Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

XHH047 - Sự khác biệt về quan điểm gia đình giữa các nhà xã hội học kinh điển với chủ nghĩa Mac - Lenin và chủ nghĩa nữ quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.98 KB, 16 trang )


1
Sự khác biệt về quan điểm gia đình giữa các nhà xã hội học kinh điển với chủ
nghĩa Mac - Lenin và chủ nghĩa nữ quyền

Gia đình là một trong những thiết chế xã hội cơ bản - đóng vai trò quan trọng
trong sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân. Với tư cách là một xã hội thu nhỏ,
gia đình phản ánh đầy đủ các vấn đề của xã hội. Chính vì vậy, đã từ lâu, gia đình là
chủ đề quan trọng thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt là các nhà xã
hội học. Có thể kể đến quan điểm về gia đình của A. Comte, Spencer, Weber,
Durkheim hay quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lenin và chủ nghĩa nữ quyền. Vậy
qua từng thời kì lịch sử, từng chế độ xã hội thì quan điểm về gia đình của họ có gì
khác nhau không? Sau đây là một vài hiểu biết, từ đó đi đến phân tích sự khác nhau
về quan điểm gia đình giữa các nhà xã hội học kinh điển với chủ nghĩa Mac - Lenin
và chủ nghĩa nữ quyền.
Bài tiểu luận được chia làm 2 phần:
- phần 1: khái niệm về gia đình và chủ nghĩa nữ quyền
- phần 2: phân tích sự khác biệt về quan điểm gia đình giữa các nhà xã hội
học kinh điển với chủ nghĩa Mac - Lenin và chủ nghĩa nữ quyền.
I. Khái niệm
1. Gia đình
- Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” năm 1846- Mark đã chỉ ra khái niệm
chức năng của gia đình:
“ Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người cần tái tạo ra
những con người khác nhau, sinh sôi nảy nở. Đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha
mẹ và con cái. Đó là gia đình”
- Đại từ điển Tiếng việt: gia đình tập hợp những người có quan hệ hôn nhân,
huyết thống sống trong cùng một nhà.
- Một định nghĩa khác:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


2
Gia đình là một tập thể xã hội có từ hai người trở lên trên cơ sở huyết thống,
hơn nhân hay nghĩa dưỡng cùng sống với nhau.
Gia đình là một cơ chế trung tâm của xã hội lồi người là thiết chế xã hội đặc
biệt tập hợp nhau về thân phận vai trò chuẩn mực và giá trị để đạt tới các mục tiêu
xã hội quan trọng. Các mục tiêu này bao gồm sự kiểm sốt xã hội về sinh đẻ, xã hội
hố của thế hệ mới và vị trí xã hội của trẻ em trong hệ thống xã hội rộng lớn.
Gia đình mang dấu ấn của xã hội và đến lượt mình gia đình cũng đóng góp
chủ yếu cho việc gìn giữ và phát triển xã hội,
Các mối quan hệ trong gia đình được sử dụng là sự nối kết hợp đồng, sự gắn
bó và bổn phận giữa con người với nhau và nó tạo ra một hình mẫu riêng biệt.
 Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình nhưng nhìn chung đều chỉ
ra được yếu tố cơ bản trong gia đình là hơn nhân và huyết thống. Điều này quy định
tính đặc biệt ở thiết chế xã hội: Gia đình.
2. Chủ nghĩa nữ quyền
Trong những năm 1970 - 1980 quan điểm nữ quyền chi phối hầu hết các
cuộc thảo luận và nghiên cứu về gia đình ở Mỹ và các nước phương Tây. Chủ
nghĩa nữ quyền đã làm đảo lộn và thách thức các quan niệm truyền thống trong
nghiên cứu gia đình và đang đặt ra nhiều câu hỏi cả về lí thuyết và phương pháp
nghiên cứu gia đình. Vậy thuyết nữ quyền là gì?
Thuyết nữ quyền là một hệ thống tư tưởng trải rộng và khái qt về đời sống
xã hội và kinh nghiệm con người được phát triển từ một viễn cảnh phụ nữ - trung
tâm. Thuyết nữ quyền có tính chất phụ nữ - trung tâm theo ba cách thức. Trước hết
đối tượng điều tra là hồn cảnh và những kinh nghiệm của giới nữ trong xã hội.
Thứ 2, nó coi phụ nữ là các “ chủ thể” trung tâm trong q trình điều tra - nghĩa là,
nó tìm cách nhìn thế giới từ sự khác biệt của phụ nữ trong thế giới xã hội. Thứ 3,
thuyết nữ quyền có tính chất phê phán và chính trị với tư cách của phụ nữ, tìm cách
tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho nữ giới, từ đó lí luận cho cả nhân loại.
Phong trào nữ quyền chia làm 2 giai đoạn:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


3
Ln súng n quyn th nht: tp trung vo cuc tranh lun v vai trũ quyt
nh ca vt cht, v cỏc khỏc bit kinh t gia nam v n.
Ln súng n quyn th 2: tp trung vo mi quan hờ tỏi sn xut - sn xut,
s phõn cụng lao ng theo gii trong mi liờn quan vi cỏc quan h v quyn lc
gia nam v n, v cỏc quan h xó hi c th ca cỏc phng thc sn xut tc l
cỏc quan h giai cp.
Nhỡn chung, thuyt n quyn- ú l cuc u tranh xoỏ b mi s phõn bit
i x gia n ụng v n b, nhng khụng ch l nhng bin phỏp nõng cao a
v ngi ph n m trc ht lm thay i cỏch suy ngh ca mi ngi ph n v
v trớ v vai trũ ca h. ú l mt s thay i m hu qu cú th o ln xó hi
tng lai. Simon de Beauvoir - mt i din thuyt n quyn hin sinh ó núi:
Ngi ta khụng phi sinh ra l ph n m l tr thnh ph n. c bit, thuyt
n quyn cũn rt quan tõm n v trớ v vai trũ ca ph n trong gia ỡnh.
II. S khỏc nhau v quan im gia ỡnh ca cỏc nh xó hi hc kinh in vi
ch ngha Mac- Lenin v ch ngha n quyn
1. V trớ v vai trũ ca ngi n ụng v ngi ph n trong gia ỡnh
* i vi cỏc nh xó hi hc kinh in hu ht h u cao vai trũ ca n
ụng, nhn mnh bn cht gia trng trong gia ỡnh. Ngc li, ch ngha n quyn
cho rng: s tn ti ch gia trng trong gia ỡnh l ngun gc ca s ỏp bc
ph n trong hụn nhõn.
Vy ch gia trng l gỡ?
Ch gia trng theo ngha en cú ngha l lut l ca ngi cha hoc
gia trng. Nú c dựng miờu t mt loi gia ỡnh c bit - l gia ỡnh do
n ụng thng tr.
ú l mt h gia ỡnh ln ca mt gia trng bao gm nhng ngi ph
n, nhng ngi n ụng ớt tui, con cỏi, nụ l v nhng ngi hu trong nh c
t di lut l ca ngi n ụng gia trng. Hin nay ch gia trng c s
dng rng rói hn ch s thng tr ca n ụng i vi ph n ( Kali Primaries ).

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
H t tng gia trng cho rng n ụng l siờu vit hn ph n. Ph n b
kim soỏt bi n ụng. Ch gia trng cú th khỏc nhau trong cỏc giai cp, cỏc
dõn tc v cỏc giai on lch s nhng nguyờn tc chung l n ụng kim soỏt ph
n.
Thit ch gia ỡnh, n v c s ca xó hi c coi l mt thit ch cú tớnh
gia trng nht. n ụng l ngi lónh o h gia ỡnh, trong gia ỡnh ụng ta kim
soỏt tỡnh dc, lao ng sn xut, sinh sn v s di chuyn ca ph n. Cú mt h
thng tụn ti trong ú n ụng l ngi cp trờn v thng tr, ph n l ngi cp
di v b tr.
Gia ỡnh cng cú mt v trớ quan trng trong vic xó hi hoỏ cỏc th h tip
theo v cỏc giỏ tr gia trng. Trong gia ỡnh con ngi hc nhng bi u tiờn v
tụn ti trt t, v s tuõn th, s phõn bit i x. Con trai hc tớnh quyt oỏn v
thng tr, bộ gỏi hc s phc tựng, cỏch c x bt bỡnh ng.
V nguyờn tc, ch gia trng da trờn s phõn bit i x gii tớnh, suy
ngh cho rng phỏi ny bm sinh ó vt tri hn phỏi kia. Trong th gii gia
trng, phõn bit i x gii tớnh c th hin bng suy ngh cho rng nam gii
bm sinh ó vt tri hn phỏi n, vỡ th thng tr phỏi n l iu hp lý.
Trờn õy l mt vi hiu bit v ch gia trng. Qua ú chỳng ta cú th
hiu rừ hn cỏc nh xó hi hc kinh in nhn mnh n bn cht gia trng trong
gia ỡnh - ú chớnh l nhn mnh vai trũ ca ngi n ụng - ngi chng, l ngi
cú quyn lc tuyt i trong gia ỡnh cũn ngi ph n - ngi v phi chu s
thng tr ca ngi n ụng v ú l iu ng nhiờn trong gia ỡnh.
- A. Comte: ngi i din cho ch ngha thc chng - coi gia ỡnh l mt
n v xó hi nghiờn cu xó hi. ễng nhn mnh bn cht gia trng trong gia
ỡnh: n ụng lónh o, l ngi i lm, kim tin. Cũn ph n nh lm cụng vic
ni tr, chm súc chng con.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
- H. Spencer: Ơng cho rằng: phụ nữ hoạt động cơ bản trong trong gia đình,
coi nam giới là cầu nối giữa gia đình và các tổ chức xã hội khác. Theo ơng, phong
trào bình đẳng cho phụ nữ sẽ phá vỡ sự cân bằng của xã hội và gia đình.
- E. Durkheim: Trong cuốn “nhập mơn gia đình”, ơng giới thiệu những khía
cạnh của mối quan hệ vợ chồng, con cái, dòng họ dựa trên các phương diện cá nhân
và của cải, trình bày những yếu tố tác động đến ly hơn. Tuy nhiên, ơng cũng chịu
ảnh hưởng của chế độ gia trưởng. Ơng cho rằng: phụ nữ phải chịu sự thống trị và
kiểm sốt của đàn ơng trong gia đình. Xã hội phụ quyền chính là tổ chức xã hội bảo
vệ cho họ.

 Quan điểm này của các nhà xã hội học kinh điển rất khác so với quan
điểm của chủ nghĩa Mac - Lenin và chủ nghĩa nữ quyền. Cả chủ nghĩa Mac - Lenin
và chủ nghĩa nữ quyền đều coi gia đình là một thiết chế trung tâm của sự áp bức
giới. Ở đó, ln tồn tại tình trạng người phụ nữ bị phân biệt đối xử và bị người đàn
ơng trong gia đình kiểm sốt. Điều đó là bất bình đẳng.
Trong cuốn “ Các nguồn gốc của gia đình - của chế độ tư hữu và nhà nước”
được viết và xuất bản bởi Engels năm 1884, Engels đã cũng nói lên một thực tế là
người đàn bà ngày càng mất đi địa vị quyền lực, mất quyền tự do tính giao theo
kiểu chế độ quần hơn. Còn với người đàn ơng thì ngược lại. Họ khơng những có
quyền cai quản trong gia đình, xã hội mà ngay cả quyền tự do tính giao khơng
những khơng bị mất đi mà còn được tăng cường.
Sự áp bức đầu tiên của xã hội lồi người là sự áp bức của đàn ơng đối với
đàn bà. Thậm chí dưới chế độ tư hữu một vợ một chồng chỉ riêng đối với đàn bà.
Nếu người vợ muốn vượt ra ngồi khn khổ ấy thì lập tức bị trừng trị nghiêm
khắc. Thậm chí người chồng có thể giết vợ cũng chỉ là để thể hiện quyền lực của
mình.
Trong tác phẩm “ Tun ngơn của Đảng cộng sản” Mac cũng đề cập đến gia
đình.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
Nh vy c Mac v Engels u nhn mnh bt bỡnh ng v giai cp v gii
vỡ vy cn phi xõy dng mt xó hi ti p hn khụng cú búc lt tranh chp gia
v v chng.
Cng ging nh ch ngha Mac - Lenin, ch ngha n quyn khụng coi s ỏp
bc búc lt ph n l sn phm ca cỏ nhõn hay s khỏc bit v sinh hc gia ph
n v nam gii m l sn phm thuc c cu xó hi. Ch ngha n quyn bt u t
s nhn thc v s ỏp bc búc lt ph n trong xó hi, t ú hng ti s chỳ ý
vo bờn trong gia ỡnh kho sỏt nhng cm nghim ca ph n v lnh vc trong
nh. H nghi ng quan im coi gia ỡnh l mt n v hi ho, hp tỏc, da trờn
c s li ớch chung v s giỳp ln nhau. H chng minh rng trong gia ỡnh,
quan h quyn lc l khụng ngang nhau v vic ú cú ngha rng nhng thnh viờn
nht nh ca gia ỡnh c hng li nhiu hn nhng thnh viờn khỏc.
i vi cỏc nh n quyn thỡ gia ỡnh phc v li ớch ca ch gia trng,
li ớch ca n ụng. Do ú nhim v trng tõm ca cỏc nh n quyn l chng li
s ỏp bc ph n trong hụn nhõn. Ngi u tiờn a ra quan im gia ỡnh phc
v li ớch ca ch gia trng l ca nh trit hc v xó hi hc ngi Phỏp:
Simon de Beauvoir. T Beavoir, cỏc cụng trỡnh phõn tớch n quyn v ch gia
trng ngy cng phỏt trin, hon thin v ph bin. Phõn tớch n quyn v ỏp bc
búc lt ph n trong gia ỡnh th hin 3 lnh vc: Phõn cụng lao ng theo gii
trong gia ỡnh, quyn quyt nh trong gia ỡnh v bo lc gii trong gia ỡnh.
1.1. Phõn cụng lao ng theo gii trong gia ỡnh
- Khỏi nim: Phõn cụng lao ng theo gii trong gia ỡnh l s phõn chia
nhim v gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
- Thc trng: S bt bỡnh ng gii trong phõn cụng lao ng trong gia ỡnh
th hin ch ph n lm nhiu cụng vic gia ỡnh vi nhiu thi gian hn nam
gii trong khi h vn cú th lm cỏc cụng vic c tr cụng ngang bng vi nam
gii.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
- nguyờn nhõn: quan nim truyn thng ( nh hng gia ỡnh gia trng ):
con gỏi thng lm vic nh nhiu hn con trai, nam gii l tr ct kinh t, l ngi
kim cm chớnh nuụi cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
Do b nh hng bi quan nim truyn thng nờn hu ht cỏc nh xó hi hc
kinh in u cho rng: n ụng lao ng kim tin ngoi cũn ph n cú nhim
v l lm cụng vic nh, chm súc chng con.
Cũn theo cỏch tip cn chc nng, s bt bỡnh ng v phõn cụng lao ng
theo gii trong gia ỡnh thng b b qua vỡ ngi ta cho rng vic ph n sinh ,
lm vic nh, nuụi con, chm súc cỏc thnh viờn gia ỡnh, nam gii lm vic bờn
ngoi, kim tin nuụi sng gia ỡnh l iu hp lý, khụng cn bn cói, hay theo
cỏch din t ca Parsons, n ụng cú vai trũ cụng c, n b cú vai trũ biu cm.
iu cn thit l lm sao hai gii thc hin vai trũ ca mỡnh mt cỏch hon ho
nht.
Tuy nhiờn, theo quan im n quyn, õy l cỏch gii thớch cú tớnh nam tr,
cú li cho n ụng. Nú khụng quan tõm n li ớch cng nh tõm trng, suy ngh v
nguyn vng ca ngi ph n khi phi chp nhn s phõn cụng lao ng ny.
Theo cỏc nh n quyn thỡ s phõn chia cụng vic gia cỏc thnh viờn trong gia
ỡnh l hỡnh thc rp khuụn ca s phõn cụng lao ng theo gii ( Mackintosh).
Mc dự s phõn cụng ny cú v b ngoi l cụng bng v s úng gúp kinh t trong
gia ỡnh, nhng ph n trờn thc t l ngi cho nhiu v nhn ớt ( Delphy,
Hartmann). Quỏ trỡnh trao i bt cụng bng ny c coi l s phõn tng ni b
trong cuc sng gia ỡnh, trong ú n ụng c hng nhiu li ớch hn so vi
ph n. Do ú s phõn cụng lao ng theo gii trong gia ỡnh c coi l khuụn
mu ca s ỏp bc gii.
Cỏc nh n quyn tha nhn vai trũ mang thai, sinh l vai trũ t nhiờn ca
ph n nhng khụng cú lý do núi rng nhng cụng vic khỏc nh ni tr, chm
súc cỏc thnh viờn trong gia ỡnh bao gm nuụi con, chm súc cỏc thnh viờn ln

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
tuổi, người già, người ốm là thuộc về giới tính nữ hay đặc điểm sinh học của nữ.
Đó là vấn đề thuộc hệ tư tưởng gia đình.
Qua các công trình nghiên cứu của Gravon và Okley cho thấy một thực tế
trái ngược với lý thuyết chức năng về sự phân công lao động “tự nhiên” trong gia
đình, ở đó các vai trò giới bổ sung cho nhau. Tình trạng này thể hiện vị trí thấp kém
và bị bóc lột của người phụ nữ trong gia đình và bản chất phụ quyền của hầu hết
các gia đình trong đó đàn ông là kẻ thống trị các quan hệ gia đình và duy trì hệ tư
tưởng gia trưởng
Theo Okley - một đại biểu của thuyết nữ quyền cho rằng: lao động nội trợ
của phụ nữ trong gia đình cần phải được coi như lao động được trả công, bởi vì nó
tốn nhiều thời gian và đòi hỏi nhiều công sức. Bà còn cho rằng chứng bệnh tâm
thần, buồn chán, sự thất vọng và cô đơn là sự trải nghiệm của những người vợ nội
trợ trong gia đình.
Theo các nhà nữ quyền tự do: mọi người chồng với thẩm quyền và sự tự do,
buộc người vợ phải phục tùng, phụ thuộc, chủ yếu tập trung vào các hoạt động và
công việc vặt của đời sống cách ly trong việc nội trợ gia đình.
Gavron.H đã sử dụng khái niệm “người vợ bị giam cầm” để đặt tên cho cuốn
sách của mình. Qua nghiên cứu bà kết luận rằng: hầu hết những người vợ đều cảm
thấy hôn nhân là một thứ cạm bẫy và là nơi bị giam hãm.
 Như vậy, qua các nghiên cứu của mình, thuyết nữ quyền tìm cách chứng
minh đang tồn tại sự bất bình đẳng về phân công lao động trong chính gia đình của
mình. Phụ nữ làm nhiều công việc gia đình với nhiều thời gian hơn nam giới trong
khi họ vẫn có thể làm các công việc được trả công ngang bằng với nam giới. Họ
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chăm sóc trẻ em và các công việc gia đình khác
và coi đó thực sự là" công việc giá trị và nặng nhọc". Đây là quan điểm khác với
quan điểm của các nhà xã hội học kinh điển. Họ cho rằng: những công việc nhà,
chăm sóc các thành viên trong gia đình, mang thai và sinh đẻ là vai trò tự nhiên của

phụ nữ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

9
1.2. Mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng trong gia đình
Phân cơng lao động theo giới là ngun nhân dẫn đến tình trạng địa vị thấp
kém, sự phụ thuộc của phụ nữ và bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới trong mối
quan hệ quyền lực trong gia đình.
Theo Parsons, ơng cho rằng sự trật tự trong những tương tác là một hệ thống
xã hội vì những trật tự này khơng chỉ bắt nguồn riêng từ những hoạt động mà nó
còn được đan kết trong những chuẩn mực và quy ước cao hơn. Ví dụ trong gia đình
nho giáo tồn tại một cấu trúc sử, sự. Theo thuyết của Parsons, do những tương tác
xã hội của các thành viên trong gia đình thì khơng bao giờ có sự thay đổi trật tự sử,
sự. Có nghĩa là mọi người đàn ơng sinh ra là sự ( được giáo dục), khi trưởng thành
thì họ trở thành sự: là chủ gia đình, có nhiệm vụ giáo dục con cái và kiếm tiền. Mọi
người phụ nữ mới sinh ra là sự và khi chết cũng là sự.
Còn theo Engels, ơng cũng nhận ra phụ nữ hầu như khơng có quyền quyết
định trong gia đình. Các hình thức hơn nhân trong các giai đoạn lịch sử là những
bước tiến bộ của lịch sử lồi người nhưng cũng nêu lên một thực tế là người phụ nữ
ngày càng mất đi địa vị quyền lực, mất quyền tự do tính giao theo kiểu chế độ quần
hơn. Người đàn ơng khơng những có quyền cai quản trong gia đình, xã hội mà ngay
cả quyền tự do tính giao khơng những khơng bị mất đi mà còn được tăng cường.
Trong gia đình, đàn ơng là người lãnh đạo và ra quyết định, phụ nữ là người
thực hiện các quyết định của đàn ơng. Đàn ơng kiểm sốt và chi phối tồn bộ các
nguồn lực, lợi ích của gia đình và kiểm sốt cả bản thân người phụ nữ và các hoạt
động của người phụ nữ.
Gerder Lerner cho rằng gia đình khơng chỉ có vai trò quan trọng trong việc
tạo ra hệ thống tơn ti trật tự gia trưởng bất bình đẳng mà còn củng cố và duy trì tơn
ti trật tự đó. Theo Kamla Bhasin, sự kiểm sốt của đàn ơng đối với cuộc sống của
phụ nữ thể hiện ở những lĩnh vực sau:

- Kiểm sốt quyền sản xuất và lao động của phụ nữ:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10

Đàn ơng kiểm sốt lao động của phụ nữ ở bên ngồi gia đình theo những
cách thức khác nhau. Họ buộc phụ nữ phải bán sức lao động hoặc ngăn cản phụ nữ
làm việc. Họ có thể chiếm đoạt những cái mà phụ nữ kiếm được, họ có thể cho
phép tuyển chọn phụ nữ cho những cơng việc khơng thường xun, phụ nữ bị loại
khỏi ra những cơng việc được trả lương cao và buộc phải bán sức lao động ở những
cơng việc được trả lương thấp hoặc làm việc tại nhà trong cái được gọi là "sản xuất
gia đình".
- Kiểm sốt quyền tái sinh sản của phụ nữ: Trong nhiều xã hội phụ nữ khơng
được tự do quyết định số con họ muốn.Nhà nước gia trưởng cố gắng kiểm sốt sinh
sản của phụ nữ thơng qua chương trình kế hoạch hố gia đình. Nhà nước quyết
định quy mơ gia đình tốt nhất của dân số của đất nước, do đó tích cực động viên
hoặc hạn chế phụ nữ có con. Chức năng làm mẹ là một trong những trọng tâm của
các nhà phân tích nữ quyền cấp tiến về tình cảnh của phụ nữ. Theo các nhà nữ
quyền cấp tiến, phụ nữ bị nơ dịch hố bởi gánh nặng làm mẹ và cơng việc ni
dưỡng được đặt vào học và chỉ đặt vào họ. Chủ nghĩa nữ quyền khơng ủng hộ phá
thai nhưng khẳng định rằng quyền quyết định sinh con nên thuộc chính bản thân
phụ nữ hơn là nam giới - như chồng, bác sĩ và những nhà lập pháp.
- Kiểm sốt tồn bộ tình dục của phụ nữ: Chủ nghĩa nữ quyền ủng hộ quyền
của phái nữ kiểm sốt hoạt động tình dục và sinh sản của riêng mình, tán thành
quyền của phụ nữ nên có thơng tin kiểm sốt sinh sản. Một thực tế cho thấy là phần
lớn phụ nữ bị động trong lĩnh vực này. Phụ nữ bị cưỡng bức cung cấp các dịch vụ
tình dục cho những người đàn ơng (chồng) của họ theo nhu cầu và mong muỗn của
đàn ơng. Sự cưỡng hiếp và đe doạ cưỡng hiếp là một khía cạnh khác trong sự thống
trị tình dục đối với phụ nữ. Để kiểm sốt tình dục của phụ nữ thì cách ăn mặc, thái
độ, sự đi lại của họ bị kiểm sốt rất chặt chẽ bởi những quy tắc ứng xử trong gia

đình, xã hội, văn hố và tơn giáo. Sự phân tích nữ quyền cấp tiến cho rằng phụ nữ
trong chế độ gia trưởng khơng chỉ là những người mẹ mà còn là những nơ lệ tình
dục.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11

- Kim soỏt tớnh di ng ca ph n: kim soỏt tỡnh dc, sn xut v sinh
sn ca ph n, n ụng cn phi kim soỏt tớnh c ng ca ph n. S ũi hi
trỏch nhim ca ngi v, s gii hn phm vi cuc sng trong gia ỡnh, vic cỏch
ly nghiờm ngt vi ni cụng cng, gii hn mi quan h gia cỏc gii tớnh Ph n
c coi l mt gii tớnh c bit, bi vỡ trờn thc t, n ụng khụng phi l i
tng ca s ộp buc tng t.
- Kim soỏt ti sn v cỏc ngun lc kinh t khỏc: Ti sn v cỏc ngun lc
kinh t khỏc u do n ụng kim soỏt. Theo thng kờ ca Liờn Hp Quc: "Ph
n lm hn 60% s gi lm vic trờn th gii, nhng h ch cú 10% thu nhp ca
th gii v lm ch 1% ca ci th gii"
Nh vy, ngay c trong quyn quyt nh trong gia ỡnh, ngi ph n cng
b kim soỏt. Cỏc nh n quyn tỡm cỏch chng minh rng trong gia ỡnh, quan h
quyn lc l khụng ngang nhau, v vic ú cú ngha rng nhng thnh viờn nht
nh ca gia ỡnh c hng li hn cỏc thnh viờn khỏc. Nguyờn nhõn ca tỡnh
trng bt bỡnh ng gii trong vic ra quyt nh trong gia ỡnh vn l do nam gii
vn b nh hng nng n bi quan nim truyn thng: Ph n phi lo vic nh,
nam gii lo cỏc cụng vic ln, nam gii l ngi kim sng ch yu ca gia ỡnh v
l ngi chu trỏch nhim chớnh khi gia ỡnh thiu n, ch cú nam gii mi lm
c nhng cụng vic chớnh, nng nhc
1.3. Bo lc gii trong gia ỡnh
Qua vic phõn tớch mi quan h bt bỡnh ng trong gia ỡnh qua s phõn
cụng lao ng,vic ra quyt ỡnh, cỏc nh n quyn cũn nờu ra mt trỏi ca cuc
sng gia ỡnh tp trung vo bo lc th cht ca n ụng chng li ph n trong gia

ỡnh.
Hin nay, bo lc i vi ph n c bit l bo lc trong gia ỡnh ó tr
thnh vn c xó hi rt quan tõm. Bo lc trong gia ỡnh cú th d dng tỡm
thy trong bt c thi im no trong tin trỡnh lch s phỏt trin ca nhõn loi.
Trờn th gii vn cũn khụng ớt ph n vn phi chu ng s bt bỡnh ng vi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

12

người chồng, người có khả năng coi vợ như một thứ tài sản và bản thân người phụ
nữ cũng cam chịu điều đó. Một vài nghiên cứu mới đây cũng chỉ ra rằng phụ nữ là
nạn nhân của hành vi bạo lực trong gia đình đang có chiều hướng tăng lên ở cả các
nước phát triển và đang phát triển. Đối với nhiều người phụ nữ, sự tấn cơng tình
dục trong gia đình có liên quan đến sự hành hung về thể chất và đó thực chất khơng
phải là hành vi tình dục tất yếu. Sassetti ước tính ở Mỹ hàng năm có từ 2 đến 4
triệu phụ nữ bị chồng của họ đánh đập. Theo một số ước tính khác, có thể lên tới 8
triệu phụ nữ bị chồng đánh đập hàng năm. Ngay tại nước Mỹ, một đất nước được
coi là "tự do" thì hiện tượng bạo lực trong gia đình lại rất phổ biến và đáng báo
động. Theo tính tốn của các nhà nghiên cứu về gia đình, riêng thiệt hại do nạn bạo
hành trong gia đình đã tiêu tốn 500 triệu USD. Trên phạm vi tồn nước Mỹ, cứ 15
giây lại có một phụ nữ bị đánh đập. Có ít nhất 4 triệu báo cáo tai nạn do bạo lực
trong gia đình chống lại phụ nữ mỗi năm.
Vậy như thế nào được gọi là bạo lực gia đình?
- định nghĩa: bạo lực chống lại phụ nữ
(được nêu trong Tun ngơn về loại trừ nạn bạo lực do Đại Hội đồng LHQ
thơng qua 1993):
" Bất kỳ hành động nào dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về
thân thể, về tình dục hay tâm lý, hoặc sự đau khổ cho phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ
có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự
do , dù nó xảy ra nơi cơng cộng hay trong cuộc sống riêng tư".

- Bạo lực gia đình: Có thể hiểu bạo lực trong gia đình là hành vi tấn cơng của
một người ( thường là người đàn ơng ) đối với người khác có quan hệ tình cảm đối
với họ bằng cách dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực để kiểm sốt người khác cả
về tài chính và các quan hệ xã hội của người là đối tượng của hành vi bạo lực (
Domestic Violence, 1993)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

13

Như vậy bạo lực trong gia đình được hiểu là sự đe doạ bằng hành động của
các thành viên trong hộ gia đình (thường xuất phát từ người đàn ơng), đe doạ đến
cuộc sống chung của cả người vợ hoặc người sống chung với họ.
- Phân loại:
Có rất nhiều cách phân loại bạo lực gia đình ( cưỡng bức về thân thể, cưỡng
bức về tình dục, cưỡng bức về tâm lý và tình cảm, cưỡng bức về mặt xã hội, cưỡng
bức về mặt tài chính), nhưng thực tế hành vi bạo lực trong gia đình thường là sự
kết hợp của nhiều hành vi tấn cơng. Bạo lực trong gia đình có thể là kết quả của
việc làm tổn thương tâm lý khác bao gồm cả việc làm cho người phụ nữ mang thai
hoặc sẩy thai.
- Những nghiên cứu về bạo lực gia đình của chủ nghĩa nữ quyền:
Dobash là một trong những người có cơng trình nghiên cứu nổi tiếng về bạo
lực gia đình. Trong cuốn sách : " Bạo lực đối với những người vợ", bà tiến hành
điều tra 137 phụ nữ đang lánh nạn vì bạo lực của chồng, những người này bị đánh
đập dã man và khơng phải chỉ bị một lần. Có 84% các trường hợp lần đầu tiên bị
tấn cơng bạo lực trong 3 năm đầu tiên của hơn nhân, 25% cuộc hành hung nghiêm
trọng được báo cáo là do chồng tấn cơng vợ, ngồi ra còn có nhiều cuộc tấn cơng
khơng có hồ sơ vì khơng được báo cáo.
Một nghịch lý mà Dobash đã phát hiện ra là phụ nữ thường phải ở lại hoặc
quay trở lại với những người chồng bạo lực vì sự phụ thuộc kinh tế và sự thiếu
vắng người chồng chăm sóc con cái. Những người vợ thường khơng nhận được sự

hỗ trợ từ phía gia đình của họ hay các dịch vụ phúc lợi và thường khơng muốn đi
trình báo cảnh sát.
Jean Pahl lưu ý rằng bạo lực thể chất của đàn ơng chống lại phụ nữ trong gia
đình thường gắn liền với quyền kiểm sốt của đàn ơng về kinh tế. Nhiều người vợ
bị tấn cơng đã rơi vào tình trạnh nghèo khổ nghiêm trọng bởi người chồng của họ,
họ buộc phải chấp nhận hơn nhân còn hơn chạy trốn khỏi hơn nhân mà thiếu sự
giúp đỡ hoặc nơi ẩn náu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14

- Mt s nguyờn nhõn m cỏc nh n quyn ó a ra:
+ Theo Dobash, nguyờn nhõn chớnh ca bo lc trong hụn nhõn l do uy
quyn v quyn lc nm trong tay n ụng cựng vi s ph thuc thng thuc v
ph n trong vai trũ ngi v v ngi m v chỳng c khai ho bi s ghen
tuụng tỡnh dc hay chuyn con cỏi, tin nong, say ru. Nhng nguyờn c dn n
cuc hnh hung thng liờn quan n s s hu ca ngi chng v s nhn thc
ca anh ta v nhng trỏch nhim ca ngi v i vi anh ta.
+ Cỏch gii thớch n quyn: Cỏc nh n quyn u i n kt lun rng bo
lc ca n ụng i vi ph n cú ngun gc vỡ t mi quan h xó hi cú tớnh cht
gia trng. n ụng h thiu s hiu bit xỏc thc v cuc sng ca ngi ph n,
v trong mt s trng hp h khụng tớnh n hu qu i vi ngi ph n vụ ti.
+ Theo nh n quyn cp tiờn Susan Browinniller, s cng dõm ca n
ụng i vi ph n l mt hnh ng gia trng v l bn cht i vi tt c n
ụng. S cng dõm c nhỡn nhn nh mt c ch kim soỏt c thc hin bi
tt c n ụng i vi ph n v l nột c trng trong tt c cỏc xó hi c thng
tr bi n ụng.
Nh vy, bo lc trong gia ỡnh l s c th hoỏ nht s ỏp bc búc lt ph
n , s phõn bit i x gia n ụng v ph n , cú s phõn bit rừ rt v c tớnh
nam gii v n gii. ú chớnh l bt bỡnh ng gii

* Qua vic phõn tớch s phõn cụng lao ng trong gia ỡnh, mi quan h
quyn lc v bo lc trong gia ỡnh, ch ngha n quyn cng nh ch ngha Mac -
Lenin ó chng minh mt thc trng vn ang tn ti trong gia ỡnh ú l s ỏp bc
búc lt ph n trong cỏc lnh vc ca i sng gia ỡnh, tỡnh trng phõn bit i x
gia n ụng v n b. Ch ngha n quyn ó lm o ln v thỏch thc cỏc quan
nim truyn thng trong nghiờn cu gia ỡnh. õy l quan nim trỏi ngc vi
quan nim v gia ỡnh ca cỏc nh xó hi hc kinh in.
2. Quan im v li ớch ca cỏc thnh viờn trong gia ỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15

Theo cách tiếp cận cấu trúc chức năng, gia đình được coi là một nhóm quyền
lợi hợp nhất.
Các nhà nữ quyền phản đối quan điểm này và coi đó là một quan điểm sai
lầm. Theo các nhà nữ quyền, gia đình là nơi sản xuất và tái tạo các nguồn lực. Ở
đó, con người với những hoạt động và lợi ích khác nhau thường tiến tới xung đột
với nhau. Những thành viên gia đình do vậy được mơ tả là sử dụng cấu trúc gia
đình theo những cách khác nhau. Ở đây họ hành động khơng chỉ với tư cách là
những thành viên của gia đình mà còn là thành viên thuộc phạm trù giới. Các nhà
nữ quyền tìm cách chứng minh rằng trong gia đình, quan hệ quyền lực là khơng
ngang nhau, và việc đó có nghĩa rằng những thành viên nhất định của gia đình được
hưởng lợi hơn các thành viên khác. Chính vì vậy, các nhà nữ quyền cho rằng khơng
thể coi gia đình là một nhóm quyền lợi hợp nhất được.
" Phụ nữ khơng chỉ được sinh ra mà họ cần được tơn trọng "
Câu nói của Simon de Beauvoir dường như đã thể hiện được hết nội dung mà
chủ nghĩa nữ quyền hướng tới. Trên cơ sở những nghiên cứu của chủ nghĩa Mac -
Lenin về sự áp bức bóc lột giai cấp và giới, các nhà nữ quyền đã đi sâu hơn về vấn
đề áp bức giới. Họ đấu tranh vì phụ nữ - đấu tranh đòi xố bỏ mọi sự phân biệt đối
xử giữa đàn ơng và đàn bà, đấu tranh để có được vị thế xứng đáng cho phụ nữ ở xã

hội đặc biệt là trong gia đình. Quan điểm này của chủ nghĩa nữ quyền đã làm đảo
lộn các quan điểm truyền thống trước đây về gia đình. Hầu hết, các nhà xã hội học
kinh điển đều cho rằng: phụ nữ chỉ thích hợp với những cơng việc nhà và họ phải
chịu sự chi phối của người đàn ơng.
(Tuy nhiên ở đây cũng phải làm rõ một điều là chủ nghĩa Mac - Lenin và chủ
nghĩa nữ quyền khơng hồn tồn giống nhau. Thuyết Macxit chủ yếu nói về áp bức
giai cấp, còn thuyết nữ quyền chủ yếu nói về áp bức giới )
Trên đây là một số điểm phân biệt quan điểm gia đình của các nhà xã hội học
kinh điển với chủ nghĩa Mac - Lenin và chủ nghĩa nữ quyền dựa trên một vài hiểu
biết về quan điểm gia đình qua các thời kỳ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16

MỤC LỤC

I. Khái niệm 1
1. Gia đình 1
2. Chủ nghĩa nữ quyền 2
II. Sự khác nhau về quan điểm gia đình của các nhà xã hội học kinh điển với
chủ nghĩa Mac- Lenin và chủ nghĩa nữ quyền 3
1. Vị trí và vai trò của người đàn ông và người phụ nữ trong gia đình 3
1.1. Phân công lao động theo giới trong gia đình 6
1.2. Mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng trong gia đình 9
1.3. Bạo lực giới trong gia đình 11
2. Quan điểm về lợi ích của các thành viên trong gia đình 14

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×