Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Vận dụng kinh tế quản lý trong Phân tích và dự báo tại Công ty cổ phần Thuỷ Tạ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.14 KB, 29 trang )

1
BÀI TẬP NHÓM
Môn học: Kinh tế quản lý
Yêu cầu: Vận dụng kinh tế quản lý
trong phân tích và dự báo tại Công ty
cổ phần Thuỷ Tạ.
2
THÀNH VIÊN NHÓM 5
1. Phan Văn Thiện - Trưởng nhóm
2. Hồ Sỹ Thái
3. Lý Thanh Thắng
4. Lê Xuân Thành
5. Nguyễn Việt Thu
6. Hồ Sỹ Thuận
7. Đặng Thị Thanh Thuỷ
8. Nguyễn Quý Toàn
9. Đặng Xuân Trịnh
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Thuỷ Tạ.
2. Phân tích thị trường.
3. Phân tích Công ty cổ phần Thuỷ Tạ.
4
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ TẠ.
-
Công ty CP Thuỷ Tạ là một đơn vị thành viên thuộc Tổng
Công ty Thương mại Hà Nội.
-
Tiền thân của Công ty Thủy Tạ là Nhà hàng Thủy Tạ được
thành lập từ tháng 5/1958. Nhà hàng Thủy Tạ là nhà
hàng duy nhất nằm bên bờ Hồ Gươm - trung tâm Thủ đô.


-
Từ cuối năm 2005, Thủy Tạ đã bắt đầu thực hiện công
tác cổ phần hoá để phù hợp với xu hướng chung của nền
kinh tế thị trường hiện nay. Ngày 11/4/2006, Công ty
Thủy Tạ đã chính thức chuyển đổi sang Công ty Cổ phần
Thủy Tạ. Hiện nay Công ty CP Thủy Tạ đã trở thành một
trong những Công ty hàng đầu uy tín trong ngành
Thương mại và Dịch vụ Thủ đô.
5
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ TẠ.
-
Sơ đồ tổ chức của công ty:
6
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ TẠ.
-
Chức năng chính của công ty:
+ Đầu tư sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm,
đồ uống sạch: kem ăn, đá viên, nước uống tinh khiết,
sữa, các loại nước giải khát, bánh kẹo, thực phẩm chế
biến ( Không bao gồm kinh doanh quán bar );
+ Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Kinh doanh lữ
hành nội địa và các dịch vụ du lịch khác ( không bao
gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường
);
+ Buôn bán nông sản thực phẩm;
+ Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm được chế
biến từ động vật, thực vật, hàng thủy sản đông lạnh;
+ Gia công các mặt hàng phục vụ tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu;
+ Đại lý bán buôn, bán lẻ hàng hóa, tư liệu về ngành ảnh,

dịch vụ tráng rọi ảnh màu;
7
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ TẠ.
-
Phương châm kinh doanh của Công ty cổ phần Thuỷ Tạ:
" Phục vụ khách hàng bằng sự tôn trọng, tin cậy, vì lợi
ích sức khoẻ cộng đồng
sự thành công của Công ty do khách hàng quyết định “
8
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1. Phân tích cấu trúc thị trường.
Căn cứ theo đặc điểm, thị phần và số lượng doanh
nghiệp trong ngành thì Công ty Kem Thủy Tạ nằm
trong cấu trúc thị trường độc quyền nhóm.
Cấu trúc thị trường này được thể hiện qua một số đặc
trưng sau:
-
Có một số ít các hãng lớn trong ngành
+ Trên thị trường hiện tại có một số các hãng sản xuất
lớn có tên tuổi như: Vinamilk, Kido’s, Monte Rosa, Thủy
Tạ, Tràng Tiền, Wow! chiếm gần 3/4.
+ Năm 2010, Kido’s chiếm 45,8% thị phần cả nước,
trong đó Vinamilk chiếm 20,8% , Thủy Tạ chiếm
20,8%, Monte Rosa chiếm 8% Đối với riêng thị
trường Hà Nội, thì Tràng Tiền lại chiếm tỷ lệ cao nhất:
40%, Thủy Tạ: 26%, Kido: 14%, Monte Rosa: 10%,
còn lại là các hãng gia công, nhỏ lẻ.
9
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1. Phân tích cấu trúc thị trường.

-
Sản phẩm có tính đồng nhất
+ Các loại sản phẩm bán ra của các Công ty kem có
tính đồng nhất cao, chủ yếu có các loại sau: kem que,
hộp, ốc quế, cốc… Mặt khác, cũng có các hưong vị giống
nhau: hương vị hoa quả, socola, sữa, khoai môn, sầu
riêng… Và cuối cùng là quy trình sản xuất sản phẩm của
các công ty nhìn chung là giống nhau.
+ Mẫu mã và hình dạng cũng có đặc điểm tương đồng
nhất định.
10
1. Phân tích cấu trúc thị trường.
-
Sự khác biệt của sản phẩm:
+Các công ty sản xuất đều có quy trình chế biến giống
nhau và cùng tập trung vào một số sản phẩm đã nêu ở
trên, nhưng mỗi hãng sữa lại chiếm lĩnh thị phần khác
nhau. Nguyên nhân là ngoài tính đồng nhất, các sản
phẩm cũng có những đặc trưng hấp dẫn riêng của từng
hãng:
+ Kem Thủy Tạ: Hình dáng kem đa dạng, ví dụ như kem
Chanh - Bạc Hà có hình xoắn ốc, có nhiều hương vị khác
biệt như: Chanh - Bạc hà, Chuối trứng ,
+ Kem Kido's: Một số kem như Đậu đỏ, Đậu xanh thì có
nguyên hạt đậu đỏ và đậu xanh tạo sự khác biệt.
+ Kem Tràng Tiền: kem gia công và gắn liền với tên tuổi
của Hà Nội. Đặc biệt là không có vỏ bao bì của kem que.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
11
1. Phân tích cấu trúc thị trường.

-
Có sự phụ thuộc lẫn nhau cao
+ Quyết định của một hãng có ảnh hưởng tới quyết định
của các hãng khác và ngược lại.
+ Khi một hãng trong ngành đưa ra một chiến lược cạnh
tranh, kế hoạch Marketing cho mình, hay mỗi sự thay
đổi nào đó trong sản phẩm của mình, thì các hãng kia sẽ
có nhưng phản ứng ngay với những kế hoạch, sự thay
đổi đó. Ví dụ, Kido's đưa ra sản phẩm kem Khoai môn
thì lập tức Thủy tạ và Monte rosa cũng tung ra sản phẩm
kem tương tự.
+ Các công ty này sẽ tham gia vào thị trường với vai trò
là chủ thể trong lý thuyết trò chơi của thị trường, mỗi
công ty sẽ đưa ra các hành động của mình dựa trên sự
tìm hiểu phân tích đối thủ cạnh tranh.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
12
1. Phân tích cấu trúc thị trường.
-
Mỗi hãng nắm một số quyền lực trong thị trường.
+ Quyền lực trong thị trường của các công ty trong thi
trường cạnh tranh độc quyền nhóm chính là khả năng
điều tác động của thị trường.
+ Do trên thị trường chỉ có một số hãng chiếm thị phần
lớn trong toàn thị trường nên khi các hãng quyết định
sản lượng bán ra cho mình thì sẽ trực tiếp có thể tác
động đến giá cả của thị trường.
+ Ví dụ, hãng Kido’s chiếm tới gần 50 % thị phần của
toàn ngành, khi hãng quyết định tăng mức sản lượng
của mình, thì sản phẩm cung cấp cho thị trường lớn từ

đó giá của sản phẩm kem có thể sẽ giảm. Ngược lại, khi
công ty này giảm bớt sản lượng thị có thể sẽ tác động
làm tăng giá kem do số lượng kem trên thị trường khan
hiếm…
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
13
1. Phân tích cấu trúc thị trường.
-
Rào cản gia nhập ngành.
+ Nguồn thu mua nguyên liệu đầu vào, các nhà cung
cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết đình đến áp lực
cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành,
doanh nghiệp.
+ Xây dựng nhà máy, cơ sở vật chất: Để sản xuất được
các sản phẩm có chất lượng cao, lại có tính cạnh tranh
cao trên thị trường, phải đầu tư về nhà xưởng, hệ thống
của hàng, kênh phân phối tốt.
+ Vị thế của các công ty lớn trong ngành: Các công ty
lớn có vị thế nhất định có thể tác động để gây khó khăn
cho các công ty mới muốn gia nhập ngành.
+ Áp lực cạnh tranh xuất phát từ khách hàng: Khi mới
gia nhập ngành thì khó khăn lớn nhất xuất phát từ chính
khách hàng.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
14
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường
kem.
2.1. Hàm cung
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:

Xét hàm số cung: Qs = f( P, Pi, Tec, G, N, E….)
Trong đó:
P: Giá của hàng hóa
Tec: Công nghệ sản xuất
Pi: Giá của yếu tố đầu vào
G: Điều tiết của chính phủ
N: Số lượng người bán
E: Kỳ vọng của người bán
15
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường kem.
2.1. Hàm cung
-
Giá của hàng hóa: Lượng kem cung ứng trên thị trường
phụ thuộc vào giá cả của chính mặt hàng này.
-
Công nghệ: Công nghệ chế biến đóng vai trò quan trọng
trong chất lượng sản phẩm.
-
Giá của các yếu tố đầu vào: Giá của yếu tố đầu vào ảnh
hưởng trực tiếp đến sản lượng của sản phẩm cung ứng
trên thị trường.
-
Sự điều tiết của chính phủ
+ Thuế đánh vào các sản phẩm kem trên thị trường
+ Sự hố trợ của chính phủ đối với ngành kem
-
Số lượng người bán: Hiện nay thị trường kem cạnh tranh
rất mạnh giữa các hãng do sự gia nhập thị trường của
các hãng mới. Chiếm thị phần cao nhất là Kem Tràng
Tiền.

16
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường kem.
2.2. Hàm cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
-
Giá của sản phẩm: khi giá kem tăng lên thì cầu về kem
trên thị trường sẽ giảm và ngược lại.
-
Thu nhập I: Thu nhập của người tiêu dùng là một yếu
tố quan trọng để xác định lượng cầu kem trên thị
trường.
-
Nhiệt độ T: Việt Nam là nước nằm trong khu vực khí hậu
nhiệt đới nên thời tiết thường nóng. Đây chính là điều
kiện thuận lợi cho các hãng sản xuất kem. Vào mùa hè
thì nhu cầu về kem thường tăng đột biến và đem lại
nhiều lợi nhuận cho nhà sản xuất.
-
Quảng cáo A: Kem là sản phẩm thuộc loại hàng hoá
thông thường nên đối tượng khách hàng rất đa dạng. Do
vậy hoạt động quảng cáo có thể mang lại hiệu quả lớn
trong việc quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm
kem.
17
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường kem.
2.2. Hàm cầu
Ước lượng hàm cầu
- Hàm cầu có dạng: Q = ( P, I, T, A )
Trong đó:
P: Giá hàng hóa

I: Thu nhập của người tiêu dùng
T: Nhiệt độ bên ngoài
A: Chi phí quảng cáo của công ty
18
Ước lượng hàm cầu
19
Ước lượng hàm cầu
-
Ước tính đường cầu cho sản phẩm kem của công ty:
Q = - 918 + 87P + 18,5I – 12,5T + 0.058 A
-
Kết quả phân tích hàm hồi quy cho thấy, hệ số r2
bằng 0.986 cho thấy mức độ phụ thuộc và độ tin cậy
của mô hình là rất tốt.
-
Điều kiện hiện tại của công ty: P = 23; I = 22,8;
T = 30; A = 1800
-
Ước lượng số lượng sản phẩm bán ra năm 2011 là:
Q = -918+87*23+18,5*22,8–12,5*30+0.058*1800
= 1459 (1000 lít)
20
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường kem.
2.3. Hàm sản xuất
21
Ước lượng hàm sản xuất:
22
2.3. Hàm sản xuất
Ước lượng hàm sản xuất:
-

Kết quả phân tích hàm hồi quy cho thấy, hệ số r2 bằng
0.98 tức là 98% biến động của sản lượng là do hai biến
lao động và vốn gây ra. Với mô hình này, ta có thể hoàn
toàn tin tưởng.
-
Phương trình hàm sản xuất:
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường kem.
23
2.4. Dự báo lợi nhuận của công ty
Sử dụng phương pháp bình quân động:
2. Phân tích các điều kiện cung - cầu thị trường kem.
24
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
3. Xu hướng phát triển thị trường kem
-
Theo kết quả khảo sát của Unilever, ở các nước phát
triển mỗi người dân tiêu thụ khoảng 20 lít
kem/người/năm. Trong khi đó, mức tiêu thụ kem ở thị
trường Việt Nam là 0,3 lít kem/người/năm còn thấp hơn
nhiều so với Thổ Nhĩ Kỳ và các thị trường lân cận như
Indonesia, Thái Lan, Philippines là 4lít/người/năm.
-
Đặc biệt, Việt Nam có dân số đông và trẻ, theo số liệu
điều tra năm 2010 dân số Việt Nam đạt: 86.93 triệu
người, rõ ràng đây là một thị trường tiêu thụ kem có
mức độ tiềm tàng rất lớn. Dân số trẻ tạo điều kiện cho
kem tiêu thụ được nhiều hơn bởi yếu tố thị hiếu, cũng
như sở thích. Để đánh giá rõ hơn thị trường tiềm năng
này, cần tập trung khai thác vào các nhân tố làm tăng
cung - cầu thị trường kem như sau: Nhiệt độ,Thu nhập,

chi tiêu cho quảng cáo, …
25
PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ TẠ.
1. Mục tiêu kinh tế của công ty
Năm 2011 công ty xác định một số mục tiêu kinh tế như
sau:
- Doanh thu 2011: 100 tỷ
- Nộp ngân sách nhà nước: 3 tỷ
- Lợi nhuận trước thuế: 13,2tỷ
- Thu nhập bình quân: 5triệu
- Cổ tức tối thiểu: 20%

×