Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.69 KB, 29 trang )

Chuyªn ®Ò: C«ng t¸c kÕ to¸n NVL t¹i XN TuyÓn Kho¸ng B»ng Lòng thuéc Cty CPKS B¾c K¹n
Môc lôc
SV: NguyÔn Ngäc YÕn
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Lời nói đầu
Để bất cứ một hoạt động tập thể nào đợc tiến hành và đạt kết quả mong muốn,
cần phải có sự điều hành quản lý. Lênin đã từng nói để độc tấu vĩ cầm ngời chơi chỉ
cần điều chỉnh chính mình nhng trong một dàn nhạc thì phải có nhạc trởng. Trong
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng vậy, để đem lại lợi nhuận và tăng trởng về quy
mô cho doanh nghiệp rất cần sự lãnh đạo quản lý chặt chẽ, khoa học. Đó là trong
doanh nghiệp nói chung nhng để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng còn
đòi hỏi ở mỗi bộ phận đều phải có kế hoạch hoạt động riêng cố nhiên không xa rời
mục tiêu của doanh nghiệp. Cung ứng và quản lý vật t là một bộ phận nh vậy, công
tác này góp một phần rất quan trọng vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp và có
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.
Nguyên liệu, vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên giá thành sản
phẩm, trong cơ cấu giá thành sản phẩm chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn
(50%-60%). Chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản
phẩm, đến việc quản lý và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Mà quản lý và sử dụng
tiết kiệm nguyên vật liệu (NVL) là một trong những biện pháp quan trọng góp phần
hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Quản lý và sử dụng tốt NVL là một trong những chính sách của Đảng và Nhà
Nớc. Hơn nữa trong bất kỳ doanh nghiệp nào việc quản lý và sử dụng hợp lý NVL đều
rất cần thiết và mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp.
Trong công cuộc phát triển ngày nay Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng
cũng rất chú trọng đến công tác quản lý và cung ứng NVL nhằm hạ giá thành tăng
khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín của đơn vị trên thị trờng. Xí nghiệp đã có những
biện pháp góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý và cung ứng NVL song do
những nguyên nhân chủ quan cũng nh khách quan nên công tác trên còn gặp nhiều trở
ngại.
Qua thời gian thực tập thực tế tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc


Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn, tôi quyết định chọn đề tài Công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Công ty cổ phần
khoáng sản Bắc Kạn
Giữa các biến số của các phơng án phát triển kinh tế, yếu tố công tác nguyên
liệu, vật liệu ở doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò và tầm quan trọng nh thế nào.
Chúng ta có thể nhận diện đợc qua những nớc t bản nh Nhật Bản, Mỹ hay Trung Quốc
và các nớc tây Âu. Những khả năng kinh tế cho cơ đồ phát triển kinh tế của một
doanh nghiệp.
Bài viết này nhằm vào việc phân tích công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu về
phơng diện kinh tế. Dĩ nhiên là biên giới phân biệt giữa kinh tế và các lĩnh vực khác
thờng thì không đợc rõ ràng phân định nhng chúng ta cố gắng đặt vấn đề. Chúng ta sẽ
đặt vấn đề từ công tác nguyên liệu, vật liệu đối với những biến số căn bản cho quốc
sách phát triển kinh tế tơng quan giữa công tác nguyên liệu, vật liệu và định chế, nhất
là vai trò luật pháp kinh tế để đa ra những đề nghị chiến lợc vĩ mô liên quan đến trọng
tâm công tác nguyên liệu, vật liệu và sự phát triển kinh tế của một doanh nghiệp.
Đề tài gồm ba ch ơng:
Ch ơng 1: Lý luận chung về báo cáo nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
1
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Ch ơng 2: Công tác kế toán tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc
Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn.
Ch ơng 3: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý ngyên
vật lệu tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Công ty cổ phần khoáng sản
Bắc Kạn.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
2
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Ch ơng 1:
Lý luận chung về báo cáo nguyên liệu, vật liệu

trong doanh nghiệp
1.1- Khái niệm, đặc điển và chức năng của nguyên liệu, vật liệu công cụ
dụng cụ đối với sản xuất trong sản xuất kinh doanh:
1.1.1- Khái niệm nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc biểu hiện dới hình thái vật chất, là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đối tợng lao động, sức lao động là
cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.
1.1.2- Đặc điểm nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu là những tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho, vật liệu
tham gia giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm
mới, chúng rất đa dạng và phong phú về chủng loại.
+ Nguyên vật lệu là cơ sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm trong mỗi
quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá và biến đổi về mặt giá trị và chất l-
ợng.
+ Giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
mới đợc tạo ra.
+ Về mặt kỹ thuật, ngyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dới nhiều
dạng khác nhau, phức tạp vì đời sống lý hoá nên dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu và
môi trờng xung quanh.
+ Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng
cao trong tài sản lu động và tổng chi phí sản xuất, để tạo ra sản phẩm thì nguyên vật
liệu cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.
Từ những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều đó dẫn đến phải tăng c-
ờng công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1.3- Chức năng và nhiệm vụ:
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng. Để điều hành và
chỉ đạo sản xuất kinh doanh, nhà lãnh đạo phải thờng xuyên nắm bắt về các thông tin
về thị trờng, giá cả sự biến động của các yếu tố đầu vào, đầu ra một cách chính xác đầy
đủ và kịp thời. Những số liệu của kế toán có thể giúp cho lãnh đạo đa ra những quyết

định đúng đắn trong chỉ đạo và sản xuất kinh doanh. Hơn nữa hạch toán kế toán nói
chung và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng trong doanh nghiệp nếu thực hiện đầy đủ,
chính xác và khoa học sẽ giúp cho công tác hạch toán tính giá thành sản phẩm đợc
chính xác từ đầu, ngợc lại sẽ ảnh hởng đến giá trị sản phẩm sản xuất ra. Hạch toán vật
liệu thể hiện vai trò tác dụng to lớn của mình thông qua các nhiệm vụ sau:
Phải tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc,
yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và doanh nghiệp nhằm phục vụ cho công tác
lãnh đạo và quản lý tình hình nhập nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu nhằm hạ
giá thành sản phẩm.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
3
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế
toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép phản ánh tập hợp số liệu về tình hình
hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu nhằm cung cấp cho việc tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm.
Giám sát và kiểm tra chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu nhằm
ngăn ngừa và sử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất tính toán chính
xác giá trị vật liệu đa vào sử dụng .
1.2- Phân loại nguyên vật liệu:
Căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà vật liệu đợc chia thành những loại sau:
1.2.1- Phân loại nguyên liệu, vật liệu:
Nguyên liệu, vật liệu chính.
Vật liệu phụ.
Nhiên liệu.
Phụ tùng thay thế.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản.
Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cấu thành thực thể vật chất, thực tế chính của sản

phẩm. Vì vậy khái niệm Nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản
xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại dịch vụ không đặt ra khái
niệm vật liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chúng cũng bao gồm cả nửa
thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm,
hàng hoá.
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không
cấu thành thực tế chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi
màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lợng của sản phẩm, hàng hoá
hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục
vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho quá trình lao động.
Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản
xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng.
Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, rắn và thể khí.
Phụ tùng thay thế: Là những vật t, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị đợc sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết
bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình
xây dựng cơ bản.
1.2.2- Phân loại công cụ, dụng cụ:
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động
những t liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc coi là công
cụ, dụng cụ.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
4
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản
và tiêu thụ nh những dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, dầy dép chuyên dụng làm việc.
1.2.3- Quản lý thu mua:
Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng để đáp ứng đầy đủ

buộc quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải đợc diễn ra một cách th-
ờng xuyên, xu hớng ngày càng tăng về quy mô, nâng cao chất lợng sản phẩm. Chính vì
vậy cac doanh nghiệp phải tiến hành cung ứng thuờng xuyên nguồn nguyên vật liệu
đầu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất. Muốn vậy trong khâu thu mua cần
quản lý tốt về mặt khối lợng, quy cách, chủng loại vật liệu sao cho phù hợp với nhu cầu
sản xuất cần phải tìm đợc nguồn thu mua nguyên vật liệu với giá hợp lý với giá trên thị
trờng, chi phí mua thấp. Điều này góp phần giảm tối thiểu chi phí hạ thấp giá thành sản
phẩm.
1.2.4- Khâu bảo quản:
Việc bảo quản ngyên vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng chế độ quy
định cho từng loại ngyên vật liệu phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, với quy mô
tổ chức của doanh nghiệp, trong tình trạng thất thoát, lãng phí, h hỏng làm giảm chất l-
ợng nguên vật liệu.
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh, nguyên vật liệu thờng biến động thờng xuyên nên việc dự trữ nguyên vật
liệu nh thế nào để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh hiện tại là yếu tố hết sức
quan trọng. Mục đích của việc dự trữ là đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh làm
cho ứ đọng nhng cũng không ít làm cho gián đoạn quá trình sản xuất. Hơn nữa doanh
nghiệp phải xây dựng định mức dự trữ cần thiết với mức tối đa và tối thiểu cho sản xuất
xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sử dụng cũng nh định mức hao hụt
hợp lý trong vận chuyển và bảo quản.
Quản lý nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng cần thiết của
công tác quản lý nói chung cũng nh công tác quản lý sản xuất nói riêng luôn đợc các
nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm đến. Muốn quản lý vật liệu chặt chẽ và có hiệu quả
chúng ta cần phải tiến hành và tăng cờng công tác quản lý cho phù hợp với thực tế sản
xuất của doanh nghiệp.
1.2.5- Yêu cầu quản lý nguyên vật vật liệu:
Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu có
hiệu quả ngày càng đợc coi trọng làm sao để cùng một khối lợng nguyên vật liệu, có
thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, có giá thành hạ nhất mà vẫn bảo đảm chất lợng.

Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu là vấn đề tất yếu khách quan, nó cần thiết cho
mọi phơng thức sản xuất kinh doanh. Việc quản lý có tốt hay không phụ thuộc vào khả
năng và trình độ của cán bộ quản lý.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh việc quản lý nguyên vật liệu có thể xem xét
trên khía cạnh sau:
1.3- Phơng pháp xác định giá của nguyên liệu, vật liêu công cụ dụng cụ:
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để xác định giá trị của chúng
theo đúng nguyên tắc nhất định. Việc đánh giá nguyên vật liệu nhập xuất tồn kho có
ảnh hởng rất quan trọng đến việc tính đúng, tính đủ chi phí nguyên vật liệu, vào giá
thành sản phẩm.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
5
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Nguyên tắc cơ bản của kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là hạch toán
theo giá thực tế là giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ phản ánh trên các sổ sách tổng hợp,
trên các bảng cân đối tài sản, các báo cáo kế toán phải theo giá thực tế song do đặc
điểm của kế toán nguyên vật liệu có nhiều chủng loại, nhiều loại thờng xuyên biến
động trong quà trính sản xuất để đơn giản và giảm bớt khối lợng tính toán ghi chép
hàng ngày kế toán nguyên vật liệu trong một số doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch
toán để hạch toán.
1.3.1- Giá trị thực tế nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị vốn thực tế của vật liệu đợc xác định nh sau:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua nghi
trên hoá đơn gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có) + với các chi phí thu mua thực tế. Chi phí
thu mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm.
Nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ
thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định mức.
Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh
doanh hoàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ của nguyên liệu,
vật liệu mua vào đợc phản ánh theo giá mua cha có thuế GTGT.

Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc
đối tợng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị
của nguyên liệu, vật liệu mua vào đợc phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả
thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu chế biến, bao gồm: Giá thực tế của
nguyên liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
- Trị giá tực tế của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: bao
gồm: Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí
vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoài gia
công chế biến.
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhận góp vốn liên doanh cổ phần là
giá thực tế đợc các bên tham gia góp vốn liên doanh chấp nhận.
1.3.2- Giá thực tế hàng xuất kho:
Hàng xuất kho là các loại tài sản trớc đây đã đợc nhập kho nay xuất kho để phục
vụ nhu cầu của sản xuất kinh doanh nh xuất kho nguyên liệu để chế tạo sản phẩm, xuất
kho hàng để bán v.v.
Để tính đợc giá thành của sản phẩm sản xuất thì phải xác định đợc trị giá vốn
thực tế của vật t, công cụ dụng cụ xuất kho dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm. Mặt
khác để xác định đợc các chỉ tiêu nh doanh thu, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp kế toán cũng cần phải xác định đợc trị giá vốn của hàng xuất kho đem đi
tiêu thụ.
Nh vậy để xác định giá đơn vị của hàng xuất kho kế toán có thể sử dụng một
trong các phơng pháp sau đây:
Ph ơng pháp 1: Nhập trớc xuất trớc.
Ph ơng pháp 2: Nhập sau xuất trớc.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
6
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Ph ơng pháp 3: Giá thực tế đích danh.

Ph ơng pháp 4: Giá đợn vị bình quân.
Theo phơng pháp này giá thực tế hàng xuất kho sử dụng cho các mục đích sản
xuất kinh doanh trong kỳ đợc tính theo công thức sau:
Giá thực tế hàng xuất
kho
=
Số lợng hàng
xuất kho
x
Giá đơn vị
bình quân
Số lợng và đơn vị bình quân phải tính theo từng loại hàng xuất kho cụ thể. Tuy
nhiên có nhiều cách để xác định giá đơn vị bình quân nh sau:
Cách 1: Bình quân gia quyền (Bình quân cả kỳ dự trữ):
Theo cách này, đơn giá hàng xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia
quyền cho cả số dự trữ đầu kỳ và nhập trong kỳ sau:
Giá đơn vị bình quân
(Gia quyền)
=
Giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lợng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách 2: Bình quân cuối kỳ:
Theo cách này giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này sẽ tính theo đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc (tức đầu kỳ này).
Giá đơn vị bình quân
(Cuối kỳ trớc)
=
Giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ trớc
(hoặc đầu kỳ này)
Số lợng hàng thực tế tồn kho cuối kỳ tr

(hoặc đầu kỳ này)
Cách 3: Bình quân sau mỗi lần nhập:
Phơng pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, vừa phản ánh đợc
tình hình biến động của giá cả. Tuy nhiên, sau mỗi lần nhập hàng kế toán lại phải tính
lại giá bình quân làm tăng khối lợng công việc của kế toán. Mặt khác, việc theo dõi
chặt chẽ, kịp thời tình hình nhập kho cả về số lợng và giá cả khiến cho công việc kế
toán thêm phúc tạp.
Giá đơn vị bình quân
(Sau mỗi lần nhập)
=
Giá thực tế của hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lợng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ph ơng pháp 5: Đơn giá mua lần cuối cùng trong kỳ:
Theo phơng pháp này giá thực tế hàng xuất kho sẽ đợc tính nh sau:
SV: Nguyễn Ngọc Yến
7
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Giá thực tế
hàng xuất kho
=
Giá thực tế
hàng tồn kho
đầu kỳ
+
Giá thực tế hàng
nhập kho
trong kỳ
-
Giá thực tế
hàng tồn kho

cuối kỳ
Giá thực tế hàng tồn
kho cuối kỳ
=
Số lợng hàng tồn kho
cuối kỳ
x
Đơn giá mua lần cuối
cùng trong kỳ
Phơng pháp này đơn giản nhng độ chính xác không cao, tuy không phản ánh đ-
ợc sự biến động của giá cả trong kỳ nhng cho giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ gần
sát nhất với giá thị trờng.
Ph ơng pháp 6: Giá hạch toán:
Giá hạch toán là giá kế hoạch đợc lập ra trớc khi bớc vào kỳ kinh doanh. Theo
phơng pháp này trong kỳ kế toán phản ánh giá trị hàng xuất kho theo giá hạch toán.
Cuối kỳ kế toán tính ra hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán trên cơ sở đó
điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế nh sau:
Giá hạch toán của
hàng xuất dùng trong
kỳ
=
Số lợng hàng xuất dùng
trong kỳ
x
Đơn giá kế hoạch
trong kỳ
Hệ số chênh lệch giữa
giá thực tế và giá hạch
toán
=

Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá thực tế hàng xuất
dùng trong kỳ
=
Giá hạch toán của hàng
xuất dùng
trong kỳ
x
Hệ số chênh lệch giữa giá
thực tế và giá hạch toán
SV: Nguyễn Ngọc Yến
8
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán (gọi tắt là hệ số giá) có thể
tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng mặt hàng chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu trình
độ quản lý của đơn vị và đặc điểm của hàng tồn kho. Phơng pháp này có u điểm là luôn
có thông tin kịp thời để ghi sổ kế toán trong khi cha xác định đợc giá thực tế của hàng
nhập kho. Hơn nữa qua việc tính hệ số giá kế toán có thể kiểm tra đợc xu hớng biến
động của các loại vật t hàng hoá tông kho trong kỳ.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
9
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Ch ơng 2:
Công tác kế toán tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng
thuộc Công ty Cổ Phần khoáng sản Bắc Kạn
2.1- Quá trình hình thành Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc
Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn:
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phong
phú và có giá trị kinh tế cao nh Sắt, Vàng, Chì, Kẽm đây là một thế mạnh của tỉnh do

đó việc tận dụng khả năng đó để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là rất cần thiết và
phù hợp. Hiện nay nhu cầu về nguyên liệu Chì, Kẽm trong và ngoài nớc vào các ngành
sản xuất luyện kim, chế tạo máy là rất lớn trong khi đó ngành khai thác khoáng sản của
tỉnh Bắc Kạn cha phát triển tơng xứng. Với mục đích góp phần vào sự tăng trởng kinh
tế xã hội, phát triển ngành khai khoáng và chế biến sâu khoáng sản nâng cao giá trị
của sản phẩm hàng hóa.
Thế mạnh là một doanh nghiệp chế biến sâu khoáng sản là một thế mạnh của
tỉnh Bắc Kạn. Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn đợc thành lập theo luật doanh
nghiệp Nhà nớc, thành lập theo quyết định số: 313/QĐ-UB ngày 05 tháng 04 năm
2000 của UBND tỉnh Bắc Kạn. Sau khi thành lập Công ty có con dấu và mã số thuế
riêng. Ngành nghề khai thác và tận thu chế biến khoáng sản quặng chì, kẽm.
Tên công ty: Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn
Trụ sở chính: Tổ 01 Phờng Đớc Xuân, thị Xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
Điện thoại: 0281.871.779 Fax: 0281.871.837.
Thị trờng tiêu thụ: Chủ yếu tiêu thụ trong nớc phục vụ các nhà máy luyện kim và xuất
khẩu.
2.2- Các nguồn lực của Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Công ty
Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn:
2.2.1- Nguồn lực t i chính:
Tổng số vốn hiện có l : 41.410.000.000 đồng. Trong đó 18.000.000.000 đồng l
vốn cố định.
Số t i khoản: 73010049 tại ngân hàng đầu t Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn
2.2.2- Nguồn lực lao động:
Hiện nay công ty sử dụng nguồn lao động chủ yếu là ngời địa phơng và một số
lao động có trình độ ở các tỉnh lân cận nh: Thái Nguyên, Hà Nội, Cao Bằng, tổng số
CBCNV công ty l 900 ng ơii, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có năng lực v gi u kinh
nghiệm, trong đó có:
02 ngời l Tiến sĩ.
02 ngời l Thạc sĩ.
83 ngời l Kỹ s trình độ đại học và cao đẳng.

100 cán bộ kỹ thuật trình độ trung cấp.
713 công nhân lao động phổ thông.
2.2.3- Cơ sở nguyên liệu khai thác:
SV: Nguyễn Ngọc Yến
10
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Nguyên liệu chế biến đợc cung cấp từ các mỏ quặng Chì, Kẽm của công ty mà
tỉnh cấp cho Công ty.
2.2.4- Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
Hình thức sở hữu vốn: Vốn cổ phần.
Ngành nghề kinh doanh: Khai thác và chế biến các loại khoáng sản Chì, Kẽm và
Tuyển tinh quặng Chì, Kẽm.
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp.
Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc.
- Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phơng pháp bình quân gia quyền.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
2.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Bộ máy quản lý, điều hành của Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc
Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn đợc tổ chức kết hợp hai hình thức trực tuyến và
chức năng. Hình thức này phù hợp với công ty để quản lý và điều hành tốt quá trình
sản xuất trong công ty để quản lý và điều hành tốt quá trình sản xuất trong cơ cấu trực
tuyến và chức năng, quyền lực của doanh nghiệp tập trung vào giám đốc công ty.
2.3.1- Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban:
Giám đốc công ty:
Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty, điều hành mọi hoạt động
của công ty theo đúng chính sách và pháp luật của nhà nớc. Chịu trách nhiệm trớc pháp
luật về mọi hoạt động của công ty đến kết quả cuối cùng.


Phó giám đốc kỹ thuật:
Do giám đốc công ty bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó giám đốc kỹ thuật đợc giám
đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực của công ty và chịu trách nhiệm giữa kết qủa
công việc của mình trớc pháp luật và trớc giám đốc .
Phó giám đốc tài chính:
Là ngời đứng đầu bộ máy tài chính kiêm kế toán trởng giúp giám đốc công ty
chỉ đạo, tổ chức, thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê theo luật kết toán.
Phòng kế hoạch:
Do trởng phòng phụ trách và phó phòng giúp việc. Gồm 8 cán bộ công nhân
viên. Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch thi công các công trình, tham mu cho giám đốc
lập kế hoạch thi công theo quí hoặc năm cho toàn công ty, đề xuất các biện pháp sản
xuất kinh doanh có lợi cho công ty .
Phòng hành chính nhân sự:
Gồm trởng phòng lãnh đạo chung và các phó phòng giúp việc. Phòng tổ chức
hành chính gồm có 5 cán bộ công nhân, nhân viên có nhiệm vụ tham mu việc cho giám
SV: Nguyễn Ngọc Yến
11
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
đốc công ty về công tác tổ chức cán bộ lao động tiền lơng. Ngoài ra phòng còn có
nhiệm vụ bảo vệ công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua và công tác quản trị hành chính của
các văn phòng công ty .
Phòng kế toán tài chính:
Gồm trởng phòng và phó phòng giúp việc. Kế toán trởng kiêm trởng phòng.
Phòng tài chính kế toán gồm 5 nhân viên thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho
giám đốc công ty trong công tác quản lý tài chính kế toán của công ty, hớng dẫn việc
kiểm sát, việc thực hiện hạch toán kế toán ở các bộ phận phòng ban liên quan. Quản lý
và theo dõi tình hình sử dụng vốn và tài sản của công ty. Thực hiện đầy đủ công tác ghi
chép sổ sách các nghiệp vụ phát sinh trong toàn công ty. Kiểm tra xét duyệt báo cáo
của các đơn vị phụ thuộc, tổng hợp số liệu để lập báo cáo cho toàn công ty.

Phòng vật t:
Do trởng phòng phụ trách và phó phòng giúp việc. Phòng gồm 5 cán bộ công
nhân viên, nhiệm vụ thực hiện việc cung ứng vật t thiết bị và lập kế hoạch vật liệu cho
kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Các phòng ban trực thuộc:
Chịu sự điều hành của các phòng ban liên quan là những ngời đợc giám đốc công
ty bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
12
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
2.3.2- Tổ chức bộ máy kế toán:
Cùng với nhiệm vụ vai trò của mình xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất
và quản lý của công ty bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung,
tức là toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Các
tổ sản xuất nhận giao khoán chỉ ghi sổ sách lu giữ nội bộ, còn các chứng từ liên quan
phải giao lên phòng kế toán tài vụ. Tại đây nhân viên kế toán sẽ tập hợp số liệu ghi sổ,
hạch toán chi phí, tính kết quả kinh doanh, lập các báo cáo tài chính.
Phòng kế toán tài vụ gồm 5 ngời đợc phân công nhiệm vụ theo chuyên môn.
Chịu sự lãnh đạo của phó giám đốc kinh tế kiêm kế toán trởng có nhiệm vụ theo dõi
chung toàn bộ hoạt động tài chính cụ thể, kiểm sát qui định cụ thể để ghi chép ban đầu
và để lập báo cáo tài chính.
Hình thức sổ kế toán hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ để hệ thống hoá thông tin theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Sổ kế toán tổng hợp: Bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ lập và để hệ thống
hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh, lập chứng từ ghi sổ theo trật tự
thời gian nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ đã lập và phản ánh đợc đầy đủ nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh, không để thất lạc hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán tổng hợp. Số
liệu của chứng từ ghi sổ do kế toán viên lập chứng từ ghi sổ theo số thứ tự trong suốt niên độ

kế toán ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc có thể ghi theo từng quý.
Kế toán trình bày quy trình tổng hợp và lập các báo cáo tài chính sau:
+ Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 - DN/TCT.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 - DN/TCT.
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN/TCT.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 - DN/TCT.
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty còn ban hành thêm các báo cáo
khác, có tính quản trị giúp cho lãnh đạo công ty nắm đợc tình hình tài chính, kinh doanh
của công ty, từ đó xác định phơng hớng và ra các quyết định trong kinh doanh.
2.4- Đặc điểm, phân loại và công tác quản lý:
2.4.1- Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty:
Nguyên vật liệu của công ty là loại dễ mua,dễ kiếm trên thị trờng một phần mua
ở trong nớc còn một phần đợc mua ở nớc ngoài nhng dù vật liệu thu mua ở nguồn nhập
nào thì nói chung khi về đến công ty đều không đợc phép hao hụt, thanh toán và vật
chuyển theo đúng số lợng thực tế nhập kho với chất lợng quy cách của vật liệu hợp với
yêu cầu sản xuất, với kế hoạch của phòng kinh doanh.
Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng sản phẩm và quy trình làm việc của mỗi tổ
đội tại công ty là khác nhau. Điều đó cho thấy để đảm bảo quá trình sản xuất và chất l-
ợng của sản phẩm, công ty đã phải sử dụng một lợng vật t tơng đối lớn, đa dạng về
chủng loại.
2.4.2- Phân loại nguyên vật liệu của công ty:
Để phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trong quá trình sản xuất phù hợp với đặc
điểm tác dụng của từng loại nguyên vật liệu đối với sản phẩm và giúp hạch toán chính
xác một khối lợng tơng đối lớn và đa dạng về chủng loại thì việc phân loại nguyên vật
SV: Nguyễn Ngọc Yến
13
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
liệu của công ty là vô cùng khó khăn. Vì đặc thù của loại sản phẩm cần mỗi loại
nguyên vật liệu chính, phụ khác nhau. Tuy có thể căn cứ vào công dụng của mỗi vật
liệu trong quá trình sản xuất thì nguyên vật liệu của công ty đợc chia thành các loại

nguyên vật liệu chủ yếu.
Tài khoản kế toán đơn vị sử dung:
Tài khoản 152- Nguyên liệu vật liệu.
Tài khoản 1521- Nguyện liệu, vật liệu chính.
Tài khoản 1522- Nguyên liệu, vật liệu phụ.
- Nguyên vật liệu chính: lá cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm trong
quá tình sản xuất nh: Butylxantat C
4
H
9
, Điêtyl C
2
H
5
.
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại, chúng có tác dụng khác nhau làm
tăng chất lợng của sản phẩm nh: Kẽm sun fát ZnS0
4
, Đồng sun fát CuS0
4
.
2.4.3- Công tác quản lý nhập kho, xuất kho:
Đối với với bất cứ một loại nguyên vật liệu nào khi nhập kho hay xuất kho công
ty đều lập chứng từ đúng thủ tục, kịp thời và chính xác, theo đúng chế độ của nhà nớc
ban hành.
Đối với vật liêu nhập kho:
Khi nguyên vật liệu về đến kho của công ty thủ kho là ngời có trách nhiệm
kiểm tra về số lợng, chủng loại, quy cách và chất lợng. Sau đó thủ kho chuyển hoá đơn
bán hàng lên phòng kế toán, kế toán viên kiểm tra chứng từ và viết phiếu nhập kho sau
đó thủ kho ký vào phiếu nhập, để ghi vào thẻ kho.

Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ kho, ngời
mua hàng, thủ trởng đơn vị.
Liên 1: Phòng kế toán lu lại.
Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho.
Liên 3: Giao cho ngời mua để thanh toán.
Đối với vật liệu nhập kho mua ngoài, công ty đánh giá theo giá vốn thực tế:
Trị giá vốn thực tế
vật liệu nhập kho
=
Giá mua ghị trên
hoá đơn
+ Chi phí (nếu có
Do công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên đối với vật liệu mua
về có hoá đơn GTGT thì giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá mua (cha
có thuế GTGT) cộng (+) chi phí mua (nếu có).
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 10 tháng 06 năm 2006
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
PD/2006B
0085332
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp t nhân Đồng Nam
Địa chỉ: Tổ 1A Phờng Đức Xuân Thị xã Bắc Kạn
Số tài khoản:
Điện thoại: MS: 4700140440
Họ và tên ngời mua hàng: Lê Anh Tuấn
Tên đơn vị: XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn
Địa chỉ: Bằng Lũng Chợ Đồn Bắc Kạn
SV: Nguyễn Ngọc Yến

14
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Số tài khoản:
Điện thoại: MS: 4700149595
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Butylxantat C
4
H
9
Tấn 20 1.396.800 27.936.000
Cộng tiền hàng 27.936.000
Thuế xuất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.793.600
Tổng số tiền thanh toán 30.729.600
Số tiền bằng chữ: (Ba mơi triệu, bẩy trăm hai mơi chín nghìn, sáu trăm đồng chẵn)
Ngời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Vậy giá vốn thực tế của 20 tấn Butylxantat C
4
H
9
nhập kho là: 27.936.000 đồng.
Kế toán viên lập phiếu nhập kho thành 03 liên: 1 liên lu, 1 liên giao cho thủ kho,

1 liên giao cho ngời bán hàng.
Đơn vị:
Địa chỉ:
Phiếu nhập kho
Ngày 10 tháng 06 năm 2006
Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trởng Bộ Tài Chính
Họ tên ngời giao hàng: Nông Thị Khêu
Theo: hoá đợn số 0085332 ngày 10 tháng 06 năm 2006 của doanh nghiệp t nhân Đồng
Nam.
Nhập kho: Xởng tuyển Địa điểm: Bằng Lũng Chợ Đồn Bắc Kạn.
Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
t, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Butylxantat C

4
H
9
NLT05 Tấn 20 20 1.396.800 27.936.000
2
Cộng 27.936.000
SV: Nguyễn Ngọc Yến
15
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Tổng số tiền (viết bằng chữ): (Hai mơi bẩy triệu, chín trăm ba mơi sau nghìn đồng
chẵn).
Ngày 10 tháng 06 năm 2006
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Ngời giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng hoặc bộ phận có nhu
cầu nhập
(Ký, họ tên)
SV: Nguyễn Ngọc Yến
16
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Kế toán viên định khoản và vào sổ kế toán chi tiết của loại vật t:
Nợ TK: 1521- Nguyên liệu, vật liệu: 27.936.000 đồng.
Nợ TK: 133- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ: 2.793.600 đồng.
Có TK: 331- Phải trả cho ngời bán: 30.729.600 đồng.
Đối với vật liệu xuất kho:
Tuy nhiên trong thực tế để đảm bảo sự linh hoạt trong quá trình sản xuất tránh

tình trạng làm gián đoạn mất thời gian phải qua nhiều khâu không đáp ứng kịp thời
nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất thì trởng ca xin cấp vật t sau đó làm thủ
tục xuất kho.
Hiện nay công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho nh sau:
Từ sổ chi tiết Butylxantat C
4
H
9
trong tháng 06 năm 2006 ta có tài liệu nh sau:
Tồn kho 01/06 là 4 Tấn, đơn giá 1.394.800 số tiền là: 5.579.200đ
Nhập kho 10/06 là 20 Tấn, đơn giá 1.396.800, số tiền là 27.936.000 đ
Xuất kho ngày 24/6 là 7 Tấn cho sản xuấ
Giá đơn vị bình quân =
Giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lợng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Vậy trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 24/6 là: 7 x 1.396.466 = 9.775.262
đồng.
Phiếu xuất kho đợc lập 3 liên: 1 liên lu, 1 liên giao cho thủ kho, 1 liên kế toán làm căn
cứ để và sổ kế toán chi tiết.
Đơn vị:
Địa chỉ:
Phiếu xuất kho
Ngày 24 tháng 06 năm 2006
Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trởng Bộ Tài chính
Họ tên ngời nhận hàng: Đoàn Văn Cờng
SV: Nguyễn Ngọc Yến
17

Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Lý do xuất kho: Phục vụ cho sản xuất
Xuất tại kho: Xởng tuyển Địa điểm: Bằng Lũng Chợ Đồn Bắc Kạn.
Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
t, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Butylxantat C
4
H
9
NLT05 Tấn 7 7 1.396.466 9.775.262
2
Cộng 9.775.262
Tổng số tiền (viết bằng chữ): (Chín triệu, bẩy trăm bẩy mơi năm nghìn, hai trăm sáu
mơi hai đồng chẵn).
Ngày 24 tháng 06 năm 2006
Ngời lập
phiếu

(Ký, họ tên)
Ngời nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng hoặc bộ
phận có nhu cầu nhập
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Cuối tháng kế toán viên tập hợp phiếu xuất kho lập bảng tổng hợp xuất vật t và lập
bảng phân bổ vật t cho từng đối tợng.
Bảng 2.1
Bảng tổng hợp xuất vật t tháng 06 năm 2006
Tài khoản 152
Chứng từ
diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Số tiền Ghi chú
Số
Hiệu
Ngày tháng
110 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 5.983.150
111 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 16.873.860
112 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 621 504.072.750
113 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 50.000
114 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 125.000
115 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 50.000

SV: Nguyễn Ngọc Yến
18
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
116 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 621 563.631.780
117 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 6.924.880
131 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 4.778.160
132 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 2.839.200
Tổng cộng 1.105.328.780
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Bảng 2.2
Bảng tổng hợp xuất vật t tháng 06 năm 2006
Tài khoản 153
Chứng từ
diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Số tiền Ghi chú
Số
Hiệu
Ngày tháng
118 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.477.730
119 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.513.660
120 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.617.890
121 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.655.800
122 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.728.860

123 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 29.836.570
124 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 2.263.810
125 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.317.930
126 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 2.244.590
127 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.494.310
128 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.024.320
129 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 236.290
130 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 2.907.380
SV: Nguyễn Ngọc Yến
19
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Tổng cộng 49.319.140
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Bảng 2.3
công ty cp khoáng sản bắc
kạn
xn tuyển khoáng bằng lũng
Mẫu số: 07-VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)
bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu
công cụ, dụng cụ
Tháng 06 năm 2006
Số
TT
Đối tợng sử dụng

(Ghi nợ các tài khoản
Ghi có TK 152 Ghi có TK 153
Ghi có
TK 142
Ghi có
TK 242
Giá
HT
Giá TT
Giá
HT
Giá TT
1
TK621-Chí phí NL,
VL tr/tiếp

Chế biến sản phẩm 1.067.704.530
Khoan thăm dò

Cộng TK 621 1.067.704.530

2
TK627-Chi phí sản
xuất chung

2.
2
TK6272- Chi phí vật
liệu


Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò 23.798.740
Phục vụ, phụ trợ 13.825.510

Cộng TK 6272 37.624.250

2.
3
TK 6273- Chi phí
dụng cụ SX

SV: Nguyễn Ngọc Yến
20
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò 2.907.380
Phục vụ, phụ trợ 46.411.760

Cộng TK 6273 49.319.140

3
TK642- Chi phí quản
lý DN


Cộng TK 642

4
TK142- Chi phí trả
trớc NH


Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò
Phục vụ, phụ trợ

Cộng TK 142

5
TK242- Chi phí trả
trớc DH

Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò
Phục vụ, phụ trợ

Cộng TK 242



Tổng cộng 1.105.328.780 49.319.140

Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả điều quan trọng đầu tiên đối với một đơn vị
chuyên khai thác và chế biến khoáng sản là phải có nguồn hàng ổn định và phải có những
mỏ đợc cấp và lâu dài. Đây không phải là mới mẻ gì nhng với công ty lại là vấn đề quan
trọng, bởi lẽ về khách quan mà nói, hoà cùng với việc phát triển kinh tế của cả nớc thì

nguyên vật liệu việc dự báo trong những năm gần đây có xu hớng tăng. Về phía chủ quan do
đầu t mở rộng, năng lực khai thác đòi hỏi lợng công việc cũng phải tăng theo. Vì vậy ngay
từ những năm đầu lãnh đạo công ty đã chủ động tích cực làm việc với khách hàng, với các
sở ban ngành để đảm bảo nguồn hàng, nguyên liệu ổn định trong cả năm.
Do công ăn việc làm đầy đủ với sự chỉ đạo, điều hành sản xuất sâu sát, biết phối
hợp chặt chẽ các biện pháp quản lý với đòn bẩy tiền lơng, tiền thởng công tác thi đua
khen thởng nên đã tạo ra không khí thi đua sôi nổi, nếp làm ăn khoa học thúc đẩy nâng
SV: Nguyễn Ngọc Yến
21
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
cao năng suất lao động, chất lợng làm việc, hiệu quả kinh tế. Những thành tựu đáng kể
trên đợc thể hiện qua bảng biểu sau:
Bảng 2.4- Kết quả hoạt động kinh doanh của
(Đơn vị tính 1.000 đ)
Chỉ tiêu
Thực hiện Thực hiện So sánh
2006 2007 Chênh lệch Tỷ lệ
1- Doanh thu 7.584.628 10.397.689 2.813.007 37,09%
2- Chi phí 7.577.719 10.367.673 2.789.954 36,79%
- Chi phí bán hàng 81.521 271.247 189.753 2,5%
- Chi phí QLDN 374.441 437.017 62.576 0,8%
- Giá vốn hàng bán 7.121.757 9.659.409 2.537.652 33.49%
3- Nộp ngân sách 3.766 11.472 7.706 204,62%
4- Lợi nhuận sau thuế 8.003 24.348 16.375 204,61%

SV: Nguyễn Ngọc Yến
22
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Qua bảng số liệu trên năm 2007 so với năm 2006 doanh thu tăng
2.813.007(nghìn đồng) tơng ứng với tỷ lệ 37,09 % (nghìn đồng) chi phí cũng tăng nh-

ng tỷ lệ doanh thu lớn hơn làm nh vậy đợc đánh giá là tốt.
Nh vậy ta thấy vốn tăng 2.537.652 (nghìn đồng) tơng ứng với tỷ lệ 33,49 % là
nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng chi phí của công ty cần tìm biện pháp hữu hiệu để
giảm giá vốn hàng bán.
Nộp ngân sách nhà nớc năm 2007 so với năm 2006 tăng 7.706 (nghìn đồng) tơng
ứng với tỷ lệ 204,62 % công ty đã hoàn thành tốt thuế đối với nhà nớc.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
23
Chuyên đề: Công tác kế toán NVL tại XN Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Cty CPKS Bắc Kạn
Chơng 3:
Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản
lý nguyên vật lệu tại Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng
thuộc Công ty Cổ Phần khoáng sản Bắc Kạn
3.1- Đánh giá công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ:
Xí nghiệp Tuyển Khoáng Bằng Lũng thuộc Công ty cổ phần khoáng sản Bắc
Kạn là công ty mới đợc thành lập xong đã có chỗ đứng ở thị trờng trong nớc và ở nớc
ngoài. Đối với một doanh nghiệp chuyên khai thác chế biến quặng Chì, Kẽm trong
những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu đó là không ngừng tiết kiệm chi phí. Trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, chi phí nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ lệ
lớn trong quá trình sản xuất. Do vậy tăng cờng quản lý nguyên vật liệu là một vấn đề
quan trọng góp phần tiết kiệm tránh thất thoát nguyên vật liệu.
3.1.1- Những thành tích đã đạt đợc:
Tại công ty công tác quản lý nguyên vật liệu đợc thực hiện theo trình tự chặt chẽ
và có hiệu quả trong từng khâu. Việc làm này đã góp phần tích cực trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Mặc dù với khối lợng tơng đối lớn, chủng loại khá đa dạng nhng công
ty vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nguyên liệu vật liệu trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
3.1.2- Những mặt còn tồn tại:
Bên cạnh những u điểm đạt đợc trong công tác quản lý nguyên liệu vật liệu của
công ty, nhng cũng không tránh khỏi những khó khăn vớng mắc, những tồn tại cần

khắc phục, đó là xây dựng hệ thống kho thật tốt nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cho
nguyên vật liệu. Phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trong khâu nhập, xuất nguyên vật liệu
thờng xuyên và định kỳ.
3.2- Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
nguyên vật liệu tại đơn vị:
3.2.1- Về phía doanh nghiệp:
Sau một thời gian ngắn thực tập tại đơn vị cùng với kiến thức đã đợc học em mạnh
dạn đa ra ý kiến của mình nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nguyên
liệu vật liệu tại công ty.
Công ty có thể xây dựng một hệ thống kho bãi hợp lý hơn nữa do đặc điểm
nguyên vật liệu của đơn vị là những hoá chất tuyển khoáng dễ bị phân huỷ hay mất
chất lợng. Mỗi chủng loại nguyên vật liệu cần đặt tại một kho nhỏ, riêng biệt chống
xúc tác lẫn nhau gây hao hụt và mất phẩm chất.
Công ty cần chú trọng hơn nữa việc kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trớc khi
nhập kho. Có thể nói nguyên vật liệu đợc mới với chất lợng cao phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật tuyển có thể có tác động tích cực đến chất lợng sản phẩm từ đó góp phần tích cực
vào việc tiết kiệm nguyên vật liệu.
Tuy nhiên trong thực tế cho thấy công ty cha lập riêng một phòng kiểm tra chất l-
ợng nguyên vật liệu. Do thực tế trên em thấy công ty cần phải có một đội ngũ cán bộ
kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu. Khi nguyên vật liệu về đến công ty sẽ đợc kiểm tra
về chủng loại các chỉ tiêu kĩ thuật của nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu.
SV: Nguyễn Ngọc Yến
24

×