dân, trong đó
lao động nam di c nhiều hơn so với lao động nữ do nhiều nguyên nhân nh nam
có nhiều thuận lợi hơn nữ về sức khoẻ, trình độ , năng lực làm việc
1.1.2Về mặt chất lợng .
Mặc dù lực lợng lao động có xu hớng tăng nhanh do đẩy mạnh

quá trình đô thị hoá tất yếu, nhng chất lợng lực lợng lao động là vấn đề quan
tâm của bản thân ngời lao động và nhà quản trị lao động. Hiện nay, chất lợng
lao động của cả nớc nói chung và Hà Nội nói riêng còn nhiều bất hợp lý. Theo
kết quả điều tra lao động việc làm ở Hà Nội ,
trong đó lực lợng lao động có trình độ văn hoá đã tăng khá cao, số lao động đã
tôt nghiệp cấp 3 năm 1999 là 43% tăng 6,3%, số lao động cha biết chữ là 0,68%
giảm 0,5% so với năm 1996. Điều đó cho thấy lực lợng lao động đã có nhiều
tiến bộ trong hoạt động học tập trình độ văn hoá đã có nhiều cải thiện , nâng
cao tốt một phần chất lợng lao động tốt nghiệp phổ thông. Lực lợng lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng có sự thay đổi sâu sắc về số lợng và tỉ lệ qua
từng năm, qua các số liệu của điều tra thực trạng lao động việc làm ta có:
Biểu số 3 : Lực lợng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Năm Tổng
Đơn
vị
Trình độ chuyên môn kỹ thuật chia theo
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Không
CMKT
Sơ cấp
CMKT
có bằng
CMKT
K/ bằng
THCN
CĐ&
ĐH
>ĐH

1996
1997
1998
1999
1.135.568
100%
1.137.264
100%
1.162.355
100%
1.336.396
Ngời
%
Ngời
%
Ngời
%
Ngời
%
754.426
66,43
688.746
60,55
695.463
56,73
785.700
58,79
29.295
2,58
41.904

3,68
32.604
2,80
41.628
3,11
63.532
5,59
83.052
7,3
82.000
7,05
104.446
7,81
54.629
4,81
78.965
6,94
76.946
6,62
84.541
6,32
100.283
8,83
87.698
7,71
105.246
9,05
112.109
8,39
128.725

11,33
152.179
13,38
202.833
17,45
204.464
15,3
4.666
0,43
4.584
0,44
3.263
0,28
3.508
0.28
Nhìn chung lực lợng lao động nớc ta còn có trình độ chuyên môn kỹ
thuật thấp, Hà Nội có lực lợng lao động không có chuyên môn kỹ thuật rất lớn,
chiếm khoảng 60,5% trong toàn bộ lực lợng lao động bình quân giai đoạn 1996-
1999. Điều này không những khẳng định chất lợng lao động còn hạn chế rất
nhiều mà còn cho thấy nguồn lao động của Hà Nội còn cần đợc đầu t đào tạo
hơn nữa. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn có tỉ lệ thấp, trung
bình 39,5%, tỉ lệ lao động có trình độ cao đẳng và đại học, trên đại học khoảng
15%. Tỉ lệ lao động chia theo cao đẳng, đại học : trung học chuyên nghiệp :
công nhân kỹ thuật là
1 : 1,45 : 3,91 ; lao động có trình đô cao đẳng, đại học tập trung đông, lao động
công nhân chỉ bằng 1,68 lần lao động cao đẳng, đại học do đó đây là một tỉ lệ
cha hợp lý. Lực lợng lao động có trình độ công nhân kỹ thuật và trung học
chuyên nghiệp cần phải đợc đào tạo mở rộng hơn để đạt một tỉ lệ tơng đối cân
bằng , giảm bớt tỉ lệ lao động không có chuyên môn kỹ thuật. Lao động không
có chuyên môn kỹ thuật nhiều sẽ là yếu tố tăng thất nghiệp và thiếu việc làm

đối với ngời lao động. Để giúp ngời lao động thích ứng hơn với nhu cầu xã hội ,
với công việc, giúp họ có khả năng tự tạo việc làm hay tự tìm kiếm đợc việc làm
cần phải trang bị cho họ kiến thức, nghề nghiệp buộc phải đào tạo ngời lao
động .
1.1.3 Phân bố lực lợng lao động
Là một thành phố đang trên đà tăng trởng và phát triển, Hà Nội có
quá trình đô thị hoá rất nhanh, tỉ lệ dân c thành thị tăng nhanh làm cho lực lợng
lao động làm cho lực lợng lao động cũng tăng nhanh, dân c, lực lợng lao động ở
nông thôn có xu hớng giảm về cả số lợng và tỉ lệ.
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu số 3 : Lực lợng lao động chia theo khu vực thành thị nông thôn
Khu vực Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Tổng số
Thành thị
%
Nông thôn
%
1.135.568
556.378
49,0
579.181
51,0
1.137.364
594.508
52,27
542.856
47,73
1.162.335

632.508
54,42
529.827
45,58
1.336.396
756.976
55,0
601.420
45,0
Nguồn : Thực trạng lao động việc làm .
Lực lợng lao động ở thành thị bình quân 52,78% và có xu hớng
tăng dần với tỉ lệ tăng bình quân là 2% tăng cao hơn nhiều so với cả nớc (0,7%).
Lực lợng lao động ở nông thôn có xu hớng giảm tơng đối. Theo phơng hớng tập
trung phát triển kinh tế, xu thế đô thị hoá ngày càng mạnh , tỉ lệ dân số thành
thị ngày càng đông. Kéo theo đó lực lợng lao động có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu
việc làm ở thành thị cũng gia tăng .
1.2. Cơ cấu lực lợng lao động .
Tính đén 1/7/1999, trải qua bốn cuộc điều tra lao động việc làm
cũng đã cho chúng ta thấy rõ phần nào những đặc điểm và sự biến động của cơ
cấu lực lợng lao động cả nớc nói chung và Hà Nội nói riêng. Lực lợng lao động
trẻ chiếm tỉ lệ cao 52,57% so với tổng số, trong khi ở Hà Nội là 44,41% ( từ 15-
34t ) ; lực lợng lao động trung niên từ 35-54t chiếm 48,4% ; lực lợng lao động
cao tuổi từ 55t trở lên chiếm 7,19%. Từ 1996-1997-1998 lực lợng lao động trẻ
có xu hớng giảm song năm 1999 lực lợng lao động trẻ lại có xu hớng tăng dần.
Theo dự báo lực lợng lao động trẻ sẽ còn tiếp tục tăng nhanh nữa, lực lợng lao
động trung niên cũng có xu hớng tăng cả về tơng đối và tuyệt đối.
Biểu số 4 : Lực lợng lao động chia theo độ tuổi
Năm Đơn
vị
Tổng Lao động chia theo nhóm tuổi trong đó

15- 24 25-34 35-44 45-54 55-59 >=60
1996 Ngời
%
1.135.568
100%
235.641
20,75
298.775
26,31
333.583
29,28
155.901
13,73
53.551
4,72
58.103
5,11
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1997
1998
1999
Ngời
%
Ngời
%
Ngời
%
1.137.264

100%
1.162.355
100%
1.336.396
100%
210.340
18,49
167.832
14,44
200.093
14,97
311.377
27,38
289.441
24,9
358.060
26,79
357.631
31,44
404.356
34,79
439.648
32,9
171.732
15,1
209.372
18,01
237.433
17,77
43.453

3,82
44.320
3,81
51.913
3,88
42.831
3,77
47.014
4,05
49.249
3,69
Nguồn: Điều tra lao động việc làm
Lực lợng lao động trẻ và trung niên có u điểm nh lao động trẻ thì
năng động , sáng tạo , táo bạo , đợc trang bị khá đầy đủ kiến thức , họ nhiệt tình
hăng say công việc ; lao động trung niên có nhiều kinh nghiệm , đó là thời điểm
thành công cao trong công việc họ gắn bó . Do vậy những đặc điểm đó đã có
sức thuyết phục lớn đối với các doanh nghiệp khi tuyển chọn lao động làm
việc .
1.3.Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thực tế
Lực lợng lao động bao gồm cả những ngời thất nghiệp, những
ngời không có nhu cầu làm việc cho nên tỉ lệ tham gia lực lợng lao động thực tế
và số lợng đội ngũ lao động sẽ cho ta biết rõ hơn về lực lợng lao động .
Biểu số 5 : Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thực tế
Đơn vị :%
Biểu 1996 1997 1998 1999
Tổng chung
Nữ chung
Thành thị
Nữ thành thị
Nông thôn

Nữ nông thôn
95,54
96,75
93,28
94,5
97,72
98,87
92,27
93,46
89,73
90,15
95,05
97,09
94,62
94,84
92,44
92,04
97,22
98,26
93,36
94,8
91,88
92,83
95,17
97,12
Nhìn chung tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của Hà Nội khoảng
93,95%, có khoảng 6,05% lực lợng lao động không có việc làm thờng xuyên
hay không tham gia lực lợng lao động . Lực lợng lao động nữ có tỷ lệ tham gia
lao động cao trung bình 94.96% trong đó lao động nữ nông thôn chiêm 97,84%.
Chứng tỏ rằng chị em cũng rất vất vả và phải tham gia lao động làm việc với tỷ

lệ cao. Trung bình lao động ở nông thôn có 96,29% tham gia lao động cao hơn
so với lao động thành thị 91,83% .
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.Phân tích thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động
Hà Nội năm 1996
2.1 Tình trạng thiếu việc làm .
Điều tra lao động- việc làm của Bộ lao động thơng binh xã hội và
Sở lao động thơng binh xã hội Hà Nội cho thấy lực lợng lao động Hà Nội có tỉ
lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tơng đối cao , riêng trong khu vực thành thị thì
thất nghiệp và thiếu việc làm cao nhất cả nớc trong những năm gần đây .
Thiếu việc làm của lực lợng lao động Hà Nội trong năm 1996 cũng
đã đợc điều tra và thấy rằng số lợng và tỉ lệ ngời lao động bị thiếu việc làm tơng
đối cao , tập trung chủ yếu ở nông thôn và nam giới .
Biểu số 6 : Số lợng và tỷ lệ lao động thiêú việc làm
Biểu
Tổng chung Trong tuổi lao động Trên tuổi lao động
Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam
Chung
Tỉ lệ %
Thành thị
Tỉ lệ %
Nông thôn
Tỉ lệ %
34.116
2,95
9.778
1,73
24.338

4,11
13.661
2,33
4.314
1,52
9.347
3,1
20.455
3,58
5.464
1,94
14.991
5,18
31.764
2,94
8.484
1,57
23.280
4,16
11.884
2,22
3.595
1,23
8.289
3,11
19.880
3,47
4.889
1,75
14.991

5,12
2.352
3,07
1.294
5,17
1.058
3,19
1.777
3,4
719
4,85
1.058
2,83
575
1,13
575
1,9
-
-
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm1996
Qua biểu trên cho thấy thiếu việc làm của lực lợng lao động Hà
Nội tập chung chủ yếu vào lao động nông thôn và lao động nam. Tỷ lệ lao động
thiếu việc làm ở nông thôn nhiều hơn gần 2,5 lần lao động thiếu việc làm ở
thành thị. So với tổng số ngời thiếu việc làm, khu vực thành thị có tỉ lệ ngời
thiếu việc làm 28,86% trong đó nữ chiếm 31,78%. Còn ở nông thôn, con số này
tơng ứng lần lợt là 71,34% và 63,59% so với tổng số lao động thiếu việc làm
trong 7 ngày trớc thời điểm điều tra. Theo điều tra, tỉ lệ thời gian lao động đợc
sử dụng của lực lợng lao động ở khu vực nông thôn là 70,67% trong đó nữ sử
dụng 73,98% thời gian. Còn gần 30% thời gian cha đợc sử dụng tơng đơng với
1/3 lao động bị thiếu việc làm ở nông thôn. Đây là tỷ lệ sử dụng thời gian lao

động ít nhất trong 4 năm (1996-1999).
Trong năm 1996 , lực lợng lao động trẻ bị thiếu việc làm rất lớn
chiếm xấp xỉ 59%, trong khi đó lực lợng lao động cao tuổi chỉ bị thiếu việc làm
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
gần 5%. Điều đó cho thấy sự thích ứng của lực lợng lao động trẻ đối với công
việc còn có nhiều hạn chế . Vì vậy chúng ta cần có giải pháp thiết thực nhằm
giúp đỡ lao động trẻ trong việc hoàn thành công việc, nh đào tạo lại, đào tạo
trau dồi kiến thức về công việc trong nền kinh tế. Ngoài ra lao động nữ cũng bị
thiếu việc làm nhiều hơn lao động nam chiếm 51,83% lao động thiếu việc làm.
Lao động ở nông thôn cũng thiếu việc làm với tỉ lệ 58,04%. Đòi hỏi sự quan
tâm của các nghành phối hợp cùng giải quyết việc làm. Xét trên tổng thể toàn
bộ lực lợng lao động Hà Nội thì tỷ lệ thiếu việc làm của ngời lao động nói
chung là 2,95% lực lợng lao động, trong đó thiếu việc làm trong tuổi lao động
là 2,94%, trên tuổi lao động là 3,07%. Thành thị thiếu việc làm 1,73% trong
tuổi lao động 1,57%, trên tuổi lao động 5,17%. Nếu thiếu việc làm chia theo
nhóm ngành kinh tế thì nông nghiệp có tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất 45,89%
khoảng 80.038 ngời, ngành dịch vụ thiếu việc làm 32,11% với 56.015 ngời,
còn ngành công nghiệp khoảng 22% khoảng 38.377 ngời . Tỷ lệ lao động làm
công ăn lơng thiếu việc làm 22,71% ; lao động hộ gia đình tự làm kinh tế thiếu
việc làm 28,4%, lao động thiếu ít việc làm hơn cả là chủ doanh nghiệp thuê lao
động là 0,61% trong tổng số lực lợng lao động thiếu việc làm .
2.2Thất nghiệp trong năm 1996
Số lợng và tỉ lệ lao động của lực lợng lao động Hà Nội trong năm
1996 đã đợc điều tra theo dõi và tổng hợp số liệu nh sau:
Biểu số 7 : Tình trạng lao động thất nghiệp năm 1996 của lực lợng lao động
Hà Nội
Biểu
Đơn

vị
Tổng số Trong tuổi lao động Trên tuổi lao động
Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam
Chung
Tỉ lệ
Thành thị
Tỉ lệ
Nông thôn
Ngời
%
Ngời
%
Ngời
52.266
4,51
42.566
7,52
9.700
20.365
3,47
17.544
6,19
2.821
31.901
5,7
25,022
9,04
6.879
51.403
4,75

41.703
7,71
9.700
19.933
3,13
17.112
6,37
2.821
31.470
5,63
24.591
9,22
6.879
863
1,13
863
3,45
-
432
0,83
432
2,92
-
431
0,59
431
1,73
-
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tỉ lệ % 0,4 0,06 2,43 0,44 0,07 2,55 - - -
Nguồn : Thực trạng lao động việc làm năm 1996
Tỉ lệ thất nghiệp tổng chung của lực lợng lao động Hà Nội là
4,51% với số tuyệt đối là 52.266 ngời, trong đó lao động nữ thất nghiệp là
20.365 chiếm 3,47%. Trong độ tuổi lao động, lao động thất nghiệp chiếm
4,75%, nữ là 19.933 ngời chiếm 3,73%. Lực lợng lao động thất nghiệp chủ yếu
là trong độ tuổi lao động. Thất nghiệp ở thành thị chiếm bộ phận lớn với tỉ lệ
7,52%, trong đó độ tuổi lao động thất nghiệp tới 7,71%, lao động nữ thất nghiệp
6,37%. Lực lợng lao động nữ thất nghiệp ít hơn lao động nam. Lực lợng lao
động ở nông thôn tuy tỉ lệ thiếu việc làm lớn song tỉ lệ thất nghiệp lại thấp hơn
nhiều chỉ 0,4% lao động thất nghiệp. Thực trạng cho thấy tỉ lệ thất nghiệp thành
thị vẫn còn rất cao, cao hơn so với mức cho phép tạo động lực tăng trởng rất
nhiều (4%) và cao hơn tình hình chung của cả nớc (5,88%). Tình trạng thất
nghiệp năm 1996 đã cho thấy thất nghiệp có 1 tỉ lệ tơng đối nghiêm trọng ở
thành thị. Hà Nôi đã có những kế hoạch dành riêng khắc phục thất nghiệp và
thiếu việc làm .
3.Phân tích thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng
lao động thành phố Hà Nội năm 1997
3.1. Thiếu việc làm năm 1997
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động Hà Nội
năm 1997 đã có nhiều biến động khá rõ nét. Theo điều tra lao động việc làm
năm 1997, số lợng và tỉ lệ ngời lao động thiếu việc làm trong 7 ngày trớc thời
điểm điều tra (1/7/1997) có sự tăng lên rõ rệt. Tổng số ngời lao động thiếu việc
làm là 71.530 ngời tăng 209,67 lần so với năm 1996 ( 34.116 ), mức tăng thiếu
việc làm của ngời lao động trong 7 ngày đã kéo theo sự thay đổi số lợng và tỉ lệ
ngời thiếu việc làm trong 12 tháng .
Biểu số 8 : Số lợng và tỉ lệ lao động thiếu việc làm so với toàn bộ lực lợng lao
động trong 7 ngày
Biểu

Đơn
vị
Tổng số Trong tuổi lao động Trên tuổi lao động
Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam
Chung
Tỉ lệ
Thành thị
Ngời
%
Ngời
71.530
7,05
18.506
32.274
6,23
8.682
39.256
6,95
9.824
67.814
7,12
17.593
29.247
6,16
8.225
38.567
7,00
9.368
3.716
5,95

913
3027
7,0
457
689
4,89
456
Nguyễn Thị Thái - Lớp QTNL A- K38
25

×