Các phương pháp xác định
cấu tạo chất hữu cơ
Phương pháp hóa học
•
Định tính và định lượng các nguyên tố:
Xác định sự hiện diện và hàm lượng của các nguyên tố
trong hợp chất hữu cơ.
* Định tính các nguyên tố và nhóm chức:
Định tính các nguyên tố:
- Vô cơ hóa: chuyển các nguyên tố về dạng ion.
- Dùng phản ứng định tính để xác định các ion đó.
Định tính các nhóm chức: các phản ứng đặc trưng.
* Định lượng các nguyên tố
- Phương pháp Dumas:
- Phương pháp Kjendall
Phương pháp vật lý
•
Xác định các tiêu chuẩn về độ tinh khiết, các nhóm
chức, các liên kết và cấu trúc của hợp chất hóa hữu cơ.
Tiêu chuẩn vật lý:
- Nhiệt độ nóng chảy: nhiệt độ chất rắn chuyển thành
chất lỏng.
- Nhiệt độ sôi: nhiệt độ chất lỏng biến thành hơi.
- Chỉ số khúc xạ
Các phương pháp sắc ký:
- tách riêng các chất trong hỗn hợp
- xác định độ tinh khiết.
Các phương pháp sắc ký:
- Sắc ký lỏng
- Sắc ký khí
* Sắc ký lỏng:
- Sắc ký giấy:
- Sắc ký lớp mỏng
- Sắc ký cột
- Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)
* Sắc ký khí:
- Sắc ký khí-rắn
- Sắc ký khí-lỏng
•
Các phương pháp phổ:
Khi một chất hữu cơ hấp thụ năng lượng bức xạ điện từ
thì phân tử có thể nhận nhiều dạng kích thích.
- Kích thích làm chuyển dịch điện tử
- Kích thích làm biến dạng liên kết
- Kích thích làm thay đổi spin hạt nhân nguyên tử.
- Kích thích gây ion hóa phân tử.
Đơn vị: 1 μm= 10
-6
m, 1 nm= 10
-9
m
Vùng phổ điện từ Độ dài sóng Dạng kích thích
Tử ngoại (UV)
Xa (vùng chân không)
Gần (vùng thạch anh)
100-200 nm
200-300 nm
Điện tử
Khả kiến (Vis) 350-800 nm Điện tử
Hồng ngoại (IR)
Hồng ngoại gần
Hồng ngoại cơ bản
Hồng ngoại xa
0,8-2,5 μm
2,5-25 μm
25-300 μm
Biến dạng liên kết
Tần số radio m Thay đổi spin hạt nhân
Quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis)
•
Phổ UV-Vis chủ yếu cho các thông tin về dây nối.
Quang phổ hồng ngoại
•
Phổ dao động của các nhóm chức trong phân
tử → góp phần vào nghiên cứu cấu trúc của
phân tử.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
•
Phổ NMR cho phép xác định cấu trúc của chất
nghiên cứu.
Phổ khối (MS)
•
Phổ khối cho phép xác định khối lượng phân tử
của chất nghiên cứu.