Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.07 KB, 73 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................5
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN....................7
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu
thủy Cái Lân..............................................................................................7
1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty TNHH một thành viên công nghiệp
tàu thủy Cái Lân........................................................................................8
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty
TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Cái Lân............................12
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH một thành
viên công nghiệp tàu thủy Cái Lân..........................................................13
1.5. Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn tại cơng ty TNHH một thành viên
cơng nghiệp tàu thủy Cái Lân.................................................................18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH 1 THÀNH
VIÊN CNTT CÁI LÂN.........................................................................20
2.1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu
thủy Cái Lân..........................................................................................20
2.1.1. Chứng từ sử dụng..................................................................................20
2.1.2. Phương pháp tính lương........................................................................38
2.1.3. Tài khoản sử dụng.................................................................................44
2.1.4. Quy trình kế tốn...................................................................................45
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại cơng ty TNHH một thành viên
công nghiệp tàu thủy Cái Lân..............................................................49
2.2.1. Chứng từ sử dụng..................................................................................53


2.2.2. Tài khoản sử dụng.................................................................................53
2.2.3. Quy trình kế tốn...................................................................................53
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN.........................................58

Nguyễn Quang Minh

-1-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại cơng ty và sự cần thiết phải hoàn thiện.....................58
3.1.1- Ưu điểm.................................................................................................54
3.1.2- Nhược điểm...........................................................................................60
3.2. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH một thành viên CNTT Cái Lân......................60
3.3. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại cơng ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Cái Lân..........61
3.3.1- Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương............................61
3.3.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán.....................................64
3.3.3- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ..................................................64
3.3.4- Về sổ kế toán chi tiết.............................................................................64
3.3.5- Về sổ kế toán tổng hợp.........................................................................64

3.3.6- Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo
lương.......................................................................................................66
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp...................................................................66

Nguyễn Quang Minh

-2-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. BHXH…………………………………………...
2. BHYT…………………………………………....
3. KPCĐ………………………………………….....
4. CNV………………………………………….......
6. LĐTL………………………………………….....
5. NV………………………………………….........
7. SP…………………………………………...........
8. TK…………………………………………..........
9.CBCNV…………………………………………...

Bảo Hiểm Xã Hội
Bảo Hiểm Y Tế
Kinh Phí Cơng Đồn
Cơng Nhân Viên

Lao Động Tiền Lương
Nhân viên
Sản Phẩm
Tài Khoản
Cán Bộ Công Nhân
Viên

10. CNTT…………………………………………... Công nghiệp tàu thủy
11. HĐQT………………………………………….. Hội đồng quản trị

Nguyễn Quang Minh

-3-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng chấm cơng Khối văn phịng (gián tiếp)
Bảng 1.2: Bảng chấm công Khối trực tiếp
Bảng 1.3: Bảng chấm cơng làm thêm giờ
Bảng 1.4: Bảng thanh tốn tiền thưởng
Bảng 1.5: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành
Bảng 1.6: Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Bảng 2.7: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Bảng 2.8: Sổ Nhật ký chung tồn Cơng ty

Bảng 2.9: Sổ chi tiết TK 334
Bảng 2.10: Sổ cái TK 334 – Phải trả CNV
Bảng 2.11: Bảng chia lương khoán
Bảng 2.12: Danh sách tạm ứng lương khối văn phòng
Bảng 3.1: Danh sách tạm ứng lương khối lao động trực tiếp
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp tạm ứng lương
Bảng 3.3: Bảng thanh toán lương bộ phận gián tiếp
Bảng 3.4: Bảng thanh toán lương bộ phận trực tiếp
Bảng 3.5: Bảng thanh toán BHXH

KẾT LUẬN

Nguyễn Quang Minh

-4-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xã
hội to lớn của nó. Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập quan
trọng nhất giúp họ bảo đảm được cuộc sống. Đối với doanh nghiệp, tiền
lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất kinh doanh. Đối với nền
kinh tế đất nước, tiền lương là sự cụ thể hóa q trình phân phối của cải vật
chất do chính người lao động trong xã hội sáng tạo ra.

Hiện nay công tác tiền lương của nước ta vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
Tiền lương tối thiểu mặc dù đã được nhà nước điều chỉnh tăng nhưng vẫn còn
thấp, chưa đủ để tái sản xuất sức lao động giản đơn. Trả lương trong các
doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, nhìn chung vẫn cịn bình
qn, chưa khuyến khích người có trình độ chun mơn cao, tay nghề
giỏi...để làm được điều này cơng tác Kế tốn tiền lương là bộ phận giúp việc
cho nhà quản trị phải thường xuyên cập nhật những thông tin từ các Quyết
định, nghị định, thông tư hướng dẫn của các ban, ngành liên quan,…để có thể
xử lý kịp thời và chính xác những tình huống có thể xảy ra. Công ty TNHH
một thành viên CNTT Cái Lân là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
trong lĩnh vực Cơng nghiệp tàu thủy, do đó sự phát triển của Cơng ty (trực
thuộc Tập đồn CNTT Việt Nam) sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của đất nước. Do vậy nghiên cứu hình thức trả lương, cơng tác trả lương,.. của
đơn vị có tác dụng góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH một thành viên CNTT Cái
Lân, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Anh Chị trong công ty đặc biệt là các
Anh Chị thuộc Phịng Tài chính kế tốn cùng với Phịng tổ chức lao động. Em
đã tập trung tìm hiểu về mảng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương của Cơng ty, theo đó em đã chọn đề tài “ Hồn thiện kế tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Nguyễn Quang Minh

-5-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của Cô giáo
GS.TS Đặng Thị Loan và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để Em hoàn thành
chuyên đề này.
Đề cập đến một vấn đề lớn và phức tạp trong khi trình độ và thời gian
cịn hạn chế, chun đề khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy cơ, các Anh chị trong phịng
Tài chính kế tốn của Cơng ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng kế tốn tiền lương
và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH một thành viên CNTT Cái
Lân đề tài phát hiện những tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại
đó. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm Hồn thiện kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương ở Cơng ty.
Chun đề của Em ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và các danh mục
thì nội dung gồm có 3 chương:
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN

Nguyễn Quang Minh

-6-


Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty TNHH một thành viên CNTT Cái Lân
- Tình hình lao động của Cơng ty.
Cơng ty có đội ngũ cơng nhân viên có trình độ chun mơn lành nghề
tương đối cao. Đồng thời đơn vị cũng thường xuyên mở các lớp đào tạo dạy
nghề tại Công ty hoặc gửi đi đào tạo tại các trường công nhân kỹ thuật để
nâng cao trình độ chun mơn, lành nghề cho người lao động. Cán bộ lãnh
đạo và nhân viên quản lý đa số có trình độ cao, thâm niên cơng tác dài, cơng
nhân kỹ thuật trẻ, có sức khoẻ và được đào tạo qua trường lớp hoặc kèm cặp
bởi các cơng nhân có bậc thợ cao và có kinh nghiệm. Lao động của Công ty
gồm nhiều loại thợ cấp bậc khác nhau, hoạt động trong trong nhiều lĩnh vực
khác nhau: như sản xuất điện, thép tấm đóng tàu, thép xây dựng, bình bồn, vỏ
tàu lặn…; các cơng trình xây dựng cầu đường, cơng trình biển và hải đảo…
Số lao động và trình độ chun mơn cán bộ CNV của Cơng ty tính đến
ngày 31/12/2010
Nội dung
1. Tổng số lao động.
Trong đó:
Tổng số lao động nữ

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Hợp đồng lao động 36 tháng
Hợp đồng lao động 12 tháng
Hợp đồng lao động 3 tháng đến 12 tháng
2. Trình độ chuyên môn
+ Sau đại học
+ Đại học
+ Cao đẳng
+ Trung cấp, công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông
Nguyễn Quang Minh

-7-

Số lượng
292
73
15
131
110
36
02
115
21
152
Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan


1.2. Các hình thức trả lương của Công ty TNHH một thành viên cơng
nghiệp tàu thủy Cái Lân
* Cơ sở pháp lí của việc trả tiền lương cho người lao động mà hiện nay Công
ty áp dụng: Căn cứ trên các quyết định, nghị định của CP qua từng
thời kỳ, Công ty CNTT Cái Lân đã thực hiện và có những điều chỉnh
phù hợp về chế độ lương đối với người lao động.
- Quy định của nhà nước về chế độ trả lương:
Năm 1960 lần đầu tiên nhà nước ta ban hành chế độ tiền lương áp
dụng cho công chức, viên chức, công nhân ... thuộc các lĩnh vực của doanh
nghiệp hoạt động khác nhau. Nét nổi bật trong chế độ tiền lương này là nó
mang tính hiện vật sâu sắc, ổn định và quy định rất chi tiết, cụ thể.
Năm 1985 với nghị định 235 HĐBT ngày 18/4/1985 đã ban hành một
chế độ tiền lương mới thay thế cho chế độ tiền lương năm 1960. Ưu điểm của
chế độ tiền lương này là đi từ nhu cầu tối thiểu để tính mức lương tối thiểu
song nó vẫn chưa hết yếu tố bao cấp mang tính cứng nhắc và thụ động.
Nghị định số 06/CP ngày 21/01/1997 của Chính phủ quy định mức
lương tối thiểu chung là 144.000 đồng/tháng
Nghị định số 175/1999/NĐ- CP ngày 15/12/1999 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung là 180.000 đồng/tháng
Nghị định số 77/2000/NĐ- CP ngày 15/12/2000 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung là 210.000 đồng/tháng
Nghị định số 03/2003/NĐ- CP ngày 15/01/2003 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung là 290.000 đồng/tháng
Nghị định số 203/2004/ND-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung là 290.000 đồng/ tháng
Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 của Chính phủ điều
chỉnh mức lương tối thiểu chung là 290.000 đồng/tháng theo quy định tại
Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính
phủ quy định mức lương tối thiểu lên 350.000 đồng

Nguyễn Quang Minh

-8-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ điều
chỉnh mức lương tối thiểu từ 350.000 đồng/tháng quy định tại Điều 1 nghị
đinh số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 của Chính phủ lên 450.000
đồng/tháng
Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung để trả công cho người lao động làm công việc
đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường thực hiện từ 01/01/2008
là 540.000 đồng
Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty,
doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ
chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động
Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/04/2009 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01/05/2009 là 650.000
đồng/tháng
Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/03/2010 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 10/05/2010 là 730.000
đồng/tháng
Những văn bản pháp lí trên đây đều xây dựng một chế độ trả lương cho

người lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu, yêu cầu giữa người Sử dụng lao
động và người lao động trong từng thời kì của nền kinh tế thị trường. Vì là
đơn vị kinh doanh, sản xuất đặc thù của ngành Công nghiệp tàu thủy nên
Công ty thường quan tâm cũng như áp dụng chủ yếu vào những vấn đề cụ thể
sau:
Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ vào số
lượng và chất lượng lao động của công nhân. Hệ số tiền lương cấp bậc là toàn
bộ những quy định của Nhà nước mà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lương
cho công nhân theo chất lượng và điều kiện lao động khi họ hồn thành một
cơng việc nhất định. Chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền
Nguyễn Quang Minh

-9-

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

lương giữa các nghành, các nghề một cách hợp lí trong cơ cấu hiện có của
Cơng ty, điều này góp phần hạn chế được tính chất bình qn trong việc trả
lương, đồng thời có tác dụng bố trí cơng việc thích hợp với trình độ lành nghề
của cơng nhân.
Theo chế độ Cơng ty CNTT Cái Lân cũng tuân thủ, áp dụng hoặc vận dụng
các thang lương, mức lương, hiện hành của Nhà nước.
- Mức lương: là lượng tiền trả cho người lao động cho một đơn vị thời
gian (giờ, ngày, tháng...) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương.
- Thang lương: là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa

các công nhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống nhau theo trình tự và theo
cấp bậc của họ. Mỗi thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương ở
các cấp bậc khác nhau so với tiền lương tối thiểu.
* Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của
cơng việc và u cầu về trình độ lành nghề của cơng nhân ở một bậc nào đó
phải biết gì về mặt kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành.
Giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc cơng việc có mối quan hệ chặt chẽ.
Cơng nhân hồn thành tốt ở cơng việc nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc đó.
Cũng theo các văn bản này thì các cán bộ quản lý, công nhân viên gián
tiếp trong doanh nghiệp được thực hiện chế độ tiền lương theo chức vụ. Chế
độ tiền lương chức vụ được thể hiện thông qua các bảng lương chức vụ do
Nhà nước quy định. Bảng lương chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau,
bậc lương, hệ số lương và mức lương cơ bản.
* Các hình thức trả lương tại Cơng ty TNHH 1TV CNTT Cái Lân
Điều 58 Bộ luật lao động quy định các hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và bậc lương của mỗi
người. Và đây là căn cứ để Công ty TNHH một thành viên CNTT Cái
Lân áp dụng và thực thi, cụ thể:
+ Đối với khối văn phịng thì trả lương theo thời gian
Mức lương tháng = Mức lương cơ bản *(Hệ số lương + Tổng các phụ cấp)
Nguyễn Quang Minh

- 10 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan


→ Ưu, nhược điểm của chế độ tiền lương theo thời gian:
+ Ưu diểm: Hình thức này đơn giản, dễ tính tốn, phù hợp với cơng
việc mà ở đó khơng có hoặc chưa có định mức lao động.
+ Nhược điểm: Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương

theo thời gian (mang tính bình qn, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất)
nên đôi khi chưa thể quản lý được chặt chẽ thời gian hữu ích phục vụ sản xuất
sản phẩm,.. để khắc phục phần nào hạn chế đó, Ban lãnh đạo Công ty nên
xem xét điều chỉnh quy chế trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền
thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc góp phần thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tạo công bằng trong người lao động.
+ Đối với cơng nhân thì trả lương theo sản phẩm
Tiền lương tháng = Số lượng SP *Đơn giá tiền lương cơng việc hồn thành
→ Ưu điểm của hình thức này là khuyến khích cơng nhân phụ quan tâm
đến kết quả lao cơng của cơng nhân sản xuất chính, từ đó nâng cao tinh thần
trách nhiệm tuy nhiên lại không phản ánh chính xác kết quả lao động của
cơng nhân phụ vì nó cịn phụ thuộc vào kết quả lao động của cơng nhân
chính.
phẩm trực tiếp cịn căn cứ vào mức độ hồn thành vượt định mức lao động để
tính thêm một phần tiền thưởng theo tỷ lệ luỹ tiến quy định. Tỷ lệ hồn thành
vượt định mức càng cao thì năng suất luỹ tiến tính thưởng càng nhiều.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm nói chung có nhiều ưu điểm như quán
triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số
lượng, chất lượng lao động. Do đó, kích thích người lao động quan tâm đến
kết quả và chất lượng lao động của mình, thúc đẩy tăng năng suất lao động,
tăng sản phẩm xã hội nhưng để hình thức này phát huy được tác dụng, Cơng
ty phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, phù hợp với điều
kiện cụ thể tại đơn vị mình. Có như vậy mới đảm bảo được tính chính xác,
cơng bằng, hợp lý.


Nguyễn Quang Minh

- 11 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Bên cạnh các chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình
kinh doanh, người lao động cịn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong các trường hợp ốm đau, thai sản... Các quỹ
này được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần cịn lại
được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng
ty TNHH một thành viên cơng nghiệp tàu thủy Cái Lân
Ngồi tiền lương, Công ty TNHH một thành viên CNTT Cái Lân cũng
hết sức quan tâm trong việc trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo
lương. Theo đó, cán bộ cơng nhân viên cịn được hưởng các khoản trợ cấp
thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo
đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) được hình thành bằng cách trích theo tỷ
lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức
vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của cán bộ công nhân viên thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 22%, trong
đó 16% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh
doanh; 6% cịn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng.

Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này
được Cơng ty thu hộ và chuyển cơ quan BHXH quản lý.
Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) được sử dụng để thanh toán các khoản tiền
khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang... cho người lao động trong thời gian
ốm đau sinh đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 4,5%, trong đó 3% trích vào chi phí kinh
doanh và 1,5% trừ vào thu nhập của người lao động hàng tháng thông qua
bảng lương.

Nguyễn Quang Minh

- 12 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Để có nguồn chi phí cho hoạt động cơng đồn hàng tháng Cơng ty cịn
phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp
(phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút; phụ
cấp đắt đỏ; phụ cấp đặc biệt; phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưu động,
phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho
người lao động kể cả lao động tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh
phí cơng đồn. Tỷ lệ kinh phí cơng đồn mà Cơng ty hiện nay áp dụng theo
chế độ hiện hành là 2%.

Bảo hiểm thất nghiệp: Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp
trích 2% Bảo hiểm thất nghiệp trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cơng
nhân viên trong tháng và 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của cơng
ty cịn 1% thì tính vào lương của người lao động.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH một thành
viên công nghiệp tàu thủy Cái Lân
Cùng với sự tồn tại và lớn mạnh của Công ty về mọi mặt và sự sắp xếp
lại cơ cấu quản lý, bố trí hợp lý các phòng ban tạo nên 1 cơ cấu quản lý gọn
nhẹ nhất, đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Công ty tổ chức bộ máy quản lý
theo mô hình Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Cơng ty, Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các văn phòng đại diện. Nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của Công ty theo điều lệ do Hội đồng quản trị Tập đồn
cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phê duyệt.
* Chủ tịch HĐQT Công ty: Chủ tịch công ty do Hội đồng quản trị Tập đoàn
quyết định bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng, miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng,
kỷ luật mức lương, thưởng và các lợi ích khác.
Chủ tịch HĐQT Công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật
và Hội đồng quản trị Công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao theo quy định cảu Điều lệ này và các quy định cảu Pháp luật có liên
quan.
Nguyễn Quang Minh

- 13 -

Lớp: Kế tốn 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐQT Cơng ty: Trình Tập đồn
kế hoạch kinh doanh hàng năm của Cơng ty, quyết định bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức và quyết định mức lương, thưởng và các lợi ích khác đối
với các chức năng quản lý trong Công ty theo quy chế phân cấp quản lý cán
bộ của Tập đồn; trình các cấp có thẩm quyền quyết định các hợp đồng mua
bán, cho vay có giá trị trên 50% giá trị tài sản được ghi trên sổ kế tốn của
Cơng ty, thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Tập đoàn, báo cáo
Hội đồng quản trị Tập đoàn kết quả và tình hình hoạt động kinh doanh của
Cơng ty, các quyền khác theo quy định của pháp luật và của Tập đồn.
* Tổng giám đốc Cơng ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty do
Hội đồng quản trị Tập đoàn quyết định bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng, miễn
nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật, mức lương, thưởng và
các lợi ích khác theo đề nghị của chủ tịch Công ty.
Quyền hạn và trách nhiệm của Tổng giám đốc công ty: tổ chức thực
hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Tập đoàn và chủ tịch Công ty, tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; quyết
định và điều hành các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty; ký kết hợp đồng kinh tế theo quy định của pháp luật, ban hành quy
chế quản lý nội bộ Công ty, được áp dụng các biện pháp cần thiết trong
trường hợp khẩn cấp phải báo ngay với chủ tịch Công ty, Hội đồng quản trị
Tập đồn và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhiệm vụ khác theo quy
định của pháp luật và của Tập đồn.
* Phó tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn quyết định bổ nhiệm
hoặc ký hợp đồng, miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ
luật, mức lương, thưởng và các lợi ích khác theo đề nghị của Chủ tịch Tập
đồn. Các Phó tổng giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công của Tổng
giám đốc, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ tịch và Tổng giám đốc Công
ty về nhiệm vụ được phân cơng.


Nguyễn Quang Minh

- 14 -

Lớp: Kế tốn 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

* Bộ máy làm việc: Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ và các đơn vị sản
xuất có chức năng tham mưu, giúp việc chủ tịch Công ty, Tổng giám đốc
Công ty trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Trình Tổng giám đốc Cơng ty phê duyệt quy chế và quản lý nội bộ, cơ cấu tổ
chức, nhân sự và các tờ trình liên quan đến nâng – hạ bậc lương của cán bộ
CNV trực thuộc phòng, ban mình trực tiếp quản lý. Chức năng, nhiệm vụ các
phịng ban chun mơn nghiệp vụ và đơn vị sản xuất phù hợp với nhu cầu
phát triển sản xuất kinh doanh của Cơng ty sau khi có ý kiến thống nhất với
Tập đồn.
+ Phịng kế hoạch và đầu tư: Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Phó
tổng giám đốc Cơng ty, giúp Phó tổng giám đốc Cơng ty trong lĩnh vực kế
hoạch, đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và là bộ phận trong hệ thống sản
xuất kinh doanh của Công ty, tham mưu cho lãnh đạo Công ty về chiến lược
phát triển, kế hoạch đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh các mặt của Công
ty.
- Ngoài ra, căn cứ trên hiệu quả làm việc thực tế Trưởng phịng có tờ trình
kiến nghị kịp thời Ban lãnh đạo Công ty khen thưởng cũng như nâng hoặc hạ
bậc lương hàng năm (02 năm: áp dụng với CBCNV có trình độ Trung cấp,

CN kỹ thuật; 03 năm: xét nâng bậc với CBCNV có trình độ cao đẳng, đại
học) với các cán bộ nhân viên thuộc phòng.
+ Phòng Giám định và kiểm tra chất lượng: Chịu sự quản lý điều hành trực
tiếp của Phó tổng giám đốc Cơng ty. Tự chịu trách nhiệm về công tác giám
định và kiểm tra chất lượng sản phẩm cơng trình theo các quy định về công
tác đo lường, thẩm định chất lượng sản phẩm, cơng trình.
- Ngồi ra, căn cứ trên hiệu quả làm việc thực tế Trưởng phịng có tờ trình
kiến nghị kịp thời Ban lãnh đạo Công ty khen thưởng cũng như nâng hoặc hạ
bậc lương hàng năm (02 năm: áp dụng với CBCNV có trình độ Trung cấp,
CN kỹ thuật; 03 năm: xét nâng bậc với CBCNV có trình độ cao đẳng, đại
học) với các cán bộ nhân viên thuộc phịng.
Nguyễn Quang Minh

- 15 -

Lớp: Kế tốn 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

+ Phòng kỹ thuật:
Là bộ phận trong hệ thống sản xuất - Kinh doanh của Công ty; trực tiếp quản
lý về công tác kỹ thuật trong tồn Cơng ty, những tiến bộ khoa học kỹ thuật
và công nghệ mới trong sản xuất, tham mưu cho Lãnh đạo Công ty về các vấn
đề liên quan đến kỹ thuật. Trưởng phòng căn cứ trên hiệu quả làm việc thực
tế để có kiến nghị kịp thời Ban lãnh đạo Công ty kịp thời khen thưởng cũng
như nâng hoặc hạ bậc lương đối với các cán bộ nhân viên thuộc phòng.
- Phối với các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc xây dựng và triển

khai công tác đào tạo: Thi nâng bậc, bồi dưỡng tay nghề, an tồn lao động
cho cơng nhân trong tồn Cơng ty;
+ Văn phịng: Là bộ phận tham mưu và giúp Phó tổng giám đốc công ty lên
kế hoạch, tổng hợp, quản trị hành chính, văn thư lưu trữ, cơng nghệ thơng tin
trong Công ty, thực hiện công tác bảo vệ an toàn cơ quan, an ninh trật tự trong
cơ quan và 1 số công tác khác do lãnh đạo Công ty phân công. Căn cứ trên
hiệu quả làm việc thực tế của Phịng mình mà lãnh đạo Phịng có những kiến
nghị kịp thời trình Ban lãnh đạo Cơng ty khen thưởng cũng như nâng hoặc hạ
bậc lương đối với các cán bộ nhân viên thuộc phòng.
+ Phòng tổ chức:
- Quản lý tồn bộ nhân lực của Cơng ty. Nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện cải
tiến, hoàn thành và kiện toàn cơ cấu tổ chức trong tồn Cơng ty cho phù hợp
với yêu cầu nhiệm vụ từng giai đoạn.
- Đề xuất việc xây dựng, hướng dẫn thực hiện các nội dung về quản lý nhân
sự; tổ chức tuyển dụng, sử dụng, điều động, thuyên chuyển, đề bạt, đào tạo
bồi dưỡng, khen thưởng và kỷ luật đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên trong
Công ty, phối hợp với Đảng uỷ trong công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong
Cơng ty.
- Xây dựng, xét duyệt chức năng, nhiệm vụ định biên bộ máy giúp việc Cơng
ty.

Nguyễn Quang Minh

- 16 -

Lớp: Kế tốn 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

- Xây dựng, kiểm tra, hướng dẫn thực hiện các quy chế cụ thể trong lĩnh vực
công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội trong
Công ty.
- Quản lý và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, phụ cấp
theo lương, về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (hưu trí, mất sức, thôi việc, tử
tuất, tai nạn lao động..), hàng tháng thực hiện tính lương và các khoản phải trả
(phụ cấp, ăn ca…) cho cán bộ, nhân viên tồn Cơng ty.
- Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức.
- Xây dựng quy hoạch cán bộ theo chế độ chính sách cán bộ và theo yêu cầu
nhiệm vụ của Công ty; lựa chọn, sắp xếp, đề bạt cán bộ tăng cường về chất
lượng và chú trọng xây dựng lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật.
- Quản lý và hồn thành các thủ tục trong cơng tác khen thưởng thi đua.
- Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ nhân viên trong Công ty, bổ sung lý lịch
hàng năm, thống kê, báo cáo số lượng và chất lượng cán bộ nhân viên theo
quy định.
- Soạn thảo các văn bản hợp đồng thuê và cho thuê cán bộ và cơng nhân lành
nghề khi có u cầu.
- Xét và cấp các loại giấy tờ trong phạm vi đã được quy định; giấy chứng
nhận cán bộ, nhân viên, giấy nghỉ phép, xác nhận lý lịch, q trình cơng tác.
- Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện công tác quản lý cán bộ ứng dụng tin học vào
công tác quản lý cán bộ và lao động.
+ Phịng kế tốn tài chính: Giúp Ban giám đốc thực hiện tồn bộ về cơng tác
quản lý tài chính, hạch tốn kế tốn, thống kê thông tin kinh tế của Công ty
theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, luật kế toán và các quy định của pháp
luật đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn
vốn. Thiết lập chứng từ sổ sách theo u cầu hạch tốn. Trình Ban lãnh đạo
Cơng ty có những điều chỉnh kịp thời với những thay đổi trong quy chế
lương, thưởng,..đối với CB - CNV thuộc Công ty


Nguyễn Quang Minh

- 17 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:

Chủ tịch
Hội đồng quản trị

Tổng Giám Đốc

Các phó Tổng
Giám Đốc

Phịng
Kế Hoạch
và Đầu Tư

Phịng
Giám định
& kiểm tra
chất lượng


Phịng
Kỹ
thuật

Văn
phịng

Phịng
Tổ chức

Phịng Kế
tốn tài
chính

1.5. Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn tại Cơng ty TNHH một thành viên
Cơng nghiệp tàu thủy Cái Lân: Công ty áp dụng theo chế độ kế toán doanh
nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài Chính)
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính
là đồng Việt Nam (Kí hiệu là VNĐ). Các nghiệp vụ phát sinh bằng đồng tiền
khác được quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá giao dịch bình quân liên Ngân hàng
do Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng
năm (tính theo dương lịch).

Nguyễn Quang Minh

- 18 -


Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Công ty ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung. Phương pháp
này tỏ ra hữu ích đối với mơ hình của Công ty, đã đảm bảo yêu cầu quản lý
của Công ty đồng thời cũng không phải lập quá nhiều sổ sách, cơng việc kế
tốn nhờ đó đã được phân cơng đều trong tháng và dễ dàng phân nhỏ cho
từng người đảm nhiệm.
Sơ đồ cụ thể:
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ
CHUNG

SỔ CÁI

Sổ,thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp số
liệu chi tiết

Bảng cân đối số PS

BÁO CÁO TÀI

CHÍNH
Ghi chú

Ghi bán hàng
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung để
ghi vào Sổ cái các tài khoản kế toán phù hợp. Đối với các đối tượng cần quản
lý riêng, căn cứ chứng từ gốc ghi vào Nhật ký đặc biệt, định kỳ hoặc cuối
tháng tổng hợp lại ghi vào sổ cái. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký, các
Nguyễn Quang Minh

- 19 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

nghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì căn cứ
chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết liên quan.
Cuối kỳ, căn cứ sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết, sau đó đối
chiếu với số liệu sổ cái, từ các số liệu của sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.
Căn cứ số liệu trên sổ cái, bảng cân đối phát sinh, bản tổng hợp chi tiết lập
các báo cáo tài chính.

Nguyễn Quang Minh


- 20 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu
thủy Cái Lân
2.1.1. Chứng từ sử dụng: Để tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo
lương kế toán sử dụng những chứng từ sau:
- Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL).
- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL).
- Giấy đi đường (Mẫu 04-LĐTL)
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số C03-BH).
- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH (Mẫu số C04-BH).
- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL).
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (Mẫu số 06_LĐTL).
- Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07_LĐTL).
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL).
- Biên bản điều tra tai nạn (Mẫu số 09-LĐTL).
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu 11-LĐTL)


Nguyễn Quang Minh

- 21 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyờn tt nghip

GVHD: GS.TS. ng Th Loan

Trình tự luân chun chøng tõ:
Chứng từ gốc
- Bảng chấm cơng
Bảng chấm cơng thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thêm gi
Bng thanh toỏn tin thng
Bảng thanh toán tiền BHXH
Bảng thanh to¸n tiỊn th­ëng

- Chứng từ thanh tốn
- Giấy thanh tốn tiền tạm ứng
- Phiếu chi tiền mặt
- Uỷ nhiệm chi

Sổ chi tiết TK
334,141,338


Bảng phân bổ tiền lương và
BHXH

Sổ nhật ký chung

Sổ cái TK334,338

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng chấm công: Dùng để theo dõi hàng ngày công việc thực tế làm việc, nghỉ
việc, nghỉ hưởng BHXH…để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương
cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. (Biểu số 1.1 – Trang 22)

Nguyễn Quang Minh

- 22 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Biểu số 1.1: Bảng chấm cơng Lao động gián tiếp (Khối văn phịng)
Tên đơn vị: Cty TNHH 1TV
CNTT Cái lân

BẢNG CHẤM CÔNG


Bộ phận: Khối Gián tiếp

Mẫu số: 01a-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Tháng 6 năm 2010

S
T
T

Ngạ
ch
bậc
lươn
g
hoặc
cấp
bậc
chức
vụ
C

Họ và Tên

A

B


1

Phạm Quang Huy

3

Trần Tuấn Anh

4

Quy ra công

Số
công
hưởng
31
lương
sản
phẩm

1 2 .. 30

1 2 .. 30 31
TGĐ + + .. + +
PGĐ + + .. + +

Đồn Hữu Bình

2


Ngày trong tháng

32

Số
cơng
hưởng
lương
thời
gian
33
22

S.cơng
nghỉ
việc,
ngừng
hưởng
100%
lương
34

Số
cơng
nghỉ
việc,
ngừng
việc
hưởng
...%

lương
35

Số
cơng
nghỉ
hưởng
BH
XH
36

22

Ơ

20

Nguyễn Thế Anh

PGĐ + + … Ô
NV + + … +

+

21

5

Nguyễn Ngọc Sự


NV

+ + … +

+

22

6

Bạch Huy Tưởng

TP

+ + … +

+

22

7
...
92

Đào văn Trường

NV

+ + … +


+

22

...

.. .. .. ..
+ + .. +

..
+

..
18

...
Trần Quốc Phan

NV

Cộng

960

Ngày 31 tháng 06 năm 2010
Người chấm công

Phụ trách bộ phận

Người duyệt


(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Nguyễn Ngọc Bích

Trần Tuấn Anh

Biểu số 1.2: Bảng chấm công Khối Trực tiếp
Tên đơn vị: Cty TNHH 1TV
CNTT Cái lân

BẢNG CHẤM CÔNG

Bộ phận: Khối trực tiêp

Mẫu số: 01a-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Tháng 6 năm 2010

Nguyễn Quang Minh

- 23 -

Lớp: Kế toán 1-K39



Chuyên đề tốt nghiệp

S
T
T

Họ và Tên

A
1

B
Đặng Quốc Bảo

2

Ngạ
ch
bậc
lươn
g
hoặc
cấp
bậc
chức
vụ
C


GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

Ngày trong tháng

1 2 .. 30

Số
công
hưởng
31
lương
sản
phẩm

TP

1 2 .. 30 31
+ + .. + +

Phạm Anh Huy

CN

+ + ..

3

Phạm tất Quang

PQĐ


4

Nguyễn Đức Anh

NVVS

5
6
7
...

Nguyễn Quang Bá
Trần Văn Sương
Đổng Quang Hà
...
Phan Đắc Tuấn
Cộng

NV
TT

201

NV
...
NV

Quy ra công


32

Số
công
hưởng
lương
thời
gian
33
22

+

+
+

+ … +

+
+
+
+
..
+

35

36

17


+
P
..
+

34

21

+ … +

Số
công
nghỉ
hưởng
BH
XH

19

+
N
B
+
+
..
+

Số công

nghỉ việc,
ngừng
việc
hưởng ...
% lương

21

+ P … Ơ

S.cơng
nghỉ
việc,
ngừng
hưởng
100%
lương

21
22
..
18
3500



..
..

ơ

+
..
+

Ngày 31 tháng 06 năm 2010
Người chấm cơng
(Ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)

Nguyễn Ngọc Bích

Người duyệt
(Ký, họ tên)

Vũ Quang Sáng

Ký hiệu chấm công:
- Lương sản phẩm :
- Lương thời gian:
- ốm, điều dưỡng:
- Con ốm:
- Thai sản:
- Tai nạn :

SP
+
Ơ


TS
T

- Nghỉ bù:
NB
- Nghỉ khơng lương : KL
- Ngừng việc:
N
- Lao động nghĩa vụ: LĐ
- Nghỉ phép:
P
- Hội nghị, học tập: H

Hàng ngày tổ trưởng hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình
thực tế của bộ phận mình để chấm cơng cho từng người trong ngày.
Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng
chấm công và chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan về bộ
Nguyễn Quang Minh

- 24 -

Lớp: Kế toán 1-K39


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đặng Thị Loan

phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra cơng để tính lương và BHXH cho
người lao động.

* Bảng chấm công làm thêm giờ: Dùng theo dõi ngày cơng thực tế làm thêm
ngồi giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao
động trong đơn vị. (Xem biểu 1.3 – trang 25)

Biểu số 1.3: Bảng chấm công làm thêm giờ tổ Hàn
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Tháng 6 năm 2010
Nguyễn Quang Minh

- 25 -

Lớp: Kế toán 1-K39


×