Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

tài liệu tiết kiệm và kiểm toán năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 12 trang )

17/10/2014
1
Kiểm Toán và
Tiết Kiệm Năng Lượng
GV. Lê Tấn Thanh Tùng

In 1879, Thomas Edison
demonstrated his invention of
the incandescent light bulb.
He said: "we will make
electricity so cheap that only
the rich will burn candles”
17/10/2014
2
LỊCH SỬ
KINH TẾ NĂNG LƯỢNG
Bức Tranh Toàn Cầu
NĂNG LƯỢNG
Sự phát triển
Tiêu thụ năng lượng để:

SINH SỐNG.

CÓ THÊM TIỆN NGHI.

TIẾN BỘ.

CHINH PHỤC.

TỰ VỆ.
17/10/2014


3
Thế kỷ 19 :
Thế kỷ 19 :
Thế kỷ 20 :
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
Nhiên liệu khác
Than đá
Dầu hoả
Khí
Điện
%
Năm
TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (1800-2000): CẤU
TRÚC VÀ BIẾN CHUYỂN
17/10/2014
4
Tiêu thụ năng lượng nguyên thuỷ trên đầu người mỗi năm trên thế giới
Nước trên đà phát triển
Nước phát triển
Tep
BẢN ĐỒ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI
17/10/2014
5
1800 : 1 Tỉ
1900 : 2 Tỉ
1960 : 3 Tỉ
1975 : 4 Tỉ
1985 : 5 Tỉ
2000 : 6 Tỉ
2020 : 8 Tỉ

2100 : 12 Tỉ
Biến chuyển dân số trên thế giới
Nguồn năng
lượng mới : dầu
hoả
Nguồn năng lượng mới phụ
trội : năng lượng hạt nhân
1 Tỉ / 100 năm
1 Tỉ / 10 năm
Dự tính
17/10/2014
ONESA-I
Đỗ Đăng-Giu Trần Mạnh-Tuấn
10
NĂNG LƯỢNG
Cần cho sự sống
Là nguyên tố chủ yếu cho sự
phát triển cuả nhân loại
Vận chuyển
Lĩnh vực công nghệ
Lĩnh vực kỹ nghệ
Lĩnh vực quốc phòng
Lĩnh vực phát triển kinh tế
Lĩnh vực y tế quần chúng
_ Giảm mức chết yểu trẻ sơ sinh
_Gia tăng tuổi sống
17/10/2014
6
Các nguồn năng lượng
Thuỷ điện

Mặt trời (
nhiệt, quang điện
)
Điện gió
Sinh khối
( than xanh, chất thải, ………)
Điạ nhiệt
(conduction, convection)
Than đá
Dầu hoả
Dầu khí
Hạt nhân
Năng lượng tái tạo :
Vấn đề cho vài nguồn năng luợng : việc có sẵn và tồn
trữ năng lượng.
NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI
Dầu khí
Dầu hoả
Than đá
Hạt nhân
Thủy điện Sinh khối
Điạ nhiệt
mặt trời ….
17/10/2014
7
LỊCH SỬ
KINH TẾ NĂNG LƯỢNG
Hiện Trạng Sử Dụng Năng
Lượng tại Việt Nam
Hiện trạng sử dụng năng lượng thương mại

của Việt Nam, 1998 và 2008
Nguồn: VNEEP
17/10/2014
8
The energy sector in Vietnam has witnessed a rapid
growth to meet the demands of a developing nation.
The final energy consumption grew from 10.8
million tons of oil equivalent (toe) in 1998 to 32.5
million toe in 2008. The industrial growth has been
one of the key drivers of Vietnam’s increasing
energy intensity. In 1998, industry accounted for
33% of the final energy use; in 2008 it accounted
for 48 percent or almost half of the final energy use
(see Figure 1). Industrial value added in constant
prices grew by 9.5 percent per year during 1998–
2008, and the share of industry in GDP rose from
35 percent in 1998 to 43 percent in 2008. Because
industry is the most energy-intensive main
economic sector, this increase in the
industrialization of Vietnam’s economy by itself
contributes to the increase in Vietnam’s overall
energy intensity.
Cơ cấu sử dụng năng lượng trong các ngành công nghiệp
của Việt Nam, 1998–2008
Nguồn: VNEEP
17/10/2014
9
Industrial final energy use has grown from 3.6
million toe in 1998 to 15.5 million toe in 2008 -more
than four times in justten years (as shown in Figure

2). The energy intensity of industrial production
itself rose very sharply, from 129 kilogram of oil
equivalent (kgoe) per US$1000 in 1998 to 278
kgoe per US$1000 in 2008, in constant prices. This
indicates that the types of new industrial production
put on line this decade are substantially more
energy intensive than what was in place at the end
of the 1990s.
Tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp
trọng điểm của Việt Nam, 1998–2008
Nguồn: VNEEP
17/10/2014
10
Mức cân bằng năng lượng
của Tp. Đà Nẵng
Nguồn: SUEEP – Tháng 7/ 2012
Hiện trạng sử dụng năng lượng
Nguồn: VNEEP - 2000
Hiệu quả sử dụng năng lượng từ đầu nguồn đến người
dùng cuối chỉ đạt khoảng 32%
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các ngành nông
nghiệp:
• Công nghiệp xi măng 50%
• Công nghiệp gốm 35%
• Nhà máy nhiệt điện than 25%
• Công nghiệp dệt 30%
• Luyện thép 20%
• Thực phẩm 20%
• Nông nghiệp 50%
• Tòa nhà thương mại 25%

17/10/2014
11
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Hành lang pháp lý và
lộ trình tiếp cận
Tổng quan - Hành lang pháp lý
• Quy chuẩn các công trình xây dựng sử dụng năng
lượng có hiệu quả QCXDVN 09:2005.
• Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả(2006)
• Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(2011). Bao gồm 12 Chương, 48 Điều
• Phê duyệt danh sách gần 1200 cơ sở sử dụng
năng lượng trọng điểm. (2011) xem xét mỗi năm.
17/10/2014
12
• Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm: (Điều 32)
– Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận
tải, cơ sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 tấn dầu
tương đương trở lên trong 1 năm.
– Tòa nhà, cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
tiêu thụ 500 tấn dầu tương đương trở lên trong 1 năm.
• Trách nhiệm: (Điều 33)
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm và năm
năm;
– Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền kết quả và kế
hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ
– Chỉ định người quản lý năng lượng
– Thực hiện kiểm toán năng lượng bắt buộc (3 năm 1 lần)
– Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo hướng dẫn

Tổng quan - Hành lang pháp lý

×