Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.45 KB, 92 trang )

Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
B
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
C
CCDC : Công cụ dụng cụ
CT : Công trình
CP : Chi phí
C.vụ : Chức vụ
CPSXC : Chi phí sản xuất chung
D
DVMN : Dịch vụ mua ngoài
ĐT : Đầu tư
H
HĐQT : Hội đồng quản trị
K
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
KH : Khấu hao
K/c : Kết chuyển
KLXL : Khối lượng xây lắp
G
GTGT : Giá trị gia tăng
L
LN : Lợi nhuận


LĐLĐ : Liên đoàn lao động
M
MTC : Máy thi công
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
N
NCTT : Nhân công trực tiếp
NVL : Nguyên vật liệu
NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp
NVQL : Nhân viên quản lý
P
PS : Phát sinh
PTGĐ Tài chính : Phó Tổng giám đốc Tài chính
PTNT : Phát triển nông thôn
S
SX - KD : Sản xuất - kinh doanh
STT : Số thứ tự
T
TSCĐ : Tài sản cố định
TKĐƯ : Tài khoản đối ứng
V
VNĐ : Việt Nam đồng
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 2.1. Trích Bảng chi tiết xuất vật tư Error: Reference source not found
Bảng 2.2. Trích Bảng chấm công tại tổ khoan (đội xây dựng tòa nhà cao cấp
làm việc cơ quan LĐLĐ) Error: Reference source not found
Bảng 2.3. Bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT Error: Reference source not

found
Bảng 2.4. Trích Bảng thanh toán lương tháng 12 năm 2010 CT tòa nhà cao
cấp Error: Reference source not found
Bảng 2.5. Trích Bảng kê xuất CCDC CT tòa nhà cao cấp làm việc cơ quan
LĐLĐ tháng 12 năm 2010 Error: Reference source not found
Bảng 2.6: Trích Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ tháng 12 năm 2010 Error:
Reference source not found
Bảng 2.7. Trích Bảng thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12 năm 2010 CT tòa
nhà cao cấp làm việc cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Bảng 2.8. Trích Bảng tổng hợp và tính giá thành sản phẩm công trình năm .60
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
BIỂU
Biểu 2.1. Giấy đề nghị tạm ứng Error: Reference source not found
Biểu 2.2. Phiếu chi Error: Reference source not found
Biểu 2.3. Phiếu xuất kho 19
Biểu 2.4. Hóa đơn giá trị gia tăng Error: Reference source not found
Biểu 2.5. Trích Sổ chi tiết TK 621 năm 2010 CT trình tòa nhà
Biểu 2.6. Trích Sổ Cái TK 621 Error: Reference source not found
Biểu 2.7 Trích bảng thanh toán lương ở tổ khoan công trình tòa nhà cao cấp
làm việc cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.8 Trích Sổ chi tiết TK 622 năm 2010 CT tòa nhà cao cấp làm việc cơ
quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.9. Trích Sổ Cái TK 622 năm 2010 Error: Reference source not found
Biểu 2.10. Trích Sổ chi tiết TK 623(2) năm 2010 CT tòa nhà cao cấp làm việc
cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.11. Trích Sổ chi tiết TK 623(3) năm 2010 CT tòa nhà cao cấp làm việc
cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.12. Trích Sổ Cái TK 623 năm 2010 Error: Reference source not found
Biểu 2.13. Trích Sổ chi tiết TK 627(1) CT tòa nhà cao cấp làm việc cơ quan

LĐLĐ năm 2010 Error: Reference source not found
Biểu 2.14. Trích Sổ chi tiết TK 627(3) năm 2010 CT tòa nhà cao cấp làm việc
cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.15. Trích Sổ chi tiết TK 627(4) năm 2010 CT tòa nhà cao cấp làm việc
cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.16. Trích Sổ chi tiết TK 627(7) năm 2010, CT tòa nhà cao cấp làm
việc cơ quan LĐLĐ Error: Reference source not found
Biểu 2.17. Trích Sổ chi tiết TK 627(8) CT tòa nhà cao cấp làm việc cơ quan
LĐLĐ năm 2010 Error: Reference source not found
Biểu 2.18. Trích Sổ Cái TK 627 CT tòa nhà cao cấp làm việc cơ quan LĐLĐ,
Năm 2010 Error: Reference source not found
Biểu 2.19. Trích Sổ chi tiết TK 154 CT nhà ở cao cấp tòa nhà cao cấp làm
việc cơ quan LĐLĐ, năm 2010 Error: Reference source not found
Biểu 2.20 Trích Sổ Cái TK 154 năm 2010 Error: Reference source not found
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: S¬ ®å quy tr×nh s¶n xuÊt cña C«ng ty Error: Reference source not
found
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
Chuyờn thc tp Trng i hc Kinh t Quc dõn
LI NểI U
Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá
thành là hai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong việc xác định kết quả sản xuất và kinh doanh mà cụ
thể là lợi nhuận thu đợc từ sản xuất kinh doanh đó. Trong cơ chế thị trờng, các
doanh nghiệp chỉ tồn tại khi hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận
nhiều hay ít cũng phải bù đắp đợc chi phí bỏ ra.
Xuất phát từ tầm quan trọng trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đề ra những giải pháp có hiệu quả, có tính thực thi nhất và phù hợp với

tình hình thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời với những biện pháp cụ thể phải
tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của các loại
sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế
độ quy định và đúng theo phơng pháp.
Đối với ngành xây dựng, nhìn một cách tổng thể các doanh nghiệp xây
dựng cơ bản chủ yếu hoạt động trên số vốn do ngân sách Nhà nớc cấp. Xuất
phát từ điểm đó, các doanh nghiệp tự trang trải trong sản xuất kinh doanh có
lãi. Để đạt đợc điều này vấn đề trớc mắt tự hạch toán chính xác chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đặc thù của ngành xây dựng khác với các
ngành khác nh: Chi phí sản xuất ra không giống nhau, chu kỳ sản xuất kinh
doanh kéo dài từ chu kỳ này sang chu kỳ sau nên việc tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm hết sức phức tạp.
Những nhận thức có đợc từ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở Công ty C Phn đầu t xõy dng và phỏt trin nụng thụn và nhờ
có sự chỉ bảo, hớng dẫn, sự giúp đỡ của thầy giỏo Trng Anh Dng cựng ban
lãnh đạo công ty nhất là cán bộ phòng kế toán kết hợp với sự lỗ lực của bản
thân, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán của công ty nờn
em ó chn đề tài: HON THIN CễNG TC K TON CHI PH SN
XUT V TNH GI THNH SN PHM TI CễNG TY C PHN
U T XY DNG V PHT TRIN NễNG THễN
Mặc dù em rất cố gắng tìm hiểu, song do thời gian có hạn và trình dộ
hạn chế nên chuyên đề còn có những sai sót khiếm khuyết về nội dung cũng
nh hình thức. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
SV: Phm Ngc Nam Lp: K39_TC_KT3
1
Chuyờn thc tp Trng i hc Kinh t Quc dõn
của cán bộ nhân v iên phòng kế toán trong công ty để bài viết của em hoàn
thiện hơn.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
CHNG I: : C IM SN PHM XY LP, T CHC SN XUT

V QUN Lí CHI PH TI CễNG TY C PHN U T XY DNG V PHT
TRIN NễNG THễN
CHNG II: THC TRNG K TON CHI PH SN XUT V TNH GI
THNH SN PHM TI CễNG TY C PHN U T XY DNG V PHT
TRIN NễNG THễN
CHNG III: HON THIN K TON CHI PH SN XUT V TNH GI
THNH SN PHM TI CễNG TY C PHN U T XY DNG V PHT
TRIN NễNG THễN
SV: Phm Ngc Nam Lp: K39_TC_KT3
2
Chuyờn thc tp Trng i hc Kinh t Quc dõn
CHNG 1
C IM SN PHM XY LP, T CHC SN XUT
V QUN Lí CHI PH TI CễNG TY C PHN U T
XY DNG V PHT TRIN NễNG THễN
1.1. c im sn phm xõy lp ca Cụng ty
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp trong ngành xây dung
- Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng
tái sản xuất TSCĐ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Nó làm
tăng sức mạnh về kinh tế, quôc phòng, tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã
hội. Một đất nớc có một cơ sở hạ tầng vững chắc thì đất nớc đó mới có điều
kiện phát triển. Nh vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phải tiến
hành trớc một bớc so với các ngành khác.
- Muốn cơ sở hạ tầng vững chắc thì xây dựng là một ngành không thể
thiếu đợc. Vì thế một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và quỹ
tích lũy nói riêng, cùng với vốn đầu t tài trợ từ nớc ngoài có trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản.
- Sản phẩm xây dựng là các công trình sản xuất, hạng mục công trình,
công trình dân dụng có đủ điều kiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Sản
phẩm của ngành xây dựng cơ bản luôn đợc gắn liền với một địa điểm nhất

định nào đó. Địa điểm đó là đất liền, mặt nớc, mặt biển và có cả thềm lục địa.
Vì vậy ngành xây dựng cơ bản là một ngành khác hẳn với các ngành khác.
Các đặc điểm kỹ thuật đặc trng đợc thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá
trình tạo ra sản phẩm của ngành. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng đợc thể
hiện cụ thể nh sau:
- Sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng
dài, có giá trị rất lớn. Nó mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm đồng
thời là nơi sản phẩm hoàn thành đa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Nó
mang tính đơn chiếc, mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật
riêng, có giá trị dự đoán riêng biệt và tại một địa điểm nhất định. Điều đặc
biệt sản phẩm xây dựng mang nhiều ý nghĩa tổng hợp về nhiều mặt: kinh tế,
chính trị, kỹ thuật, mỹ thuật
- Quá trình từ khởi công xây dựng cho đến khi hoàn thành bàn giao đa
vào sử dụng thờng là dài, nó phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ
SV: Phm Ngc Nam Lp: K39_TC_KT3
3
Chuyờn thc tp Trng i hc Kinh t Quc dõn
thuật của từng công trình. Quá trình thi công thờng đợc chia thành nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn thi công bao gồm nhiều công việc khác nhau. Khi đi vào
từng công trình cụ thể, do chịu ảnh hởng lớn của thời tiết khí hậu làm ngừng
quá trình sản xuất và làm giảm tiến độ thi công công trình. Sở dĩ có hiện tợng
này vì phần lớn có các công trình đều thực hiện ở ngoài trời do vậy mà điều
kiện thi công không có tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng
và theo từng giai đoạn thi công công trình.
- Các công trình đợc ký kết tiến hành đều đợc dựa trên đơn đặt hàng, hợp
đồng cụ thể của bên giao thầu xây lắp. Cho nên phụ thuộc vào nhu cầu của
khách hàng và thiết kế kỹ thuật của công trình đó. Khi có khối lợng xây lắp
hoàn thành đơn vị xây lắp phải đảm bảo bàn giao đúng tiến độ, đúng thiết kế
kỹ thuật, đảm bảo chất lợng công trình.
1.2. c im t chc sn xut sn phm ca Cụng ty.

Cụng ty C phn u t Xõy dng v Phỏt trin nụng thụn l mt n v xõy
lp nờn vic t chc qun lý sn xut ca Cụng ty chu s nh hng ca ngnh
xõy lp nên đặc điểm nổi bật trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh ở
Công ty là hình thức tổ chức sản xuất tp trung.
Việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty đợc sắp xếp
rất hợp lý. Vừa đợc phân công, phân nhiệm rõ ràng song vẫn đảm bảo sự kết
hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong khi thực hiện các công việc. Từ đó nâng
cao hiệu quả hoạt động của từng bộ phận cũng nh toàn công ty.
1.2.1.Quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm ca Cụng ty.
Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất:
- Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao
Hợp đồng cho các phòng ban nh phòng kế toán, hành chính, ban giám
đốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để
ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án, có sự
quản lý của xởng trởng.
- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng
kinh tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình. Nhìn chung, quy
trình nh sau:
SV: Phm Ngc Nam Lp: K39_TC_KT3
4
Chuyờn thc tp Trng i hc Kinh t Quc dõn
+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành
khảo sát hiện trạng, sơ bộ hiện trờng thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu
về dự án có khả thi hay không. Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ
tiêu khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.
+ Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập dự
án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dự
án tiền khả thi ban đầu cho dự án. Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện
đợc thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức. Tuy nhiên không phải dự án
nào cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù

của dự án về vốn cũng nh yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu t).
+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bớc tiếp theo của Hợp đồng
trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo
cá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bớc thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi
công hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiện.
+ Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của
các bộ phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh,
bên A, thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu cho
khách hàng, giao bộ hồ sơ, tài liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ đợc xác
nhận và có thể đã thu đợc tiền.
+ Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt những
kết quả mà các đơn vị đã làm đợc với các bộ chủ quản, kho bạc,
+ Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí
thực hiện dự án,
SV: Phm Ngc Nam Lp: K39_TC_KT3
5
Chuyờn thc tp Trng i hc Kinh t Quc dõn
S 1.1
Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty
SV: Phm Ngc Nam Lp: K39_TC_KT3
6
Khách hàng
KD, Kế hoạch, HĐ
GKNB
Sản phẩm thiết kế
Các đơn vị, cá nhân
tham gia
Chủ nhiệm đồ án

giao việc

Thông tin
Phối hợp
Kết
hợp
tạo
ra
SP
thiết
kế
Kế toán
Kết
hợp
xác
định
khối
lợng
thiết
kế

công
nợ
Xác định và
đối chiếu
công
nợ, thanh
toán
Các Bộ chủ quản, phê duyệt các QĐịnh
Chi phí thực hiện
Dự án
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp của Công ty.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và
Phát triển nông thôn được chia thành các xí nghiệp xây dựng nhỏ, mỗi xí
nghiệp đảm nhận một lĩnh vực thi công. Ví dụ như:
- Xí nghiệp xây dựng cảng đường thủy: chuyên thi công các công trình,
hạng mục công trình thuộc các dự án xây dựng cảng đường thủy.
- Xí nghiệp xây dựng dân dụng công nghiệp: thực hiện các công trình
xây dựng dân dụng, nhà ở cao tầng
- Xí nghiệp xây dựng cầu đường: thi công các dự án xây dựng cầu đường
bộ Bên cạnh các xí nghiệp xây dựng, Công ty còn tổ chức các đội thi công
cơ giới đảm nhiệm công việc điều khiển các loại thiết bị máy móc sử dụng
trong thi công. Ví dụ như: đội thi công máy khoan, đội thi công máy đóng
cọc, đội thi công cần cẩu v.v
Trong mỗi xí nghiệp xây dựng đều bố trí, phân công nhiệm vụ cho các
kỹ sư tổ chức, quản lý hoạt động của mình theo bản thiết kế, phương pháp kỹ
thuật và tiến trình công việc đã đề ra. Hiện nay, Công ty đang có hơn 50 kỹ sư
có trình độ chuyên môn về các lĩnh vực sau:
- Kỹ sư xây dựng
- Kỹ sư cầu đường
- Kỹ sư máy xây dựng
- Kỹ sư công trình thủy
- Kỹ sư thủy lợi
- Kỹ sư trắc địa
- Kỹ sư điện.
Dưới sự chỉ đạo của kỹ sư công trình, các công nhân kỹ thuật thực hiện
thi công theo bản thiết kế và nhiệm vụ công việc được giao của mình. Đội ngũ
công nhân kỹ thuật của Công ty là hơn 250 người, có trình độ chuyên môn
cao với tay nghề từ bậc 3/7 trở lên.
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
7

Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Các kỹ sư máy xây dựng được giao nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn các đội
thi công cơ giới thực hiện phần nhiệm vụ được giao theo đúng thiết kế
chương trình hoạt động, và đúng các yêu cầu kỹ thuật.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị và Ban
Giám đốc trong quản lý chi phí
Trên thực tế tại Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát triển nông thôn,
Hội đồng quản trị có toàn quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích,
trách nhiệm của Công ty. Tuy nhiên HĐQT không trực tiếp tham gia vào quá
trình quản lý chi phí sản xuất, chỉ đạo Ban giám đốc thực hiện lập các kế
hoạch quản lý chi phí. Hội đồng quản trị sẽ thông qua Ban giám đốc để theo
dõi các hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản thu - chi, kết quả sản xuất
kinh doanh và lợi nhuận của Công ty. Ban giám đốc chịu mọi trách nhiệm
trước HĐQT về tình hình hoạt động của Công ty. Hội đồng quản trị sẽ đưa ra
các quyết định điều chỉnh tình hình hoạt động của Công ty trong điều kiện
nhận thấy có những yếu tố chưa hợp lý trong việc quản lý chi phí sản xuất.
Tổng giám đốc là người trực tiếp phê duyệt các báo cáo về kế hoạch
quản lý chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh do bộ phận tài chính của
Công ty lập nên. Bên cạnh đó Tổng giám đốc Công ty còn thực hiện công
việc giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch quản lý chi phí đó. Tổng
giám đốc là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước HĐQT về việc lập và thực
hiện các kế hoạch quản lý chi phí. Tổng giám đốc luôn luôn phải có những
thông tin chính xác, kịp thời về các khoản chi phí phát sinh trong quá trình
hoạt động của Công ty.
Trong các Phó Tổng giám đốc của Công ty, PTGĐ Tài chính là người
trực tiếp thực hiện công việc lập và báo cáo kế hoạch quản lý chi phí của
Công ty để trình lên Tổng giám đốc phê duyệt, thông qua. Trên cơ sở tình
hình hoạt động của Công ty trong những năm vừa qua, dựa vào các số liệu
được cung cấp từ phòng Tài chính - Kế toán, PTGĐ Tài chính sẽ một mặt

giao nhiệm vụ cho kế toán trưởng làm công việc xây dựng các định mức sử
dụng chi phí; mặt khác song song thực hiện công việc trên để góp phần đưa ra
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
8
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
những con số định mức chính xác và hợp lý nhất, nhằm đưa ra một kế hoạch
sử dụng chi phí có hiệu quả nhất mang lại lợi nhuận cao nhất.
Tóm lại, tại Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát triển nông thôn
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
trong quản lý chi phí được thực hiện theo mô hình từ trên xuống.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trong Công ty
với việc kiểm soát chi phí
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát
triển nông thôn bao gồm 5 phòng ban chức năng: phòng Quản lý nhân sự,
phòng Tài chính - Kế toán, phòng Thiết bị vật tư, phòng Kế hoạch dự án và
phòng Quản lý xây lắp. Dưới sự chỉ đạo chung của Ban giám đốc, tất cả các
phòng ban chức năng trong Công ty đều phải có trách nhiệm trong việc kiểm
soát các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động. Cụ thể như sau:
Phòng Tài chính - Kế toán là nơi trực tiếp đảm nhiệm công việc lập dự
toán, định mức, cung cấp các thông tin chi phí và kiểm soát chi phí phát sinh
tại Công ty. Các nhân viên kế toán của Công ty, đặc biệt là các kế toán chi phí
sản xuất hàng ngày sẽ theo dõi, ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến các công trình, hạng mục công trình mà Công ty đang thi công. Từ đó
đảm bảo cung cấp những thông tin kinh tế chính xác, tránh những sai sót
không đáng có trong quá trình hạch toán, nhằm giảm thiểu những khoản chi
phí phát sinh ngoài dự toán.
Ngoài ra, do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây
dựng nên việc quản lý về đầu tư xây dựng rất khó khăn, phức tạp, trong đó
tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối
quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp. Hiện

nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng hình thức đấu thầu, giao
nhận thầu xây dựng. Vì vậy, để trúng thầu, được nhận thầu thi công doanh
nghiệp phải xây dựng được giá thầu hợp lý, dựa trên cơ sở đã định mức đơn
giá xây dựng co bản do Nhà nước ban hành, trên cơ sở giá thị trường và khả
năng của bản thân doanh nghiệp. Mặt khác, phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
Để thực hiện các yêu cầu trên thì cần phải tăng cường công tác quản lý kinh tế
nói chung, quản lý chi phí giá thành nói riêng, trong đó trọng tâm là công tác
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
9
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đảm bảo phát huy tối đa tác dụng
của công cụ kế toán đối với quản lý sản xuất.
Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp là:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân
công, chi phí sử dụng máy thi công và các chi phí dự toán khác, phát hiện kịp
thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch,
các khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng trong sản xuất để đề xuất những biện
pháp ngăn chặn kịp thời.
- Tính toán hợp lý giá thành công tác xây lắp, các sản phẩm lao vụ hoàn
thành của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theo từng
công trình, hạng mục công trình từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khả năng
và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tác
xây dựng đã hoàn thành. Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công dở
dang theo nguyên tắc quy định.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng công
trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công tổ đội sản xuất trong

từng thời kỳ nhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành
công trình xây lắp, cung cấp chính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi
phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của Ban lãnh đạo
doanh nghiệp
Các phòng Thiết bị vật tư, phòng Kế hoạch dự án và phòng Quản lý xây
lắp có nhiệm vụ cung cấp cho phòng Tài chính - Kế toán các thông tin về các
khoản chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án trúng thầu. Phòng
thiết bị vật tư bằng các thông số kỹ thuật xác định trên dự án trúng thầu sẽ
đưa ra số liệu dự toán về khối lượng vật tư có thể sẽ tiêu hao, giá trị máy móc
thiết bị được sử dụng trong quá trình thực hiện dự án. Từ các thông tin đó
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
10
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
phòng Tài chính - Kế toán lập các dự toán, định mức chi phí phát sinh trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các dự toán và định mức này là
cơ sở để lập nên các kế hoạch quản lý chi phí của Công ty.
Việc làm này đòi hỏi các phòng ban chức năng phải có mối liên hệ, trao
đổi mật thiết với nhau, nhằm cung cấp cho nhau những thông tin chính xác và
kịp thời nhất. Mặt khác, phòng Tài chính - Kế toán cũng yêu cầu phải có
những nhân viên có trình độ năng lực, để đáp ứng được công việc tính toán và
lập các dự toán, định mức chi phí. Phòng Thiết bị vật tư cung cấp cho phòng
Tài chính - Kế toán các thông tin về định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong
hoạt động xây lắp. Phòng Quản lý xây lắp cung cấp các thông tin liên quan
đến các thông số về kỹ thuật, nhân công, máy móc thiết bị cần thiết để thi
công công trình, hạng mục công trình, từ đó giúp các nhân viên phòng Tài
chính - Kế toán tính toán, xác định được chi phí cần thiết để thi công, đây là
thông tin quan trọng giúp Phó giám đốc tài chính lập kế hoạch quản lý chi phí
một cách hiệu quả nhất.
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
11

Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
2.1. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Cũng như các doanh nghiệp xây dựng khác muốn tiến hành thi công xây
lắp, Công ty phải bỏ ra các chi phí sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu, chi
phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung
Với đặc điểm hoạt động của mỗi loại hình xây dựng cơ bản khác nhau
mà quy mô tỷ trọng từng loại chi phí cũng khác nhau. Để quản lý chặt chẽ các
chi phí dùng cho sản xuất, đồng thời xác định được giá thành sản phẩm xây
lắp được chính xác, việc tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh là rất cần thiết.
Bất kỳ công trình nào khi bắt đầu thi công cũng phải lập dự toán thiết kế để
các cấp xét duyệt và để các bên liên quan làm cơ sở lập hợp đồng kinh tế. Các
dự toán công trình được lập theo từng hạng mục công trình và được phân tích
theo từng khoản mục chi phí, vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp cũng phải được phân tích theo từng khoản mục
chi phí. Trong công ty xây dựng các khoản mục đó bao gồm: chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,
chi phí sản xuất chung.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát
triển nông thôn em xin lấy số liệu của công trình tòa nhà làm việc cơ quan
LĐLĐ là công trình khoán gọn cho xí nghiệp xây dựng dân dụng và công
nghiệp thực hiện. Trong dự án công trình này Công ty đảm nhiệm phần việc
gồm: san nền, làm móng và hoàn thiện phần thô tầng hầm của tòa nhà.
Trước khi tiến hành công việc Công ty đã thực hiện ký kết các hợp đồng
như sau:
- Hợp đồng kinh tế xây dựng:

SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
12
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Bên giao thầu: Công ty sản xuất thương mại tòa nhà cao cấp làm việc
Cơ quan LĐLĐ
( Bên A)
+ Bên nhận thầu: Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát triển nông
thôn ( Bên B)
- Hợp đồng giao nhận khoán gọn xây lắp:
+ Bên giao: Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát triển nông thôn
+ Bên nhận: Xí nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Công trình được thanh toán theo khối lượng điểm dừng kỹ thuật, trong
đó mức tối đa thanh toán các khối lượng công việc hoàn thành tại mỗi điểm
dừng kỹ thuật không quá 70% giá trị xây lắp trước thuế. Sau khi công trình
hoàn thành bàn giao Bên giao thầu sẽ thanh toán cho Bên nhận thầu 90% giá
trị quyết toán công trình, Sau khi quyết toán được kiểm toán và phê duyệt thì
hợp đồng được thanh lý và Bên giao thầu sẽ thanh toán cho Bên nhận thầu
đến 95% giá trị được duyệt, 5% còn lại sẽ được giữ lại cho đến khi hết thời
hạn bảo hành công trình.
Trước khi khởi công Bên nhận khoán sẽ phải lập các dự toán và giải
trình để gửi cho Công ty duyệt và thông qua. Sau khi được thông qua Bên
nhận khoán có thể thực hiện ứng tiền làm nhiều lần để thanh toán cho các
khoản chi phí phát sinh trong quá trình thi công. Để tiến hành ứng tiền phải
lập giấy đề nghị tạm ứng gửi lên phòng Tài chính - Kế toán của Công ty, nếu
được Phó giám đốc tài chính và Kế toán trưởng duyệt thì mới được kế toán
tiền mặt viết phiếu chi.
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
13
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Biểu 2.1. Giấy đề nghị tạm ứng

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 1 tháng 10 năm 2010
Kính gửi: Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát triển nông thôn
Tên tôi là: Nguyễn Văn Tú
Địa chỉ: Xí nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp
Đề nghị tạm ứng số tiền: 600.000.000đ
Bằng chữ: sáu trăm triệu đồng chẵn
Lý do tạm ứng: mua vật tư thi công công trình tòa nhà làm việc cơ quan
LĐLĐ.
PGĐ tài chính Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
14
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Biểu 2.2. Phiếu chi
PHIẾU CHI
Ngày 1/10/2010 Số 759
Nợ TK 141(LĐLĐ)
Có TK 111
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Tú
Địa chỉ: Xí nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Lý do chi: Chi tạm ứng tiền mua vật tư công trình làm việc cơ quan
LĐLĐ.
Số tiền: 600.000.000 ( sáu trăm triệu đồng chẵn).
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
PGĐ tài chính Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập
phiếu
Người nhận
tiền
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng tay): sáu trăm triệu đồng chẵn.
2.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1.1.1. Nội dung khoản mục chi phí NVL trực tiếp
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản
phẩm, loại sản phẩm, lao vụ, v.v ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.
Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi
phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp
phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu
thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ
số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
15
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trong các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần đầu tư
Xây dựng và Phát triển nông thôn nói riêng, giá trị nguyên vật liệu bao gồm giá
trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng lao động, bảo
hộ lao động cần cho việc thực hiện và hoàn thành công trình. Trong đó không
bao gồm vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng cho máy móc, phương
tiện thi công. Các loại vật liệu như đá, các loại cát xây dựng, gạch, xi măng,
sắt, thép sử dụng cho thi công thường được mua bên ngoài và nhập kho
hoặc xuất thẳng tới công trình.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại
Công ty là TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này phản
ánh các chi phí NVLTT thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp. Tài khoản này
được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí: từng công trình xây dựng,
hạng mục công trình, đội xây dựng
Tài khoản Chi phí NVLTT có kết cấu như sau:
TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp”

- Tập hợp chi phí nguyên, vật
liệu xuất dùng trực tiếp cho
thực hiện thi công công trình.
- Giá trị vật liệu xuất dùng
không hết.
- Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.
Đối với công trình tòa nhà làm việc cơ quan LĐLĐ chi phí NVL trực
tiếp được phản ánh vào TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp tòa nhà làm việc cơ
quan LĐLĐ”.
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ chi tiết khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
tại Công ty Cổ phần đầu tư Xây Dựng và PTNT:
Để thực hiện quá trình xây lắp, vật liệu đóng một vai trò quan trọng
trong các chi phí đầu vào của sản xuất. Đây là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
16
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Phát triển nông thôn, nguyên vật liệu được sử dụng gồm nhiều chủng loại khác
nhau. Việc quản lý, sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí ảnh hưởng rất
nhiều đến sự biến động của giá thành và kết quả kinh doanh toàn đơn vị. Do
vậy, việc tổ chức thu mua, xuất dùng nguyên vật liệu cũng như hạch toán chi
phí NVL luôn luôn phải gắn chặt với nhau và với từng đối tượng sử dụng.
Tại Công ty tùy vào khối lượng và tính chất của quá trình xây lắp, phòng
Kế hoạch dự án tiến hành giao khoán một phần hoặc giao khoán gọn cho xí
nghiệp xây dựng.
Phòng Kế hoạch căn cứ vào khối lượng dự toán công trình, căn cứ vào
tình hình sử dụng vật tư, quy trình về thiết kế kỹ thuật và thi công, tình hình
tổ chức sản xuất cũng như nhiều yếu tố liên quan khác để kịp thời đưa ra

định mức thi công và sử dụng nguyên vật liệu.
Định mức NVL bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện cần
cho việc hoàn thành công trình xây dựng. Dựa trên định mức, Công ty giao kế
hoạch mua sắm dự trù cho phòng Vật tư nhằm cung cấp kịp thời cho các đội
ngũ thi công.
Các chứng từ sử dụng trong hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp tại
Công ty Cổ phn đầu tư Xây dựng và Phát triển nông thôn: các hóa đơn mua
hàng, Phiếu xuất kho, Bảng kê chứng từ Các chứng từ này đòi hỏi phải
chính xác, hợp lý và được cập nhật thường xuyên. Đối với công trình nhà cao
cấp làm việc cơ quan LĐLĐ chứng từ được tập hợp và gửi về phòng Tài
chính - Kế toán vào cuối tháng. Cụ thể quá trình hạch toán chi tiết chi phí
NVL trực tiếp của công trình làm việc cơ quan LĐLĐ như sau:
- Đối với vật tư xuất kho: việc lập phiếu xuất kho phải tuân theo nguyên
tắc: xuất phát từ nhu cầu thực tế của công trình xây dựng, trên Phiếu xuất kho
phải ghi đầy đủ và đúng về: số lượng, đơn giá, chủng loại vật tư xuất kho
Đồng thời phải có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan.(Mẫu Bảng 2.3)
Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên:
+ Liên 1 được lưu tại phòng Thiết bị vật tư.
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
17
Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Liên 2 và liên 3 được giao cho người lĩnh vật tư đưa đến kho để lĩnh
vật tư. Thủ kho căn cứ vào đó và ghi chép các thông tin cần thiết thuộc nhiệm
vụ của mình : ghi vào cột thực xuất, ký nhận vào phiếu xuất kho và ghi vào
thẻ kho. Tại Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Phát triển nông thôn áp dụng
phương pháp Nhập trước - Xuất trước.
Có thể tham khảo một phiếu xuất kho của công ty cho công trình nhà ở
cao cấp làm việc cơ quan LĐLĐ trong tháng 12 năm 2010 như sau:
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
18

Chuyên đề thực tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11 tháng 12 năm 2010 Nợ TK 621
Số 018/12 Có TK 152
Họ và tên người nhận hàng: Phạm Đình Văn, cán bộ kỹ thuật công trình
nhà ở cao cấp làm việc cơ quan LĐLĐ
Lý do xuất kho: Xuất cho công trình cao cấp tòa nhà làm việc cơ quan
LĐLĐ
Xuất tại kho: Công trình tòa nhà làm việc cơ quan LĐLĐ
STT
Tên, nhãn
hiệu, quy

số
Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1. Trạc gạch m
3
638 638 72727,26 23200000
2. Que hàn kg 2000 2000 43433000 43433000
3. Thép D22 kg 123092 123092 21000 1292466000
Tổng cộng 1359099000
Cộng thành tiền ( bằng chữ): Sáu trăm bảy chín triệu năm trăm bốn chín
nghìn năm trăm đồng.

Xuất ngày 11 tháng 12 năm 2010
Phụ trách bộ
phần sử dụng
Phụ trách
cung tiêu
Người nhận Thủ kho Kế toán
- Với các vật tư mua ngoài xuất thẳng tới công trình không qua kho: căn cứ
vào các Hóa đơn GTGT ( Bảng 2.4) để hạch toán chi phí NVL trực tiếp phát
sinh.
Biểu 2.4. Hóa đơn giá trị gia tăng
SV: Phạm Ngọc Nam Lớp: K39_TC_KT3
CÔNG TY CỔ PHẦN Đầu Tư
Xây Dựng và PTNT
Mẫu số 02 - VT
40/120 Đường Trường Chinh
Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ -
BTC ngày 20/3/2006 của bộ
trưởng BTC
Biểu 2.3. Phiếu xuất kho
19

×