Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.51 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
LỜI MỞ ĐẦU
Để đứng vững, tồn tại và có sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường hiện nay
nhất là sau khi Việt Nam chính thức hội nhập WTO vào ngày 17/11/2007 thì tất
cả các doanh nghiệp đều phải có chiến lược, hoạch định và quản lý kinh tế một
các sâu sắc và toàn diện. Người lãnh đạo luôn phải đặt câu hỏi làm thế bào để
hoạt động sản xuất mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp mà vân thân
thiện với môi trường sống, môi trường cạnh tranh lành mạnh, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Để cùng trả lời cau hỏi đó người cán bộ tài
chính kế toán phải là kim chỉ nam cho lãnh đạo tròn việc thực hiện quản lý kinh
tế và hoạch định sự phát triển của doanh nhiệp
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long nhận
thức được tầm quan trọng của kế toán Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại
một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp.Với khả năng nhận thức dưới
sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Quyên và sự quan tâm
giúp đỡ của Bộ tài chính kế toán công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long, em
xin được làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiên cứu về đề tài: “Hoàn thiện
kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Đầu tư xây dựng
Hải Long” của mình
Chi phí nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ sản xuất là một trong những yếu
tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng rất lớn
khoảng 70% giá trị công trình bởi vậy làm tốt công tác kế toán Nguyên vật
liệu , công cụ dụng cụ là nhân tố hạ chi phí, giảm giá thành, tăng thu nhập cho
doanh nghiệp.Đây là một yêu cầu thiết thực và đang được quan tâm trogn quá
trình thi công của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay.Báo cáo thực tập tốt nghiệp
của em được trình bày gồm bốn nội dung sau:
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
Chương 2: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Đầu tư xây dựng
Hải Long


Chương 3: Thực trạng về hoạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
Đầu tư xây dựng Hải Long
Chương 4: Một số nhận xét về giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long
Với hành trang kiến thức đã được thầy cô giáo trang bi trong 3 năm qua và
sự giúp đỡ nhiệt tình của ban Tài chính kế toán công ty cổ phần Đầu tư xây
dựng Hải Long trong thời gian thực tập đã giúp đỡ em hiểu được mối liên hệ
giữa lý luận và thực tiễn, tuy còn nhiều bỡ ngỡ nhưng em đã đúc rút được những
kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào chuyên môn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Quyên cùng toàn
thể ban tài chính kế toán Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long đã giúp em
hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam Định, ngày 09 tháng 12 năm 2010
Học sinh
Viên Thị Dung
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản
xuất kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là những đối tượng lao động thể hiện
dưới dạng vật hóa bao gồm nguyên vật liệu, nó là tài sản lưu động dữ trữ cho
việc sản xuất kinh doanh. NVL, CCDC được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hang cho quản lý
doanh nghiệp. NVL, CCDC là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn
quy định giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định.

1.1.2. Đặc điểm
Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn
từ 65%-70% trong tổng giá trị công trình. Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế
hoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn cần quan tâm đến chất lượng, chất lượng
các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của vật liệu mà chất lượng
công trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên
thị trường. Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm
bảo giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh
đó, công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mã vẫn giữ
nguyên được hình thái ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịch chuyển
dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Song do giá trị nhỏ, thời gian sử
dụng ngắn nên có thể được mua sắm, dữ trữ bằng nguồn vốn lưu động của
doanh nghiệp như đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
- NVL, CCDC có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu NVL, CCDC thì không thể tiến hành được
các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi công xây lắp nói riêng.
1.1.3. Phân loại NVL, CCDC
* Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp rất đa dạng phong phú nhiều chủng
loại khác nhau và để tiện cho việc quản lý thì người ta phải phân loại NVL. Mỗi
một cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và
hạch toán.
Căn cứ vào vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất thì được chia thành
các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính (152.1)
- Nguyên vật liệu phụ (152.2)

- Nhiên liệu (152.3)
- Phụ tùng thay thế (152.4)
- Vật liệu khác (152.8)
* Công cụ dụng cụ
Đối với CCDC trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ gán lắp
chuyên dung cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý bảo hộ lao động,
lán trại tạm thời – để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụ được
chia thành:
- Công cụ dụng cụ (153.1)
- Bao bì luân chuyển (153.2)
- Đồ dùng cho thuê (153.3)
NVL, CCDC cần phải chia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tùy theo yêu
cầu trình độ quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp việc phân loại NVL,
CCDC như trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2 phản ánh
tình hình thực hiện có và sự biến dộng của các loại NVL, CCDC đó trong quá
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
trình thi công xây lắp của doanh nghiệp. Từ đó có biện pháp thích hợp trong
việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại NVL, CCDC.
1.2. Đánh giá NVL, CCDC
1.2.1. Đánh giá NVL, CCDC thực tế nhập kho
Có rất nhiều nguồn như: mua ngoài, tự sản xuất, góp vốn lien doanh…
song chủ yếu là nhập do mua ngoài.
- Giá VL, CCDC mua ngoài = giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí thu mua
- Giá VL tự sản xuất = giá thành sản xuất (giá thành công xưởng)
- Giá thuê gia công chế biến = giá xuất VL + Chi phí chế biến.
- Giá VL nhận góp vốn lien doanh = giá thỏa thuận 2 bên
- Giá NVL nhận thưởng = giá thực tế trên thị trường (tại thời điểm đó)
- Giá của phế liệu nhập kho = giá ước tính
1.2.2.Đánh giá NVL, CCDC thực tế xuất kho

Về nguyên tắc: NVL, CCDC nhập giá nào xuất già đó, song do NVL,
CCDC phải nhập kho nhiên liệu với giá rất khác nhau, để tiện cho công tác kế
toán thì giá xuất kho NVL, CCDC có thể thực hiện theo một trong các phương
pháp sau:
a. Phương pháp nhập trước xuất trước (fifo): Theo phương pháp này,
giả thiết rằng số NVL, CCDC nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập
trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách
khác, cơ sở của phương pháp này là giá gốc của vật liệu mua trước sẽ được dùng
làm giá để tính giá thực tế NVL, CCDC xuất trước và do vật giá trị NVL, CCDC
tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số VL mua vào sau cùng.
b. Phương pháp nhập trước xuất trước (lifo): phương pháp này là NVL,
CCDC mua sau cùng sẽ được xuất trước tiến.
c. Phương pháp thực tế đích danh: NVL, CCDC được xác định theo đơn
chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất
NVL, CCDC nào sẽ tính theo giá gốc của NVL, CCDC đó.
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
d. Phương pháp giá hạch toán: là toàn bộ NVL, CCDC biến động trong
kỳ được tính theo giá hạch toán, cuối kỳ sẽ điều chỉnh giá hạch toán sang giá gốc.
Giá trị NVL, CCDC
xuất dùng
=
Lượng NVL,
CCDC xuất dùng
*
Đơn giá bình
quân
e. Phương pháp đơn vị bình quân
+ Bình quân cả kỳ dự trữ : Được tính theo công thức:
Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ
=
Giá gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
+ Bình quân cuối kỳ trước
Giá đơn vị bình
quân (cuối kỳ
trước đầu kì này)
=
Giá gốc VL, CCDC tồn đầu kì (cuồi kì trước)
Lượng gốc VL, CCDC tồn đầu kì (cuồi kì trước)
Giá đơn vị bình
quân sau mỗi lần
nhập
=
Giá thực tế VL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
Lượng thực tế VL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
+ Bình quân sau mỗi lần nhập
1.3. Kế toán chi tiết NVL, CCDC.
1.3.1. Phương pháp thẻ song song
Phương pháp thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kế
toán đều sử dụng thẻ ghi sổ NVL, CCDC.
Ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tính hình nhập xuất , tồn NVL,
CCDC về số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ được mở cho
từng danh điểm NVL, CCDC cuối tháng thủ kho tiến hành cộng số nhập xuất
tính ra tồn khp về mặt lượng ở từng thẻ kho.
Ở phòng kế toán: kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm
NVL, CCDC tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương tự
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên

thẻ kho chỉ khác là theo dõi về mặt giá trị và số lượng. Cuối tháng tiến hành
cộng thẻ kế toán chi tiết NVL, CCDC và đối chiếu với thẻ kho.
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
1.3.2. Phương pháp sổ số dư
Theo phương pháp sổ số dư, tại kho công việc của thủ kho giống như
phương pháp trên. Ngoài ra theo định kì sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập
hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh thepo thứ NVL, CCDC sau
đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập
xuất NVL, CCDC.
Tại phòng kế toán nhân viên kế toán theo định kì phải xuống kho để
hướng dẫn việc kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng
từ. Khi nhận chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng
số tiền và ghi nhận vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất.
Tiếp đó tổng cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để
tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm NVL. CCDC.
7
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ
hoặc sổ
chi tiết
vật liệu
Bảng tổng hợp nhập,
xuất, tồn kho vật liệu
Kế toán
tổng hợp
Phiếu nhập kho Phiếu giao nhận chứng

từ nhập
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
1.3.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Theo phương pháp này tại kho thủ khở dụng thẻ kho giống như phương
pháp thẻ song song ở trên. Tại phòng kế toán, kế toán không mở thẻ kế toán chi
tiết mà mở sổ đã đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của
từng thứ NVL, CCDC theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối
tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của
từng NVL, CCDC.
Cuối tháng đối chiếu số lượng NVL, CCDC trên sổ đối chiếu luân chuyển
với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp NVL, CCDC.
8
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng lũy kế nhập, xuất
tồn kho
Phiếu giao nhận chứng
từ xuất
Sổ số dư
Kế toán
tổng hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
1.4. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC
* Theo phương pháp kê khai thường xuyên

a. Chứng từ
Các chứng từ kế toán NVL, CCDC được sử dụng
- Hóa đơn GTGT - Biên bản kiểm nghiệm
- Phiếu nhập kho VL, CCDC - Thẻ kho
- Giấy yêu cầu vật tư, CCDC
- Biên bản thống nhất về giá cả, chất lượng chủng loại vật tư, CCDC
- Hợp đồng kinh tế, mua bán vật tư, CCDC.
b. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” dùng theo dõi giá thực tế (giá
gốc) của toàn bộ NVL hiện có tăng, giảm qua kho của DN. Tài khoản này có thể
mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ tùy theo yêu cầu quản lý và trình độ kế
toán của đơn vị.
9
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợp
Bảng
kê xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” phản ánh giá trị NVL, CCDC
mà DN đã mua hàng chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của DN nhưng cuối
tháng chưa về nhập kho.
- Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” tài khoản này được dùng để theo dõi
giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của CCDC tại kho theo giá thực tế.
Bên cạnh các tài khoản trên trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng
các tài khoản khác như 133, 331, 111, 112, 632, 157…

10
Bỏo cỏo thc tp tt nghip 2 GVHD: Nguyn Th Hng Quyờn
c. Phng phỏp k toỏn
Kế toán tổng hợp nguyên vật liêu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK 111,
112,331 TK 152 TK 621,154,241
Nhập kho NVL mua về Xuất dùng cho
SXKD, XDCB
TK 133
224, 3881
TK 154
Xuất góp vốn liên doanh
Liên kết bằng NVL
NVL gia công xong
nhập kho TK 154

KT 3333 Xuát NVL Thuê ngoài ra
Thuế nhập khẩu công chế bién
TK111,112
NVL phẩi nộp
CKTM giảm giá hàng
mua, trả lại hàng bán
KT 333 TK 133
TK111,112
Thuế TTĐB NVL
nhập khẩu (nếu có)
TK1381
TK 411 NVL phát hiện thiếu
Nhận vốn góp bằng khi kiểm kê
NVL

Tk 632

NVL xuất bán
TK 338(1)
NVL phát hiện
thừa khi kiểm kê
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÂU TƯ
XÂY DƯNG HẢI LONG
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Long có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hoạt động hạch
toán độc lập và có tài khoản tại ngân hàng.
Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là sự kiện
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, chi nhánh HN Công ty
Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long đã và đang đạt được những thành tựu to lớn
không ngừng nâng cao vai trò uy tín trên thị trường.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long
Địa chỉ: 49 Nguyễn Công Hoan – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội.
Trụ sở giao dịch: Phòng 308 nhà CT1 – khu đô thị mới Trung Văn – Từ
Liêm – Hà Nội.
Điện thoại: 04.39954632
Mã số thuế: 0101742304
Số TK: 0021001032847 tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội – chi nhánh
Thành Công.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thủy lợi, thủy điện, sân bay, bến cảng, các công trình hạ tầng kỹ thuật và khu

công nghiệp, các công trình thoát nước.
- Đầu tư và kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật, khu công
nghiệp, các công trình cấp thoát nước.
- Đầu tư và kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp.
- Sản xuất kinh doanh thiết bị vật tư phụ tùng và vật liệu xây dựng.
Qua nhiều năm đổi mới và phát triển từ nguồn vốn ban đầu là 4 tỷ đồng
và với đội ngũ lao động chưa được ổn định, còn kém về trình độ hiện nay công
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long đã có những bước phát triển về nhiều mặt,
đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ cao, uy tín của công ty
về việc thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp tại khu vực hà
Nội, các tỉnh lân cận ngày càng tăng. Công ty đã thi công nhiều công trình như:
- Công trình Hà Nội Plaza
- Công trình K52 Trung Kính
- Công trình cầu Vĩnh Tuy
- Công trình nhà ở Vĩnh Phúc
- Công trình thủy điện Sơn La
- Công trình khu nhà ở phục vụ di dân và giải phóng mặt bằng điểm X2
phường Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội hạng mục nhà A2.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long là một đơn vị nhà nước có tư
cách pháp nhân với chức năng sản xuất theo lĩnh vực thi công, xây dựng cơ sở
hạ tầng, các công trình dân dụng và công nghiệp thực hiện các dịch vụ xây dựng
và thiết kế các công trình xây dựng, tiếp thị.
- Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng hải Long có quyền tự chủ kinh
doanh, có con dấu riêng có nhệm vụ độc lập tổ chức và thực hiện kế hoạch ki
doanh xây dựng , hoàn thành các hợp đồng kinh tế với các tổ chức cơ quan, đơn
vị trong và ngoài nước

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng hải Long có nhiệm vụ thi công các công
trình dân dụng và công nghiệp, lực lượng sản xuất của công ty được chia thành 5
đội xây dựng gồm 5 đội trưởng các ky sư, kỹ thuật và công nhân.
2.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản tạo nên sự khác biệt giữ sản phẩm
xây dựng với sản phẩm của các ngàng công nghiệp khác nhau, với chức năng là
đơn vị xây dựng các công trình nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có những đặc điểm cơ bản của ngàng xây dựng.Đặc điểm của các công trình mà
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
công ty thi công chủ yếu là: Những công trình kiến trúc xây dựng có giá trị thi
công lớn với thời giant hi công dài.Do vậy phải đòi hỏi một lượng vốn dài và
công tác quản lý chặt chẽ .
Công ty hoạt động chủ yếu ở khu vực Hà Nội và các vùng lân cận, do đó việc
di chuyển vật liệu, lao động, xe, máy thi công cũng không gặp nhiều khó khăn
Công ty tổ chức bộ máy quản ý sản cuất theo đội, mỗi dội thi công một
công trình.Tại mỗi đội công tác đảm bảo sinh hoạt và an toàn cho người lao
động công tác an ninh được đặc biệt quan tâm
2.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng đối tượng để xây dựng đối
tượng tập hợp chi phí đó la căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm.Có thể tóm tắt các quy trình công nghệ sản xuất trong công ty như sau:
1. Đấu thầu và thầu công trình
2. Lập dự toán công trình và ký hợp đồng với chủ đầu tư
3. Tiến hành hoạt dộng kinh doanh theo quy trình công nghệ
- Khảo sát
- Xây dựng
- Hoàn thiện
Giao nhận hạng mục , công trình hoàn thành và thanh lý hợp đồng giao nhận
công trình

2.3 Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty có mô hình tổ chức quản lý hoạt động theo cấu trúc kết hợp , các
bộ phận của công ty được chia thành các phòng ban theo chức năng hoạt động
và có quan hệ với nhau được đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc thể hiện qua sơ
đồ sau:
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Sơ đồ số : 01
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc là người giữ vai trò lãnh đạo chung công ty, chỉ đạo trực tiếp
công trình và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc về mọi mặt
hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
15
Giám Đốc
Đội
công
trình 1
Phó Giám Đốc thi
công
Phòng tổ chức kế toánPhòng tổ chức hành chính
Phòng kinh tế kỹ thuật
Phó Giám Đốc kinh tế
kỹ thuật
Đội
công
trình 3
Đội
công
trình 2
Đội

công
trình 4
Đội
công
trình 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
• Các Phó Giám đốc : Giúp việc cho Giám đốc gồm hai phó giám đốc
Phó Giám đốc kinh tế kỹ thuật : có nhiệm vụ chỉ huy điều phối lập kế
hoạch các hoạt động chuẩn bị thi công, thực thi công và quản lý phòng ban.
- Phó giám đốc thi công: phụ trách về công tác quản lý, chỉ đạo việc ký kết
thực hiện hợp đồng cung ứng vật tư với các công ty và thị trường bên ngoài.
+ Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho giám đốc về công
tác hạch toán kế toán, quản lý các loại vốn, quỹ. Đồng thời giúp giám đốc thực
hiện kiểm tra, kiểm soát bằng tiền mọi hoạt động nghiệp vụ, phối hợp với các
phòng chức năng xây dựng, đôn đốc, kiểm tra…Đây là một mắt xích quan trọng
trong hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty.
+ Phòng kinh tế kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc về kỹ thuật thi công, lập
các phương án thi công, chỉ đạo thi công, thay mặt giám đốc nghiệm thu các
hạng mục công trình.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm chung trong việc bảo vệ kho
tang, nhà xưởng và phương tiện đi lại. Hàng tháng phòng này tính toán lương
cho toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty, có nhiệm vụ tổ chức, điều động
hợp lý lao động giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động. Bên
cạnh đó còn có nhiệm vụ tiếp cận công văn, lưu trữ các loại văn bản của nhà
nước hồ sơ, lý lịch của công nhân viên, quản lý con dấu.
+ Các đội công trình: Mỗi đội công trình gồm một đội trưởng, kỹ thuật,
thủ kho và các tổ sản xuất. Đội trường do giám đốc quyết định bổ nhiệm và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước gia đình.
2.4. Đặc điểm tổ chức thi công công tác kế toán của công ty.
2.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của công ty là áp dụng
hình thức khoán gọn cho đội công trình nhưng không hạch toán riêng, nên việc
tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản đảm
bảo sự chỉ đạo chặt chẽ.
Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty bao gồm: Kế toán trưởng, kế toán tổng
hợp, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, thiết bị và TSCĐ, kế toán ngân hàng
16
Bỏo cỏo thc tp tt nghip 2 GVHD: Nguyn Th Hng Quyờn
cụng n v th qu. Trong ú b phn k toỏn vt t thit b v TSC, k toỏn
ngõn hang v cụng n do mt k toỏn ph trỏch.
S s :02
S phũng ti chớnh k toỏn ti Cụng ty.
Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ
Quan hệ cung cấp thông tin
B phn k toỏn tng hp , ph trỏch k toỏn tng hp , thu thp tng hp
cỏc ti liu kim tra ụi chiu cỏc ni dung kinh t phn ỏnh kt qu hot
ng sn xut kinh doanh, xỏc nh chi phớ v tớnh giỏ thnh tng cụng trỡnh, lp
bỏo cỏo ti chớnh thỏng, quý nm np nờn cp trờn cú liờn quan
B phn kờ toỏn vt t, thit b : Thu thp tng hp ti liu ghi chộp
phn ỏnh v tỡnh hỡnh bin ng cỏc loi ti sn, lp k hoch v thc hin KH
TSC theo quy nh ca nh nc
17
Nhân viên hạch toán các đợt công trình
Bộ phận kế
toán thanh
toán với
công nhân
viên và kế
toán quỹ
Bộ phận kế

toán vật t
thiết bị
Bộ phận kế
toán ngân
hàng và
công nợ
Bộ phận kế
toán tổng
hợp và giá
thành
Thủ quỹ
tiền mặt
Kế toán trởng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Bộ phận kế toán thanh toán ngân hàng và công nợ: lập kế hoạch vay vốn
với ngân hàng, giải quyết thủ tục cấp vốn, kê khai và quyết toán thuế với cục
thuế cách tính theo dõi các chứng từ, thu chi tiền gửi ngân hàng mở sổ chi tiết
tình hình thanh toán.
- Bộ phận kế toán thanh toán với nhà nước và kế toán quỹ, thu thập tổng
hợp tài liệu lien quan để thanh toán với công nhân viên chức và kế toán quỹ tiền
mặt, thanh toán lương, bảo hiểm xã hội của người lao động với công ty.
- Thủ quỹ, thực hiện nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp
lệ mà gửi lên phòng tài chính kế toán.
2.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ sổ sách tại Công ty.
Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty bao gồm:
- Sổ nhật ký chung: Sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái các tài khoản như 111,
112, 621, 622, 627…
- Các sổ, bảng chi tiết: bảng kê lĩnh tiền mặt, bảng phân bổ tiền lương và
các khoản trích theo lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ chi tiết các
tài khoản.

18
Bỏo cỏo thc tp tt nghip 2 GVHD: Nguyn Th Hng Quyờn
S s 03 : S hỡnh thc ghi s nht ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
19
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký chung Sổ và thẻ chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng chi tiết
Số phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
2.5. Định hướng phát triển của công ty
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long luôn luôn cố gắng phấn đầu
để trở thành một công ty uy tín trên thị trường hiện nay, đặc biệt là trong ngành
xây dựng.
Một số chỉ tiêu đặt ra của công ty năm 2010, 2011
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
1 Tổng tài sản VND 59.329.000.000 63.431.000.000
2 Tài sản lưu động và ĐTNH 32.142.025.345 35.819.702.356
3 TSCĐ và ĐTDH 27.187.000.000 44.611.000.000
4 Vốn chủ sở hữu 9.184.452.210 12.211.348.720

5 Nợ phải trả 20.144.000.000 25.220.000.000
6 Nguồn vốn kinh doanh 9.371.091.127 9.371.091.427
7 Doanh thu 26.595.000.000 29.713.000.000
8 Lợi nhuận 10.640.683.485 11.780.782.369
9 Số lao động (người) 512 530
10 Thu nhập bình quân đầu người
(VNĐ/người/tháng)
5.420.000 6.065.000.000
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ,CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẢI LONG
3.1. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Long.
Để đảm bảo sử dụng vật tư đúng mức, đúng tiêu chuẩn về các yêu cầu kỹ thuật
và tiết kiệm, các đội xây lắp lập bảng kế hoạch mua vật tư dựa trên dự toán khối lượng
xây lắp và định mức tiêu hao vật tư. Đội thi công công trình chủ động chuẩn bị vật liệu
thi công, do đội tự mua hoặc vật liệu Công ty xuất thẳng tới công trình.
Thực hiện theo đúng tiêu chuẩn hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000 qui trình mua vật
liệu, công cụ dụng cụ của Công ty được tiến hành theo các bước như sau:
1. Căn cứ vào kế hoạch thi công các hạng mục công trình các Đội xây lắp lập phiếu
yêu cầu mua vật tư, công cụ dụng cụ trình Giám đốc Công ty.
2. Giám đốc Công ty xem xét, phê duyệt và chuyển cho Ban Vật tư, kinh tế kế
hoạch.
3. Ban vật tư, kinh tế kế hoạch căn cứ vào giá trị của phiếu yêu cầu mua vật tư, công
cụ dụng cụ để phân loại như sau:
+) Nếu giá trị lớn phải tiến hành tổ chức đấu thầu theo qui định luật đấu thầu của
Nhà nước Việt Nam.
+) Nếu giá trị vừa, nhỏ, lẻ tiến hành chào giá cạnh tranh các nhà cung cấp vật tư,

CCDC (tối thiểu phải có 3 phiếu báo giá). Cơ sở này phải có đầy đủ tư cách pháp
nhân, khả năng cung cấp và đảm bảo yêu cầu về chất lượng, khối lượng, chủng
loại và kỹ thuật.
4. Hội đồng giá xét duyệt giá bao gồm những thành viên sau:
1 - Giám đốc Công ty Chủ tịch Hội đồng
2 - Phó giám đốc Kinh tế XN Phó chủ tịch Hội đồng
3 - Trưởng Ban Tài chính kế toán Ủy viên thường trực
4 - Trưởng phòng Kinh tế kế hoạch Ủy viên
5 - Trưởng phòng Kỹ thuật Ủy viên
Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng.
5. Nhà cung cấp mang vật tư, CCDC đến cho Công ty. Sau khi vật tư, CCDC về đến
Công ty phải có Hội đồng nghiệm thu để kiểm soát về mặt qui cách, chất lượng,
số lượng. Hội đồng nghiệm thu bao gồm những thành viên sau:
1- Phó Giám đốc Kỹ thuật Chủ tịch Hội đồng
2 - Ban Tài chính kế toán Cử 1 thành viên - ủy viên
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
3 - Ban Kỹ thuật Cử 1 thành viên - ủy viên
4 - Ban Kinh tế kế hoạch Cử 1 thành viên - ủy viên
5 - Thủ kho Ủy viên
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo (Quyết định số 15/2007/
QĐ - BTC ngày 20/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) các chứng từ kế toán về vật
liệu, công cụ dụng cụ của Công ty bao gồm:
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ
- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ còn có
thêm một số chứng từ qui định của Công ty kèm theo chứng từ gốc như:
- Giấy yêu cầu vật tư, công cụ dụng cụ
- Biên bản thống nhất về giá cả, chất lượng, chủng loại của vật tư, CCDC

- Hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán vật tư, CCDC
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ
Đối với các chứng từ có tính chất bắt buộc kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ của
Công ty đã lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phương
pháp lập. Và phải chịu trách nhiệm tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức luân chuyển
theo trình tự và thời gian hợp lý. Sự thống nhất, nhất quán trong quá trình hạch toán
phải được sự phân công của Kế toán trưởng trong việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp
số liệu kịp thời của các bộ phận cũng như các cá nhân có liên quan.
Để phục vụ thi công công trình Mỗ Lao trong tháng 02/2010 thủ tục mua vật
liệu, công cụ dụng cụ được tiến hành theo các bước sau: Biên bản thống nhất giá
cả chủng loại ,chất lương hang mua cần
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Biểu số 3.1a
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTXD
HẢI LONG
Số: 06
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THỐNG NHẤT
GIÁ CẢ, CHỦNG LOẠI, CHẤT LƯỢNG HÀNG CẦN MUA
Hôm nay, ngày 03 tháng 02 năm 2010, tại Văn phòng Công ty Cổ phần đầu tư
xây dựng Hải Long tiến hành cuộc họp thống nhất giá vật tư. Hội đồng giá Công ty
gồm các thành viên sau:
1- Ông: Trần Xuân Chính Giám đốc Công ty - C.tịch H.đồng
2 - Ông: Hoàng Văn Khối Phó GĐ Công ty - Phó C.tịch HĐ
3 - Ông: Ngô Đình Khương Trưởng ban KTTC - Ủy viên
4 - Ông: Nguyễn Anh Tuấn Trưởng ban KTKH - Ủy viên

5 - Ông Đặng Vũ Quyền Trưởng ban KTCG - Ủy viên
Sau khi xem xét phiếu báo giá ngày 02 tháng 02 năm 2008 của cửa hàng vật liệu xây
dựng Tây Đô và ngày 03 tháng 02 năm 2010 của Công ty TNHH Quảng Tây.
Hội đồng giá Công ty thống nhất mua của Công ty TNHH Quảng Tây với giá cả và
chủng loại như sau:
STT Loại vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Đá 2x4 m
3
156 185.000 28.860.000
2 Cát vàng m
3
89 150.000 13.350.000
3 Cát đen m
3
200 100.000 20.000.000
4 Gạch chỉ Viên 35.000 1.800 63.000.00
Cộng 125.210.000
VAT 5% 6.260.500
Tổng cộng 131.470.50
0
Số tiền bằng chữ: ( Một trăm ba mươi mốt triệu, bốn trăm bảy mươi
ngàn,năm trăm đồng chẵn).
BAN KTKH BAN TCKT BAN KTCG PHÓ CTHĐ CHỦ TỊCH HĐ
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
(Tương tự các trường hợp đồng mua vật liệu, công cụ dụng cụ tiếp theo đều được hội
đồng giá của Công ty thống nhất thông qua và có biên bản làm việc như trên).
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Ban Kinh tế kế hoạch tiến hành thảo hợp đồng mua bán cung cấp vật tư,
vật liệu phục vụ cho Công trình Mỗ Lao theo mẫu hợp đồng sau.

Biểu số 3.1b: Hợp đồng mua bán
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐTXD HẢI LONG
Số: 015
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày 05/02/2010
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
(V/v: cung cấp vật tư, vật liệu phục vụ công trình Mỗ lao)
Căn cứ:
- Luật thương mại số: 36/2006/QHK11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 của Quốc
hội Nhà nước Việt Nam.
- Luật dân sự số: 33/2006/KHK11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội
Nhà nước Việt Nam.
- Khả năng và nhu cầu của các bên.
I. Bên Mua hàng: Công ty Cổ phần ĐTXD Hải Long (gọi tắt là bên A)
Đại diện ông: Trần Xuân Chính Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 49 Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội
II. Bên bán hàng: Công ty TNHH Quảng Tây (gọi tắt là bên B)
Đại diện ông: Nguyễn Thế Sang Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Số 62 - Nguyễn Trãi - Hà Đông - Hà Tây
Hai bên cùng thống nhất hợp đồng mua bán với nội dung sau:
Điều 1: Nội dung giá trị hợp đồng
Bên A đồng ý mua cho bên B một số lượng hàng hóa theo giá cả thỏa thuận
(kèm theo phụ lục) như sau:
STT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Đá 2x4 m
3
156 185.000 28.860.000
2 Cát vàng m

3
89 150.000 13.350.000
3 Cát đen m
3
200 100.000 20.000.000
3 Gạch chỉ Viên 35.000 1.800 63.000.00
Cộng 125.210.000
VAT 5% 6.260.500
Tổng cộng 131.470.50
0
Tổng giá trị hợp đồng: 131.470.500 đồng
Bằng chữ ( Một trăm ba mươi mốt triệu, bốn trăm bảy mươi nghìn, năm trăm đồng
chẵn).
Giá trên đã bao gồm VAT 5%
Khối lượng trên là tạm tính. Khi thanh toán căn cứ khối lượng thực tế giao nhận
của hai bên.
Điều 2:
Điều 3:
ĐẠI DIỆN BÊN A
(Ký, họ và tên)
ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký, họ và tên)

24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Vật liệu về đến Công ty Hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra bằng các
phương pháp cân, đong, đo, đếm thực tế hoặc có những công cụ dụng cụ thuộc thiết bị
đo lường Công ty phải thuê Trung tâm đo lường chất lượng Việt Nam kiểm tra và có
biên bản kèm theo.
Sau đây là biên bản kiểm nghiệm vật tư ngày 06 tháng 02/2010 phục vụ cho

Công trình Mỗ Lao do Ban kiểm nghiệm vật tư tiến hành theo mẫu biên bản sau.
Biểu số3.1c: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐTXD HẢI LONG
Số: 015
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 06 tháng 02 năm 2010
Căn cứ hợp đồng mua bán số 05 ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Cổ phần Đầu tư
xây dựng Hải Long
(V/v: cung cấp vật tư, vật liệu phục vụ công trình Mỗ lao)
- Ban kiểm nghiệm gồm:
Đại diện bên bán hàng:
+ Ông/ Bà: Nguyễn Thị Lý Chức vụ: Phó giám đốc
Đại diện bên mua hàng:
+ Ông/ Bà: Hoàng Văn khối Chức vụ: Phó Giám đốc
+ Ông/ Bà: Đặng Vũ Quyền Chức vụ: Trưởng Ban KTCG
+ Ông/ Bà: Nguyễn Đức Hùng Chức vụ: Thủ kho Văn Mỗ
Đã kiểm nghiệm các loại:
Số
T
T
Tên, nhãn
hiệu, qui
cách vật
tư,công cụ,
sản phẩm,
hàng hóa
M

ã
số
Phương
thức kiểm
nghiệm
ĐVT
Số
lượng
theo
chứng
từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
Số lượng
đúng qui
cách,
phẩm
chất
Số lượng
không
đúng qui
cách,
phẩm
A B C D E 1 2 3 F
1 Đá 2x4 Đo thực tế m
3
156 156 156
2 Cát vàng
Đo thực tế

m
3
89 89 89
3 Cát đen
Đo thực tế
m
3
200 200 200
4 Gạch chỉ Đếm thực tế Viên 35.000 35.000 35.000
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Bên bán đã giao đúng khối lượng, chủng loại theo hợp
đồng đã ký ngày 05 tháng 02 năm 2010.
25

×