Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Báo cáo kết quả xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phơi nhiễm trường điện từ đối với cá đài phát thanh và truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 109 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
CỤC VIỄN THÔNG
----------------------------------------

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ
PHƠI NHIỄM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI CÁC ĐÀI
PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH
MÃ SỐ: 25-11-KHKT-TC

Chủ trì: Nguyễn Xn Hải – Cục Viễn thông
Những người tham gia:
TS. Nguyễn Phi Tuyến
ThS. Nguyễn Văn Khoa
KS. Nguyễn Đức Nam
TS. Nguyễn Hoài Anh

Hà Nội - tháng 12 năm 2011


MỤC LỤC


MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ


MỤC LỤC CÁC BẢNG


MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin vô tuyến đã phát triển rất mạnh mẽ, đóng góp một vai trị


vơ cùng quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống, mang lại nhiều tiện ích và góp
phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Trong những năm vừa qua, việc áp dụng công nghệ
thông tin vô tuyến vào trong các lĩnh vực của đời sống xã hội ở Việt Nam cũng phát triển rất
nhanh, sánh ngang với các nước trên thế giới.
Vấn đề sức khỏe con người luôn được quan tâm, đặc biệt là xã hội càng phát triển, hiểu
biết của con người về khoa học kỹ thuật càng cao cũng như đời sống vật chất tinh thần càng
cao thì càng quan tâm đến sức khoẻ của mình. Theo nghiên cứu thực tế thì sóng vơ tuyến điện
có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, do đó để đảm bảo khơng ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người thì các thiết bị phát sóng vơ tuyến điện phải đảm bảo tuân thủ các quy định
nghiêm ngặt về an tồn bức xạ vơ tuyến điện.
Về mặt bồi dưỡng và chế độ phụ cấp đối với người làm việc trong môi trường nguy
hiểm, ngày 23/3/2010, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư 08/2010/TTBTTTT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật
đối với công chức, viên chức, người lao động làm việc trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình
đối với một số cơng việc như vận hành, điều khiển, sửa chữa máy phát hình, máy phát thanh,
máy phát sóng viba, vận hành trạm truyền dẫn tín hiệu vệ tinh; lắp đặt, sửa chữa đường dây
phi-đơ anten, móng néo cột anten ở các đài phát sóng, phát thanh, truyền hình,…
Về mặt quản lý kỹ thuật để đảm bảo các đài phát sóng vơ tuyến điện khơng ảnh hưởng
đến sức khoẻ người dân, Luật Tần số vô tuyến điện ngày 23 tháng 11 năm 2009 đã quy định:
Các đài vô tuyến điện thuộc danh mục đài vô tuyến điện bắt buộc phải kiểm định thì phải thực
hiện kiểm định.
Hiện nay ở Việt Nam các trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng là các đài phát
sóng vơ tuyến điện đã được thực hiện việc kiểm định từ năm 2007 và công tác kiểm định trạm
gốc vẫn đang được tiếp tục duy trì.
Đối với các đài phát sóng vơ tuyến điện là các đài phát thanh, truyền hình, qua khảo sát
thực tế cho thấy, các đơn vị hành chính cấp huyện đã có đài truyền hình, các xã đã có các đài
phát thanh và hầu hết các đài phát thanh, truyền hình đều đặt ở khu vực dân cư sinh sống và
đa số các đài này có cơng suất phát sóng cao. Tuy nhiên việc kiểm định đối với các đài phát
thanh, truyền hình chưa được thực hiện, vì vậy để đảm bảo các đài phát thanh, truyền hình
tn thủ các quy định về an tồn bức xạ vơ tuyến điện thì cơng tác kiểm định các đài phát
thanh truyền hình cần phải triển khai trong thời gian tới.

Để có thể triển khai cơng tác kiểm định đối với đài phát thanh truyền hình thì trước tiên
cần phải xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phơi nhiễm trường điện từ đối với đài phát
thanh, truyền hình và phương pháp đo kiểm, đánh giá. Chính vì vậy, Bộ Thơng tin và Truyền
thơng đã giao Cục Quản lý chất lượng Công nghệ thông tin và truyền thông (nay là Cục Viễn
thông) thực hiện đề tài: Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phơi nhiễm trường điện từ
đối với các đài phát thanh và truyền hình, Mã số: 25-11-KHKT-TC.
Trên cơ sở đề cương được giao, nhóm chủ trì đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung
sau:
Chương 1. Nghiên cứu các quy định về kiểm định đài vơ tuyến điện.
Chương 2. Khảo sát tình hình thực tế trong nước về các đài phát thanh, truyền hình.
Chương 3. Nghiên cứu cơng tác tiêu chuẩn hố của các nước và các tổ chức quốc tế.


Chương 4. Nghiên cứu việc áp dụng tiêu chuẩn và phương pháp đo kiểm, đánh giá phơi
nhiễm trường điện từ đối với các đài phát thanh và truyền hình của một số nước trên thế giới.
Chương 5. Nghiên cứu đề xuất xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phơi nhiễm
trường điện từ đối với các đài phát thanh và truyền hình áp dụng tại Việt Nam.
Chương 6. Kết luận, kiến nghị.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù nhóm chủ trì đề tài đã hết sức cố gắng nghiên
cứu, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi các sai sót, nhóm chủ trì đề tài rất mong nhận được
ý kiến góp ý của các chuyên gia cũng như các nhà quản lý và bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn.
NHÓM CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI


CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH ĐÀI VƠ TUYẾN
ĐIỆN

1.1. Luật Tần số vơ tuyến điện
Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009 và chính
thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.
Một số khái niệm liên quan đến đài vô tuyến điện được quy định tại Điều 3 Luật Tần số
vô tuyến điện như sau:
-

Đài vô tuyến điện là một hoặc tổ hợp thiết bị vô tuyến điện, bao gồm cả thiết bị phụ trợ kèm
theo được triển khai để thực hiện nghiệp vụ vô tuyến điện. Đài vô tuyến điện được phân loại
theo nghiệp vụ mà đài vơ tuyến điện đó hoạt động thường xuyên hoặc tạm thời.

-

Bức xạ vô tuyến điện là năng lượng sinh ra ở dạng sóng vơ tuyến điện từ một nguồn bất kỳ.

-

Phát xạ vô tuyến điện là bức xạ của một đài phát vô tuyến điện.

-

Thiết bị vô tuyến điện là thiết bị thu, phát hoặc thu - phát các ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ
viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thơng tin khác bằng sóng vô tuyến điện.
Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định tại khoản 1
Điều 5 như sau: “Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức
thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về tần số vô tuyến điện; ban hành quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về thiết bị vô tuyến điện, phát xạ vô tuyến điện, tương thích điện từ, an tồn bức xạ
vơ tuyến điện”.
Nội dung quản lý an tồn bức xạ vơ tuyến điện được quy định tại điều 14 như sau:

Điều 14. Quản lý an tồn bức xạ vơ tuyến điện

1. Bảo đảm an tồn bức xạ vơ tuyến điện là các biện pháp nhằm ngăn ngừa, chống lại
hoặc giảm thiểu tác hại của bức xạ vô tuyến điện của đài vô tuyến điện, thiết bị vơ tuyến
điện, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện đối với con người, môi trường.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng đài vô tuyến điện, thiết bị vơ tuyến điện, thiết bị ứng dụng
sóng vơ tuyến điện phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo đảm an tồn bức xạ vơ
tuyến điện.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng
vơ tuyến điện thuộc Danh mục thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vơ tuyến điện có
khả năng gây mất an tồn bức xạ vơ tuyến điện trước khi đưa vào lưu thông trên thị trường
hoặc sử dụng phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và sử dụng dấu hợp
quy.
4. Tổ chức, cá nhân trước khi đưa đài vô tuyến điện thuộc Danh mục đài vô tuyến điện
bắt buộc kiểm định về an toàn bức xạ vô tuyến điện vào sử dụng phải thực hiện việc kiểm
định.


5. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Danh mục thiết bị vô tuyến điện,
thiết bị ứng dụng sóng vơ tuyến điện có khả năng gây mất an tồn bức xạ vơ tuyến điện phải
chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và sử dụng dấu hợp quy; Danh mục đài vô tuyến điện
bắt buộc kiểm định về an tồn bức xạ vơ tuyến điện; quy định thủ tục kiểm định và công bố
danh sách tổ chức đủ điều kiện kiểm định về an toàn bức xạ vô tuyến điện đối với đài vô
tuyến điện.


1.2. Luật Viễn thông
Luật Viễn thông không quy định cụ thể về việc kiểm định đài vô tuyến điện.

1.3. Nghị định 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011
Theo quy định tại Điều 34, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật viễn thông và tần số vô tuyến
điện bao gồm các quy chuẩn về:

-

Thiết bị đầu cuối.
Thiết bị mạng.
Thiết bị đo lường tính giá cước.
Kết nối mạng viễn thơng.
Dịch vụ viễn thông.
Hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động.
Chất lượng phát xạ của thiết bị vơ tuyến điện.
An tồn bức xạ vô tuyến điện của thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng
vơ tuyến điện, đài vơ tuyến điện.
An tồn tương thích điện từ của thiết bị vô tuyến điện, thiết bị viễn thông, thiết
bị công nghệ thơng tin, thiết bị ứng dụng sóng vơ tuyến điện và thiết bị điện,
điện tử.
Lắp đặt, vận hành, đo kiểm thiết bị mạng, hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động,
quản lý dịch vụ viễn thông.
Các quy chuẩn kỹ thuật viễn thông khác theo quy định của Bộ Thông tin và
Truyền thông.

Quy định về kiểm định đài vô tuyến điện được nêu tại Khoản 2 Điều 35 như sau:

2. Kiểm định thiết bị viễn thông là việc đo kiểm, chứng nhận hoặc công bố sự phù hợp
với các quy chuẩn kỹ thuật viễn thông của thiết bị viễn thông đã được lắp đặt trước khi đưa và
hoạt động. Việc kiểm định thiết bị viễn thông được thực hiện như sau:
a) Thiết bị mạng thuộc Danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định do Bộ Thông
tin và Truyền thông ban hành trước khi đưa vào hoạt động phải thực hiện việc đo kiểm và
chức nhận sự phù hợp hoặc đo kiểm và công bố sự phù hợp theo quy định;
b) Thiết bị đo lường tính giá cước thuộc Danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm
định do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành trước khi đưa vào hoạt động phải được thực
hiện việc đo kiểm và chức nhận sự phù hợp theo quy định;

c) Đài vô tuyến điện thuộc Danh mục đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định về an tồn
bức xạ vơ tuyến điện do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành trước khi đưa vào sử dụng
phải thực hiện việc đo kiểm và chứng nhận sự phù hợp hoặc đo kiểm và công bố sự phù hợp
theo quy định.


1.4. Thông tư số 16,17/2011/TT-BTTTT


Ngày 30/6/2011 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số
16/2011/TT-BTTTT quy định về kiểm định thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện, Thông tư
số 17/2011/TT-BTTTT ban hành Danh mục thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện bắt buộc
kiểm định. Hai Thơng tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/8/2011.
Theo quy định tại Thông tư số 17/2011/TT-BTTTT, Danh mục thiết bị viễn thông và đài
vô tuyến điện bắt buộc kiểm định gồm:
Bảng . Danh mục thiết bị viễn thông và đài VTĐ bắt buộc kiểm định

Số
TT
1.

Tên thiết bị viễn thông,
đài vô tuyến điện
Trạm gốc điện thoại di động mặt
đất công cộng (1)

Hiệu lực thi hành

Chu kỳ kiểm
định (năm)


Từ ngày 15/8/2011

5

2.

Hệ thống ghi cước tổng đài
mạng viễn thông công cộng (2)

Từ ngày 01/7/2012

5

3.

Đài phát thanh (3)

Từ ngày 01/01/2013

5

4.

Đài truyền hình (3)

Từ ngày 01/01/2013

5



Ghi chú:
(1) Áp dụng đối với các Trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng mà trong bán kính

100m tính từ anten bất kỳ của các trạm gốc lắp đặt tại vị trí đó có cơng trình xây
dựng trong đó có người sinh sống, làm việc.
(2) Áp dụng đối với Tổng đài của mạng viễn thông cố định mặt đất công cộng, Tổng
đài của mạng viễn thông di động mặt đất cơng cộng có ghi cước phục vụ cho việc
tính cước, lập hố đơn của dịch vụ điện thoại.
(3) Áp dụng đối với các đài phát thanh, truyền hình có cơng suất phát cực đại từ 150W
trở lên.
Các khái niệm liên quan đến việc kiểm định đài vô tuyến điện trong Thông tư số 16/2011/TT-BTTTT được
quy định như sau:

-

Đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định là một hoặc tổ hợp thiết bị vô tuyến điện, bao gồm cả
thiết bị phụ trợ kèm theo được triển khai để thực hiện nghiệp vụ vô tuyến điện và phải tuân
thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ vô tuyến điện.
Kiểm định thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện (sau đây gọi tắt là kiểm định) là việc đo
kiểm và chứng nhận thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia. Việc kiểm định không thay thế và không làm giảm trách nhiệm của tổ chức, doanh
nghiệp đối với chất lượng, an toàn của thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện theo quy định của
pháp luật.

Điều 6. Các trường hợp kiểm định

a)

b)


1. Kiểm định lần đầu:
Đối với thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện thuộc “Danh mục thiết bị viễn thông và đài vô
tuyến điện bắt buộc kiểm định” mới lắp đặt thì trước khi đưa thiết bị viễn thông, đài vô tuyến
điện vào khai thác, sử dụng, tổ chức, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm định theo thủ tục quy
định tại Điều 7 của Thông tư này.
Đối với thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện thuộc “Danh mục thiết bị viễn thông và đài vô
tuyến điện bắt buộc kiểm định” đã đưa vào sử dụng trước ngày hiệu lực thi hành quy định tại
“Danh mục thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định” nhưng chưa được
kiểm định, tổ chức, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm định theo quy định tại Điều 9 của
Thông tư này.
2. Kiểm định định kỳ:
Đối với các thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện đã được kiểm định, trước ngày hết
hạn ghi trên Giấy chứng nhận kiểm định ít nhất ba (03) tháng các tổ chức, doanh nghiệp phải
tiến hành kiểm định lại theo thủ tục quy định tại Điều 7 của Thông tư này.
3. Kiểm định bất thường:
a) Đối với thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện đã được kiểm định nhưng có sự thay đổi vượt
quá mức giới hạn an toàn cho phép ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định hoặc khi cơ quan
quản lý nhà nước phát hiện thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện khơng cịn phù hợp quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia thì trong vịng ba mươi (30) ngày kể từ ngày có sự thay đổi hoặc khi
thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện bị phát hiện khơng cịn phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm định lại theo thủ tục quy định tại Điều 7 của Thông tư
này.
b) Trong trường hợp thiết bị viễn thông và đài vơ tuyến điện có thay đổi nhưng khơng vượt quá
giới hạn an toàn được Tổ chức kiểm định ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định thì tổ chức,
doanh nghiệp không phải kiểm định lại nhưng phải chịu trách nhiệm đảm bảo độ an tồn của
thiết bị viễn thơng, đài vơ tuyến điện. Trong vịng hai mươi (20) ngày đầu tiên hàng quý, tổ
chức, doanh nghiệp phải báo cáo bằng văn bản về những sự thay đổi trong quý trước đó đến
Tổ chức kiểm định đã cấp Giấy chứng nhận kiểm định.






CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG NƯỚC VỀ CÁC ĐÀI
PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH

2.1. Mục tiêu phát triển phát thanh truyền hình đến năm 2020
Theo Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng 02 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, mục
tiêu phát triển phát thanh và truyền hình tại Việt Nam trong các giai đoạn như sau:
* Đến năm 2010:
-

Phủ sóng truyền hình mặt đất tới 95% dân cư;
Phủ sóng phát thanh AM-FM tới 100% dân cư, đảm bảo hầu hết các hộ dân có thể thu, nghe
được các kênh chương trình phát thanh quảng bá.
* Đến năm 2015:

-

Phủ sóng truyền hình mặt đất tới 100% dân cư, đảm bảo hầu hết các hộ dân có thể thu, xem
được các chương trình truyền hình quảng bá;
Mạng truyền hình cáp được triển khai tại 100% trung tâm các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.
* Đến năm 2020:

-

-


Từng bước triển khai lộ trình số hóa mạng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất phù
hợp với điều kiện thực tế về thiết bị thu truyền hình số của người dân trên từng địa bàn cụ thể.
Về cơ bản sẽ ngừng phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự để chuyển sang phát
sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ số khi 95% số hộ gia đình có máy thu hình có khả năng
thu được các kênh chương trình truyền hình quảng bá bằng những phương thức truyền dẫn,
phát sóng số khác nhau;
Ngừng việc sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp tương tự trước năm 2020 để chuyển hồn tồn
sang cơng nghệ số với 100% các mạng cáp dọc các tuyến đường, phố chính tại trung tâm các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được ngầm hố;
Cơng nghệ số được áp dụng rộng rãi trong truyền dẫn, phát sóng phát thanh;
Đa số các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo có nhu cầu, được cung cấp thiết
bị thu các kênh chương trình phát thanh, truyền hình kỹ thuật số với giá cả phù hợp.

2.2. Công nghệ và các loại phát thanh, truyền hình tại Việt Nam
2.2.1. Các cơng nghệ phát thanh, truyền hình tại Việt Nam
Việt Nam đã áp dụng các cơng nghệ phát thanh, truyền hình tiên tiến trên thế giới. Hiện
tại các công nghệ được áp dụng trong hệ thống phát thanh, truyền hình ở Việt Nam bao gồm:
-

-

Phát thanh truyền hình mặt đất: phát thanh, truyền hình kỹ thuật tương tự (analog) và kỹ thuật
số (digital). Phát thanh tương tự sử dụng băng tần AM, FM Band I và Band II. Truyền hình
tương tự sử dụng hệ tiêu chuẩn Pal D/K, truyền hình số sử dụng hệ tiêu chuẩn DVB-T và
DVB-H. Cơng nghệ truyền hình số di động T-DMB (hoạt động trên Band III VHF 174230MHz hoặc Band L 1452-1492MHz) cũng đang được Đài Truyền hình Việt Nam thử
nghiệm tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Phát thanh truyền hình cáp hữu tuyến.
Phát thanh, truyền hình vệ tinh.
Phát thanh, truyền hình qua mạng di động và Internet.

Theo quy hoạch thì đến năm 2020 hệ thống đài phát thanh, truyền hình sẽ được hiện đại
hố, cụ thể:


-

-

Từng bước triển khai lộ trình số hóa mạng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất phù
hợp với điều kiện thực tế về thiết bị thu truyền hình số của người dân trên từng địa bàn cụ thể.
Về cơ bản sẽ ngừng phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự để chuyển sang phát
sóng truyền hình mặt đất công nghệ số khi 95% số hộ gia đình có máy thu hình có khả năng
thu được các kênh chương trình truyền hình quảng bá bằng những phương thức truyền dẫn,
phát sóng số khác nhau.
Ngừng việc sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp tương tự trước năm 2020 để chuyển hồn tồn
sang cơng nghệ số.
2.2.2. Quy hoạch băng tần cho hệ thống phát thanh truyền hình tại Việt Nam
Trên cơ sở mục tiêu phát triển đến năm 2020, Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16
tháng 02 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định về quy hoạch các băng tần dành cho
hệ thống phát thanh, truyền hình mặt đất tại Việt Nam cũng được quy hoạch như sau:

-

-

-

Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz): phát thanh AM, phát thanh số;
Băng I VHF (54 - 68 MHz): phát thanh FM công suất nhỏ, phát thanh số;
Băng II VHF (87 - 108 MHz): phát thanh FM, phát thanh số;

Băng III VHF (174 - 230 MHz): truyền hình tương tự, truyền hình số và phát thanh số;
Băng UHF (470 - 806 MHz): truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự và số. Theo lộ trình số
hóa thì một phần băng tần này sẽ được chuyển đổi sang cho các nghiệp vụ thông tin vô tuyến
khác;
Băng tần L (1.452 - 1.492 MHz): căn cứ vào điều kiện thực tế, băng tần này có thể được
nghiên cứu phân bổ cho phát thanh công nghệ số.
2.2.3. Các cấp đài phát thanh tại Việt Nam
a) Phát thanh tương tự (tính theo từng kênh tần số), phát thanh số mạng đơn tần:
Máy phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Máy phát thanh của đài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Máy phát thanh của đài huyện, thị xã.
Máy phát thanh do phường, xã quản lý.
- Máy phát thanh của các cơ quan, doanh nghiệp ngoài ngành phát thanh -truyền hình.
- Máy phát thanh của các cơ quan, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thương mại.
b) Phát thanh tương tự có phát kèm theo các dữ liệu phụ, phát thanh số mạng đa tần.
2.2.4. Các cấp đài phát hình tại Việt Nam :
a) Truyền hình tương tự (tính theo từng kênh tần số), truyền hình số mạng đơn tần
Máy phát hình của Đài Truyền hình Việt Nam.
Máy phát hình của đài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Máy phát hình của đài huyện, thị xã.
Máy phát hình do phường, xã quản lý.
Máy phát hình của các cơ quan, doanh nghiệp ngồi ngành phát thanh -truyền hình.
Máy phát hình của các cơ quan, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thương mại.
b) Truyền hình tương tự có phát kèm theo các dữ liệu phụ, truyền hình số mạng đa tần.

2.3. Khảo sát thực tế về các đài phát thanh, truyền hình trong nước
Hiện nay trên cả nước có khoảng trên 3.000 đài phát thanh, truyền hình với cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, đồng bộ, các Đài PTTH tỉnh, thành phố đều có trụ sở kiên cố và hiện
đại, mỗi đài đều có ít nhất 1 đến 4 máy phát sóng truyền hình, một máy phát sóng phát thanh
FM và máy phát sóng khác…

Do việc phân bố theo địa giới hành chính và địa hình khác nhau nhưng vẫn phải đảm
bảo yêu cầu phủ sóng tốt đến các địa bàn dân cư, do đó mỗi đài phát thanh, truyền hình có
cơng suất khác nhau và độ cao anten khác nhu. Các số liệu khảo sát về độ cao, công suất của
các đài phát thanh, truyền hình ở Việt Nam như được trình bày sau đây:


2.3.1.

Đài phát thanh AM - Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz)

Qua khảo sát các đài phát thanh AM thì chủ yếu các đài này có cơng suất lớn và rất lớn;
các đài này thuộc về các đài phát thanh - truyền hình cấp tỉnh (29 đài) và Đài Tiếng nói Việt
nam (36 đài); trong số 36 đài phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam có 35 đài có cơng suất từ
10KW trở lên; các đài có cơng suất nhỏ (02 đài) là thuộc về các đài phát thanh cấp huyện. Số
liệu tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài phát thanh AM như sau:
Bảng . Tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài phát thanh AM

TT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.
2.3.2.

Công suất phát (W)
100
150
1,000
2,000
5,000
10,000
20,000
50,000
100,000
200,000
500,000
2,000,000
Tổng cộng

Số lượng
1
1
3
1
2
22
3
15
11
3
4

1
67

Độ cao anten (m)
30
30
45 - 128
80
30 - 65
24 - 153
30 - 186
13 - 110
16 - 125
142 - 199
90 - 189
90

Đài phát thanh AM - băng HF (3 - 30MHz)

Các đài phát thanh HF đều do Đài Tiếng nói Việt Nam quản lý. Thực tế hiện nay có 17
đài phát thanh HF lắp đặt tại 4 địa điểm là:
-

Êtăm, Buôn ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc (2 đài, 20KW).
Lễ Khê, thị xã Sơn Tây, Hà Nội (8 đài 100KW).
Mễ trì, Từ Liêm, Hà Nội (3 đài 50KW).
Xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội (4 đài 50KW).

Các đài phát thanh HF nêu trên có độ cao anten từ 12,5m đến 45m.
2.3.3.


Đài phát thanh FM - Băng I VHF (54 - 68 MHz)

Qua khảo sát thực tế 37 đài phát thanh FM băng I ở Việt Nam hiện nay thì các đài này
đều là các đài phát thanh cấp phường - xã, công suất từ 10W đến 60W, độ cao anten là từ
4,5m đến 30m.
2.3.4.

Đài phát thanh FM - Băng II VHF (87 - 108 MHz)

Đài phát thanh FM được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc từ cấp xã, huyện đến cấp tỉnh
và Trung ương. Công suất của các đài phát thanh FM cấp huyện, xã thường là từ 500W trở
xuống, các đài phát thanh cấp tỉnh và Trung ương có cơng suất từ 1000W trở lên đến 20KW.
Số liệu tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài phát thanh FM như sau:
Bảng . Tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài phát thanh FM

TT

1.
2.
3.
4.

Công suất phát (W)
Từ 10 đến 100
150
200
250

Số lượng

835
119
105
17

Độ cao anten (m)
8 - 105
15 - 68
15 - 80
25 - 100


TT

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
2.3.5.

Công suất phát (W)

300
400
500
1,000
1,300
2,000
2,500
3,000
3,300
5,000
10,000
20,000
Tổng cộng

Số lượng
200
2
69
43
1
33
2
3
1
36
25
8
1499

Độ cao anten (m)

15 - 100
30 - 36
18 - 80
18 - 125
60
30 - 100
60 - 100
70 - 100
77
40 - 125
40 - 125
30 - 125

Đài truyền hình - Băng III VHF (174 - 230 MHz)
Bảng . Tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài TH VHF

TT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

13.
14.
15.
16.
17.
2.3.6.

Công suất phát (W)
Từ 10 đến 120
150
200
250
300
500
700
750
800
1,000
2,000
2,200
2,500
5,000
10,000
20,000
Tổng cộng

Số lượng
284
163
95

11
139
66
2
1
1
54
48
1
4
27
6
3
905

Độ cao anten (m)
10 - 93
12 - 100
15 - 100
25 - 60
18 - 100
22 - 102
40
110
40
10 - 125
10 - 125
100
75 - 100
50 - 120

76 - 180
110 - 218

Đài truyền hình - Băng UHF (470 - 806 MHz)
Bảng . Tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài TH UHF

TT

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Công suất phát (W)
20-100
150
200
250
280
300

Số lượng
9
6
3
2
1
22


Độ cao anten (m)
30 - 100
30 - 60
35 - 42
90
30
10 - 55


TT

7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
2.3.7.

Công suất phát (W)
500
1,000
2,000
2,500
5,000

10,000
20,000
30,000
50,000
Tổng cộng

Số lượng
82
40
13
1
47
44
2
2
2
276

Độ cao anten (m)
20 - 125
35 - 125
30 - 110
100
39 - 150
40 - 140
127 - 135
180 - 250
180

Đài truyền hình kỹ thuật số phát trên kênh 6 đến kênh 59


Hiện tại ở Việt Nam có 3 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình kỹ thuật số là Tập đồn
Truyền thơng Đa phương tiện (VTC), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Cơng ty cổ phần
Nghe nhìn Tồn Cầu (AVG). VTC đã phủ sóng 39/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, công nghệ
chủ yếu là DVB-T; AVG có 6 đài phát sóng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với cơng nghệ là
DVB-T, VTV có 7 đài phát sóng tại 7 tỉnh là Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Lào Cai, Phú Yên,
Thừa Thiên Huế, Thanh Hố. Số liệu tổng hợp về cơng suất và độ cao anten của các đài
truyền hình kỹ thuật số như sau:
Bảng . Tổng hợp về công suất và độ cao anten của các đài TH KTS

TT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Công suất phát (W)
100
150
200
250
300

400
1,000
2,000
5,000
6,000
10,000
Tổng cộng

Số lượng
22
6
32
2
2
6
25
1
2
5
7
110

Độ cao anten (m)
20 - 90
60 - 80
30 - 125
100
60
40 - 110
40 - 125

230
75 - 100
80 - 230
100 - 180


CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC TIÊU CHUẨN HỐ CỦA CÁC NƯỚC
VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

3.1. Tổng quan về ảnh hưởng của sóng vơ tuyến1
3.1.1. Bản chất của bức xạ RF
Bức xạ RF sinh ra ở mức cao trong ngành phát thanh truyền hình quảng bá. Việc sinh ra
và lan truyền trường RF là cơ chế mà nhờ đó tất cả các tín hiệu quảng bá được truyền đến
khán, thính giả. Ngành quảng bá cũng sinh ra các trường này ở mức cao hơn hẳn ngành viễn
thông do sử dụng các tần số thấp hơn và đòi hỏi vùng phủ sóng rộng hơn nhiều.

Hình . Phổ sóng điện từ

Bức xạ RF bao gồm cả trường điện và trường từ. Việc mở rộng của cả hai trường cần
được biết đến trong mối liên quan với các hiệu ứng sinh ra trong cơ thể. Trong trường gần
(gần với nguồn bức xạ) cần phải đo cả trường điện và trường từ, tuy nhiên, trong trường xa,
quan hệ giữa hai trường là quan hệ tuyến tính nên chỉ cần đo một trường.
Bức xạ tần số radio là bức xạ khơng ion hóa. Bức xạ RF không làm thay đổi cấu trúc
phân tử của cơ thể theo cách như bức xạ ion hóa.
3.1.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe
Ảnh hưởng trước tiên của việc phơi nhiễm trong trường RF cao là tăng nhiệt độ cơ thể.
Tuy nhiên, ảnh hưởng lâu dài của việc tăng nhiệt này vẫn còn đang được xem xét.
Ảnh hưởng thứ hai rõ rệt hơn đến sức khỏe là bỏng RF, xảy ra khi tiếp xúc với chấn tử
anten, fiđơ hoặc bộ phận ghép nối có điện áp RF cao.
a) Ảnh hưởng về nhiệt

Trong trường RF có thể chia thành các dải sau:
-

Mật độ dòng năng lượng cao, thường là cơ hơn 10mW/cm2, tại đó xuất hiện hiệu
ứng về nhiệt rõ rệt;
Mật độ dịng năng lượng trung bình, từ 1mW/cm2 đến 10mW/cm2, tại đó có các
hiệu ứng nhiệt yếu nhưng đáng kể; và
Mật độ dịng năng lượng thấp, dưới 1mW/cm2, khơng tồn tại các hiệu ứng nhiệt
nhưng có các hiệu ứng khác.

Khi cơ thể hấp thụ đủ bức xạ RF, lượng bức xạ này sẽ chuyển thành nhiệt dẫn đến tăng
nhiệt độ của cơ thể. Lượng năng lượng mà cơ thể hấp thụ và sau đó chuyển thành nhiệt phụ
thuộc vào một số yếu tố. Các yếu tố đó là:
-

Cường độ trường;
Tần số bức xạ;

1 TCVN 3718-1:2005 - Quản lý an toàn trong bức xạ tần số radio - phần 1.


-

Kích thước và hình dáng con người;
Hướng của trường điện và trường từ so với trục dọc của cơ thể; và
Người đó có đứng trên mặt đất hay khơng.

Phản ứng tạo ra trong người tùy thuộc vào vị trí được phân bố nhiệt trên cơ thể và điều
này phụ thuộc vào:
-


Thể tích và loại mơ chiếu (nghĩa là vùng cụ thể của cơ thể bị bức xạ đến);
Cơ chế làm mát của cơ thể; và
Điều kiện mơi trường (ví dụ thời tiết nóng hay lạnh).

Việc hấp thụ bức xạ vào cơ thể được quy định theo mức hấp thụ riêng (SAR - là mức
theo thời gian mà năng lượng RF truyền vào một đơn vị khối lượng sinh học, biểu thị bằng
t trên kilơgam W/kg). Mức SAR trung bình theo tần số đối với con người được vẽ trên biểu
đồ dưới đây.

Hình . Hấp thụ bức xạ RF của cơ thể theo tần số

Các hiệu ứng sinh học của việc gia nhiệt này đã được quan sát trên động vật (ở mức
phơi nhiễm rất cao) và bao gồm các thương tổn ở các bộ phận cụ thể, thân nhiệt tăng rất cao
và chết. Phơi nhiễm nhiều ở tần số vi sóng cũng có thể gây thương tổn cho mắt, gây đục nhân
mắt và các thương tổn võng mạc làm hỏng mắt.
Các thí nghiệm trên động vật, chủ yếu là lồi gặm nhấm và động vật linh trưởng cho
thấy ngưỡng SAR đối với các hiệu ứng nhiệt nguy hiểm là khoảng 4W/kg. Các hiệu ứng nhiệt
cũng xảy ra ở rmức SAR thấp hơn và trong khi các hiệu ứng này chưa có tác hại rõ rệt nhưng
chúng có thể coi là đáng kể.
Gia nhiệt cục bộ nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể sẽ xảy ra tùy thuộc vào tần số của
bức xạ như cho trên hình 2.
Có hai cơ chế cơ bản mà cơ thể người có thể phải chịu sự hấp thụ năng lượng RF trong
thực tiễn ngành quảng bá. Trường hợp thứ nhất là khi cơ thể người nằm trong trường có chênh
lệch điện thế đáng kể. Ví dụ như người vận hành có thể vào trong một máy phát hoặc hộp đấu
nối anten và bị đặt giữa một linh kiện lớn có điện tích cao ví dụ như cuộn cảm RF và một
khung kim loại có điện thế thấp hoặc điện thế đất.


Trường hợp thứ hai là con người tiếp cận hoặc đặt trong trường điện từ của hệ thống

bức xạ, cơ thể người đóng vai trị như một cực thẳng đứng và hấp thụ năng lượng như một
anten thu thẳng đứng. Trong trường hợp này, cơ thể có các thuộc tính giống như một anten
thẳng đứng, bao gồm trở kháng đặc trưng, điện trở nền và điện kháng tại điểm tiếp xúc với
mặt đất.
Chiều cao của cơ thể người và tần số liên quan sẽ xác định khả năng của cơ thể người
như một bộ tiếp nhận năng lượng và trong hầu hết các ví dụ về quảng bá, chiều cao về điện
của con người sẽ nhỏ hơn so với bước sóng. Vì lý do này nên "trở kháng nền" giữa cơ thể
người và đất thường có điện dung cao và do đó việc cách ly với đất bằng cách mang giày cách
điện sẽ làm giảm đơi chút dịng điện chạy xuống đất.
b) Bỏng RF
Bỏng RF có thể xảy ra do hồ quang hình thành giữa một bộ phận của cơ thể người và
một phần tử của hệ thống phát có điện thế cao so với đất. Bỏng cũng có thể xảy ra do dòng
điện cảm ứng trong cơ thể khi phơi nhiễm trong trường tự do.
Nói chung, bỏng RF xảy ra trên bàn tay người khi tiếp xúc với nhiều phần tử. Khi đó
dịng điện RF chạy qua cơ thể người xuống đất. Khi hồ quang hình thành thì gây bỏng sâu và
rất lâu lành. Trong một số trường hợp bị bỏng nặng dẫn đến hỏng cả chân lẫn tay.
Bỏng RF cũng có thể xảy ra khi tiếp xúc với các phần tử khơng dẫn hướng. Ví dụ một
đoạn dây căng gần một anten bức xạ AM/FM có thể có dịng điện cảm ứng trong đó và tạo
điện thế gây bỏng khi tiếp xúc với dây.
Ngưỡng thu ở dải trung tần điển hình là từ 25mA đến 40mA, trong khi dịng điện
khoảng 90mA có thể gây giật. Để tránh bị bỏng RF do mật độ dòng điện vượt quá quy định,
mức 100mA thường được chấp nhận là giới hạn đối với dòng điện chạy qua chi bất kỳ của cơ
thể người. Đồng hồ đo dòng điện loại Holaday HI-3701 và HI-3702 được thiết kế để đo dòng
điện cảm ứng trong cơ thể.
Do đó, ảnh ưởng gia nhiệt nói chung trên cơ thể không chỉ xét đến ảnh hưởng về sức
khỏe mà cịn cần có chú ý đặc biệt đến an tồn của con người ở những nơi có thể xảy ra bỏng
RF. Thông thường, nếu một người trong trạng thái có thể bị bỏng RF thì người đó cũng đang
ở trong trường RF cao và khu vực đó cần phải bị cấm.
3.1.3. Cơ sở để xây dựng mức phơi nhiễm lớn nhất đối với bức xạ RF
a) Giới thiệu

Mục đích của việc xây dựng mức phơi nhiễm lớn nhất đối với bức xạ RF là bảo vệ sức
khỏe con người khỏi các hiệu ứng có hại tiềm ẩn của việc phơi nhiễm trong trường điện từ
RF.
Các tài liệu khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO 1993) về dải tần từ 300Hz đến
300GHz làm cơ sở khoa học để xây dựng các giới hạn phơi nhiễm.
WHO cũng đã đưa ra các hướng dẫn quốc tế về các giới hạn phơi nhiễm được Hiệp hội
Bảo vệ Bức xạ quốc tế (IRPA 1988) cơng bố. Vì các hướng dẫn quốc tế chỉ đề cập đến dải tần
số từ 100kHz đến 300GHz nên Ủy ban đã mở rộng tần số xuống còn 3kHz. Tuy nhiên, tại các
tần số từ 400MHz đến 2GHz, phương pháp luận có thể dẫn đến sự tăng tích lũy các mức dẫn
xuất và sau đó dẫn đến mức không đổi với mọi tần số.
b) Dân cư


Giới hạn phơi nhiễm có thể gắn với dân cư nói chung hoặc các nhóm người cụ thể. Các
nhóm này được coi là ít nhiều nhạy với các ảnh hưởng có hại cho sức khỏe do RF gây ra, và
có thể hoặc không phải chịu các kiểm tra về y tế. Dân cư bị phơi nhiễm do nghề nghiệp gồm
những người trưởng thành chịu phơi nhiễm trong các điều kiện khống chế, được huấn luyện
để nhận biết những nguy hiểm tiềm ẩn và thực hiện các biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Khoảng thời gian phơi nhiễm do nghề nghiệp được giới hạn ở thời gian một ngày làm việc
hoặc một ca làm việc trong vòng 24h và khoảng thời gian của cuộc đời làm việc.
Công chúng (những dân cư chịu phơi nhiễm không do nghề nghiệp) gồm những người ở
mọi độ tuổi và tình trạng sức khỏe khác nhau. Phạm vi cộng hưởng là khác nhau giữa người
trưởng thành và trẻ em và vì vậy là sự phân bố mức hấp thụ năng lượng RF trong các bộ phận
khác nhau của cơ thể. Một số người có thể đặc biệt nhạy cảm với bức xạ RF.
Trong nhiều trường hợp, một số dân cư chịu phơi nhiễm không do nghề nghiệp khơng
nhận thấy là đang có phơi nhiễm. Dân cư chịu phơi nhiễm khơng do nghề nghiệp có thể phải
chịu phơi nhiễm 24h một ngày, và trong suốt cuộc đời, và khơng thể thực hiện các biện pháp
phịng ngừa chống RF, cụ thể là bỏng và sốc.
Các xem xét trên đây là lý do để chấp nhận các mức phơi nhiễm cơ sở (dẫn xuất) đối
với phơi nhiễm không do nghề nghiệp thấp hơn đối với dân cư bị phơi nhiễm do nghề nghiệp.

Mức phơi nhiễm thấp hơn đối với dân cư chịu phơi nhiễm không do nghề nghiệp phù
hợp với các khuyến cáo của IRPA, ICNIRP và các tổ chức tiêu chuẩn lớn khác trên thế giới.
c) Xem xét cơ bản
Đối với các tần số trên 10MHz, giá trị SAR trung bình trên tồn cơ thể người (WBASAR) được chọn làm đại lượng để thiết lập các giới hạn phơi nhiễm cơ sở, và chấp nhận các
giá trị khác nhau đối với dân cư chịu phơi nhiễm do nghề nghiệp và không do nghề nghiệp.
Các giới hạn đối với dân cư chịu phơi nhiễm do nghề nghiệp và không do nghề nghiệp được
rút ra chủ yếu từ sự phụ thuộc vào tần số của WBA-SAR và được sửa đổi bởi các xem xét về
sự hấp thụ năng lượng RF không đồng nhất trong các bộ phận của cơ thể, tức là, của giá trị
SAR đỉnh theo không gian được lấy trung bình trên mỗi 10g mơ.
SAR là đại lượng thích hợp để đánh giá hiệu ứng sinh học tùy thuộc vào độ tăng nhiệt
kết hợp với sự hấp thụ năng lượng RF. Tuy nhiên, do phụ thuộc vào cường độ trường điện bên
trong nên SAR cũng có thể được sử dụng để đánh giá các ảnh hưởng phụ thuộc vào cường độ
trường điện trong các mơ. Do đó, mặc dù các giới hạn phơi nhiễm chủ yếu dựa trên các xem
xét về nhiệt đối với dải tần số trên 10MHz, nhưng mục đích bảo vệ chống các ảnh hưởng
khơng nhiệt cũng được xem xét.
Mục đích khác là để loại bỏ các nguy hiểm của sốc và bỏng RF cho công chúng nói
chung. Phép đo liều lượng cho thấy rằng trong các điều kiện nhất định, SAR cục bộ tại bàn
chân và bàn tay, đặc biệt là tại mắt cá chân và cổ tay, có thể vượt quá WBA-SAR khoảng 300
lần ở một số tần số nhất định. Do đó, các mức phơi nhiễm do nghề nghiệp được thiết lập để
giảm hiện tượng sốc nhẹ và phản ứng đột ngột. Dưới 10MHz, cường độ trường từ khơng nhấp
nhơ ít bị hạn chế hơn cường độ trường điện vì nó khơng góp phần vào nguy hiểm sốc hoặc
bỏng RF; lý do chính để quan tâm là giới hạn của cường độ trường điện trong phơi nhiễm do
nghề nghiệp.
Dựa vào các xem xét về cơ chế tương tác đằng sau các hiệu ứng sinh học, phải tính đến
cả tần số và mật độ. Các ảnh hưởng phụ thuộc nhiệt độ đã được cụ thể hóa và có thể sử dụng
làm cơ sở cho các giới hạn phơi nhiễm. Bằng chứng về cơ chế không nhiệt của các hiệu ứng
sinh học không được bỏ qua, nhưng khơng có ảnh hưởng khơng nhiệt được ghi lại nào cho
thấy là có tác động có hại cho sức khỏe.
d) Hấp thụ năng lượng



Tổng lượng hấp thụ, phân bố và tỷ lệ hấp thụ năng lượng điện từ trong cơ thể sống là
một hàm của nhiều yếu tố. Các đại lượng như cường độ trường điện bên trong (V/m), dòng
cảm ứng trong cơ thể (A), mật độ dòng điện cảm ứng (A/m2) và mức hấp thụ riêng SAR
(W/kg) có liên quan với nhau. SAR thường được sử dụng để so sánh các hiệu ứng sinh học
trong các điều kiện phơi nhiễm khác nhau. SAR có thể được sử dụng để xác định sự phân bố
năng lượng (được hấp thụ) bên trong. Với một số hạn chế, SAR cũng có thể được sử dụng để
đánh giá tốc độ thay đổi của nhiệt độ theo thời gian với điều kiện là đã biết các đặc tính trao
đổi nhiệt, kể cả đáp tuyến điều chỉnh nhiệt của cơ thể con người hiện đang được xem xét.
SAR phụ thuộc vào các yếu tố sau:
-

Các thông số của trường tới; tần số, mật độ (mật độ dòng năng lượng), phân cực và
cấu hình giữa đối tượng – nguồn (trường gần và trường xa);
Các đặc tính của cơ thể bị phơi nhiễm; kích thước, hình thể bên trong và bên ngồi,
các đặc tính điện phân của các lớp mơ khác nhau trong đối tượng nhiều lớp khơng
đồng nhất (ví dụ như cơ thể người);
Các hiệu ứng mặt đất và hiệu ứng phản xạ từ các đối tượng khác ở trong trường, ví
dụ như các bề mặt kim loại gần cơ thể bị phơi nhiễm.

Khi trục dọc của cơ thể người song song với véc tơ trường E của sóng điện từ (gọi là
phân cực E) thì tốc độ hấp thụ năng lượng sóng điện từ trên tồn cơ thể đạt đến giá trị lớn
nhất (gọi là cộng hưởng). Sự cộng hưởng theo không gian tự do xuất hiện khi chiều dài trục
dọc của cơ thể vào khoảng 0,4λ. Lượng năng lượng hấp thụ phụ thuộc vào một số yếu tố, kể
cả kích thước của người bị phơi nhiễm.
Như thể hiện trên hình 3, một người cao 1,74m, nếu khơng được tiếp đất, sẽ có cộng
hưởng năng lượng hấp thụ ở tần số gần 70MHz. Những người nhỏ hơn và trẻ em có sự cộng
hưởng năng lượng hấp thụ ở tần số vượt quá 100MHz. Những người cao hơn có tần số hấp
thụ cộng hưởng thấp hơn 70MHz. Tại tần số 2450MHz, một người cao 1,74m sẽ hấp thụ
khoảng 50% năng lượng điện từ tới.


Hình . Mật độ dịng năng lượng mà giới hạn SAR trên toàn bộ cơ thể người đến 0,4W/kg.

Để có thể hiểu thêm tầm quan trọng của khu vực cộng hưởng năng lượng hấp thụ, cần
hiểu rằng phơi nhiễm của người cao 1,7m trong trường tần số 70MHz ở các điều kiện hấp thụ
lớn nhất sẽ tăng lên 7 lần so với mức hấp thụ trong trường 2450 MHz. Do đó các giá trị của
giới hạn phơi nhiễm phải dựa trên sự phụ thuộc của con người vào tần số trên tồn dải tần đối
với kích thước cơ thể. Nếu hạn chế phơi nhiễm RF ở mức 0,4W/kg thì mật độ dịng năng
lượng dẫn xuất tương ứng với giới hạn này được thể hiện trên hình 3.


Trong dải tần số trên 10MHz, khi mức cường độ trường điện và trường từ làm việc được
lấy từ giới hạn cơ sở WBA-SAR thì có thể xét riêng sự đóng góp của các thành phần trường
điện và trường từ vào WBA-SAR. Trong trường hợp xấu nhất, năng lượng ghép nối do phân
cực E của trường điện chiếm ưu thế hơn và WBA-SAR đạt đến giá trị lớn nhất là khoảng 1,2
x 10-2W/kg ở tần số 20MHz đối với người trưởng thành, gầy, chịu phơi nhiễm ở 10W/m 2. Việc
ghép năng lượng từ đóng góp của riêng trường từ khơng thể vượt q mức SAR này. Vì vậy,
có thể thay đổi các mức làm việc dẫn xuất đối với cường độ trường điện và trường từ trong
các trường hợp khi sự phơi nhiễm chiếm ưu thế hơn từ các thành phần trường điện hoặc
trường từ hoặc một trong các thành phần này một cách đơn lẻ.
Đáp tuyến sinh học của phơi nhiễm trong trường RF không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào
mật độ các trường bên ngoài cơ thể, mà còn phụ thuộc vào các trường bên trong cơ thể có liên
quan tới giá trị SAR lấy trung bình trên toàn cơ thể và sự phân bố bên trong cơ thể con người.
Sự phơi nhiễm trong trường điện từ đồng nhất (sóng phẳng) thường gây ra sự hấp thụ và phân
bố năng lượng không đồng nhất cao trong cơ thể. Giá trị SAR trung bình theo khơng gian là
phương tiện thuận lợi để đánh giá mối quan hệ giữa hiệu ứng sinh học và phơi nhiễm RF và
để so sánh giữa các hiệu ứng ở các điều kiện phơi nhiễm khác nhau.
Đối với các tần số thấp khoảng từ 100kHz đến 10MHz, cơ chế tương tác chiếm ưu thế
là cảm ứng của dòng điện và trường điện trong cơ thể con người. Do đó, các giới hạn phải bảo
vệ chống lại các ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể con người ví dụ như khả năng dịng điện gây

ra sự kích thích các cơ và hệ thần kinh.
Ngồi ra, ở các tần số thấp hơn, phải tính đến các ảnh hưởng gián tiếp có thể xảy ra. Các
ảnh hưởng này bao gồm sốc và bỏng RF gây ra do tiếp xúc vơi scác vật dẫn tích điện ở trong
trường.
e) Mối quan hệ với sức khỏe
WHO (1993) đã công bố xem xét và đánh giá chi tiết của các tài liệu khoa học dựa vào
đó để đưa ra các giới hạn phơi nhiễm. Các đánh giá được thực hiện từ các báo cáo khoa học
về việc có các hiệu ứng sinh học gây nguy hiểm cho sức khỏe hay không. Phản ứng trên các
con vật thí nghiệm cho thấy rằng chúng là các sinh vật nhạy cảm nhất trước các ảnh hưởng có
hại đến sức khỏe (ví dụ như ngừng hoạt động, giảm khả năng hoạt động, giảm sức chịu đựng,
nhận thấy có trường phơi nhiễm và có biểu hiện khơng thoải mái). WHO kết luận rằng phơi
nhiễm cao (dưới 1h) trong trường điện từ hấp thụ trong toàn bộ cơ thể với mức SAR trung
bình nhỏ hơn 4W/kg thì khơng gây ra ảnh hưởng có hại đến sức khỏe trên các con vật thí
nghiệm. Phù hợp với các tiêu chuẩn khác và cụ thể là với tiêu chuẩn được IRPA xuất bản năm
1988 và ICNIRP xuất bản năm 1996, đối với phơi nhiễm do nghề nghiệp, giá trị SAR trung
bình cho phép trên toàn cơ thể giảm đi mười lần (tức là 0,4W/kg) là chấp nhận được.
Sẽ có đủ bảo vệ chống các ảnh hưởng RF nếu các giới hạn SAR cơ sở được lấy trung
bình trên 10g mơ. Ngồi ra, hạn chế dòng điện giữa cơ thể người và đất và dòng điện tiếp xúc
ở giá trị 200mA là biện pháp để tránh đốt nóng quá mức cổ tay hoặc mắt cá chân. Trên cơ sở
các số liệu hiện có, các hạn chế này và các mức phơi nhiễm dẫn xuất cần thích hợp để ngăn
ngừa sự hấp thụ năng lượng RF quá mức trong bộ phận bất kỳ của cơ thể.
Không tồn tại các điều kiện phơi nhiễm ngưỡng đối với các hiệu ứng sinh học có thể áp
dụng cho mọi dải tần số và cho mọi tần số điều biến có thể có. Do đó, các hệ số an toàn phải
được gắn liền với các mức phơi nhiễm để khơng chỉ tính đến sự thiếu số liệu khoa học mà cịn
tính đến mọi điều kiện có thể xảy ra phơi nhiễm. Các tham số được xem xét khi xây dựng hệ
số an toàn gồm:
-

Sự hấp thụ năng lượng điện từ của những người có kích thước khác nhau, liên quan
đặc biệt đến hấp thụ năng lượng cộng hưởng trên toàn bộ hoặc một phần cơ thể;

Thiếu kiến thức về mối quan hệ giữa SAR đỉnh và hiệu ứng sinh học;


-

Điều kiện môi trường - các giới hạn phơi nhiễm cần được bảo vệ trong các điều kiện
bất lợi của nhiệt độ, độ ẩm và lưu thơng khơng khí;
Phản xạ tập trung hoặc phân tán của trường tới dẫn đến tăng sự hấp thụ;
Các phản ứng khác nhau có thể có của con người khi uống thuốc;
Các ảnh hưởng kết hợp có thể có của năng lượng điện từ RF với các chất hóa học
hoặc vật lý khác trong mơi trường;
Các ảnh hưởng có thể có của trường vi sóng điều biến lên hệ thần kinh trung ương
và khả năng tồn tại của khe hở "công suất" và "tần số" đối với các ảnh hưởng này;
Các ảnh hưởng không nhiệt có thể có.

Đối với tất cả các phơi nhiễm, chu kỳ để lấy trung bình theo thời gian là 6 phút, và điều
này tương đối đồng nhất với tất cả các tiêu chuẩn hiện hành.
Trong dải tần số thấp hơn 10MHz, dòng điện cảm ứng sẽ làm tăng cơ chế tương tác
chiếm ưu thế. Tại các phơi nhiễm RF đủ cao trong dải tần từ 3kHz đến 10MHz, có thể gây ra
mật độ dịng điện kích thích lên các mơ thần kinh và mô cơ.
Các giới hạn được thiết lập để đảm bảo tránh các ảnh hưởng này. Mặc dù sốc RF thường
tạo ra các ảnh hưởng trong phạm vi từ khó chịu đến bỏng nghiêm trọng cho các mơ, nhưng
tình huống có thể phát sinh khi sốc và bỏng như vậy gây ra các tai nạn nghiêm trọng hơn. Các
phép đo trực tiếp dòng điện giữa người và đất hoặc vật thể, sử dụng ampe-mét đơn giản là đủ
để kiểm tra dịng điện lớn nhất có thể xuất hiện trong trường hợp cụ thể. Dịng điện nhỏ hơn
50mA có thể được coi là an toàn. Đối với phơi nhiễm không do nghề nghiệp dưới 10MHz, các
giới hạn phơi nhiễm cần đủ nhỏ để không thể xuất hiện sốc RF, vì sẽ là khơng hợp lý nếu u
cầu nhóm người này phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để tránh các sốc như vậy.
WHO đã xem xét các số liệu liên kết phơi nhiễm trường điện và trường từ làm tăng rủi
ro gây ung thư hoặc dị dạng bẩm sinh trong các cư dân bị phơi nhiễm nhưng chưa kết luận và

chứng minh được rằng phơi nhiễm trường RF gây ra hoặc thúc đẩy ung thư, hoặc phát triển
các ung thư đang tồn tại. Các dữ liệu này không thể sử dụng để thiết lập các giới hạn phơi
nhiễm.
f) Mức phơi nhiễm dẫn xuất
Các giới hạn về mức hấp thụ riêng SAR trên thực tế là rất khó đo, để đo được SAR thì
phải thử nghiệm hoặc lập mơ hình tốn học để chứng tỏ sự phù hợp với các giới hạn SAR
đỉnh theo không gian. Các phép đo hoặc phép toán này phải dựa trên cơ sở mối quan hệ
không gian thông thường giữa anten của thiết bị và người sử dụng, trong đó thể hiện khi làm
việc bình thường, anten hoặc các kết cấu bức xạ khác đặt cách cơ thể của người sử dụng một
khoảng nhỏ hơn 20cm.
Trong nhiều trường hợp không thể đo được SAR. Trên thực tế các tham số như mức dẫn
xuất của cường độ trường điện (E) và trường từ (H) hiệu dụng, mật độ dịng năng lượng sóng
phẳng (S) tương đương và dòng điện cảm ứng (I) chạy qua cơ thể người là hàm số của tần số
và có thể dễ dàng đo được và sử dụng để chứng tỏ sự phù hợp.

3.2. IEEE (Mỹ)
Năm 1960, Hiệp hội Tiêu chuẩn Mỹ (American Standards Association) bắt đầu thực
hiện dự án xây dựng các tiêu chuẩn an toàn bức xạ dưới sự bảo trợ của Bộ Hải quân và IEEE.
Trước năm 1988, bộ tiêu chuẩn C95 do Uỷ ban Tiêu chuẩn được công nhận C95
(Accredited Standards Committee C95 - ASC C95) phát triển và được đệ trình ANSI chấp
thuận và ban hành thành bộ tiêu chuẩn ANSI C95. Trong khoảng thời gian 1988 đến 1990, Uỷ
ban này được chuyển đổi thành Uỷ ban phối hợp tiêu chuẩn 28 (Standards Coordinating
Committee 28 - SCC 28) dưới sự bảo trợ của Ban tiêu chuẩn IEEE. Để phù hợp với chính
sách của IEE, C95 được banh hành và phát triển như là bộ tiêu chuẩn của IEEE và cũng được
đệ trình lên ANSI để được cơng nhận.


Lĩnh vực hiện tại của IEEE SCC 28 là “Phát triển các tiêu chuẩn về an toàn trong việc
sử dụng năng lượng điện từ trường trong dải tần từ 0 Hz đến 300 GHz liên quan đến sự ảnh
hưởng tiềm năng của năng lượng này gây ra phơi nhiễm đến con người, các vật liệu dễ bay

hơi và các thiết bị dễ nổ. Lĩnh vực này không bao gồm các bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn
thấy, tia tử ngoại hoặc bức xạ ion hố.
Uỷ ban IEEE SCC 28 có 5 tiểu ban về:

1.
2.
3.
4.
5.

Kỹ thuật, thủ tục, thiết bị đo đạc và tính tốn.
Thuật ngữ, đơn vị đo kiểm và thơng tin về nguy hiểm.
Mức an tồn phơi nhiễm của người trong khoảng 0 Hz đến 3 kHz.
Mức an toàn phơi nhiễm của người trong khoảng 3 kHz đến 300 GHz.
Mức an toàn đối với các thiết bị nổ, thiết bị điện tử.

Uỷ ban IEEE SCC 28 đã ban hành 3 tiêu chuẩn, 1 hướng dẫn và 4 khuyến nghị. Các
phiên bản hiện tại bao gồm:

1.

2.
3.

4.

5.
6.
7.
8.


IEEE Std C95.1-2005 - Tiêu chuẩn về an toàn phơi nhiễm đối với người trong các
trường điện từ tần số radio, dải tần số từ 3 kHz đến 300 GHz (IEEE Standard for
Safety Levels with Respect to Human Exposure to Radio Frequency Electromagnetic
Fields, 3 kHz to 300 GHz).
IEEE C95.2-1999 - Tiêu chuẩn về các ký hiệu tần số vơ tuyến điện và dịng điện
(IEEE Standard for Radio Frequency and Current Flow Symbols).
IEEE Std C95.3-2002 - Khuyến nghị về đo kiểm và tính tốn các trường điện từ tần
số radio liên quan đến phơi nhiễm của con người, dải tần số từ 3 kHz đến 300 GHz
(IEEE Recommended Practice for the Measurement and Computations of Radio
Frequency Electromagnetic Fields with Respect to Human Exposure to such Fields,
100 kHz to 300 GHz).
IEEE Std C95.4-2002 - Khuyến nghị về cách xác định khoảng cách an tồn từ anten
phát sóng vơ tuyến bằng cách sử dụng kíp nổ trong các quá trình vận hành dễ gây nổ
(Recommended Practice for Determining Safe Distances from Radio Frequency
Transmiting Antennas When Using Electric Blasting Caps During Explosive
Operations).
IEEE Std C95.5-2002 - Khuyến nghị về đo kiểm các trường điện từ gây nguy hiểm tần số radio và vi ba (IEEE Standard Recommended Practice for the Measurement of
Hazardous Electromagnetic Fields - RF and Microwave).
IEEE Std C95.6-2002 - Tiêu chuẩn về an toàn phơi nhiễm trường điện từ, dải tần từ 0
đến 3 kHz (IEEE Standard for Safety Levels With Respect to Human Exposure to
Electromagnetic Fields, 0-3 kHz).
IEEE Std 1460-1996 - Hướng dẫn về đo kiểm các trường điện và trường từ gần như
tĩnh (IEEE Guide for the Measurement of Quasi-Static Magnetic and Electric Fields).
EEE Std C95.7-2007 - Khuyến nghị về chương trình an tồn tần số vô tuyến điện, 3
kHz đến 300 GHz (IEEE Recommended Practice for Radio Frequency Safety
Programs, 3 kHz to 300 GHz).
Tiêu chuẩn C95.1-2005:

Tiêu chuẩn IEEE Std C95.1-2005 đưa ra các mức giới hạn phơi nhiễm đối với các

trường điện và trường từ cho toàn bộ cơ thể và trong khoảng thời gian trung bình. Các giới
hạn được thể hiện theo giá trị mức phơi nhiễm cực đại cho phép (Maximum Permissible
Exposure - MPE). Ngoài ra tiêu chuẩn cũng đưa ra giới hạn về dòng điện cảm ứng và dòng
điện tiếp xúc.


Các mức giới hạn an tồn cho phép trong mơi trường có kiểm sốt được quy định trong
bảng sau:
Bảng . Bảng quy định giới hạn MPE của tiêu chuẩn C95.1-2005 đối với mơi trường có kiểm sốt

Dải tần
(MHz)

RMS
cường độ
trường điện
(E)a (V/m)

RMS
cường độ
trường từ
(H)a (A/m)

0,1-1,0

1842

16,3/fM

(9000,

100000/fM2)b

6

1,0-30

1842/f

16,3/fM

(9000/fM2,
100000/fM2)b

6

M

RMS mật độ công
suất (S) E-field, H-field
(W/m2)

Thời gian
đo trung bình |E|
2
, |H|2, hoặc S
(phút)

30-100

61,4


16,3/fM

(10, 100000/fM2)b

6

100-300

61,4

0,163

10

6

300-3000

-

-

fM/30

6

300030000

-


-

100

19,63/fG1,07

30000300000

-

9

-

100

2,524/fG0,47
6

Ghi chú—fM là tần số tính bằng MHz, fG tần số tính bằng GHz
a Đối với các phơi nhiễm đồng nhất trên toàn bộ cơ thể, như phơi nhiễm sóng phẳng trường xa
xác định thì cường độ trường phơi nhiễm và mật độ công suất được so sánh với các giá trị
MPE trong bảng trên. Đối với các phơi nhiễm không đồng nhất, giá trị trung bình của các
trường phơi nhiễm, là giá trị được xác định bằng trung bình bình phương của các cường độ
trường hoặc trung bình của các mật độ cơng suất trên một diện tích tương đương với mặt
cắt đứng của cơ thể người (vùng ước lượng), hoặc một diện tích nhỏ hơn tuỳ thuộc vào tần
số, được so sánh với các giá trị MPE trong bảng trên.
b các giá trị mật độn cơng suất sóng phẳng tương đương thường được sử dụng hơn trong việc
so sánh với các giá trị MPE ở dải tần số cao và được hiển thị trên một số thiết bị đo.



×