Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.62 KB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu của cải hoặc
thực hiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con người là vấn đề không
thể thiếu được, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố quan trọng trong việc
sản xuất cũng như trong việc kinh doanh. Những người lao động làm việc cho
người sử dụng lao động họ đều được trả công, hay nói cách khác đó chính là thù
lao động mà người lao động được hưởng khi mà họ bỏ ra sức lao động của mình.
Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó
là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia
đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất
lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể
làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu
quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra.
Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phân
phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy việc xây dựng thang
lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương
vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần,
đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc
tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết.
Từ các lý do đã trình bày trên nên em chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát
Đề tài gồm 03 chương:
Chương 1: Đặc điểm lao động, tiền lương và quản lý lao động, tiền lương
của Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát.
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Do thời gian thực tập có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề của
em không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết về nội dung và hình thức. Vì vậy
em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong Khoa kinh tế
và Giám đốc, cán bộ phòng Kế toán của Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát
Hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo TS. Trần Văn Thuận đã quan tâm, hướng dẫn tận tình cùng sự giúp đỡ
nhiệt tình của ban Giám đốc và các anh chị trong công ty. Đặc biệt là Phòng Tài
chính - kế toán đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong thời gian em thực tập tại Công ty.
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN KHỞI PHÁT
1.1.Đặc điểm lao động của Công ty:
Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát được thành lập vào tháng 5 năm
2006 đặt trụ sở chính tại: số 01 đường Hoàng Văn Thụ, phường Hoàng Văn Thụ,
tỉnh Bắc Giang.Tổng số cán bộ công nhân viên tại thời điểm Công ty mới thành lập
là 35 người.
Trải qua 5 năm kể từ ngày thành lập, từ một Công ty non trẻ, gặp rất nhiều
khó khăn, trở ngại trong quá trình xây dựng và phát triển. Tuy nhiên, nhờ sự không
ngừng phấn đấu vươn lên , Công ty đã và đang phát triển ngày một lớn mạnh, gặt
hái được những thành công đáng kể. Hiện nay, số lượng cán bộ công nhân viên
chính thức ký hợp đồng của Công ty đã lên tới gần 150 người (bao gồm cả các tổ
đội thi công xây dựng). Đấy là chưa kể đến số lượng công nhân viên được Công ty
thuê theo hình thức thời vụ khi tiến hành các công trình tại nhiều địa điểm khác
nhau.
Phân loại lao động của Công ty:

Trong bất kỳ một tổ chức kinh tế nào lao động đều là một trong những yếu tố
quan trọng để cấu thành nên sản phẩm. Do vậy, trong doanh nghiệp thường có rất
nhiều loại lao động khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần
thiết phải tiến hành phân loại lao động. Việc phân loại và sắp xếp người lao động
theo từng nhóm, từng công việc khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Theo
quy định của nhà nước, lao động được phân theo các tiêu thức:
- Phân theo thời gian lao động
- Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất
- Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Tại Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát, lao động được phân theo quan
hệ với quá trình sản xuất. Cụ thể gồm:
* Lao động trực tiếp: bộ phận lao động này bao gồm những người trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất. Đây là bộ phận tạo ra những sản phẩm, hay tham
gia vào quá trình hình thành các công trình, dịch vụ. Thuộc bộ phận này bao gồm
những người điều khiển thiết bị, máy móc để thi công (kể cả cán bộ kỹ thuật) trực
tiếp sử dụng, công nhân xây dựng, những người phục vụ quá trình sản xuất (như
vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu, sơ chế vật liệu để phục vụ công tác thi
công ). Tổng số lao động trực tiếp khoảng 90 người, chiếm gần 60 % tổng số lao
động trong công ty.
* Lao động gián tiếp: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp,
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này
bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức chỉ đạo,
hướng dẫn kỹ thuật) nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh như giám đốc, các cán bộ phòng ban kế toán, phòng
khảo sát thiết kế ). Nhân viên quản lý hành chính, (những người làm công tác tổ
chức, nhân sự, văn thư, đánh máy, quản trị ). Tổng số lao động gián tiếp gần 60
người, chiếm khoảng 40% tổng số lao động trong công ty.

Các nhân viên của Công ty đều có trình độ từ THPT trở lên, trong đó có 25
người tốt nghiệp đại học chiếm tỉ lệ 17 %, 11 người tốt nghiệp cao đẳng,trung cấp
chiếm tỉ lệ 12 %, 110 công nhân chiếm tỉ lệ 71 %. Số nhân viên nữ chiếm 38,4 %,
số nhân viên nam chiếm 61,6% trên tổng số nhân viên toàn Công ty.
Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát sử dụng lao động với tính chất ổn
định. Với sự nỗ lực của Ban giám đốc và tập thể đông đảo nhân viên, Công ty
TNHH một thành viên Khởi Phát đã từng bước đi lên, vững bước trên thị trường.
Cách phân loại này giúp cho Công ty đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao
động, để có biện pháp bố trí cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu lao động tinh
giảm bộ máy gián tiếp.
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Bảng 1.1 : Bảng phân loại, đánh giá trình độ lao động tại Công ty
STT Chỉ tiêu Số CNV
1
-Tổng số CBCNV
150
2 +Nam 115
3 +Nữ 35
4
- Trình độ
5
+ Đại học
25
6
+ Trung cấp, cao đẳng
15
7
+ Công nhân

90
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty:
Việc áp dụng chế độ trả lương phù hợp với từng đối tượng lao động trong
doanh nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng để huy động và sử dụng có
hiệu quả lao động, tiết kiệm hợp lý về lao động sống trong chi phí SXKD, góp phần
hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ trả lương cơ bản, phổ biến
là:
+ Chế độ trả lương theo thời gian làm việc;
+ Chế độ trả lương theo khối lượng sản phẩm.
Tương ứng với hai chế độ tính lương nói trên là hai hình thức tiền lương:
+ Hình thức tiền lương thời gian;
+ Hình thức tiền lương sản phẩm.
Với đặc điểm sử dụng lao động của Công ty, hiện nay Công ty TNHH một
thành viên Khởi Phát đang áp dụng chế độ trả lương theo thời gian làm việc tương
ứng với hình thức tiền lương thời gian (trả theo ngày công lao động) và hình thức
trả lương khoán theo khối lượng công việc hoàn thành.
Hình thức trả lương theo thời gian lao động là hình thức trả lương căn cứ vào
số ngày làm việc thực tế của CNV trong 1 tháng (26 ngày) và số giờ làm việc thực
tế trong một ngày (8 giờ).
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Lương cơ bản = Đơn giá lương x Số ngày làm việc
Việc trả lương do giám đốc quyết định và trả theo hợp đồng lao động, tiền
lương sẽ được trả một lần vào ngày mùng 10 hàng tháng.
Trong trường hợp tạm ứng lương và thanh toán tạm ứng lương quy định không quá
½ mức lương cơ bản trong đó lương cơ bản mức tối thiểu hiện nay là
1.350.000VNĐ. Mức lương cơ bản nêu trên được tính trong giờ hành chính. Nó là
cơ sở để tính lương cho công nhân làm theo ca, làm thêm giờ và được quy định như

sau:
Mức lương làm thêm giờ của ca ngày được hưởng 150% lương cơ bản;
Mức lương làm thêm giờ của ca đêm được hưởng 195% lương cơ bản;
Mức lương làm ngày chủ nhật được hưởng 200% lương cơ bản;
Mức lương làm ngày lễ tết được hưởng 300% lương cơ bản.
Nguyên tắc trả lương:
- Không phân phối bình quân, đảm bảo hệ số cấp bậc, chức vụ phù hợp với công
việc của từng đơn vị cá nhân.
- Người lao động làm việc gì hưởng lương theo công việc đó.
Hàng tháng, quý, năm Phòng Tài chính – kế toán lập báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh gửi Giám đốc Công ty xem xét làm căn cứ để bình bầu
phân loại lao động và phân phối lương một cách hợp lý.
Tùy tình hình cụ thể Giám đốc Công ty quyết định phân chia quỹ tiền lương
theo các quỹ cụ thể như sau:
Trên cơ sở quỹ tiền lương và bảng chấm công, Phòng Tài chính – kế toán
thực hiện việc tính tiền lương cụ thể cho từng cán bộ nhân viên trình Giám đốc
Công ty phê duyệt để chi trả tiền lương theo các quy định trên.
- Trả lương cho cán bộ nhân viên một tháng 2 kỳ:
+ Kỳ 1: Tạm ứng tiền lương vào các ngày 20 hàng tháng. Số tiền này để
công nhân viên có thể trang trải những nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
+ Kỳ 2: Thanh toán vào ngày 05 tháng sau. Khi đã xác định rõ được số
tiền còn lại và các khoản thu nhập khác phải trả công nhân viên, Công ty thanh toán
lương kỳ 2 cho công nhân viên sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ( tạm ứng kỳ I,
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN )
1.3. Trích, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty
Các khoản trích theo lương tại Công ty gồm có:
- Bảo hiểm xã hội

- Bảo hiểm y tế
- Bảo hiểm thất nghiệp
- Kinh phí công đoàn.
1.3.1 Bảo hiểm xã hội:
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do: ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi ốm đau.
- Trợ cấp cho công nhân viên nữ khi thai sản.
- Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp cho công nhân viên mất sức lao động.
- Trợ cấp tiền tuất.
- Chi về công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và các sự nghiệp BHXH khác.
Luật Bảo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH, là BHXH bắt buộc và
BHXH tự nguyện:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động
và người sử dụng lao động phải tham gia.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động
tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với
thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.
Tại Công ty sử dụng loại BHXH bắt buộc đối với các đối tượng sau:
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
Trước đây, tỷ lệ đóng BHXH của Công ty là 20% trên quỹ tiền lương, trong
đó Công ty đóng 15% và người lao động đóng 5%. Tuy nhiên, từ ngày 1/1/2010,
Công ty áp dụng mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng

bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và Công ty đóng góp 16%.
Mét sè trêng hîp tÝnh BHXH :
Đối với trường hợp nghỉ BHXH như trên thì yêu cầu phải có phiếu nghỉ
BHXH có đóng dấu của bệnh viện, chữ kí của y bác sĩ để xác định số ngày nghỉ
thực tế làm cơ sở trích BHXH được hưởng.
Trường hợp nghỉ thai sản phải có giấy chứng nhận của bệnh viện và giấy khai
sinh.
Trường hợp nghỉ BHXH do tai nạn lao động phải có “ Biên bản điều tra tai nạn
lao động” xác nhận độ thương tật.
Cuối tháng phiếu nghỉ BHXH cùng với bảng chấm công được chuyển về phòng
kế toán. Từ đó nhân viên kế toán tính toán để vào “Bảng thanh toán BHXH”.
* Trình tự ghi vào chứng từ:
- Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH có xác nhận của bệnh viện, có chữ kí
của y bác sĩ, kế toán ghi vào phiếu nghỉ hưởng BHXH.
- Cuối tháng kế toán tiến hành lập danh sách người hưởng trợ cấp BHXH sau
đó tổng hợp vào bảng thanh toán BHXH đưa lên cấp trên duyệt để thanh toán cho
các đối tượng.
- Từ phiếu nghỉ BHXH kế toán tiến hành lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
- Cuối tháng sau khi kế toán tổng hợp số ngày và số tiền trợ cấp cho từng người và
toàn đơn vị, “Phiếu trợ cấp thanh toán BHXH ” được chuyển cho trưởng ban,
BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển đến kế toán trưởng duyệt sau đó lập bảng
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH để gửi cho cơ quan BHXH cấp
trên duyệt chi.
1.3.2 Bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối
tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.

Trước đây, mức trích lập của Công ty cho quỹ BHYT là 3% trên quỹ tiền
lương, trong đó người lao động đóng 1% và Công ty đóng 2%.
Tuy nhiên, từ 01/01/2010, mức trích lập cho quỹ BHYT tại Công ty là 4,5%
trên quỹ tiền lương, trong đó Công ty đóng góp 3% và người lao động đóng góp
1,5%.
1.2.3 Bảo hiểm thất nghiệp
Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp.
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp.
- Hµng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Vì vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của Công ty được áp dụng là 2%, trong đó
người lao động chịu 1% và Công ty chịu 1% tính vào chi phí.
1.3.4 Kinh phí công đoàn:
Hàng tháng Công ty phải trích theo một tỉ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền
lương, tiền công và phụ cấp. Thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động
hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành KPCĐ, tỉ lệ trích KPCĐ theo
chế độ hiện hành đến năm 2010 của Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát là
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
2% trên mức lương của người lao động và toàn bộ khoản này được tính vào chi phí
của doanh nghiệp
Thông thường khi trích được KPCĐ thì một nửa Công ty phải nộp cho công đoàn
cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.
Bảng 1.2: Các khoản trích theo lương

Các khoản trích Công ty Người lao động Tổng số
BHXH 16% 6% 22%
BHYT 3% 1,5% 4,5%
BHTN 1% 1% 2%
KPCĐ 2% - 2%
Tổng số 22% 8,5% 30,5%
Cách tính:
BHXH:
BHXH = Lương cơ bản x 16% (tính vào chi phí SXKD của Công ty);
BHXH = Lương cơ bản x 6% (trừ vào thu nhập của người lao động).
BHYT:
BHYT = Lương cơ bản x 3% (tính vào chi phí SXKD của Công ty);
BHYT = Lương cơ bản x 1,5% (trừ vào thu nhập của người lao động).
BHTN:
BHTN = Lương cơ bản x 1% (tính vào chi phí SXKD của Công ty);
BHTN = Lương cơ bản x 1% (trừ vào thu nhập của người lao động).
KPCĐ:
Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính trên 2%
tổng quỹ lương. 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2%
KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Phạm vi áp dụng:
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Các khoản trích theo lương trên được áp dụng đối với những CBCNV làm
việc trong Công ty theo hợp đồng dài hạn. Lao động tạm thời, người lao động chưa
hết thời gian thử việc thì chưa tính vào lương cơ bản, chưa được trích lập.
1.4. Tổ chức quản lý lao động, tiền lương tại Công ty
Tình hình quản lý lao động :
Hàng ngày người phụ trách quản lý lao động trực tiếp ghi vào “bảng chấm

công” ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng người. Cuối tháng căn cứ vào
“Bảng chấm công” để làm cơ sở tổng hợp thời gian lao động cho từng người.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Công ty
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
Giám đốc
Công ty
11
Đội
Vận tải
Phòng
Kế hoạch
vật tư
P.Thiết
kế-
k.thuật
P.quản
lý-PTDA
Đội
công trình
1
Đội
công trình
2
Đội
công trình
3
Đội
công trình
4
Đội

công trình
5
P Tài
chính-KT
Phòng TC
H-chính
Phó giám đốc
Kinh doanh
Phó giám đốc
Kỹ thuật
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty gồm các phòng ban như sơ đồ
trên tuy nhiên trong việc tuyển dụng thì chỉ Giám đốc và Phòng tổ chức - hành
chính là có trách nhiệm tuyển dụng , nâng bậc, kỷ luật , xây dựng và phê duyệt kế
hoạch tiền lương, đơn giá tiền lương còn phòng kế toán - tài chính sẽ chịu trách
nhiệm tính lương, tính thưởng và thanh toán lương với người lao động.
Cụ thể:
* Giám đốc:
Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về mọi hoạt
động sản xuất
Giám đốc chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty theo các nội quy, quy chế, Nghị quyết được ban hành trong
Công ty và các chế độ chính sách của Nhà nước.
Phòng Tổ chức - hành chính
Chịu trách nhiệm trong việc tuyển dụng, nâng bậc, kỷ luật lao động, xây dựng
bảng tiền lương để trình lên ban Giám đốc Công ty phê duyệt. Đồng thời Phòng Tổ
chức - Hành chính phải hạch toán lao động trên ba chỉ tiêu: Hạch toán về số lao
động, thời gian lao động và kết quả lao động, trong đó:
Hạch toán về số lượng lao động: Là hạch toán về mặt số lượng lao động theo
từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất. Công ty đã sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ

này do phòng nhân sự lập chung cho toàn Công ty và lập riêng cho từng bộ phận
lao động để nắm chắc được tình hình lao động hiện có trong Công ty.
Hạch toán về thời gian lao động: Thời gian lao động của CNV có ý nghĩa quan
trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ SXKD của Công ty. Để phản ánh kịp thời,
chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao
động của CNV, sau đó vào bảng chấm công. Bảng này gồm 2 phần:
+ Phần chấm ngày công làm việc bình thường;
+ Phần chấm thời gian làm thêm.
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
12
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: TS. Trn Vn Thun
Bng chm cụng c lp hng thỏng cho tng t, phũng ban, Cui thỏng
ngi chm cụng v ngi ph trỏch b phn ký vo Bng chm cụng v chuyn
chm cụng cựng chng t cú liờn quan (Phiu ngh hng BHXH, phiu bỏo lm
thờm gi, ) v b phn k toỏn kim tra, i chiu tớnh lng v BHXH.
Hch toỏn v kt qu lao ng: Trờn c s s lng lao ng v thi gian lao
ng, cỏc nhõn viờn phõn xng phi lp bng theo dừi tin sn xut v bng
bỏo cỏo kt qu sn xut trong ngy.
Sau khi Phũng T chc - Hnh chớnh hon thnh cụng vic hch toỏn lao ng
s chuyn bng chm cụng sang cho phũng k toỏn tin hnh tớnh lng, thng v
thanh toỏn lng vi ngi lao ng.
Phũng Ti chớnh - K toỏn
Là một đơn vị chuyên chức năng. Tất cả mọi công việc kế toán đều đợc thực
hiện tập trung ở Phòng Tài chính Kế toán, từ khâu hạch toán ban đầu, thu thập
kiểm tra chứng từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến việc lập báo cáo kế toán. Riêng
trong quản lý lao động và tiền lơng, kế toán tiền lơng và BHXH thực hiện thanh
toán lơng, thởng, các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty,
đồng thời lập bảng biểu phân bổ tiền lơng và BHXH. Mở sổ thanh toán lơng cho
từng cán bộ công nhân viên theo bộ phận, phòng ban, sổ tổng hợp thanh toán lơng.
Thực hiện ghi chép kế toán tiền lơng, khoản trích và thanh toán BHXH, BHYT,

KPCĐ, BHTN và các khoản thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên Công ty.

CHNG 2:
Sinh viờn:Dng Th Qunh Hoa Lp 19.15-VB2
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN KHỞI PHÁT
2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty:
2.1.1 Chứng từ sử dụng:
Cơ sở chứng từ để tính trả lương theo thời gian là: Bảng chấm công
Cơ sở chứng từ để tính trả lương cho sản phẩm là: phiếu xác nhận sản phẩm hoặc
công việc hoàn thành
Ngoài ra còn có các chứng từ:
Bảng chấm công làm thêm giờ
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Bảng tạm ứng tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu chi lương
Sau đây là một số mẫu:
Bảng chấm công
Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát
BẢNG CHẤM CÔNG
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Phòng tài chinh-kế toán
Tháng / năm
TT Danh

sách
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10111213141516171819202122232425262728293031Tổng
1
2
3
4
5
6
Người lập
( Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Bộ phận:
Tháng /năm
STT Họ Tên
Ngày trong tháng Cộng số giờ làm thêm
1 2 31
Số giờ
của ngày
làm việc
Số giờ của
ngày thứ
bảy, chủ
nhật
Số giờ
của ngày,
lễ, tết

Số giờ
làm
đêm
1
2
3
4
5

Cộng
Người lập
( Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHỞI PHÁT
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Bộ phận:
Tháng năm
Đơn vị tính: VN đồng
STT Họ và tên Tổng số tiền Các khoản giảm trừ Thực lĩnh Ký nhận
1
2
3
4
5

Cộng

Người lập
( Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHỞI PHÁT
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG
Bộ phận:
Tháng năm
Đơn vị tính: VN đồng
TT Họ và tên Tạm ứng Ký nhận
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
1
2
3
Tổng số
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.1.2 Phương pháp tính lương ở Công ty
a, Đối với hình thức trả lương theo thời gian
Chế độ trả lương gián tiếp cho cán bộ công nhân viên thuộc các phòng chức năng
nghiệp vụ, văn phòng được công ty hạch toán như sau:
Lương thời gian: Mức lương tối thiểu tính từ 01/05/2011 Công ty áp dụng là
830.000 đ.
Lương thời gian(Ltg) của CBCNV trong tháng được tính theo công thức
Trong đó:
+ 830.000 đ = mức lương tối thiểu do Công ty quy định.
+ K1 = hệ số lương cơ bản
+ C = số công đi làm (C1) + số công nghỉ phép(tết, lễ, nghỉ mát) trong tháng.
Làm thêm giờ, thêm ngày nghỉ:

- Làm thêm giờ = Llt = (hệ số lương cơ bản + phụ cấp) x 830.000/26/8 x1,5x số
giờ làm thêm.
- Làm thêm ngày = (hệ số lương cơ bản + phụ cấp) x 830.000/26 x 2 x số ngày
làm thêm.
Tổng thu nhập:
Tổng thu nhập của 1 CBCNV/tháng = Ltg + Llt + ăn ca(15.000đ x ngày công đi làm)
- Việc tính trả lương ở công ty thường không mang tính tập trung, đối với các
đội công trình hàng tháng hay hàng quý. Đội trưởng của từng đội về văn phòng
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
18
K1 x 830.000
Ltg = xC
26
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thuận
kế toán của công ty để tạm ứng tiền, khi tạm ứng phải có giấy đề nghị tạm
ứng,giấy này phải được hợp pháp và hợp lệ.
Đối với công ty, điều kiện để áp dụng việc trả lương theo hình thức này là:
* Bảng chấm công : Bảng này được dùng để theo dõi công thực tế , làm việc ,
ngừng việc , nghỉ hưởng BHXH để có căn cứ để tính ra tiền lương , BHXH trả
cho từng người . Đây cũng là bảng dùng để theo dõi quản lý người lao động trong
công ty .
Trách nhiệm ghi bảng chấm công là các bộ phận , phòng ban , tổ nhóm
phải có một người chuyên trách theo dõi và ghi ( đánh dấu) vào bảng chấm công
những người trong đội, số ngày đi làm hay vắng mặt , từng ngày trong tháng . ở
Công ty thường người chấm công là đội trưởng hoặc kế toán đơn vị chấm công
hàng ngày hàng tháng . Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận
ký vào bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng
BHXH về phòng kế toán đối chiếu và quy công để tính lương và BHXH cho
từng người
Trích bảng chấm công khối cơ quan của công ty công TNHH một thành viên

Khởi Phát tháng 05 năm 2011
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
19
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: TS. Trn Vn Thun

Đơn vị: Công ty TNHH một thành viên Khởi Phát
Bộ phận: Phòng TC - KT
Sinh viờn:Dng Th Qunh Hoa Lp 19.15-VB2
20
Bng 2.1: Bng chm cụng nhõn viờn Phũng Ti chớnh K toỏn

Bng chm cụng
thỏng 5 nm 2011
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: TS. Trn Vn Thun
Họ và tên 1
2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28 29
30
31
Nguyễn Lan Anh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x
x
Phạm Đăng Hà x
x x x
x x x x Ô x x x x x x x x
x x x x x x x
x
x
Nguyễn Đức Hùng x

x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x
x
x
Phan Thị Xuân x
x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x
x
x
Phạm Thị Huyền x
x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x
x
x
Thủ trởng đơn vị Phụ trách bộ phận Ngời chấm công
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Ký hiệu chấm công Ngày công: x ốm: Ô
Nghỉ phép: P Con ốm: CÔ
Thai sản: TS Tai nạn: T
Sinh viờn:Dng Th Qunh Hoa Lp 19.15-VB2
21
Chuyờn thc tp GVHD: Trn Vn
Thun
Cn c vo bng chm cụng k toỏn tin lng da vo nhng ký hiu chm
cụng trong bng ca tng ngi tớnh ra s ngy cụng ca tng loi tng
ng.
Bng thanh toỏn lng c ghi theo th t tng ng , trong bng thanh

toỏn lng k toỏn lng da vo h s lng ( h s cp bc ) nhõn vi mc
lng ti thiu tớnh ra s tin lng ca tng ngi . T bng thanh toỏn
lng thỡ tin lng ca tng ngi c xỏc nh nh sau :
Lơng
thời gian
=
830.000 x hệ số l ơng
x số công đi làm
26
Theo bng thang toỏn lng ta cú tin lng ca b Nguyn Lan Anh c xỏc
nh nh sau :
Lơng bà
Anh
=
830.000 x 4,68
x 26 = 3.884.400
26
Cụng ty cũn tớnh 8.5% khu tr vo lng ca cụng nhõn viờn bao gm 6%
BHXH, 1.5% BHYT v 1% BHTN, cỏch xỏc nh s BHXH, BHYT v
BHTN m ngi lao ng phi np
Số BHXH,
BHYT,BHTN
= Lơng cơ bản X % tỷ lệ trích
Vi cỏch tớnh trờn thỡ s BHXH , BHYT, BHTN m b Anh phi np
= 830.000 x 4,68 x 8.5% = 330.174 ng
B Anh c cụng ty ph cp mi thỏng 500.000
t ú xỏc nh c s tin lng m tng ngi nhn c = Tng s tin
lng ca tng ngi - s np BH. Vy tin lng thc t m b Anh nhn
c = 4.384.400 - 330.174 = 4.054.226
Trớch bng thanh toỏn lng ca cụng ty thỏng 5 nm 2011

Bng 2.2: Tm ng lng nhõn viờn phũng k toỏn
Sinh viờn:Dng Th Qunh Hoa Lp 19.15-VB2
21
Chuyờn thc tp GVHD: Trn Vn
Thun
tạm ứng lơng kỳ I Tháng 5 năm 2011
Phòng tài chính kế toán

Đơn vị: VNĐ
Số
Họ và tên CHức vụ
Hệ số tạm
Ký nhận
TT lơng ứng
1 2 3 4 5 6
1
Nguyễn Lan Anh
KTT 4,68
700.000
2
Phạm Đăng Đức
KTV 3,00
3
Nguyễn Trọng Cờng
CV 3,00
4
Trần Thị Hơng
CV 3,00
500.000
5

Phạm Thị Huyền Thủ quỹ
3,12
300.000

tổng cộng

1.500.000

số tiền tạm ứng: Một triệu năm trăm nghìn đồng.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011
TổNG Giám đốc CÔNG TY P. Tài chính - Kế Toán
Cn c vo bng thanh toỏn tm ng lng , k toỏn lp phiu chi tm ng
lng :
Phiu chi tm ng
công ty TNHH một thành viên Khởi Phát Số phiếu: 643
Sinh viờn:Dng Th Qunh Hoa Lp 19.15-VB2
22
Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Văn
Thuận
L22,N11 Hoµng V¨n Thô,TP B¾c Giang Tµi kho¶n: 1111
Tµi kho¶n ®/: 334
Phiếu chi
Ngày 20/05/2011
Người nhận tiền: Nguyễn lan Anh
Địa chỉ : Cán bộ Phòng TCKT
Về khoản : Thanh toán tạm ứng lương tháng 05/2011
Số tiền : 700.000
Bằng chữ : bảy trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo : 1 chứng từ gốc: Bảng tạm ứng lương tháng 05/2011.
Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): bảy trăm nghìn đồng chẵn
Ngày 20 tháng 05 năm 2011
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Sinh viên:Dương Thị Quỳnh Hoa Lớp 19.15-VB2
23
Chuyờn thc tp GVHD: Trn Vn Thun
Bng 2.3:
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 05/2011
Phòng Tài chính - Kế toán
Số ngày công chuẩn : 26 ngày Đơn vị: VNĐ
Họ và tên Chức vụ
Hệ số
lơng
phụ
cấp
Ngày
công
Tổng
lơng
Khoản phải trừ Ký nhận
Tạm ứng BHXH BHYT
BH

TN
Tiền lơng
thực nhận
Nguyễn Lan
Anh
KTT 4,68 500.000 26 4.384.400 700.000 233.064 58.266 38.844 3.154.226
Phạm Đăng
Đức
KTV 3,00 200.000 24 2.498.462 138.000 34.477 22.985 2.303.000
Nguyễn Trọng
Cờng
KTV 3,00 200.000 25 2.594.231 143.654 35.913 23.942 2.390.722
Trần Thị Hơng KTV 3,00 200.000 25 2.594.231 500.000 143.654 35.913 23.942 1.890.722

Phạm Thị
Huyền
Thủ quỹ 3,12 300.000 25 2.790.000 300.000 149.400 37.350 27.900 2.575.350

Cộng

1.400.00
0
14.861.32
4
1.500.000 807.772
201.91
9
137.61
3
12.214.02

0

Ngày 05/10/2009
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập

Sinh viờn:Dng Th Qunh Hoa Lp 19.15-VB2
24

×