Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

báo cáo kết quả xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.43 KB, 26 trang )

SỞ GD&ĐÀO TẠO NAM ĐINH
TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nghĩa Hưng ngày 05 tháng 08 năm
2011
BÁO CÁO
Kết quả xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia
A. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA:
I/ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ:
Nghiên cứu Quy chế công nhận trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp
học đạt chuẩn Quốc gia (Ban hành kèm theo thông tư số 06/2010/QĐ-BGDĐT ngày
26/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), đồng thời thực hiện sự chỉ đạo
của UBND tỉnh Nam Định và Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định, kế hoạch xây dựng
trường đạt chuẩn Quốc gia của trường THPT B Nghĩa Hưng nhận thấy việc xây dựng
trường THPT B Nghĩa Hưng đạt chuẩn Quốc gia là nhiệm vụ cấp thiết, nhằm tạo
điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay.
Từ nhận thức trên và qua việc tự rà soát, đối chiếu với các tiêu chuẩn của trường
THPT đạt chuẩn Quốc gia, về cơ bản đã bám sát được 05 tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn 1 – Tổ chức nhà trường;
- Tiêu chuẩn 2 – Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;
- Tiêu chuẩn 3 – Chất lượng giáo dục;
- Tiêu chuẩn 4 – Cơ sở vật chất và thiết bị;
- Tiêu chuẩn 5 – Công tác xã hội hoá giáo dục.
Xuất phát từ nhận thức trên nhà trường tập trung nguồn lực phấn đấu xây dựng
trường THPT B Nghĩa Hưng đạt trường học chuẩn Quốc gia vào năm học 2010 –
2011 .
II/ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
- Tháng 5/2007 nghiệm thu đưa vào sử dụng nhà điều hành 3 tầng, có phòng
nghỉ giữa giờ cho giáo viên, các nhà vệ sinh khép kín, phòng họp hội đồng đủ cho
100 người,


1
Tháng 09/2007: Phân hiệu 2 trường THPT B Nghĩa Hưng được tách thành trường
THPT Trần Nhân Tông đóng tại địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định, gần 1/3 đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên và 792 học sinh của 4 lớp 11
và 4 lớp 10 được điều động chuyển về trường THPT Trần Nhân Tông. Trường THPT
B Nghĩa Hưng còn lại 32 lớp, năm học 2008-2009 là 32 lớp, năm học 2009-2010 là
32 lớp, năm học 2010-2011 nhà trường có tổng số lớp 32 với 1421 học sinh.
- Tháng 12 năm 2008 xây dự ng hàng rào phía trước trường, làm lại toàn bộ sân
bê tông trước cửa các lớp học.
- Tháng 8 năm 2010 trường khánh thành Nhà hiệu bộ và các phòng chức năng
, cải tạo xong 6 phòng học thành 4 phòng học bộ môn.
+ Phòng học bộ môn Vật lý
+ Phòng học bộ môn Hoá học
+ Phòng học bộ môn Sinh học
+ Phòng học bộ môn ngoại ngữ
- Các phòng chức năng: Gồm Phòng hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ văn phòng,
chủ tịch công đoàn, tổ Vật lý, tổ Hoá sinh, tổ Giáo dục công dân và Thể chất, Tổ
Ngoại ngữ, tổ Toán, tổ Văn, tổ Sử Địa, phòng y tế, phòng Đoàn, 4 phòng kho tổng
hợp, trang bị bàn ghế cho các phòng học thực hành: Phòng Vật lý, Hoá học, Sinh
học, Nghe nhìn và phòng thư viện, 2 phòng học tin học,
- Tháng 9 năm 2010 khánh thành nhà luyện tập thể thao
- Ngày 15/09/2010 trường THPT B Nghĩa Hưng ra Quyết định số 01/2010/QĐ-
HT về việc thành lập ban chỉ đạo xây dựng trường THPT B Nghĩa Hưng đạt chuẩn
Quốc gia.
Qua quá trình xây dựng cho đến thời điểm này về cơ sở vật chất các khối công
trình, phòng học, phòng chức năng, phòng bộ môn, khu vui chơi, khu luyện tập
TDTT đã đảm bảo việc phục vụ cho các hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy
định. Cùng với nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất, nhà trường luôn luôn chú trọng
đến công tác tổ chức và thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị. Công tác bồi dưỡng,
phát triển đội ngũ, chất lượng giáo dục hàng năm đều đảm bảo các yêu cầu quy định

và đầy đủ các loại hồ sơ.
Đối chiếu với quy định, trường THPT B Nghĩa Hưng đã đảm bảo được các tiêu
chí của trường THPT đạt chuẩn Quốc gia.
B/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
2
I. TIÊU CHUẨN 1: TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG:
1. VỀ HỒ SƠ:
Nhà trường có đầy đủ hồ sơ tiêu chuẩn 1 theo quy định bao gồm:
1.1 Hồ sơ quản lý:
- Sổ đăng bộ.
- Sổ gọi tên ghi điểm.
- Sổ ghi đầu bài.
- Học bạ học sinh.
- Sổ quản lý văn bằng, chứng chỉ.
- Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến.
- Sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết của hội đồng trường.
- Hồ sơ thi đua của nhà trường, quyết định khen thưởng của các cấp quản lý.
- Hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên và nhân viên.
- Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh.
- Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn.
- Sổ quản lý tài sản.
- Sổ quản lý tài chính.
- Kế hoạch công tác của nhà trường và các tổ chuyên môn.
1.2 Hồ sơ của các tổ chức đoàn thể trong trường.
- Kế hoạch công tác, biên bản sinh hoạt.
- Quyết định công nhận tổ chức đoàn thể đạt danh hiệu hàng năm.
* Nhận xét chung:
Hồ sơ tiêu chuẩn 1: Đầy đủ, có chất lượng, đảm bảo tính pháp lý.
2. KẾT QUẢ
2.1 Lớp học:

- Sĩ số các lớp đầu năm học 2009 – 2010
Số TT Khối Số lớp Số học sinh Bình quân/lớp Ghi chú
1 10 11 504 45,8
2 11 11 493 44,8
3 12 10 433 43,3
Tổng số 32 1.430 44,6
3
- Sĩ số các lớp đầu năm học 2010 – 2011:
Số TT Khối Số lớp Số học sinh Bình quân/lớp Ghi chú
1 10 10 449 44,9
2 11 11 491 44,6
3 12 11 483 43,9
Tổng số 32 1.423 44,5
- Sĩ số các lớp đầu năm học 2011 – 2012:
Số TT Khối Số lớp Số học sinh Bình quân/lớp Ghi chú
1 10 10 453 45,3
2 11 10 457 45,7
3 12 11 488 44,36
Tổng số 31 1398 45,09
2.2 Tổ chuyên môn: Có 7 tổ chuyên môn.
2.2.1 Số lượng
TT Tổ
T. số
người
Nữ
Trình độ
GVG
CSTĐ
Đảng
viên

CĐ ĐH
Sau
đại
học
1 Tổ Toán -tin 14 7 0 12 2 1 5
2 Tổ Lý-KTCN 10 5 0 10 2 2
3 Tổ Hoá - Sinh 12 8 0 11 2 3
4 Tổ Ngữ Văn 8 7 0 8 1 3
5 Tổ Sử Địa 8 4 0 8 1 4
6 Ngoại ngữ 9 8 0 9 3 2
7 GDCD-GDTC 8 3 0 8 3 4
* Tổ Toán - tin:
Tổ trưởng: Phạm Ngọc Bể sinh năm 1951 – ĐHSP Toán, vào ngành năm 1977.
* Tổ Lý - KTCN
Tổ trưởng: Vũ Văn Hào sinh năm 1974 – ĐHSP Lý, vào ngành năm 1999.
* Tổ Hoá Sinh :
Tổ trưởng : Lê Thị Hiền sinh năm 1956 – ĐHSP Sinh vào ngành năm 1976
* Tổ Ngữ văn:
Tổ trưởng: Ngô Thị Lan sinh năm 1956 – ĐHSP Văn vào ngành năm 1980
* Tổ Sử - Địa
4
Tổ trưởng: Mai Thế Ngọc sinh năm 1980 – ĐHSP Địa vào ngành năm 2004
* Tổ Ngoại ngữ:
Tổ trưởng: Nguyễn Văn Luyện sinh năm 1977 – ĐHSP Anh vào ngành 2000
* Tổ GĐC-GDTC :
Tổ trưởng: Nguyễn Tiến Triển sinh năm 1975 – ĐHSP GD chính trị vào ngành 2000
2.2.2 Hoạt động của các tổ:
- Các tổ chuyên môn hàng năm đều có sự cố gắng, tích cực cải tiến nâng cao chất
lượng giáo dục các bộ môn văn hoá, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
- Sinh hoạt chuyên môn của các tổ có nề nếp và chất lượng. Trong các năm học,

các tổ chuyên môn đều có kế hoạch cụ thể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
như: Tổ chức hội giảng mỗi năm 5 đợt, tích cực tham gia sinh hoạt chuyên môn,
tham gia hội giảng cấp huyện. Bên cạnh đó các tổ đều có tổ chức hội thảo chuyên đề
theo chương trình thay sách giáo khoa mới; phân công các đồng chí giáo viên có
nhiều kinh nghiệm, dạy giỏi kèm cặp giúp đỡ các đồng chí giáo viên mới vào nghề.
- Hội thảo chuyên môn tập trung vào các vấn đề đổi mới phương pháp và nội
dung chương trình. 100% giáo viên đã tham gia các lớp thay sách, đổi mới chương
trình giáo dục phổ thông và có một số giáo viên đã có sáng kiến kinh nghiệm về lĩnh
vực này.
- Những sáng kiến kinh nghiệm của các cá nhân được trao đổi vận dụng trong
nhà trường.
Năm học 2009 – 2010
- Tổ Toán - tin:
+ Chuyên đề 1: Ứng dụng tích đơn điệu của hàm số để giải một số phương
trình, bất phương trình, hệ phương trình mũ và lôgarit.
+ Chuyên đề 2: Ứng dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình và
hệ phương trình.
+ Chuyên đề 3: Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước
- Tổ Lý - KTCN
+ Chuyên đề 1 : Hệ thống câu hỏi định hướng.
+ Chuyên đề 2 : Các dạng toán dao động cơ
- Tổ Hoá - Sinh
+ Chuyên đề 1: Phương pháp giải bài tập lai 1,2 tính trạng theo qui luật di
truyền MenĐen và tương tác gen.
5
+ Chuyên đề 2: Rượu
- Tổ Ngữ văn:
+ Chuyên đề 1 : Một số phương pháp trong bài đọc-hiểu văn bản Tấm Cám
+ Chuyên đề 2: Ứng dụng công nghệ thong tin trong giờ đọc văn.
- Tổ Sử - Địa

+ Chuyên đề 1: Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lý VN để học tốt
bài “Đất nước nhiều đồi núi”.
+Chuyên đề 2: Sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí.
- Tổ Ngoại ngữ:
+ Chuyên đề 1 : Để tiến hành dạy Listening có hiệu quả tốt hơn.
+Chuyên đề 2: Dạy từ vựng.
- Tổ GDCD-GDTC .
+ Chuyên đề 1: Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH môn
GDCD ở trường THPT.
+ Chuyên đề 2: Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn than.
Năm học 2010 – 2011 :
- Tổ Toán - tin:
+ Chuyên đề 1 : Chuyên đề hội thảo : Giải bất đẳng thức bằng phương pháp
đưa về một biến.
+ Chuyên đề 2 : Quy hoạch động
- Tổ Lý - KTCN
+ Chuyên đề 1 : Ứng dụng công nghệ thong tin vào dạy học vật lý
+ Chuyên đề 2 :Các dạng toán hạt nhân nguyên tử
- Tổ Hoá - Sinh
+ Chuyên đề 1: Phương pháp Ion – Electron
+ Chuyên đề 2: Phương pháp giải bài tập về hoán vị gen
- Tổ Ngữ văn:
+ Chuyên đề 1 : Một số phương pháp giảng dạy thơ Đường ở chương trình
ngữ văn THPT
+ Chuyên đề 2: Giúp em làm văn nghị luận xã hội.
- Tổ Sử - Địa
+ Chuyên đề 1: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng
Việt Nam.
6
+ Chuyờn 2: Xõy dng v s dng s trong dy - hc a lý

- T Ngoi ng:
+ Chuyờn 1 : Phng phỏp t chc hot ng cp-nhúm trong dy hc ting
anh.
+ Chuyờn 2 : Mnh quan h v cỏc dng bi trc nghim
- T GDCD-GDTC .
+ Chuyờn 1: S dng PTDH, trong ging dy mụn GDCD, trng THPT
+ Chuyờn 2: Mt s bi tp kim tra v ch s trong vic tuyn chn HSG
TDTT mụn in kinh cp tnh ca trng THPT B Ngha Hng
* Nh trng thanh tra ton din kt qu t loi tt trong ú 100% cỏc tit
dy thanh tra ó ng dng cụng ngh thụng tin.
- K hoch bi dng giỏo viờn c nh trng trin khai, cỏc t chuyờn mụn
c thc hin nghiờm tỳc. Trong i ng, tng giỏo viờn ó ý thc c trỏch
nhim rốn luyn phn u trong vic t hc, t bi dng nõng cao trỡnh v tay
ngh ỏp ng yờu cu ging dy, cụng tỏc.
2.3 T vn phũng:
- T gm 10 ng chớ: 07 nam, 3 n m ng cỏc cụng vic nh trng giao.
- T trng l ng chớ Trn Thanh H tt nghip trung cp k toỏn, nm vo
ngnh 2002.
Cỏc thnh viờn ca t u c phõn cụng cụng vic c th hp lý.
1. ng chớ V Tun t - i hc - ph trỏch th vin.
2. ng chớ Phm Quang ng - i hc - Ph trỏch k toỏn.
3. ng chớ Trn Th Huyn Trung cp - Th qu, th kho.
4. ng chớ Trn Vn Tuyn - Bo v.
5. ng chớ Trn Vn Phỳ Cao ng Ph trỏch thit b dy hc
6. ng chớ - H Vn Lõm - Bo v trng.
7. ng chớ - Hong Cao an Trung cp - Vn Th.
8. ng chí - Trần Thị Thuỷ Cao Đẳng - Văn Th.
9. ng chớ - Bùi Minh Hằng - Trung cấp điều dỡng phụ trách Y tế trờng học.
Nhỡn chung cỏc thnh viờn trong t hnh chớnh qun tr u hon thnh tt
nhim v c giao, khụng ai vi phm k lut.

- Cỏc h s s sỏch ca chuyờn mụn nghip v, hnh chớnh qun lý, cú y ,
c lu tr theo quy nh, c ghi chộp cp nhp thng xuyờn cú cht lng.
7
2.4 Cỏc hi ng v ban i din cha m hc sinh.
2.4.1 Hi ng trng: gm 9 thnh viờn c t chc theo ỳng quy nh (Quyt
nh s 193 /Q-SGDT ca Sở GD& ĐT ngy 17 / 08 /2011).
- Ch tch hi ng ụng: Nguyn Xuân Khu - Hiu trng.
- Th ký hi ng ông: Vũ Văn Hào.
- Cỏc thnh viờn: 2 Phú hiu trng, ch tch Cụng on, bớ th on thanh niờn,
7 t trng chuyờn mụn, trng ban thanh tra.
2.4.2 Hi ng thi ua khen thng
- Ch tch hi ng: ễng Nguyễn Xuân Khu
- Th ký hi ng: Vũ Văn Hào.
- Cỏc u viờn: 2 Phú hiu trng, bớ th on thanh niờn , cỏc t trng chuyờn
mụn, trng ban thanh tra nhõn dõn.
2.4.3 Ban i din cha m hc sinh
- Hng nm ngay t u nm hc nh trng ó t chc hp ph huynh ton
trng, bu ra cỏc chi hi trng, chi hi phú cỏc lp, sau ú bu ra ban i din hi
ph huynh hc sinh ton trng.
- Ban i din cha m hc sinh nm hc 2009-2010 v nm hc 2010-2011 do Bà
Trần Thị Bích lm trung ban i din.
* ỏnh giỏ chung: Hot ng ca cỏc hi ng nờu trờn v ca Ban i din ph
huynh hc sinh u cú k hoch, ỳng iu l, t hiu qu gúp phn nõng cao cht
lng giỏo dc, cng c nn np k cng nh trng.
2.5. T chc ng v cỏc t chc on th trong nh trng:
2.5.1 Nh trng cú 1 chi b ng gm 29 ng viờn.
- Chi b hon thnh tt chc nng lónh o ton din tuyt i, trc tip ch o
nh trng thc hin nhim v chớnh tr.
- Liờn tc cỏc nm chi b u t l chi b trong sch vng mnh. Qua cỏc k
bỡnh xột phõn loi ng viờn, 100% ng viờn ca chi b u c xp loi: ng

viờn t cỏch, hon thnh tt nhim v c giao.
2.5.2 T chc cụng on
- T chc cụng on nh trng luụn luụn thc hin tt 4 chng trỡnh hot ng
ca cụng on ra trong nm hc. Cụng on ó vn ng cỏc cụng on viờn tớch
cc tham gia cỏc phong tro thi ua, cỏc cuc vn ng: Hc tp v lm theo tm
gng o c H Chớ Minh, Mi thy cụ giỏo l mt tm gng v o c t
8
học và sáng tạo”…thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”, phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” góp phần thúc đẩy chất lượng
chuyên môn của nhà trường. Mọi công đoàn viên đều thực hiện tốt quy chế dân chủ,
góp phần xây dựng công đoàn vững mạnh.
Hàng năm tổ chức công đoàn nhà trường đều được công nhận là công đoàn vững
mạnh.
2.5.3 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Các đồng chí đoàn viên đều hăng hái, nhiệt tình. Trong các năm học, Đoàn
trường đã thực hiện tốt các chương trình: Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong của
người đoàn viên và chương trình hoạt động cách mạng. 100% đoàn viên trong chi
đoàn giáo viên đều thực hiện tốt việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học,
thực hiện tốt các phong trào thi đua và kết quả giảng dạy tốt.
Đoàn thanh niên của nhà trường đã làm tốt công tác chuyên môn, giúp nhà
trường phát huy tốt các phòng trào dạy tốt, học tốt . Hàng năm Đoàn trường xây
dựng kế hoạch và thực hiện tốt kế hoạch tổ chức, hưóng dẫn chi đoàn thanh niên các
lớp hoạt động vui chơi tập thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tạo khí thế thi đua
sôi nổi trong học tập và rèn luyện cho các em Đoàn viên. Đoàn trường luôn luôn
được công nhận là Đoàn trường vững mạnh xuất sắc.
Kết luận: Đạt chuẩn
II. TIÊU CHUẨN II: CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN
1. VỀ HỒ SƠ:
Nhà trường có đầy đủ hồ sơ tiêu chuẩn 2 theo quy định bao gồm:
- Hồ sơ (phiếu công chức), lý lịch cán bộ, nhân viên của trường;

- Văn bằng, chứng chỉ đào tạo chuẩn, trên chuẩn và các loại chứng chỉ khác;
- Phiếu đánh giá công chức hàng năm của cán bộ giáo viên;
- Phiếu đánh giá về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT;
- Các loại bằng khen, giấy khen, chứng nhận khen thưởng các cấp.
* Đối với lãnh đạo nhà trường
- Các loại hồ sơ như: Văn bằng, chứng chỉ đào tạo chuẩn, trên chuẩn và các loại
chứng chỉ khác;
- Quyết định bổ nhiệm;
- Chứng chỉ qua lớp quản lý giáo dục.
9
- Phiếu đánh giá xếp loại năng lực quản lý hàng năm;
- Quy chế dân chủ;
- Quy chế chi tiêu nội bộ.
* Nhận xét chung
Hồ sơ tiêu chuẩn 2: Đầy đủ, có chất lượng, đảm bảo tính pháp lý.
2. KẾT QUẢ
2.1 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
- Bảng tổng hợp tình hình đội ngũ năm học 2009 – 2010 và năm học 2010 – 2011.
* Năm học 2009 – 2010:
TT Tổ
T. số
người
Nữ
Trình độ
GVG
CSTĐ
Đảng
viên
CĐ ĐH
Sau

đại
học
1 Tổ Toán -tin 14 7 0 12 2 1 5
2 Tổ Lý-KTCN 10 5 0 10 2 2
3 Tổ Hoá - Sinh 12 8 0 11 2 3
4 Tổ Ngữ Văn 8 7 0 8 1 3
5 Tổ Sử Địa 8 4 0 8 1 4
6 Ngoại ngữ 9 8 0 9 3 2
7 GDCD-GDTC 8 3 0 8 3 4
Cộng 69 41 0 67 2 13 23
BGH 3 1 2 1 3 3
Hành chính 10 3 2 2 0 2 3
Tổng cộng 82 45 2 71 3 18 29
* Năm học 2010 – 2011
TT Tổ
T. số
người
Nữ
Trình độ
GVG
CSTĐ
Đảng
viên
CĐ ĐH
Sau
đại
học
1 Tổ Toán -tin 14 7 0 12 2 1 5
2 Tổ Lý-KTCN 10 5 0 10 2 2
3 Tổ Hoá - Sinh 12 8 0 11 2 3

4 Tổ Ngữ Văn 8 7 0 8 1 3
5 Tổ Sử Địa 8 4 0 8 1 4
6 Ngoại ngữ 9 8 0 9 3 2
10
7 GDCD-GDTC 8 3 0 8 3 4
Cộng 69 41 0 67 2 13 23
BGH 3 1 2 1 3 3
Hành chính 10 3 2 2 0 2 3
Tổng cộng 82 45 2 71 3 18 29
2.2 Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu):
TT Họ và tên Chức vụ
Năm
sinh
Trình độ
Năm
vào
ngành
Năm
công
tác
Danh
hiệu thi
đua
1
Nguyễn Xuân Khu Hiệu trưởng 1954 ĐHSP Lý 1975 36 CSTĐ
2
Bùi Thị Sự Phó HT 1966 ĐHSP Sinh 1988 23 CSTĐ
3
Hà Văn An Phó HT 1980 ĐHSP Hoá 2002 10 CSTĐ
- Các đồng chí trong ban giám hiệu đều là những người có phẩm chất đạo đức

tốt, nắm vững đường lối, chính sách, quan điểm giáo dục của Đảng về Giáo dục –
Đào tạo, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường.
- Có năng lực quản lý, năng lực chỉ đạo tốt về chuyên môn được tập thể tín
nhiệm, có uy tín với phụ huynh học sinh và nhân dân.
- Trong BGH: 03 đồng chí có bằng quản lý giáo dục, đồng chí Hà Văn An phó
hiệu trưởng đang theo học Thạc sỹ quản lý giáo dục.
2.3 Đội ngũ giáo viên:
- Như bảng tổng hợp tình hình trên đã nêu: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy có 69
người, đủ giáo viên cho các bộ môn; bình quân 2,15 giáo viên/lớp.
- 100% giáo viên đạt chuẩn. Số giáo viên đạt trên chuẩn là 2/69 đ/c đạt 2.8%.
- Số giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi năm 2009-2010 là 20/69 đạt tỷ lệ
30%. năm 2010-2011 là 21/69 đạt 31%
Tất cả các giáo viên đều có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn tốt ,
không có giáo viên nào xếp loại yếu về đạo đức và chuyên môn, không có giáo viên
nào bị xử lý, kỷ luật.
2.4 Về đội ngũ giáo viên, nhân viên phụ trách công tác văn phòng, thí nghiệm, thư
viện và các phòng bộ môn.
2.4.1 Bộ phận văn phòng phục vụ:
11
- 1 Kế toán: đ/c Phạm Quang Đồng - Tốt nghiệp đại học kế toán
- 1 Thủ quỹ, thủ kho : đ/c Trần Thị Huyền - Tốt nghiệp trung cấp kế toán
- 2 Bảo vệ: đ/c Trần Văn Tuyến , Hà Văn Lâm
- 1 Giáo vụ : đ/c Trần Thanh Hà - Tốt nghiệp trung cấp kế toán
- 1 văn thư : đ/c Trần Thị Thuỷ - Tốt nghiệp cao đẳng văn thư
- 1 Văn thư : đ/c Hoàng Cao Đan - Tốt nghiệp trung cấp kinh tế
- 1 Y tế học đường: đ/c Bùi Minh Hằng - Tốt nghiệp trung cấp điều dưỡng.
2.4.2 Cán bộ thư viện, phụ trách thí nghiệm.
- Cán bộ thư viện: đ/c Vũ Tuấn Đạt – tốt nghiệp đại học văn hoá
- Phụ trách thí nghiệm: Đồng chí Trần Văn Phú - Tốt nghiệp cao đẳng điện tử
2.4.3 Nhà trường phân công giáo viên phụ trách các phòng chức năng.

- Phòng vật lý: đ/c Trần Văn Phú - phụ trách thiết bị
- Phòng hoá học: đ/c Nguyễn Hồng Phú – Giáo viên Hoá;
- Phòng sinh học: đ/c Mai Văn Tụ - Giáo viên Sinh
- Phòng nghe nhìn: đ/c Hoàng Thị Ngọc Bích – Giáo viên Ngoại ngữ;
- Phòng tin học: đ/c Vũ Thị Hồng Quý, Nguyễn Quốc An – GV tin học
Tất cả mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường đều có năng lực hoàn thành
tốt nhiệm vụ, lý lịch rõ ràng.
Kết luận: Đạt chuẩn
III. TIÊU CHUẨN 3: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1. VỀ HỒ SƠ
Nhà trường có đầy đủ hồ sơ tiêu chuẩn 3 theo quy định bao gồm:
- Báo cáo tổng kết năm học liền kề, báo cáo sơ kết học kỳ, có thống kê kết quả
xếp loại hạnh kiểm, học lực theo từng khối lớp;
- Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp (giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ,
giáo dục hướng nghiệp);
- Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ;
- Báo cáo tổng kết các hoạt động đã thực hiện;
- Quyết định khen thưởng về các hoạt động giáo dục;
- Kế hoạch phổ cập giáo dục TrH.
* Nhận xét chung: Hồ sơ tiêu chuẩn 3: đầy đủ, có chất lượng, đảm bảo tính pháp lý.
2. KẾT QUẢ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN
12
2.1 Tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban và trượt tốt nghiệp
Năm học
Bỏ học Lưu ban Trượt TN
T.Số % T.Số % T.Số %
2009 – 2010 0 0,0 02 0,13 0 0
2010 - 2011 02 0,14 04 0,28 0 0

2.2 Chất lượng giáo dục toàn diện:

2.2.1 Xếp loại hạnh kiểm:
Năm học
Tổng số
học sinh
XL Tốt XL Khá XL TB XL Yếu
T.Số % T.Số % T.Số % T.Số %
2009 – 2010 1430 900 62,93 440 30,76 81 5,66 09 0,62
2010 - 2011 1421 1263
88,8
8
114 10,13 36 2,53 08 0,56
2.2.2 Xếp loại học lực
Năm học
Tổng số
học sinh
XL Giỏi XL Khá XL TB XL Yếu XL Kém
T.Số % T.Số % T.Số %
T.S

% T.Số %
2009 – 2010 1430 69 4,82 839 58,67 473 33,07 47 3,28 02 0,13
2010 - 2011 1421 75 5,27 764 53,76 574 40,39 4 0,28 04 0,28
2.2.3 Kết quả học sinh giỏi tỉnh lớp 12 khối THPT :

Năm học Số đội Số giải Nhất Nhì Ba KK Xếp chung toàn
tỉnh
2009 – 2010 10 29 02 8
16 03
16 giải KK
2010 - 2011 10 40 03 18

11 08 05 giải nhì toàn
đoàn
2.24 Tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học và cao đẳng
Năm học 2009-2010 số dự thi 433 HS đỗ đạt > 65%; xếp thứ 178 trên 200
trường có điểm thi đại học cao nhất toàn quốc với điểm bình quân đạt 13,41 điểm
Năm học 2010 – 2011 số dự thi là 483 HS đỗ đạt > 75%; xếp thứ 161 trên 200
trường có điểm thi đại học cao nhất toàn quốc với điểm bình quân đạt 14,13 điểm
2.3. Các hoạt động giáo dục khác:
13
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ giáo dục đào tạo về thời gian tổ
chức, nội dung các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài giờ lên lớp.
- Hàng năm các hoạt động được tiến hành theo quy mô cấp trường:
+ Hội khỏe phù đổng cấp trường, thi các môn TDTT và đồng diễn thể dục.
+ Tổ chức thi văn nghệ đạt giải nhất toàn tỉnh , báo tường, tập san trong các dịp
kỷ niệm lớn như ngày 20/11; 8/3; tổng kết năm học.
+ Các hoạt động ngoài giờ lên lớp để thực sự thu hút các em học sinh như: Thi tri
thức trẻ, “Tìm hiểu luật an toàn giao thông”, “Phòng chống tệ nạn xã hội”; “Thi tìm
hiểu truyền thống quê hương đất nước”; tham gia đầy đủ các cuộc thi do Sở Giáo dục
phát động, các phong trào từ thiện nhân đạo, 100% cán bộ giáo viên và học sinh
tham gia.
- Phát huy có hiệu quả vai trò của phụ huynh học sinh, động viên khuyến khích
phong trào thi đua dạy tốt, học tốt.
- Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, với địa phương
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
2.4. Công tác phổ cập giáo dục THPT:
- Trường THPT B Nghĩa Hưng là đơn vị sớm đạt phổ cập theo tiêu chí tại Công
văn số 7036 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay vẫn giữ vững là đơn vị phổ cập
đúng độ tuổi với tỉ lệ cao hơn mức bình quân chung của tỉnh.
- Hàng năm nhà trường đều hoàn thành kế hoạch phổ cập giáo dục theo kế hoạch
giao của Sở Giáo dục – Đào tạo . Thống kê, tổng hợp đảm bảo tính chính xác, hiện

nay đang tích cực triển khai đề án phổ cập bậc trung học: Có bộ hồ sơ cập nhật,
chính xác, khoa học.
- Kết quả phổ cập các năm đạt như sau (thời điểm 05/9/2010)
- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Nam Định,
nhà trường đã phối hợp với phòng giáo dục, các xã có học sinh theo học tại trường
THPT B Nghĩa Hưng làm tốt công tác phổ cập giáo dục.
- Làm tốt công tác duy trì sĩ số, nâng cao tỉ lệ chuyên cần, chú trọng chất lượng
giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng phổ cập.
Năm 2010 Ghi chú
- Tuổi 15 447
- Tuổi 16 475
- Tuổi 17 490
14
- Tuổi 18 9
2.5. Về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí và đổi mới dạy học :
Cơ bản nhà trường đã phát huy được hiệu quả của việc sử dụng CNTT trong lĩnh
vực quản lý cũng như hoạt động dạy học. 100% số máy hoạt động trong nhà trường
đều kết nối Internet. 100% cán bộ giáo viên đã sử dụng phát huy tốt trong lĩnh vực
sử dụng tin học phục vụ cho công tác soạn bài , lên lớp.

Kết luận : Đạt chuẩn
IV. TIÊU CHUẨN 4:CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ:
1. VỀ HỒ SƠ:
Nhà trường có đầy đủ hồ sơ tiêu chuẩn 4 theo quy định bao gồm :
1.1. Phòng thí nghiệm, thực hành bộ môn, phòng nghe nhìn, vi tính:
- Nội quy các phòng;
- Các quyết định đầu tư, chỉ thầu, kế hoạch mua sắm trang thiết bị hàng năm;
- Sổ theo dõi nhập thiết bị, đồ dùng dạy học, cập nhật tình trạng hư hỏng;
- Sổ theo dõi việc sử dụng của giáo viên và học sinh;
- Sổ ghi đầu bài các tiết dạy tại các phòng bộ môn.

1.2. Thư viện:
- Có nội quy thư viện nhà trường;
- Sổ theo dõi nhập sách báo, tài liệu tham khảo hàng năm;
- Sổ theo dõi mượn trả của giáo viên, học sinh;
- Biên bản kiểm tra đề nghị Sở Giáo dục – Đào tạo công nhận thư viện chuẩn
1.3. Hồ sơ theo dõi công tác giáo dục thể chất, y tế học đường:
- Báo cáo về giáo dục thể chất và y tế học đường;
- Y bạ của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, phiếu quản lí sức khỏe học sinh;
- Sổ theo dõi và cung cấp các loại thuốc cho giáo viên và học sinh;
- Sổ theo dõi các loại thuốc thông dụng;
Tất cả các hồ sơ được ghi chép cập nhật thường xuyên đúng quy định.
* Nhận xét chung:
Hồ sơ tiêu chuẩn 4: Đầy đủ, có chất lượng, đảm bảo tính pháp lí.
2. KẾT QUẢ:
2.1. Khuôn viên nhà trường:
15
- Là khu vực riêng biệt, có cổng trường, biển trường, có hệ thống tường bao xung
quanh khép kín, tất cả các khu trong trường được bố trí hợp lí, sạch sẽ.
- Diện tích 22.757
2
m
, bình quân 16
2
m
/học sinh. Nhà trường đã có đủ văn bản về
quyền sử dụng diện tích đất nói trên.
2.2. Cơ cấu các khối công trình trong trường:
2.2.1. Khu phòng học và phòng thực hành:
* Phòng học:
+ Đủ 32 phòng học nhà 3 tầng .

+ Phòng học thoáng mát đúng quy cách, có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh,
bảng gỗ sơn chống lóa, hệ thống chiếu sáng, quạt mát, phục vụ tốt cho dạy và học
trong mọi điều kiện thời tiết.
* Phòng thực hành: gồm 5 phòng
+ Phòng tin học 2 phòng trang bị 48 máy vi tính. Phòng học có đủ bàn ghế cho
giáo viên và học sinh, có hệ thống chiếu sáng.
+ Phòng nghe nhìn ( Bộ thiết bị chuẩn ): Đã có đủ loa đài, bàn ghế, đủ hệ thống
điện mát, điện chiếu sáng cho hoạt động.
+ Phòng Vật lý ( Bộ thiết bị chuẩn ): Trang bị đầy đủ bàn thực hành cho giáo
viên và học sinh, có đủ tủ, giá đựng thiết bị thí nghiệm. Có đủ hệ thống điện, hệ
thống nước rửa. Có đủ bảng nội quy và lịch đăng kí giảng dạy.
+ Phòng Hóa học ( Bộ thiết bị chuẩn ): Trang bị đầy đủ bàn thực hành cho giáo
viên và học sinh, có đủ tủ, giá đựng thiết bị thí nghiệm. Có đủ hệ thống điện, hệ
thống nước rửa. Có đủ bảng nội quy và lịch đăng kí giảng dạy.
+ Phòng Sinh học ( Bộ thiết bị chuẩn ): Trang bị đầy đủ bàn thực hành cho giáo
viên và học sinh, có đủ tủ, giá đựng thiết bị thí nghiệm. Có đủ hệ thống điện, hệ
thống nước rửa. Có đủ bảng nội quy và lịch đăng kí giảng dạy.
2.2.2. Khu phục vụ học tập:
* Thư viện:
- Thư viện rộng, có đủ bàn ghế, ánh sáng, quạt mát để giáo viên và học sinh đọc
sách, báo.
- Có đủ hệ thống tủ đựng, giá sách báo. Đủ số lượng sách theo quy định, gồm các
loại: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách giáo viên, tạp chí và sách
báo các loại.
16
- Có nội quy thư viện, có đủ sổ theo dõi nhập sách báo, tài liệu tham khảo hàng
năm, có sổ theo dõi giáo viên, học sinh mượn sách theo quy định.
* Phòng truyền thống:
- Đã lưu trữ, trưng bày tranh ảnh, các tư liệu về quá trình xây dựng và trưởng
thành của nhà trường.

- Phòng truyền thống là nơi giáo dục truyền thống cho giáo viên, học sinh về
ngôi trường thân yêu, về quê hương yêu dấu, về đất nước về phong trào của nhà
trường.
* Khu luyện tập TDTT:
- Khu vực sân chơi và hoạt động giữa giờ riêng biệt với khu luyện tập TDTT.
- Khu luyện tập TDTT có đủ các dụng cụ luyện tập tối thiểu cho học sinh.
- Có 1 nhà tập thể thao Cầu lông , bóng chuyền, đá cầu .
* Các phòng chuyên dùng khác:
Nhà trường có đủ các phòng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Công
đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Văn phòng, kho thiết bị tổng hợp, phòng thường
trực, phòng nghỉ giữa giờ cho giáo viên.
Có khu nhà để xe riêng cho giáo viên và học sinh theo từng lớp trong khuôn viên
nhà trường, đảm bảo trật tự an toàn.
* Khu vệ sinh cho giáo viên có 2 khu khép kín hiện đại
* Khu vệ sinh học sinh riêng biệt khép kín và được bố trí hợp lí. Các khu vệ sinh
luôn được đảm bảo sạch sẽ, không gây ô nhiễm môi trường.
* Có hệ thống nước hợp vệ sinh phục vụ tốt cho hoạt động dạy và học.
- Hệ thống cấp thoát nước tốt, hợp vệ sinh.
- Có đủ nước sạch cho giáo viên và học sinh sử dụng.
2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin:
Có hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet đáp ứng nhu cầu quản lí dạy và
học.
Kết luận : Đạt chuẩn
V. TIÊU CHUẨN 5 :CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC:
1.VỀ HỒ SƠ :
Nhà trường có đầy đủ hồ sơ theo tiêu chuẩn 5 theo quy định bao gồm:
- Biên bản Đại hội giáo dục cấp cơ sở
17
- Biên bản Hội nghị cán bộ công chức, viên chức, Hội đồng giáo dục nhà trường.
- Các tờ trình, văn bản, kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.

- Quyết định thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường.
- Sổ theo dõi các buổi làm việc giữa lãnh đạo nhà trường với Ban đại diện cha mẹ
học sinh.
- Sổ liên lạc với phụ huynh học sinh.
- Sổ theo dõi kết quả hoạt động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất ( nguồn
kinh phí được đầu tư, nguồn kinh phí được hỗ trợ ), hỗ trợ khen thưởng giáo viên và
học sinh.
- Danh sách học sinh thành đạt của nhà trường.
* Nhận xét chung:
Hồ sơ tiêu chuẩn 5: Đầy đủ, có chất lượng, đảm bảo tính pháp lí.
2.KẾT QUẢ: CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC.
2.1. Công tác tham mưu:
- Nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu với , UBND huyện Nghĩa hưng để
tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học theo hướng chuẩn
quốc gia. Tích cực tuyên truyền rộng rãi, tranh thủ sự ủng hộ của các tập thể, các ban
ngành, các cá nhân trong quá trình xây dựng trường chuẩn Quốc gia.
- Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của giáo dục, Đại hội chi bộ Đảng trường THPT
B Nghĩa Hưng khoá 2010 - 2015 đã khẳng định việc xây dựng trường THPT B
Nghĩa Hưng đạt chuẩn Quốc gia là nhiệm vụ quan trọng, Nghị quyết chuyên đề về
xây dựng trường chuẩn cụ thể hóa những vấn đề đầu tư xây dựng CSVC trường
chuẩn, từng bước sửa chữa, làm mới và bổ xung trang thiết bị. Đến nay, về cơ bản
Nghị quyết đã được thực hiện.
- Nhà trường đã kết hợp chặt chẽ với các lực lượng xã hội tạo mối liên thông,
liên kết làm tốt việc chăm sóc giáo dục học sinh, xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
+ Phối hợp với các tổ chức Đoàn thể chính trị xã hội, chính quyền các xã miền hạ
Nghĩa Hưng, cùng tham gia tích cực vào việc giáo dục rèn luyện học sinh.
+ Kết hợp với các Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học
sinh, hội phụ nữ, cựu chiến binh, công đoàn, các tổ chuyên môn - chăm lo động viên
giáo viên, học sinh thi đua dạy tốt, học tốt.

18
2.2. Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với nhà trường – Cha mẹ học sinh – Cộng đồng
xã hội.
- Mỗi lớp là 1 chi hội, có ban đại diện gồm 3 người để phối hợp chặt chẽ với giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên các bộ môn, vận động các gia đình thực hiện trách
nhiệm về quyền của mình đối với việc học tập và rèn luyện của con em mình.
- Toàn trường có ban đại diện cha mẹ học sinh, trong ban chấp hành hội gồm các
chi hội trưởng hội phụ huynh các lớp. Ban chấp hành đã phối hợp chặt chẽ với nhà
trường và hội đồng giáo dục địa phương: Thống nhất quan điểm, nội dung phương
pháp giáo dục học sinh, huy động mọi nguồn lực của cộng đồng tham gia sự nghiệp
giáo dục lành mạnh.
2.3. Kết quả huy động sức mạnh của các tổ chức kinh tế xã hội và nhân dân tham gia
xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường đạt chuẩn quốc gia từ năm học 2009 – 2010
đến nay: Chỉ tính 2 năm qua UBND tỉnh, Sở GD – ĐT, các tổ chức xã hội, phụ
huynh học sinh, các cá nhân hảo tâm ủng hộ nhà trường đã xây dựng cơ sở vật chất
cụ thể như sau.
Đơn vị: nghìn đồng
Năm Tổng số tiền cấp,
thu
NS XDCB
Nhà hiệu
bộ, phòng
học bộ môn
NS thường
xuyên và mua
sắm
Thu học phí Thu xây
dựng
2009 6.113.970 980.000 4.781.980 181.710 170.280
2010 8.122.822 4.111.000 3.662.000 178.702 171.120

2 năm 14.236.792 5.091.000 8.443.980 360.412 341.400
Trong 2 năm học: 2009 – 2010; 2010 – 2011 với khoản ngân sách trên 14 tỷ
đồng, chi cho con người, chi mua sắm trang thiết bị dạy học, xây dựng nhà hiệu bộ
mới, cải tạo phòng học bộ môn vv đến nay nhà trường đã có đủ các phòng học,
phòng học bộ môn, các phòng chức năng đạt chuẩn theo qui định.
- Công tác xã hội hóa :
+ Công ty quảng cáo Phượng Tùng năm 2009 ủng hộ cho quỹ khuyến học 20
triệu đồng.
+ Hội học sinh tốt nghiệp khoá 1980 ủng hộ quỹ khuyến học 10 triệu đồng
. + Hội học sinh tốt nghiệp khoá 1991 ủng hộ quỹ khuyến học 10 triệu đồng
19
+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghĩa Hưng ủng hộ 10
triệu đồng.
Tổng cộng các nguồn lực huy động được trong 2 năm 50 triêu đồng .
Công tác xã hội hóa giáo dục đã đem lại hiệu quả to lớn, làm chuyển biến nhận
thức của cả hệ thống chính trị, tạo ra được những điều kiện thuận lợi để trường
THPT B Nghĩa Hưng đạt chuẩn Quốc gia.
2.4. Thực hiện đúng quy định về công khai điều kiện dạy và học của nhà trường.
Đánh giá, xếp loại thông báo kịp thời chất lượng giáo dục của học sinh đến cá bậc
phụ huynh.
2.5. Nhà trường thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục học sinh, xây dựng cho
học sinh tình yêu quê hương, yêu đất nước: bằng những việc làm cụ thể thiết thực
như: Chăm sóc cây hoa và làm sạch nghĩa trang liệt sĩ, giữ gìn vệ sinh môi trường
thôn xóm, tìm hiểu truyền thống địa phương và một số khu di tích lịch sử của quê
hương. Động viên các em và gia đình tích cực hưởng ứng các cuộc vận động: Qũy
đền ơn đáp nghĩa; tham gia bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Sử dụng đúng mục đích công khai các nguồn kinh phí được đầu tư, hỗ trợ của
nhà trường theo đúng quy định hiện hành.
Kết luận : Đạt chuẩn
C/ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NHỮNG NĂM TIẾP THEO :

Nhà trường sẽ phát huy những kết quả đã đạt được ở 5 tiêu chuẩn, tiếp tục củng
cố vững chắc các nội dung đã đạt được, phát huy tính thiết thực của việc xây dựng
trường đạt chuẩn Quốc gia, tiếp tục xây dựng nhà trường thành đơn vị vững mạnh
của ngành giáo dục tỉnh Nam Định . Các công việc cụ thể trọng tâm phải làm là:
1. Tiếp tục xây dựng tổ chức nhà trường ngày càng vững mạnh, kiện toàn bộ hồ
sơ trường chuẩn để ngày càng khoa học hơn. Đặc biệt chú ý đến hiệu quả trong việc
xây dựng kế hoạch đảm bảo tính pháp lí, tính tích cực trong công việc xây dựng chỉ
tiêu và các biện pháp hữu hiệu, đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ các năm học.
2. Tiếp tục phát huy tốt hơn nữa các cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hai không”, “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương
sáng về đạo đức tự học và sáng tạo”…Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về chất trong
giáo dục, đổi mới công tác thi đua, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, công tác quản
20
lớ, i mi phng phỏp dy hc, s dng cú hiu qu ti a cỏc phũng hc b mụn,
cỏc thit b dy hc.
3. Tip tc i mi phng phỏp, phn u nõng cao hn na cht lng ging
dy, cht lng giỏo dc ton din vi tinh thn: Dy thc cht, hc thc cht v thi
thc cht.
4. Tng cng cụng tỏc xó hi húa giỏo dc, khai thỏc mi kh nng ngun lc
tng cng c s vt cht. Duy trỡ tht tt n np k cng, tớch cc phũng chng
cỏc t nn xó hi, m bo an ton trng hc phn u nh trng l mụi trng
giỏo dc lnh mnh. Tớch cc xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc.
5. y mnh cụng tỏc bi dng cht lng i ng cỏn b qun lớ, giỏo viờn cỏc
b mụn vn húa, tng cng v nõng cao cht lng cỏc hot ng giỏo dc ton
din, xõy dng v khng nh cht lng giỏo dc v thng hiu ca trng THPT
B Ngha Hng.
TRNG THPT B Nghia Hng
DANH MC H S
XY DNG TRNG THPT CHUN QUC GIA
Tiờu chun 1: T chc nh trng

PHN CễNG CHU TRCH NHIM
1. ng chớ V Vn Ho - Nhúm trng.
2. ng chớ Nguyễn Tiến Triển
3. ng chớ . Đặng Văn Thân
4. Đồng chí Trần Văn Đỉnh
5. Đồng chí Nguyễn Văn Cửu
6. Đồng chí Vũ Thị Hậu
7. Đồng chí Vũ Thị Hồng Quý
H S GM
I/ H s qun lớ:
1 S ng b.
2. S qun lớ vn bng chng ch.
21
3. S Ngh quyt.
4 . S qun lớ ti chớnh.
5. S lu cụng vn i n.
6. S ghi u bi.
7. S qun lớ ti sn.
8. S im lp.
9. S kim tra ỏnh giỏ giỏo viờn v cụng tỏc chuyờn mụn.
10. S theo dừi khen thng v k lut hc sinh.
11. K hoch cụng tỏc hng nm. K hoch bi dng chuyờn mụn nghip v.
12. Cỏc quyt nh ca cỏc cp qun lớ ( ca ngnh, a phng ).
II. H s ca cỏc on th nh trng:
( Chi b ng, Cụng on, on thanh niờn, i TNTP H Chớ Minh).
1. K hoch.
2. Biờn bn sinh hot.
3. Cỏc Q cụng nhõn t chc on th t danh hiu thi ua hng nm.
DANH MC H S
XY DNG TRNG THPT CHUN QUC GIA

Tiờu chun 2: Cỏn b qun lớ giỏo viờn v nhõn viờn
PHN CễNG CHU TRCH NHIM
1. ng chớ Phm Quang ng - Nhúm trng
2. ng chớ Trn Vn Phỳ.
3. ng chớ Nguyn Quc An.
4. Đồng chí Mai Văn Tụ
5. Đồng chí Trần Thanh Hà
6. Đồng chí Ngô Văn Quốc
7. Đồng chí Trần Thị Thuỷ
H S GM
I/ Cỏc giy t cỏ nhõn:
1.Lý lch cỏn b, nhõn viờn. Cỏc quyt nh.
2.Cỏc loi vn bng chng ch o to: Chun v trờn chun.
22
3. Quyt nh tuyn dng
4. Giy khỏm sc kho
5. Phiu ỏnh giỏ nh k
6. Cỏc loi giy t khỏc
7.Vn bng chng ch bi dng ca Hiu trng, phú hiu trng.
8. Khen thng, chng nhn giỏo viờn gii
9.Cỏc giy t cú liên quan khỏc.
II/ Quy ch dõn ch:
Cú qui ch dõn ch ca hai nm lin 2009 2010, 2010 2011.
III/ Quy ch chi tiờu ni b 2 nm 2009-2010, 2010 2011.
DANH MC H S
XY DNG TRNG THPT CHUN QUC GIA
Tiờu chun 3: Cht lng o to
PHN CễNG CHU TRCH NHIM
1. ng chí Hà Văn An - Nhóm trng
2. ng chí Mai Thế Ngọc.

3. ng chí Phạm Văn Khanh.
4. ng chí Thái Văn Thành.
5. ng chí Lơng Thanh Thuỷ
6. ng chí Trần Quang Hng
7. ng chí Trần Thị Tố Hảo
H S GM
I/ Bỏo cỏo tng kt nm hc:
23
(Cú thng kờ xp loi hc lc v hnh kim ca 2 nm hc 2009 2010; 2010
2011).
II/ K hoch v bỏo cỏo tng kt cỏc hot ng:
1- K hoch v bỏo cỏo tng kt hot ng ngoi gi lờn lp.
2- K hoch v bỏo cỏo tng kt bi dng chuyờn mụn nghip v.
3 - K hoch cụng tỏc ph cp.
4 - K hoch v bỏo cỏo tng kt cụng tỏc lao ng hng nghip v dy ngh.
5 - Quyt nh khen thng (kốm theo danh sỏch).
DANH MC H S
XY DNG TRNG THPT CHUN QUC GIA
Tiờu chun 4: C s vt cht
PHN CễNG CHU TRCH NHIM
1. ng chớ Trần Thị Sự - Nhúm trng.
2. ng chớ Nguyễn Văn Luyện.
3. ng chớ Nguyễn Thị Hải.
4. ng chớ Trần Thị Huyền
5. ng chớ Lơng Thị Khánh
6. ng chớ Nguyễn Thị Thu
7. ng chớ Văn Thuý Hà
H S GM
24
I/ H s cỏc phũng thớ nghim thc hnh:

1- Ni quy:
2- K hoch mua sm trang thit b hng nm theo Thụng t 30TT.
3- ỏnh giỏ xp loi v cụng tỏc thit b dy v hc ca S i vi n v.
4- S theo dừi nhp thit b dựng dy hc cú cp nhp hng nm v tỡnh
hỡnh h hng.
5- S theo dừi vic s dng thit b.
II/ H s th vin:
1- Ni quy.
2- S theo dừi cp nhp sỏch bỏo ti liu hng nm.
3- S theo dừi giỏo viờn, hc sinh mn sỏch theo quy nh.
4- Biờn bn kim tra cụng nhn th vin t chun quc gia.
III/ H s theo dừi cụng tỏc giỏo dc th cht v y t hc ng.
1- Bỏo cỏo v tỡnh hỡnh giỏo dc th cht v y t trng hc theo Q 14/2001
ca B GD&T.
2- Y b bo him y t ca giỏo viờn v hc sinh.
3- S theo dừi cp thuc cho hc sinh au m hng ngy.
IV/ Quyn s dng t.
DANH MC H S
XY DNG TRNG THPT CHUN QUC GIA
Tiờu chun 5: Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc
PHN CễNG CHU TRCH NHIM
1. ng chớ Hoàng Thị Ngọc Bích Nhúm trng.
2. ng chớ Trn Th Thoa.
3. ng chớ Nguyễn Xuân Công
4. ng chớ Bùi Văn Tuấn
5. ng chớ Nguyễn Thị Lan
6. ng chớ Phạm Văn Bình
7. ng chớ Đỗ Thị Hơng
H s gm
1. Biờn bn i hi giỏo dc cỏc cp.

25

×