Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.98 KB, 59 trang )

Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ
bản của quá trình hoạt động kinh doanh. Đối với Ngân hàng thương mại (NHTM) –
tổ chức kinh doanh ngoại tệ – mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền
gửi của khách hàng, cho vay từ số tiền huy động được và làm các dịch vụ ngân
hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên quan trọng. Quy mô, cơ cấu, và các đặc
tính của nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM, bao gồm quy
mô, cơ cấu, thời hạn tài sản và khẳ năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả
năng sinh lời.
Trong khi chưa khai thác được số lượng tiền nhàn rỗi trong các ngân hàng, tổ
chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể cả
vốn vay của các ngân hàng nước ngoài, để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản,
vì vậy chi phí nguồn vốn cao, sự ổn định và hiệu quả kinh doanh thấp và chưa phát
huy nội lực để phát triển một cách vững chắc. Các NHTM Việt Nam đều trong tình
trạng thiếu vốn trung và dài hạn cho nhu cầu đầu tư. Việc thu hút nguồn vốn với
chi phí cao, sự ổn định thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu
làm hạn chế khẳ năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất, rủi ro
thanh khoản, và hơn thế có thể mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như
nhiều quốc gia từng lâm vào. Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi
phí hợp lý và ổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với NHTM Việt Nam
nói chung, Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân nói riêng.
Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân trải qua nhiều năm đã đạt tăng
trưởng đáng kể trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh
nhưng thực tiễn đang đặt ra những thách thức mới ở phía trước. Do ảnh hưởng của
tình hình kinh tế xã hội địa phương, những kho khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô,
từ nội tại của mình và cạnh tranh ngày càng gia tăng bởi thêm hoạt động của các tổ
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
1
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chức tài chính phi ngân hàng về huy động vốn như Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển,


bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm, Kho bạc huy động trái phiếu… Mặt khác, trần
lãi suất cho vay ngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mình thì hoạt
động huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân cần áp
dụng những giải pháp thích ứng.
Nhận thức rõ tính cấp thiết của vốn, với ý thức trách nhiệm về sự tồn tại và
phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân, em chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động
vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân”
Ngoài Lời nói đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đề được bố cục
thành 3 chương:
Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Thanh
Xuân.
Phần 2: Thực trạng huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân
hàng Công Thương Thanh Xuân.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và tác kế
toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
2
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH XUÂN
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
Ngân hàng Thương mại là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ, tín dụng - một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế.
Việc tạo lập, tổ chức và quản lý vốn của Ngân hàng Thương mại là một trong
những vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ với lợi ích riêng của bản thân các
ngân hàng mà còn vì sự phát triển chung của nền kinh tế.
Nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân
hàng tạo lập, huy động được để cho vay đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

Nguồn vốn Ngân hàng Thương mại bao gồm: Vốn chủ sở hữu, nguồn tiền gửi,
nguồn đi vay và các nguồn khác.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
THANH XUÂN
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP Công Thương Việt Nam
(viết tắt là Viettin Bank)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền
thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng
chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26
tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính
thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số
402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990.
Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-
NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm 1996,
được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
3
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhà
nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của
Thủ tướng Chính Phủ.
Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định
1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt
Nam. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số
2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thương
Việt Nam.
Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ
phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ
phần. Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNN

thành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.
NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội
cấp ngày 03/07/2009 Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đến nay,
Vietinbank đã phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động
được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sở
chính; 03 Sở Giao dịch; 145 chi nhánh; 527 phòng giao dịch; 116 quỹ tiết kiệm;
1042 máy rút tiền tự động (ATM); 05 Văn phòng đại diện; và 04 Công ty con bao
gồm Công ty cho thuê tài chính, Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công
thương (VietinbankSC) và Công ty Bất động sản và đầu tư tài chính Ngân hàng
Công thương Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam ;
03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin,
Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực.
1.2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP Công Thương Thanh Xuân
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
4
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi nhánh NHCT Thanh Xuân là một thành viên trong đại gia đình NHCT
VN, được thành lập từ ngày 01/04/1997 trên cơ sở phòng giao dịch Thượng Đình
trực thuộc NHCT Đống Đa theo quyết định số 17/HĐQT-QĐ ngày 08/03/1997.
Sau 2 năm thành lập và trưởng thành đến ngày 01/03/1999 NHCT Thanh Xuân
được tách khỏi NHCT Đống Đa, hạch toán trực thuộc NHCT VN, theo quyết định
số1/HĐQT - NHCT1 ngày 20/02/1999 của chủ tịch HĐQT-NHCT Việt Nam .
Trụ sở chính của NHCT Thanh Xuân đặt tại số 275 đường Nguyễn Trãi-
Quận Thanh Xuân - TP.Hà Nội. Đây là địa điểm rất thuận lợi để mở rộng hoạt động
và thu hút được nhiều khách hàng trên địa bàn khu vực Hà Nội đặc biệt là các xí
nghiệp lớn.
Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, NHCT Thanh Xuân đã đứng vững và phát
triển, lớn mạnh và đi lên bằng chính nỗ lực bản thân, ngân hàng đã vượt qua được
“bước khởi đầu nan” đảm bảo bù đắp chi phí và kinh doanh có lãi. Tỷ lệ tăng

trưởng hàng năm luôn đặt ở mức cao. Đến nay NHCT Thanh Xuân luôn mở rộng
cả về chất và lượng, và luôn là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả,
hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sách nhà nước.
1.2.1.3. Cơ Cấu tổ chức của Ngân Hàng công thương Thanh Xuân
a. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Chi nhánh NHCT Thanh Xuân là một trong những chi nhánh lớn mạnh của
NHCT VN, với gần 200 cán bộ công nhân viên có năng lực và phẩm chất đạo đức
tốt trình độ chính trị vững vàng. Trong đó trình độ đại học và trên đại học là 80%,
còn lại là cao đẳng và trung cấp. Cán bộ công nhân viên trong ngân hàng luôn có
tinh thần học hỏi, cùng với sự điều hành đúng đắn của ban lãnh đạo đã đưa Chi
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
5
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhánh NHCT Thanh Xuân phát triển đi lên, và góp phần vào sự tăng trưởng chung
của nền kinh tế đất nước.
1. Phòng Khách hàng Doanh nghiệp lớn
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các
doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp
vụ liên quan đến tín dụng, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn.
- Nhiệm vụ:
• Khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp
lớn.
• Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về
các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
• Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng
• Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
• Cung cấp hồ sơ, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro thẩm
định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh
2. Phòng khách hàng số 2 (Doanh nghiệp vừa và nhỏ):

- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại tệ. Thực hiện các
nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Nhiệm vụ:
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
6
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
• Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về
các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
• Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng
• Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
• Cung cấp hồ sơ, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro thẩm
định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh.
3. Phòng Khách hàng Cá nhân
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá
nhân.
- Nhiệm vụ:
• Khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại tệ từ khách hàng là cá nhân
• Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về
các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
• Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng
• Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
4. Phòng Kế Toán giao dịch
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách
hàng
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
7

Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Nhiệm vụ: Cung cấp các dịch vụ NH liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử
lý hoạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước và của NHCT VN. Quản
lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt
đến từng giao dịch viên, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các
sản phẩm của NH. Đồng thời giúp cho giám đốc thực hiện công tác quản lý tài
chính và thực hiện các nghiệp vụ chi tiêu nội bộ theo đúng quy định của Nhà nước
và của NHCT VN.
5. Phòng Tiền tệ kho quỹ
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền
mặt theo quy định của NHNN và NHCT.
- Nhiệm vụ: Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong
và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn. Quản
lý an toàn kho quỹ…
6. Phòng Tổng hợp tiếp thị
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh dự kiến
kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh,
thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
- Nhiệm vụ: Tư vấn cho khách hàng, thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ,
Thực hiện công tác tiếp thị, chính sách khách hàng. Dự kiến kế hoạch kinh doanh.
7. Phòng Thông tin điện toán
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
8
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Chức năng: Thực hiện quản lý, bảo trì hệ thống thông tin điện toán tại chi
nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt của hệ thống mạng, máy
tính của chi nhánh.
- Nhiệm vụ: Quản lý hệ thống giao dịch trên máy, gửi các báo cáo bằng File
theo quy định, làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin giữa chi nhánh và hệ thống
NHCT VN.

8. Phòng Kiểm tra nội bộ
- Chức năng: Giúp giám đốc giám sát, kiểm tra kiểm toán các mặt hoạt động
kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo thực hiện theo đúng pháp luật của nhà
nước và cơ chế quản lý của nghành.
- Nhiệm vụ:
• Kiểm tra hàng ngày các giao dịch lớn, các nghiệp vụ theo quy định
• Thực hiện kiểm tra hoặc phối hợp với các phòng nghiệp vụ kiểm tra
theo yêu cầu của giám đốc
9. Phòng Tổ chức hành chính
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo
tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của
NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh
doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.
- Nhiệm vụ: Thực hiện quy định của nhà nước và NHCT có liên quan đến
chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, lao động, tuyển
dụng, thực hiện bồi dưỡng cán bộ, và sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực trình độ
và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của chi nhánh.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
9
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10. Phòng quản lý nợ có vấn đề:
- Chức năng: phòng quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý
các khoản nợ có vấn đề, quản lý và khai thác tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định
cảu Nhà nứơc nhằm thu hồi các khoản gốc lãi tiền vay
- Nhiệm vụ:
• Theo dõi các khoản nợ có vấn đề,các khoản nợ quá hạn
• Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định
độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh…
• Điều hành và quản lý lao động và tài sản, tiền vốn luy động tại các Quỹ tiêt
kiệm, điểm giao dịch…

11. Phòng quản lý rủi ro:
- Chức năng: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác
quản lý rủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư
đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng,thẩm định hoặc tái
thẩm định khách hàng
- Nhiệm vụ:
• Thẩm định, xác định giới hạn tín dụng, các khoản tín dụng cho khách hàng
có quan hệ tín dụng tại chi nhánh…
• Thẩm định các khoản cho vay, dự án vay vốn, các khoản bảo lãnh…
• Tái thẩm định đánh giá rủi ro đối vơí các khoản bảo lãnh, khoản cấp tín
dụng
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
10
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Tổng hợp thống kê lưu trữ tài liệu liên quan đến các khoản nợ có vấn đề và
tài sản đảm bảo tồn đọng
12. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu:
- Chức năng: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và
kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của NHCT VN.
- Nhiệm vụ:
• Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức được cấp.
• Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ.
• Hộ trợ phòng kế toán thực hiện chuyển tiền nước ngoài.
b. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương Thanh Xuân
 Sơ đồ phòng giao dich loại 1
 Sơ đồ phòng giáo dich loại 2
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
PGD

Trọng

Tấn
PGD
Thanh
Xuân
PGD
Phạm
Hùng
PGD
Nguyễn
Trãi
PGD
Trần
Duy
Hưng
PGD
Hoàng
Văn
Thái
11
PHÒNG GIAO DICH
LOẠI 1
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3. NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI
1.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất
định. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành lên trang thiết
bị, nhà cửa cho ngân hàng. Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này
rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng cũng
như yêu cầu và sự phát triển của thị trường. Để phân biệt với các khoản tiền của
các chủ thể khác mà ngân hàng đang nắm giữ, chủ ngân hàng gọi vốn mình ứng ra

trong kinh doanh là vốn tự có.
Với chức năng trung gian tài chính, chủ ngân hàng không ngừng mở rộng
huy động tiền của các chủ thể khác để đầu tư, do vậy, dần dần vốn của chủ ngân
hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, song
vốn chủ sở hữu có vai trò rất quan trọng, góp phần xác định quy mô và cơ cấu của
ngân hàng, tăng khả năng mở rộng cho vay và đầu tư, đặc biệt là trung và dài hạn
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
PHÒNG GIAO DICH
LOẠI 2
PGD Thượng Đình
PGD Bà Triệu
PGD Đại Kim
PGD Khương Trung
PGD Thanh Xuân Bắc
PGD Thanh Xuân Nam
PGD Nhân Chính
PGD Trung KIên
PGD Kim Giang
PGD Nguyễn Tuân
PGD Định Công
12
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cũng như tạo ra trang thiết bị và công nghệ ngân hàng hiện đại. Sau đây là các bộ
phận cấu thành vốn chủ sở hữu của ngân hàng:
1.3.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầu:
Là vốn chủ sở hữu hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động.
Tuỳ theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu
khác nhau. Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước thì ngân sách Nhà nước cấp.
Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ
phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp. Ngân hàng tư nhân do cá

nhân ứng ra.
Vốn chủ sở hữu ban đầu phải tuân thủ các quy định của nhà chức trách tiền
tệ. Trong các quy định đó thường nêu rõ số vốn tối thiểu - vốn pháp định mà chủ
ngân hàng cần phải có khi bắt đầu hoạt động. Vốn pháp định có thể được quy định
cho từng loại ngân hàng trong từng điều kiện cụ thể.
Vốn chủ sở hữu không hoàn toàn phải trả. Chủ ngân hàng có thể tăng, giảm
hoặc thay đổi cơ cấu vốn chủ sở hữu, quyết định chính sách phân phối lợi nhuận.
1.3.1.2. Vốn chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều
phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Nó thường bao gồm: Lợi
nhuận tích luỹ, cổ phần phát hành thêm trong quá trình hoạt động, các quỹ, thặng
dư vốn…
Nguồn từ lợi nhuận: Đối với các ngân hàng cổ phần, lợi nhuận sau thuế sau
khi bù trừ các khoản chi phí đặc biệt, thường được chia làm hai phần: Một phần
chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần và phần bổ sung vào vốn chủ sở hữu
dưới tên gọi là “lợi nhuận tích luỹ lại”. Phần này về bản chất là thuộc sở hữu của
các cổ đông, song được vốn hoá nhằm mở rộng quy mô của vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ
tích luỹ tuỳ thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về tích luỹ và tiêu dùng. Thông
thường những ngân hàng hoạt động lâu năm, lợi nhuận tích luỹ có thể rất lớn. Đối
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
13
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
với NHTM thuộc sở hữu Nhà nước, lợi nhuận sau thuế sau khi trừ đi thua lỗ (năm
trước) và các chi phí đặc biệt, được trích bổ sung vốn chủ sở hữu theo quy định của
Nhà nước. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng trong điều lệ hoạt động của mình đều quy
định mức vốn điều lệ (tối thiểu bằng vốn pháp định), và thường xuyên bổ sung vốn
điều lệ bằng trích từ lợi nhuận.
Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở
rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêu cầu gia
tăng vốn của chủ do NHNN quy định… Đặc điểm của hình thức huy động này là

không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng lượng vốn chủ sở hữu lớn hơn khi
cần. Ngoài ra, trong những trường hợp cần duy trì thị giá cổ phiếu, hoặc duy trì
quyền lãnh đạo của những cổ đông quan trọng, ngân hàng có thể mua lại một số cổ
phiếu đã phát hành hoặc tăng tỷ lệ lợi nhuận chia cho cổ phiếu.
1.3.1.3. Các quỹ
Mỗi ngân hàng thường có nhiều quỹ, trong đó mỗi quỹ có mục đích hoạt động
riêng.
Trước tiên phải kể đến là quỹ dự phòng tổn thất. Kinh doanh của ngân hàng
luôn gắn liền với rủi ro. Nhiều tài sản của ngân hàng đã sinh lời một thời gian, sau
đó có thể bị tổn thất. Do vậy, các ngân hàng đều trích lập các khoản dự trữ nhằm bù
đắp tổn thất (nếu có) hình thành lên quỹ dự phòng tổn thất. Quỹ này được trích lập
hàng năm. Nếu tổn thất thực của ngân hàng nhỏ hơn số trích lập, vốn chủ sở hữu sẽ
gia tăng và ngược lại.
Tiếp đến là quỹ bảo toàn vốn: Trong môi trường lạm phát, vốn chủ sở hữu bì
giảm giá. Để bảo toàn giá trị, các ngân hàng có thể trích lập quỹ bảo toàn vốn tính
theo tỷ lệ lạm phát. Quỹ này làm gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu.
Trong quá trình hoạt động, có thể thị giá cổ phiếu của ngân hàng lớn hơn
mệnh giá. Khi ngân hàng phát hành thêm cổ phiếu mới, phần chênh lệch giữa thị
giá và mệnh giá cổ phiếu được ghi lại dưới tên gọi là thặng dư vốn.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
14
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Do giá trị các tài sản và nợ của ngân hàng thường xuyên thay đổi theo giá trị
thị trường, đặc biệt là các chứng khoán và bất động sản. Mặc dù chưa bán nhưng
ngân hàng thường xuyên đánh giá lại chúng theo giá trị thị trường. Những chênh
lệch do đánh giá lại được đưa vào quỹ đánh giá lại. Quỹ này thường xuyên biến
động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép các nhà quản lý có thể đánh giá giá trị
thị trường của vốn chủ sở hữu.
Ngoài ra, ngân hàng thường trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế như quỹ
khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới…

Phần lớn các quỹ này được sử dụng trong kỳ.
Tóm lại các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng và nguồn
hình thành các quỹ này từ chính thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên khả năng sử
dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng quỹ.
1.3.1.4. Cổ phần ưu đãi có thời hạn và giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ
phiếu
Một số ngân hàng coi cổ phần ưu đãi có thời hạn và các khoản vay dài
hạn bằng giấy nợ có thể chuyển đổi thành cổ phiếu cũng thuộc vốn chủ sở hữu mặc
dù chúng mang tính chất của một khoản nợ. Việc gia tăng loại vốn này có nhiều ưu
điểm đối với quản lý ngân hàng như không làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế
giảm cổ tức…
1.3.2. Nguồn tiền gửi
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM.
Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động thì nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản
tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng. Đối tượng khách hàng chính là
các doanh nghiệp các tổ chức và các hộ dân cư.
Do tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
tiền của ngân hàng, nên các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
15
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
động khác nhau, để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được
nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao.
1.3.2.1. Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch)
Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân
hàng giữ hộ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả
của doanh nghiệp và cá nhân đều được thực hiện. Đồng thời, các khoản thu bằng
tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo
yêu cầu.
Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp, thay vào đó, chủ tài khoản

có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp.
Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng với thủ tục rất
đơn giản, đó là ngân hàng chỉ yêu cầu khách hàng phải có tiền và ngân hàng sẽ
thanh toán trong phạm vi số dư tiền gửi của khách hàng. Ngoài ra, một số ngân
hàng có thể kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi -
chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán).
1.3.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất
lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình
thức tiền gửi có kỳ hạn. Khách hàng sẽ không được sử dụng các hình thức thanh
toán như đối với tiền gửi thanh toán. Nếu cần chi tiêu, khách hàng phải đến ngân
hàng rút tiền. Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh
toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ
hạn.
1.3.2.3. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Hầu như các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử
dụng, trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết
kiệm nhằm mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm đó. Nhằm thu
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
16
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm hơn từ dân cư, các ngân hàng đã đưa ra nhiều
hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn. Theo đó, ngân hàng có
thể mở cho mỗi khách hàng nhiều chương, mục tiết kiệm cho mỗi kỳ hạn và mỗi
lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ
song có thể thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép.
1.3.2.4. Tiền gửi của các ngân hàng khác
Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, các NHTM có
thể gửi tiền tại ngân hàng khác, tuy nhiên quy mô nguồn tiền này thường không
lớn.

Như vậy có thể thấy đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh
toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn. Sự
thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân
hàng.
Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn này
chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân
hàng.
Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường
cao hơn lãi trả cho tiền gửi. ở nhiều nước ngân hàng phải mua bảo hiểm cho tiền
gửi.
Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm với các biến động
về lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu và nhiều nhân tố khác.
1.3.3. Nguồn đi vay
Mặc dù tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM song khi cần, các ngân
hàng có thể vay mượn thêm. Tại nhiều nước, ngân hàng Trung ương thường quy
định tỷ lệ giữa nguồn vốn huy động và vốn của chủ. Do vậy, nhiều ngân hàng vào
những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả
năng huy động bị hạn chế.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
17
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
NHTM có thế vay theo các phương thức sau:
1.3.3.1. Vay Ngân hàng nhà nước (NHNN).
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của
NHTM. Ngoài ra, trong trường hợp thiếu hụt dự trữ NHTM cũng thường vay
NHNN. Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn.
Các thương phiếu đã được NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản
của ngân hàng. Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết
khấu tại NHNN. Nghiệp vụ này làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ
(tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHNN) tăng lên. NHNN điều hành vay mượn này một

cách chặt chẽ và NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất
định. Thông thường NHNN chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất
lượng và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ. Trong điều kiện
chưa có thương phiếu, NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn
mức tín dụng nhất định
1.3.3.2. Vay các Tổ chức tín dụng (TCTD) khác
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các TCTD khác
trên thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu sẽ sẵn
lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngân
hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản.
Do vậy, có thể thấy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu
dự trữ và chi trả cấp bách, mặt khác trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay
thế cho nguồn vay mượn từ NHNN. Quá trình vay mượn rất đơn giản, ngân hàng
vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại
lý. Khoản vay có thể không cần đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng chứng khoán
của kho bạc. Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi
vay tăng lên.
1.3.3.3. Vay trên thị trường vốn
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
18
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách
phát hành các giấy nợ trên thị trường vốn. Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi
trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Do
vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các khoản tiền gửi sẽ góp
phần đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thông thường đây
là khoản vay không có đảm bảo. Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ
vay mượn được nhiều hơn. Ngược lại các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn
trực tiếp bằng cách này cho nên họ thường có xu hướng vay thông qua các ngân
hàng đại lý được bảo lãnh của ngân hàng đầu tư. Tuy nhiên, khả năng vay mượn

còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển
đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng. Nghiệp vụ mượn tương đối phức
tạp, ngân hàng cần nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường để quyết định quy mô, mệnh
giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp.
Ngân hàng có thể đi bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng các nguồn này
có đặc điểm chung là: Tỷ trọng của loại nguồn này trong tổng nguồn thường thấp
hơn nguồn tiền gửi, trừ một số ngân hàng chuyên hoạt động bán buôn.
Các khoản đi vay thường là với thời hạn và quy mô xác định trước, do vậy
tạo thành nguồn ổn định cho ngân hàng.
Khác với nhận tiền gửi ngân hàng không nhất thiết phải đi vay thường xuyên
mà ngân hàng chỉ vay lúc cần thiết và ngân hàng hoàn toàn chủ động quyết định
khối lượng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Nguồn vay có thể không phải chịu dự trữ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi.
Do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay thường lớn hơn lãi suất trả cho tiền
gửi cùng kỳ hạn.
1.3.3.4. Các nguồn khác
Loại này bao gồm: Nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán và các nguồn
khác
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
19
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguồn uỷ thác: NHTM thường thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác
cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ… Các hoạt
động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng và làm tăng vốn của ngân hàng.
Nguồn trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có
thể thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền quỹ để mở
L/C…). Ngoài ra, những ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết
số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay cũng
tạo nên một nguồn trong thanh toán của ngân hàng.
Các nguồn khác: Các khoản nợ khác của ngân hàng như thuế chưa nộp,

lương chưa trả.
Đặc điểm của các nguồn khác: Phần lớn các nguồn này ngân hàng không
phải trả lãi. Tuy nhiên chi phí để có và duy trì chúng là đáng kể. Và nhìn chungm
các nguồn khác trong ngân hàng thường thường không lớn. Việc gia tăng các
nguồn này nằm trong chính sách tăng nguồn thu cho ngân hàng và bị ảnh hưởng rất
lớn bởi khả năng thực hiện và mở rộng các loại hình dịch vụ khác.
1.4. Kế toán huy động vốn tại NHCT Chi nhánh Thanh Xuân.
1.4.1. Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn.
- TK 40_: Các khoản Nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước,
- TK 41_: Các khoản Nợ các Tổ chức tín dụng khác.
- TK 42_: Tiền gửi của khách hàng.
* TK 421_/422_: Tiền gửi của KH trong nước bàng VNĐ/Ngoại tệ.
TK 4211/4221: Tiền gửi không kỳ hạn.
TK 4212/4222: Tiền gửi có kỳ hạn.
TK 4214/4224: Tiền gửi vốn chuyên dùng.
* TK 423/424: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ/Ngoại tệ.
TK 4231/4241: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
TK 4232/4242: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
20
Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân
Giấy nộp tiền kiêm ủy nhiệm chuyển tiền
Cash Deposit Slip &Remittance Mandate
Số No ………… Ngày Date……/… /…………
Liên 1 Chứng từ hạch toán Copy 1 Accouting Document
Họ,tên người nộp Deposited by…………………………………………….… ĐT Tel……………………………
Địa chỉ Address……………………………………………… …………………………………………… ……….
Số tiền bằng chữ Amount in words………………………………………….
………………………………………………………………… …………
Họ, tên người hưởng Beneficiry’s full name………………………………

Số CMT/HC ID/PP No………………Ngày cấp Issue dated………… Nơi cấp Issue place……….…………….…
Địa chỉ Address… …………………………………………………………………………………………… …….
Tài ngân hàng With Bank… ………………………………………………………………………………… ……
Tài khoản có Credit A/C No…….……………………………………………… ……………………………… …
Nội dung Remarks
Người nộp tiền Thủ quỹ Giao dich viên Kiểm soát viên
Depositor Cashier Teller Supervisor
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TK 4238/4248: Tiền gửi tiêt kiệm khác
* TK 425/426: Tiền gửi của KH nước ngoài bằng VNĐ/Ngoại tệ
- TK 43_: Tổ chức tín dụng phát hành có giá.
TK 432/434: Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VNĐ/Ngoại tệ.
TK 432/435: Chiêt khấu giấy tờ có giá bằng VNĐ/Ngoại tệ.
TK 433/436: Phụ trội giấy tờ có giá bắng VNĐ/Ngoại tệ.
- TK 49_: Lãi và chi phí phải trả.
TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi.
TK 492: Lãi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá.
TK 493: Lãi phải trả cho tiền vay.
- TK 388: Chi phí chờ phân bổ.
- TK 80_: Chi phí hoạt động tín dụng.
- TK 801: Trả lãi tiền gửi.
- TK 802: Trả lãi tiền vay.
- TK 803: Trả lãi phát hành giấy tờ có giá.
- TK 809: Chi phí khác.
Ngoài ra còn nhiều tài khoản khác được sử dụng trong giao dịch huy động vốn
1.4.2. Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn:
Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Thanh Xuân ngoài ra sử dụng rất nhiều
chứng từ trong quá trình giao dich huy động vốn như: phiếu thu, phiếu chi, Bảng
sao kê các loại tiền, phiếu chi tiền, phiếu lĩnh tiền mặt, giấy nộp tiền, phiếu nộp
tiền, giấy nộp tiền kiêm ủy nhiệm chuyển tiền…Dưới đây là mẫu một số chứng từ

thường dùng trong giao dich huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Công Thương
Thanh Xuân (ngoài ra có rất nhiều chứng từ khác)
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
21
Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân
Giấy nộp tiền
Cash Deposit Slip
Số No ………… Ngày Date……/… /…………
Liên 1 Chứng từ hạch toán Copy 1 Accouting Document
Người nộp Deposited by…………………………………………….… ĐT Tel………………………… … ……
Địa chỉ Address……………………………………………… ……………………………………………… ……….
Số tài khoản A/C number…………………………………… …… ……….
Tên tài khoản A/C name…….…………………………………………………
Tại ngân hàng With Bank… …………………………………………………
Số tiền bằng chữ Amount in words…………………………………………………………………………… ………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Nội dung Remarks
Người nộp tiền Thủ quỹ Giao dich viên Kiểm soát viên
Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân
Phiếu chi tiền
Payment Slip
Số No ………… Ngày Date……/… /…………
Liên 1 Chứng từ hạch toán Copy 1 Accouting Document
Họ,tên người lĩnh tiền Customer……………………….Số/Thẻ số Certificate …………. …………………
Địa chỉ Address……………………………………………… …………………………………………………….
Số CMT/HC ID/PP No………………Ngày cấp Issue dated………… Nơi cấp Issue place……….…………
Số tài khoản Nợ Debit A/C…………………………………………………
Tên tài khoản A/C name……………………………………………………………
Số tiền bằng chữ Amount in words…………………………………… ……

………………………………………………………………………………………………………
Thực lĩnh: VND…………………… Ngoại tệ Foreign curency………………Khác Others………… ……….
- Chuyển khoản By A/C Transfer……………………… Số tài khoản A/C No………………… ……….
- Tên tài khoản A/C name…………………………………………………………………………… ………
- Chuyển khoản/Gửi mới Rem/Reriew…………………….Số tham chiếu GL No…………………………….
Người lĩnh tiền/Ký ghi rõ họ tên Thủ quỹ Giao dich viên Kiểm soát viên Người phê duyệt
Received/Signature & Full name Cashier Teller Supervisor Approved
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
22
Số tiền bằng số Amount in
figures
Số tiền bằng số Amount in
figures
Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân
Phiếu lĩnh tiền mặt
Withdrawal Slip
Số No ………… Ngày Date……/… /…………

Họ,tên người lĩnh tiền Customer……………………….Địa chỉ Address……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Số CMT/HC ID/PP No………………Ngày cấp Issue dated………… Nơi cấp Issue place……….…………
Số tài khoản Nợ Debit A/C…………………………………………………
Tên tài khoản A/C name……………………………………………………………
Tổng số tiền bằng chữ Amount in words…………………………………….
…………………………………………………………………………………
Nội dung Remarks…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Kế toán trưởng Chủ tài khoản Người lĩnh Thủ quỹ Giao dịch viên Kiểm soát viên Người phê duyệt

Chief Accountant A/c holder Received Cashier Teller Supervisor Approved by
Ký tên, đóng dấu Signature & Seal
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
23
Số tiền bằng số Amount in
figures
VND……………………
….
Số tiền bằng số Amount in
figures
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.3. Sơ đồ hạch toán kế toán huy động vốn tại NHTMCP Công thương Việt
Nam Chi nhánh Thanh Xuân
 Kế toán tiền gửi thanh toán
TK TG của KH TK thích hợp
Giấy nhận tiền, chứng từ…
Chi phí trả lãi
Bảng kê tính lãi hàng tháng
Séc lĩnh tiền mặt, chứng từ….
 Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Trường hợp 1: Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau
Lãi
TK TGTK của KH TK 4913,4914 TK 801 TK TGTK của KH TK 1011,1031
Lãi Lãi hàng tháng Số tiền gốc
Gốc Gốc
Trường hợp 2: Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước
TK TGTK của KH TK 388 TK 801
Gốc + lãi Tổng ST lãi Hạch toán lãi hàng tháng

TK 1011, 1031
Gốc thực tế
 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
Trường hợp 1: Trả lãi trước
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
24
Khoa kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TK MG GTCG TK CP chờ phân bổ TKCP trả lãi PH GTCG

Lãi trả trước Phân bổ lãi tháng
MG
TK thích hợp
Số tiền thu về


Thanh toán GTCG khi đáo hạn
Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên
Mệnh Giá (MG) theo lãi suất không kỳ hạn.
Trường hợp 2: Trả lãi sau
TK MG GTCG TK thích hợp TK lãi phải trả TK CP trả lãi PH GTCG
MG Thanh toán lãi Dự trả lãi
Thanh toán MG
Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra
trên MG theo lãi suất không kỳ hạn
 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu
Trường hợp 1: Trả lãi trước
TK MG GTCG TK CP chờ phân bổ TK CP trả lãi PH GTCG
Lãi trả trước Phân bổ lãi tháng

MG TK thích hợp



Số tiền thu về
Thanh toán GTCG khi đáo hạn
Trường hợp 2: Trả lãi sau
TK MG GTCG TK CK GTCG TK CP trả lãi PH GTCG

CK
Giáo viên hướng dẫn: Trần Đình Hợi SV: Lê Thị Oanh – CĐKT2/K2
25

×