Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Đồ án đồ án tốt nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm khu vực đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 110 trang )

SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
PHẦN I: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1/ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
- Tên công trình: Trung Tâm giới thiệu việc làm khu vực đồng bằng song Cửu
Long.
- Sự cần thiết đầu tư: Theo số liệu từ Sở Lao động Thương Binh và Xã hội các
tỉnh thành, mỗi năm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 45.000 người
bước vào tuổi lao động và hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực này còn rất thấp,
mới đạt trên 15 %, do vậy nhu cầu dạy nghề, tư vấn việc làm cho lực lượng ở đây là
rất lớn. Việc đầu tư Trung tâm giới thiệu việc làm Đồng bằng sông Cửu Long sẽ góp
phần thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương trong việc kiểm soát tình hình
thị trường lao động, việc làm phục vụ mục tiêu nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
đồng thời, nơi đây còn là cơ sở hướng dẫn đào tạo, dạy nghề tập trung vào chất lượng
và gắn với nhu cầu thị trường lao động trong khu vực , góp phần nâng cao năng lực
của hệ thống tư vấn việc làm tại vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự kiến, sau khi hoàn thành và đưa vào hoạt động, Trung tâm tư vấn cho khoảng
100.000 lượt người/năm và giới thiệu việc làm cho 30.000 lượt người/năm.
- Quy mô công trình:
+ Diện tích đất cấp: 4000 m
2
+ Diện tích đất xây dựng: 3099 m
2
.


+ Diện tích sử dụng: 14455,9m
2
.
+ Hệ số sử dụng đất: 3,61
- Loại công trình, cấp công trình: công trình thuộc loại công trình dịch vụ công
cộng, công trình cấp I.
1.2/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG
1.2.1/ Địa hình
- Vị trí xây dựng: số 160, đường 30/4, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ.
- Hướng chủ đạo là hướng Đông – Bắc.
- Mặt chính của công trình tiếp giáp với đường 30/4, phường An Phú, quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển, cơ sở hạ tầng
tốt.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 2
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
1.2.2/ Đặc điểm khí hậu vùng
- Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung
bình các tháng là 26
0
C - 28
0
C. Có số giờ nắng cao nhất trong năm vào các tháng 1, 2,
3, giờ nắng trung bình các tháng này là 190h – 240h. Với số giờ nắng lớn và nhiệt độ
cao thì khi thi công vào mùa này ta cần thực hiện tốt công tác bảo dưỡng bêtông.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; gió mùa Tây Nam. Nhiệt độ trung bình các
tháng mùa mưa từ 26
0

C đến 27
0
C. Mưa tập trung trong các tháng 9, 10. Trung bình
lượng mưa phổ biến trong tháng từ 220 mm đến 420 mm. Các tháng cuối mùa gây
ngập úng trên diện rộng do lượng mưa lớn và lũ thượng nguồn đổ về. Lượng mưa lớn
và mật độ dày vào mùa này có thể làm chậm tiến độ thi công công trình và gây ảnh
hưởng xấu đến một số vật liệu xây dựng nếu ta không bảo quản kĩ. Tuy nhiên, vào
mùa mưa thì sẽ giảm được công bảo dưỡng bêtông.
1.2.3/ Địa chất công trình và địa chất thủy văn
- Mực nước ngầm: -1,0 m
- Các lớp đất địa chất: dựa vào số liệu khoan địa chất, ta đánh giá được địa chất
tầng đất mặt khu vực xây dựng gồm các lớp:
+ Lớp CL1: Đất Bùn sét màu xám xanh đen, trạng thái nhão chảy, dày 12,4m –
14,5m.
+ Lớp CL2: Đất Bùn sét màu xám xanh nâu pha ít cát, trạng thài nhão chảy, dày
1,8m – 4,1m.
+ Lớp CH: Đất sét màu nâu đỏ vàng, lẩn xám đen, trạng thài cứng, dày 9,2m –
13,7m.
+ Lớp CL3: Sét màu nâu tím pha ít cát mịn, trạng thái nửa cứng, từ dưới lớp
CH đến độ sâu 40m (độ sâu hố khoan).
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 3
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
2.1/ GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG
- Công trình nằm trong trung tâm thành phố, phần lớn diện tích đất cấp được
dùng để xây dựng. Do đó, công trình được thiết kế có một tầng hầm dùng làm bãi đổ
xe với 1 đường vào và 1 đường ra; ở giữa là thang máy và thang bộ dùng để đi trực
tiếp lên tầng trên sau khi gửi xe; 2 phòng kỹ thuật diện tích 29m

2
với cầu thang bộ nằm
cạnh bên.
Hình 1.1: Mặt bằng tầng hầm (diện tích 2875,7 m
2
).
- Tầng 1 được dùng làm không gian triển lãm, bao gồm: sảnh chính, sảnh phụ
tiếp giáp với các lối ra vào; quầy lễ tân, 2 nhà vệ sinh, 4 cầu thang bộ, 2 thang máy và
còn lại là không gian triển lãm. Ngoài ra, phía ngoài chỗ sảnh chính là sảnh đón được
thiết kế lớn, hạn chế được sự chênh lệch nhiệt độ và ánh sang khi ra vào công trình.
106
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.2: Mặt bằng tầng 1 (diện tích 2745,7 m
2
)
- Tầng 2 là nơi dùng để phỏng vấn tuyển dụng; bao gồm: 1 quầy lễ tân đặt ở
giữa để hướng dẫn, bên cạnh là khu vực chờ, xung quanh được chia thành các khu
phỏng vấn tuyển dụng khoảng 30m
2
/khu, 1 hội trường rộng 468,5m
2
với khu vực giải
lao có quầy giải khát nằm bên cạnh.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 107
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.3: Mặt bằng tầng 2 (diện tích 2706 m
2
).

- Tầng 3 là nơi làm việc của các phòng ban trong trung tâm và là nơi tư vấn
tuyển dụng, bao gồm các phòng: phòng giám đốc (31,4m
2
), 2 phòng phó giám đốc
(25m
2
/phòng), phòng kế toán (31,4m
2
), phòng kế hoạch (51,4m
2
), phòng tổ chức
(51,4m
2
), phòng khách (31,4m
2
), phòng họp giao ban nằm cạnh khu phòng ban chức
năng (78,4m
2
), quầy lễ tân nằm ở giữa, 2 phòng tư vấn kỹ năng tuyển dụng
(64,4m
2
/phòng), 2 phòng tư vấn nghiệp vụ xuất khẩu lao động (83,3m
2
và 70m
2
),
phòng tư vấn lao động có trình độ chuyên môn cao (66,2m
2
), phòng quản lí tư vấn điện
thoại trực tuyến (83,3m

2
), phòng quản lí mạng land (114m
2
), phòng tư vấn lao động
xuất khẩu (76,7m
2
) và 2 khu vệ sinh.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 108
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.4: Mặt bằng tầng 3 (diện tích 1850 m
2
).
- Tầng 4 là nơi lưu trữ hồ sơ và tư vấn pháp lí: quầy lễ tân ở giữa, phòng giảng
viên (48,2m
2
), 2 phòng lưu trữ hồ sơ (48,2m
2
/phòng), 5 phòng tư vấn pháp lí, phòng
lưu trữ hồ sơ pháp lí và phòng trưởng phòng tư vấn, phòng tư vấn tập thể 200 chỗ
(308m
2
), 2 khu vệ sinh.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 109
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.5: Mặt bằng tầng 4 (diện tích 1850 m
2
).
- Tầng 5 là nơi tổ chức hội thảo và tư vấn: 2 phòng hội thảo nhỏ

(114m
2
/phòng); 2 phòng tư vấn tiền lương, bảo hiểm xã hội, y tế thất nghiệp; 2 phòng
tư vấn đăng kí thất nghiệp; phòng lưu trữ hồ sơ thất nghiệp; khu vệ sinh.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 110
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.6: Mặt bằng tầng 5 (diện tích 1107,5 m
2
).
- Tầng 6 là nơi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá: 2 phòng kiểm tra ngoại
ngữ (163m
2
/phòng), phòng làm việc chuyên gia (76,7m
2
), phòng nghỉ chuyên gia
(76,7m
2
), phòng kiểm tra kỹ thuật (214,8m
2
), khu vệ sinh.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 111
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.7: Mặt bằng tầng 6 (diện tích 1099 m
2
).
- Tầng kỹ thuật có phòng kỹ thuật thang máy.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 112
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm

MSSV: 1090713
Hình 1.8: Mặt bằng tầng kỹ thuật (diện tích 222m
2
).
- Mái BTCT có độ dốc 2%, có bố trí ống thoát nước d=110mm.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 113
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 1.5: Mặt bằng mái.
- Hệ thống giao thông ngang là các hành lang ở mỗi tầng.
2.2/ GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG
- Code cao độ mặt sàn các tầng:
+ Tầng hầm: -3,000m.
+ Tầng 1: +0,000m.
+ Tầng 2: +4,500m.
+ Tầng 3: +9,000m.
+ Tầng 4: +12,900m.
+ Tầng 5: +16,800m.
+ Tầng 6: +20,700m.
+ Tầng kỹ thuật: +24,600m.
+ Mái: 27,900m.
- Hệ thống giao thông đứng gồm:
+ Hai đường dốc để ra vào tầng hầm.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 114
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
+ Thang máy đặt giữa công trình, đi thông suốt từ tầng hầm lên đến tầng 6.
+ Bốn cầu thang bộ nằm bên trong công trình, trong đó có 1 cầu thang đặt cạnh
thang máy đi xuyên suốt từ tầng hầm đến tầng kỹ thuật.
+ Hai cầu thang phụ nằm bên ngoài công trình, ở ngay mặt trước dùng để đi lên

tầng 2.
Hình 1.6: Mặt cắt A - A.
2.3/ GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ
- Công trình sử dụng thông gió nhân tạo là chủ yếu, kết hợp thêm thông gió tự
nhiên.
- Tận dụng thông gió tự nhiên cho công trình qua hệ thống cửa đi và cửa sổ,
ngoài ra còn lắp đặt cửa thông gió 1200x300 tại các tầng của công trình. Thông gió tự
nhiên của công trình khoảng 467 m
2
, chiếm khoảng 3,2%.
- Thông gió nhân tạo bao gồm quạt điện và hệ thống điều hòa nhiệt độ.
- Các buồng cầu thang tạo điều kiện thuận lợi thông gió đứng trong công trình.
2.4/ GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG
- Công trình sử dụng kết hợp giữa chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
- Công trình được chiếu sáng tự nhiên nhờ hệ thống cửa và kính bao che bên
ngoài công trình.
- Chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn điện với nguồn điện cung cấp từ thành
phố, cách bố trí đèn và đường dây điện đảm bảo vẻ mỹ quan cho công trình, các phòng
chức năng sử dụng nhiều vào ban ngày như phòng học, phòng làm việc luôn được đặt
tại vị trí có ánh sáng tự nhiên tốt nhất, tiết kiệm chi phí về năng lượng.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 115
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
2.5/ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
- Công trình sử dụng các vật liệu khó cháy: bê tông cốt thép, gạch, cửa kính,
khung nhôm, đá granit, trần thạch cao …
- Trang thiết bị, bình chữa cháy đặt dọc theo hành lang, góc cầu thang và các
phòng công tác khác. Đảm bảo ứng phó kịp thời khi có sự cố.
- Mặt chính của công trình giáp với đường giao thông chính đảm bảo cho các
phương tiện chữa cháy lưu thông một cách nhanh chóng.

2.6/ GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG
2.6.1/ Cấp nước
Nguồn nước cung cấp cho công trình được lấy trực tiếp từ hệ thống cung cấp
nước của thành phố, được dự trữ ở bể chứa phía sau công trình và được bơm lên bồn
chứa bằng inox ở sân thượng.
2.6.2/ Thoát nước
- Công trình xây dựng hệ thống thoát nước xung quanh công trình, đảm bảo
thoát nước tốt nhất trong điều kiện mưa lớn.
- Từ hệ thống thoát nước này, nước sẽ được dẫn đến hệ thống cống chính của
thành phố.
- Phân và nước tiểu từ nhà vệ sinh được đưa xuống theo đường ống riêng để xử
lí trong hầm tự hoại chứ không thải trực tiếp ra môi trường.
2.6.3/ Môi trường
- Đặt thùng chứa rác ở khắp các tầng để thu gom rác.
- Công trình không gây ra tiếng ồn, không thải ra chất thải độc hại ảnh hưởng
đến môi trường.
2.7/ GIẢI PHÁP KẾT CẤU
- Công trình sử dụng khung bê tông cốt thép, sàn sườn toàn khối.
- Kết cấu bao che tường gạch ống và gạch thẻ.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 116
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG
2.1/ TÀI LIỆU CƠ BẢN
- Khối lượng khảo sát gồm 1 hố khoan sâu 40m, có 16 mẫu đất dùng để thăm
dò địa tầng và thí nghiệm xác định các tính chất cơ lý của đất.
- Nền đất được cấu tạo từ 4 lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp đất CL1: Đất bùn sét màu xám xanh đen, trạng thái nhão chảy, dày

12,4m.
+ Lớp đất CL2: Đất bùn sét màu xám xanh nâu pha ít cát, trạng thái nhão chảy,
dày 4,1m.
+ Lớp đất CH: Đất sét màu nâu đỏ vàng, lẫn xám đen, trạng thái cứng, dày
13,7m.
+ Lớp đất CL3: Sét màu nâu tím pha ít cát mịn, trạng thái nửa cứng, dày 9,8m.
Hình 2.1: Mặt cắt địa chất công trình
2.1.1/ Các chỉ tiêu cơ lý
Bảng 2.1: Tính chất cơ lý của các lớp đất
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 117
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Tính chất

hiệu
Đơn vị
Lớp đất
CL1 CL2 CH CL3
Độ ẩm
ω
%
83.1 55.3 31.7 29
Dung trọng ướt
γ
ư
T/m
3
1.503 1.647 1.891 1.918
Dung trọng khô
γ

k
T/m
3
0.821 1.06 1.436 1.487
Dung trọng đẩy nổi
γ
đn
T/m
3
0.512 0.663 0.9 0.933
Tỷ trọng
G
S
2.659 2.671 2.681 2.683
Hệ số rỗng
e
0
2.238 1.519 0.867 0.804
Độ rỗng
n %
69.117 60.304 46.433 44.569
Độ bão hòa
S %
98.7 97.21 97.96 96.66
Giới hạn dẻo
W
P
%
27.8 22.16 34.52 26.84
Giới hạn nhão

W
L
%
48.31 40.15 56.52 44.32
Chỉ số dẻo
I
P
%
20.52 17.99 22 17.48
Độ sệt
B
2.694 1.841 -0.129 0.122
Lực dính
C T/m
2
0.36 0.73 7.85 5.27
Góc ma sát
ϕ
Độ
0.899 5.494 17.854 16.484
- Mực nước ngầm nằm ở cao trình -1,000m.
2.1.2/ Chỉ tiêu nén lún
Hình 2.2: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CL1
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 118
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 2.3: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CL2
Hình 2.4: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CH
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 119
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm

MSSV: 1090713
Hình 2.5: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CL3
2.2/ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
- Ta đánh giá khả năng chịu tải của đất nền dựa vào áp lực tiêu chuẩn của đất
nền. Ta dùng số liệu địa chất công trình của lớp đất CL1 để tính toán.
- Áp lực tiêu chuẩn của đất nền được tính theo công thức:
].) [( cDhBbAmR
tbtc
++=
γ
Trong đó:
m – Hệ số điều kiện làm việc. m = 1.
b – Bề rộng đáy móng cạnh nhỏ nhất. Lấy b = 1m
h – Độ sâu đặt móng, tính từ đáy sàn tầng hầm tới đáy móng. Cao trình
đáy sàn tầng hầm là -3,100m; cao trình mặt trên đài móng được giả định là -4,500m,
chọn sơ bộ chiều dày móng là 1m. Vậy h = 4,5 – 3,1 + 1 = 2,4 (m).
γ
tb
– Dung trọng trung bình của đất trên đáy móng.
γ
tb
=
γ
đn1
= 0,512T/m
3

c – Lực dính đơn vị của đất nằm dưới đáy móng. c = 0,36 T/m
2
.

A, B, D – Các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất dưới đáy
móng,
ϕ
.
01,0
2
899,0899,0cot
25.0
2
cot
25.0
=
−+
×
=
−+
=
π
π
π
ϕϕ
π
gg
A
05,1
2
899,0899,0cot
1
2
cot

1 =
−+
+=
−+
+=
π
π
π
ϕϕ
π
gg
B
18,3
2
899,0899,0cot
899,0cot
1
2
cot
cot
=
−+
×
+=
−+
×
=
π
π
π

ϕϕ
ϕπ
g
g
g
g
D
)/(44,2]36,018,3512,0)4,205,1101,0[(1
2
mTR
tc
=×+××+××=⇒
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 120
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
2.3/ PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
- Để xác định được phương án móng hợp lí và tối ưu nhất ta phải dựa vào nhiều
yếu tố để đánh giá như: Sức chịu tải của đất nền, kích thước mặt bằng, biến dạng cho
phép của móng để ta so sánh giữa các phương án nền móng với nhau, từ đó xác định
được phương án nào đảm bảo kỹ thuật, dễ thi công và kinh tế nhất để lựa chọn.
- Các phương án được đưa ra là: Móng đơn trên nền thiên nhiên, móng băng
tren nền thiên nhiên, móng trên nền nhân tạo (cọc cát, cọc ép, cọc khoan nhồi,…).
Hình 2.6: Mặt bằng cột và đà kiềng
- Ta dùng lực dọc chân cột khung trục G để tính toán sơ bộ phương án móng.
Bảng 2.2: Lực dọc tại chân cột khung trục G
Tên phần tử cột Lực dọc tính toán (T) Lực dọc tiêu chuẩn (T)
C1G1 232.47 202.15
C2G1 402.45 349.96
C3G1 390.03 339.16
C4G1 628.65 546.65

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 121
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
C5G1 688.13 598.37
C6G1 374.56 325.7
C7G1 759.51 660.44
C8G1 577.3 502
C9G1 64.07 55.71
- Ta chọn 2 giá trị nội lực lớn nhất và nhỏ nhất để tính toán sơ bộ
- Ta thấy lớp đất đặt móng có R
tc
rất nhỏ, không thích hợp cho giải pháp móng
trên nền thiên nhiên mà ta phải gia cố nền. Do tải trọng công trình truyền xuống là
tương đối lớn nên ta xem xét 2 giải pháp là cọc ép và cọc khoan nhồi
2.3.1/ Phương án móng cọc ép bê tông cốt thép
- Móng cọc ép bê tông cốt thép là móng sử dụng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
để ép xuống nền đất, có tác dụng truyền tải của công trình xuống nền đất tốt có khả
năng chịu lực đủ lớn để gánh đỡ công trình.
- Để chọn sơ bộ được kích thước cọc và chiều sâu chôn cọc hợp lí, ta lập biểu
đồ quan hệ giữa Q
u
(sức chịu tải cực hạn của cọc) và Q
a
(sức chịu tải cho phép của
cọc) theo chiều sâu ứng với các kích thước cọc khác nhau.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 122
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 2.7: Biểu đồ quan hệ giữa Q
gh

, Q
cp
với độ sâu của 1 số loại cọc ép
- Ta chọn cột C7G1 (giá trị lực dọc lớn nhất) để tính toán sơ bộ. Ta có
N
tt
= 759,51 T
- Ta dự kiến chọn 9 cọc, suy ra sức chịu tải cho phép của mỗi cọc cần là:
)(39,84
9
51,759
9
T
N
Q
tt
cp
==≥

- Đối với cọc 35x35 (cm)
+ Từ biểu đồ quan hệ giữa Q
gh
, Q
cp
với độ sâu, ta chọn cọc 35x35 thì cao trình
mũi cọc tối thiểu cần thiết là -26,1m, cọc ngàm vào đài là 0,1m, đoạn đập đầu cọc là
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 123
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
0,6m => chiều dài cọc là L = -5,5 - (-26,1) + 0,1 + 0,6 = 21,3. Vậy chọn cọc dài

22,5m, gồm 3 đoạn cọc, mỗi đoạn 7,5m, cao độ mũi cọc là Z = -27,3m.
+ Độ mảnh của cọc:
3,64
35,0
5,22
===
d
L
λ
- Đối với cọc 30x30 (cm)
+ Tương tự, nếu ta chọn cọc có tiết diện 30x30 (cm) thì cao trình mũi cọc tối
thiểu cần thiết là -27,92m => Chiều dài cọc L = -5,5 – (-27,92) + 0,7 = 23,12 (m).
Chọn cọc có chiều dài là 24m, gồm 3 đoạn, mỗi đoạn 8m.
+ Độ mảnh
80
3,0
24
===
d
L
λ
+ Độ mảnh khá lớn, sẽ làm giảm cường độ theo vật liệu của cọc, dẫn đến không
kinh tế.
- Đối với cọc 40x40 (cm)
+ Đối với cọc 40x40 (cm) thì cao trình mũi cọc tối thiểu cần thiết là -25,8m =>
Chiều dài cọc L = -5,5 – (-25,8) + 0,7 = 21 (m). Chọn cọc có chiều dài là 22,5m, gồm
3 đoạn, mỗi đoạn 8,5m.
+ Độ mảnh
25,56
4,0

5.22
===
d
L
λ
+ Ta thấy dùng cọc 40x40 (cm) so với cọc 35x35 (cm) sẽ làm tăng lượng bê
tông cọc, tăng kích thước đài, không kinh tế; ngoài ra, chọn cọc lớn có thể gây khó
khăn trong việc thi công ép cọc.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 124
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713

Vậy ta chọn cọc 35x35 (cm) như đã tính toán như trên.
Hình 2.8: Bố trí cọc
- Bố trí cọc trong móng như hình trên, ta thấy kích thước đài là 2,8 x 2,8 (m).
Vậy b=2,8m<L/3=11,2/3=3,7 (m); 10F
đài
=10x2,8
2
=78,4 (m
2
)<F
nhịp
=7,2x11,2=80,64
(m
2
) (thỏa điều kiện về kích thước đài).
2.3.2/ Phương án móng cọc khoan nhồi
- Cọc khoan nhồi là loại cọc thi công bằng cách dùng thiết bị khoan tạo hố
khoan theo đường kính và độ sâu yêu cầu, sau đó đưa lồng thép vào và nhồi bê tông.

Cọc khoan nhồi thường có đường kính từ 0,6m – 2m.
- Để chọn sơ bộ được kích thước cọc và chiều sâu chôn cọc hợp lí, ta lập biểu
đồ quan hệ giữa Q
u
(sức chịu tải cực hạn của cọc) và Q
a
(sức chịu tải cho phép của
cọc) theo chiều sâu ứng với các đường kính cọc khác nhau.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 125
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
Hình 2.9: Biểu đồ quan hệ giữa Q
gh
, Q
cp
với độ sâu của 1 số loại cọc khoan nhồi
- Ta chọn cột C7G1 có giá trị lực dọc lớn nhất để tính toán sơ bộ. Ta có
N
tt
= 759,51 T
- Ta dự kiến chọn 3 cọc, suy ra sức chịu tải cho phép của mỗi cọc cần là:
)(17,253
3
51,759
3
T
N
Q
tt
cp

==≥

- Đối với cọc đường kính 60cm
+ Từ biểu đồ quan hệ giữa Q
gh
, Q
cp
với độ sâu, ta chọn cọc 60cm thì cao trình
mũi cọc tối thiểu cần thiết là -27,57m, cọc ngàm vào đài là 0,1m, đoạn đập đầu cọc là
0,6m => chiều dài cọc là L = -5,5-(-27,57) + 0,1 + 0,6 = 22,77. Vậy chọn cọc dài 24m.
+ Độ mảnh của cọc:
40
6,0
24
===
d
L
λ
- Đối với cọc đường kính 80cm
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 126
SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm
MSSV: 1090713
+ Tương tự, nếu ta chọn cọc có đường kính 80cm thì cao trình mũi cọc tối thiểu
cần thiết là -22,22m => Chiều dài cọc L = -5,5 – (-22,22) + 0,7 = 17,42 (m). Chọn cọc
có chiều dài là 19m.
+ Độ mảnh
75,23
8,0
19
===

d
L
λ
+ Dùng cọc đường kính 80cm thì giảm chiều dài cọc nhưng không đáng kể,
ngược lại sẽ làm tăng lượng bê tông cọc, tăng công tạo hố khoan, không kinh tế.
- Đối với cọc đường kính 100cm
+ Đối với cọc có đường kính 100cm thì ta tra được cao trình mũi cọc tối thiểu
cần thiết là -20,44m => Chiều dài cọc L = -5,5 – (-20,44) + 0,7 = 15,64 (m). Chọn cọc
có chiều dài là 17m.
+ Độ mảnh
17
1
17
===
d
L
λ
+ Ta thấy dùng cọc có đường kính 100cm cũng không kinh tế giống như cọc
đường kính 800cm.

Vậy ta chọn cọc có đường kính 60cm như đã tính toán như trên.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 127

×