Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Học tiếng anh qua báo Ứng dụng ‘bạn trai vô hình cho thấy sự thất bại của trí tuệ nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.24 KB, 5 trang )

Ứng dụng ‘Bạn trai vô hình' cho thấy sự thất bại của trí tuệ nhân tạo
Bài Viết
Invisible boyfriends dating app highlights the failures of AI
When the dating-simulation app Invisible Boyfriend was first released, many
users assumed that they were talking to a computer program—after all, the app
has the user design the boyfriend’s personal attributes as one would with avatars
in video games, but they quickly figured out that the responses were too
sophisticated for a bot.
The app later revealed that the boyfriends were not bots, but real people who
worked for the freelancing company Crowdsource, and now discloses that
information on an inconspicuous FAQ on its website.
“That’s the beauty of the service: you get to practice texting with real humans
without worrying about them judging or rejecting you,” the FAQ states.
The turn to human labor wasn’t out of a Luddite’s aversion to technology, but a
pragmatist’s frustration with AI stupidity. The company experimented with bots
only to see them crash and burn at basic human interaction.
“You would text, ‘I’m at the movies’ and it would respond, ‘I love dogs,'” the
company’s co-founder Kyle Tabor told Fusion.
Not only were the invisible boyfriends not bots, many—perhaps most—are not
even men. The person authorized by Crowdsource to discuss the experience of
work as an invisible boyfriend is Laura Harper, a 44-year-old widow who works
as a freelancer writer in Houston.
From an economic perspective, it’s not surprising for women to work as
invisible boyfriends. The freelance industry tends to skew female; 55 percent of
the workers on Amazon’s Mechanical Turk, another crowdsourcing platform, are
women.
The existence of Invisible Boyfriends raises a host of concerns: about the state
of dating, the nature of romance, privacy issues from disclosing personal
information to strangers, and—most rarely discussed of all—the abysmal
progress of artificial intelligence (AI).
Nearly 20 years after the Deep Blue beat world-champion Garry Kasparov in


Chess, AI has still achieved little progress in emulating the human capacity to
think and not merely perform brute calculations. When it does try to mimic
human behavior, it does it in a way that is totally alien to to actual thought
processes.
In 2011, the computer program Watson emerged victorious against former
champions on the quiz-show “Jeopardy!” Rather than demonstrating machine
intelligence, its performance highlighted just how far genuine AI has to go. In
one round, under the category of “US Cities,” and the clue “Its largest airport is
named for a World War II hero,” Watson answered “Toronto.”
Watson’s data-crunching could muster along in the low-complexity arena of
trivia fact-finding, but it would flounder in high-stakes activities like dating,
where a single misstep could ruin an entire conversation.
Luminaries like Bill Gates, Elon Musk, and Stephen Hawking have all recently
voiced concerns about the existential risk that AI poses to humanity. Musk said
that AI was “potentially more dangerous than nukes,” and Gates said he doesn’t
“understand why some people are not concerned.”
To answer Gate’s answer, I would offer the freelance labor behind Invisible
Boyfriends as exhibit A: when computers can’t even simulate basic romantic
affection with any degree of competence, it seems farfetched to worry that
they’ll take over the world.
In the dystopian sci-fi flick “Soylent Green,” environmental degradation and
overpopulation has created a perpetual scarcity of food, requiring the direct
recycling of human remains into the food production process; “Soylent Green is
made from people.”
The inhabitants of that alternate timeline are probably not worried about an
obesity epidemic—in a world where fake boyfriends are made of people, fewer
still will worry about Skynet.
Bài Dịch
Khi ứng dụng mô phỏng hẹn hò Invisible Boyfriend (Bạn trai Vô hình) lần đầu
tiên ra mắt, nhiều người sử dụng cho rằng họ đang nói chuyện với một chương

trình máy tính bởi vì ứng dụng này cho phép người dùng thiết kế các thuộc tính
cá nhân của bạn trai giống như việc họ thiết kế avatar trong các trò chơi video.
Nhưng người dùng nhanh chóng nhận ra rằng câu trả lời là quá phức tạp đối với
một con robot mạng.
Ứng dụng này sau đó tiết lộ rằng những người bạn trai này không phải là những
con robot mạng, mà là những người thực làm việc cho công ty thuê lao động tự
do Crowdsource, và bây giờ họ đã tiết lộ thông tin này trong phần FAQ (hỏi
đáp) một cách kín đáo trên trang web của họ.
“Đó là cái hay của dịch vụ này: bạn có thể nhắn tin cho những con người thực
mà không cần lo lắng về việc họ đánh giá hoặc từ chối bạn”, trang FAQ này cho
biết.
Sự chuyển hướng sang lao động nhân lực không phải xuất phát từ sự ác cảm của
những người bảo thủ đối với công nghệ, mà là sự thất vọng của những người
thực dụng trước sự ngu ngốc của trí tuệ nhân tạo. Công ty đã thử nghiệm phần
mềm với các con robot mạng nhưng kết quả là nó đã thất bại thảm hại khi chỉ
mới tiếp xúc ở mức độ cơ bản với con người.
“Bạn nhắn tin: ‘Tôi đang xem phim’ và nó sẽ trả lời: ‘Tôi yêu chó’, người đồng
sáng lập công ty Kyle Tabor nói với Fusion.
Không những người bạn trai vô hình này không phải là robot mạng mà phần
nhiều, hoặc có lẽ là hầu hết, thậm chí còn không phải là đàn ông. Người được ủy
quyền bởi công ty Crowdsource để thảo luận về công việc ‘bạn trai vô hình’ là
Laura Harper, một góa phụ 44 tuổi làm việc như một nhà văn tự do ở Houston.
Từ góc độ kinh tế, không có gì đáng ngạc nhiên khi phụ nữ làm công việc ‘bạn
trai vô hình’. Các ngành công nghiệp tự do có xu hướng nghiêng về phụ nữ; ví
dụ như, ở Amazon Mechanical Turk, cũng là một công ty theo mô hình
crowdsource (sử dụng ưu thế của đám đông), phụ nữ chiếm đến 55 phần trăm
thành phần lao động.
Sự xuất hiện của ứng dụng Invisible Boyfriend làm nảy sinh một loạt các mối
quan tâm: về tình trạng hẹn hò, bản chất của sự lãng mạn, vấn đề bảo mật
khi tiết lộ thông tin cá nhân cho người lạ, và điều hiếm khi được thảo luận nhất

là sự tiến bộ rất hạn chế của trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence).
Gần 20 năm sau khi Deep Blue đánh bại nhà vô địch thế giới Garry Kasparov
trong game Cờ vua, trí tuệ nhân tạo vẫn đạt được rất ít tiến bộ trong mô phỏng
khả năng của con người trong việc suy nghĩ và không chỉ đơn thuần là làm các
thuật toán giải mật mã. Khi nó cố gắng bắt chước hành vi của con người, nó
hành xử một cách hoàn toàn xa lạ đối với các quá trình suy nghĩ thực tế.
Trong năm 2011, chương trình máy tính Watson nổi lên khi chiến thắng cựu vô
địch trên game show “Jeopardy!” Thay vì chứng minh trí thông minh của máy
tính, màn biểu diễn của nó cho thấy trí tuệ nhân tạo chỉ tiến xa được như thế
nào. Trong một vòng, ở thể loại “các thành phố ở Mỹ”, và với manh mối “sân
bay lớn nhất của nó được đặt theo tên một anh hùng chiến tranh thế giới II”,
Watson trả lời: “Toronto”.
Việc xử lý thông tin của Watson có thể được sử dụng ở lĩnh vực thu thập thông
tin có độ phức tạp thấp, nhưng nó sẽ bị lúng túng khi đối diện với các hoạt động
phức tạp hơn như hẹn hò, vốn chỉ một sai lầm duy nhất thôi cũng có thể phá
hỏng toàn bộ cuộc trò chuyện.
Ngôi sao sáng của làng công nghệ như Bill Gates, Elon Musk, và Stephen
Hawking gần đây đã bày tỏ lo ngại về nguy cơ hiện hữu mà trí tuệ nhân tạo gây
ra cho nhân loại. Musk nói rằng trí tuệ nhân tạo “có khả năng còn nguy hiểm
hơn cả vũ khí hạt nhân”, và Gates cho biết ông “không hiểu lý do tại sao một số
người lại không quan tâm”.
Để trả lời cho mối lo lắng của tỷ phú Bill Gate, tôi đưa ra trường hợp những
người làm việc tự do cho Invisible Boyfriend như là một ví dụ: khi chiếc máy
tính dù thông minh đến đâu cũng không thể mô phỏng được tình cảm lãng mạn
ở mức độ cơ bản, có vẻ như một số người đã cường điệu khi lo lắng rằng trí tuệ
nhân tạo sẽ thống trị thế giới.
Trong bộ phim thể loại viễn tưởng về thế giới điêu tàn có tên là “Soylent
Green”, môi trường xuống cấp và dân số quá đông đã tạo ra một tình trạng khan
hiếm lương thực triền miên. Vấn đề này đòi hỏi phải trực tiếp tái chế xác người
vào trong quá trình sản xuất thực phẩm; “Bánh quế Soylent Green được làm từ

con người”.
Các cư dân ở mốc thời gian đó có lẽ không phải lo lắng về một đại dịch béo phì
– Trong một thế giới mà bạn trai ảo vẫn là những con người, một số người vẫn
lo lắng về một viễn cảnh Skynet trong đó cỗ máy trí thông minh nhân tạo này là
một mối đe dọa đối với sự sinh tồn của loài người.

×