Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Chính Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.54 KB, 70 trang )

Báo cáo tốt nghiệp
LờI Mở ĐầU
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản sản xuất và kinh doanh
một sản phẩm nào đều phải đặt ra câu hỏi đó là : Sản phẩm của mình là sản
phẩm gì?, sản phẩm đơc bán trên thị trờng nào?, đối tợng sử dụng sản phẩm là
ai? đặc điểm nguyên vật liệu nh thế nào, nguồn cung ứng ở đâu
Vấn đề nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là vấn đề mà doanh nghiệp hết
sức quan tâm vì : Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố đầu vào cấu thành
lên thực thể của sản phẩm, nó quyết định đến chất lợng, mẫu mã của sản
phẩm.Hiện nay khi nền kinh tế nớc ta phát triển theo nền kinh tế thị trờng, có sự
quản lý và điều tiết Vĩ mô của nhà nớc và trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế n-
ớc ta đã có sự phát triển vợt bậc thì cũng mở ra cho các doanh nghiệp nhiều thời
cơ và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp ngày càng phải nâng cao hiệu
quả sản xuất, quản lý và việc sử dụng các nguồn lực sao cho hợp lý. Việc quản lý
tốt các yếu tố đầu vào, trong đó có nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một
trong những khâu quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững và phát
triển trong sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh.
Trong sự phát triển không ngừng đó hệ thống kế toán nớc ta đã có những
thay đổi để có thể phù hợp và kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một
bộ phận không thể thiếu trong bộ máy kế toán nói chung. Kế toán nguyên vật
liệu nếu vận hành tốt đúng với chế độ sẽ giúp nhà quản lý có nguồn thông tin
đáng tin cậy để ra các quyết định : điều tiết việc cung cấp nguyên vật liệu tránh
tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu hụt trong sản xuất, điều tiết việc sử dụng sao cho
hợp lý nhất , phát hiện việc sử dụng không hợp lý, lãng phí, thất thoát nguyên vật
liệu ở những khâu nào giúp giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ thực tế công việc đợc thực tập tại công ty, với những kiến
thức đã đợc học tại nhà trờng, cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo, và
ban lãnh đạo, cùng toàn thể nhân viên phòng kế toán Công ty ,em đã chọn đề tài
"Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH sản xuất và thơng
mại Chính Thành" làm báo cáo tốt nghiệp của mình.Báo cáo của em do đợc hoàn
thành trong một thời gian ngắn với những kiến thức còn nhiều khiếm khuyết vì


vậy bản Báo cáo này không thể tránh khỏi những vớng mắc và khiếm khuyết,
em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các thành viên của
phòng kế toán Công ty. Em xin cảm ơn!
Báo cáo chuyên đề của em gồm các phần chính sau:
LờI Mở ĐầU
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
1
Báo cáo tốt nghiệp
Phần I: Đặc điểm chung của Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Chính
Thành
Phần II: Cơ sở lý luận về kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Phần III: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành
Phần IV: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH sản xuất và thơng mại
Chính Thành
KếT LUậN
Phần I:
Đặc điểm chung của Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Chính
Thành
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH TNHH Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại
Chính Thành
Địa chỉ: Sài Phi Minh Đức Mỹ Hào Hng Yên
Công ty TNHH Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính
Thànhnằm trên quốc lộ 5 thuộc địa bàn huyện Mỹ Hào - tỉnh Hng Yên, Cách hà
Nội 30 Km về phía Tây và cách HảI Phòng 70 KM lên rất thuận lợi về giao
thông (một trong ba trọng điểm tam giác kinh tế của các tỉnh phía bắc ).
- Hàng năm đầu t mở rộng quy mô sản xuất với công nghệ hiện đại nhằm
đáp ứng tốt nhất và kịp thời nhu cầu đi lại của xã hội.

Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
2
Báo cáo tốt nghiệp
2.Những đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty
Cùng với xu thế phát triển của xã hội, các phơng tiện giao thông cũng
không ngừng phát triển. Khi giao thông đờng bộ ra đời với chiếc xe đạp thô sơ
thì ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật chiếc xe máy với nhiều tính
năng hiện đại phù hợp với địa hình của từng vùng miền, đáp ứng đợc rất nhiều
nhu cầu đi lại, vận chuyển của ngời dân từ đó nó đã trở thành những phơng tiện
thân thiết không thể thiếu với ngời dân.
Trong cuộc sống hàng ngày phơng tiện đi lại đóng vai trò quan trọng đem lại
sự tiện dụng cho mọi ngời. Cùng với sự phát triển của giao thông đờng bộ
nghành sản xuất xe máy cũng ra đời thêm nhiều kiểu dáng, mẫu mã xe với
những tính năng u việt phù hợp với điều kiện của nhiều tầng lớp ngời dân trong
xã hội.
Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành cung cấp các loại động
cơ có dung tích 50 cc, 70cc, 100cc, 110cc, 125cc, 150cc và nhiều loại xe ga.
Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành gồm các bộ phận sản
xuất trực tiếp nh:
- Xởng 07 Xởng đúc: là nơi đầu tiên sản phẩm đợc định hình, Xởng chịu
trách nhiệm đúc các loại Xi lanh, đầu bò, nắp ốp máy
- Xởng 05 Xởng gia công: gia công các lỗ ren, phay tiện các sản phẩm
từ xởng đúc chuyển sang.
- Xởng 04 Xởng sơn chịu trách nhiệm sơn theo yêu cầu của các đơn
hàng, tại đây sản phẩm đã thay đổi về diện mạo và mầu sắc.
- Xởng 01 Xởng động cơ: trục tiếp lắp ráp các loại động cơ , đa vào thử
nghiệm trớc khi đóng gói xuất xởng.
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8

3
Giám đốc
P. KHĐĐ&SX
P. KHĐĐ&SX
P. Tài chính
kế toán
P. TC
Hành chính
P. Kinh doanh
vật t
P. Giám sát định
mức
P. Kỹ thuật
Báo cáo tốt nghiệp
Việc tổ chức bộ máy nh trên đảm bảo đợc tính hiệu quả, chặt chẽ cả về 2
mặt kỹ thuật sản xuất và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
*)Giám đốc: Là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty có trách nhiệm
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
*)Phòng KHĐĐ&SX: Có chức năng
- Lên kế hoạch sản xuất, vật t của toàn Công ty nh: lập kế hoạch sản xuất
cho các xởng và lên kế hoạch mua vật t, CCDC.
- Điều chỉnh kế hoạch năm của công ty, tổ chức xây dựng và theo dõi tình
hình thực hiện kế hoạch.
- Nghiên cứu đề xuất mục tiêu, phơng hớng nhiệm vụ Công ty trong từng
giai đoạn.
- Tổng hợp cân đối xây dựng kế hoạch hàng năm của Công ty và cung ứng
vật t sản xuất.
- Phối hợp với các phòng ban chức năng của Công ty, phân tích đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo hiệu quả sử dụng vốn đầu t, máy móc thiết bị.
*)Phòng tổ chức hành chính:

- là bộ phận tham mu cho giám đốc trong việc bố trí sắp xếp cán bộ, biên
chế chức danh lao động hợp lý cho các phòng ban, phân xởng theo dõi công tác
tiền lơng, thi đua, quan tâm đến đời sống của cán bộ CNV.
- Quản lý hồ sơ của cán bộ CNV, tham mu cho giám đốc đề bạt sắp xếp và
sử dụng cán bộ.
- Lập kế hoạch sử dụng lao động cho các bộ phận, dây truyền sản xuất
theo sự chỉ đạo của giám đốc và phòng kế hoạch.
- Xây dựng kế hoạch sử dụng tiền lơng bao gồm: Tiền lơng đơn vị, tổng
quỹ lơng, thởng cho từng mức lơng hàng năm của Công ty. Xây dựng kế hoạch
trả lơng, thởng cho từng bộ phận theo từng công việc theo chế độ khoán sản
phẩm và lơng hành chính. Tổ chức đời sống văn hoá tinh thần cho cán bộ CNV.
- Tổ chức thực hiện chế độ lao động theo hợp đồng lao động thờng xuyên
của Công ty theo đúng quy định chung của nhà nớc.
- Tổ chức soạn thảo in ấn, phát hành, lu trữ các văn bản theo đúng thể chế
hành chính, kịp thời và chính xác, quản lý và thực hiện thông tin liên lạc trong
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
4
X ởng 01
X. Động cơ
X ởng 04
X. Sơn
X ởng 05
X. Gia công
X ởng 07
X. Đúc
Báo cáo tốt nghiệp
Công ty với các cơ quan chức năng. Đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, chính xác
và an toàn.
*)Phòng kế toán tài chính:
- Là bộ phận tham mu cho giám đốc trong việc tổ chức hoạt động tài chính

và hạch toán trong Công ty. Tổng hợp phân bổ các chi phí đảm bảo phản ánh
đúng, đầy đủ, chính xác các số liệu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
trong Công ty để tính giá thành, lãi lỗ trong quá trình kinh doanh.
- Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản vật t tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Cung cấp số liệu tài liệu cho hệ thống điều hành sản xuất kinh doanh của
Công ty.
- Lập kế hoạch thu chi tài chính theo nhu cầu của Công ty. Theo dõi đảm
bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện hạch toán theo đúng pháp
luật nhà nớc và chế độ kế toán quy định.
*)Phòng kỹ thuật:
- Là bộ phận có nhiệm vụ tham mu cho ban giám đốc Công ty trong lĩnh
vực kỹ thuật, an toàn sản xuất.
- Quản lý hồ sơ về máy móc thiết bị sản xuất, quy trình công nghệ kỹ
thuật sản xuất.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, sử dụng máy móc thiết bị của
Công ty
*)Phòng kinh doanh vật t:
- Nhận kế hoạch mua vật t của phòng KH lên phơng án khảo giá của các
nhà cung cấp trình lên ban giám đốc Công ty.
- Kết hợp với phòng kế toán lập hợp đồng mua vật t.
- liên hệ với nhà cung cấp về thời gian giao, nhận hàng để đáp ứng tốt nhất
cho nhu cầu sản xuất của Công ty.
*)Phòng giám sát định mức:
- lập bảng định mức cụ thể cho từng loại sản phẩm.
- Kiểm tra tình hình thực hiện theo định mức đa ra để có phơng án điều
chỉnh, bổ sung tránh thừa, thiếu nguyên liệu, CCDC.
4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty:
Công ty TNHH Công ty TNHH sản xuất và Thng mại Chính Thànhtổ chức
bộ máy kế toán thành một phòng ban, phòng kế toán phải đảm bảo sự lãnh đạo

Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
5
Báo cáo tốt nghiệp
thống nhất, tập trung đối với công tác kế toán của Công ty đảm bảo cho Công ty
thực hiện kiểm tra giám sát sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho việc thực hiện
nhiệm vụ của phòng kế toán có hiệu quả, Công ty đã tổ chức bộ máy của phòng
kế toán nh sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Ghi chú: Quan hệ chỉ huy:
Quan hệ đối chiếu:
* Chức năng, nhiệm vụ :
- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức, điều hành chung toàn bộ công tác
kế toán, tổng hợp các thông tin tài chính từ các kế toán bộ phận cung cấp, phục
vụ yêu cầu của BGĐ, các phòng ban liên quan. Giúp thực hiện tốt công tác sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất
chung toàn công ty và tính giá thành sản phẩm hàng tháng, quý.
- Thủ quỹ : Đảm nhiệm việc thu, chi tiền mặt hàng ngày và quản lý tiền mặt
của công ty.
- Kế toán bán hàng: Thu nhập theo dõi, kiểm tra toàn bộ tình hình nhập
kho, tiêu thụ thành phẩm trong Công ty.
- Kế toán tiền lơng kiêm TSCĐĐ: theo dõi và tính tiền lơng, thực hiện
các khoản trích nộp theo lơng theo quy định, đồng thời kiêm theo dõi
tình hình tăng giảm TSCĐĐ của công ty.
- Kế toán vật t, CCDC: theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn vật t, CCDC
trong Công ty. Đảm bảo tính chính sác lợng tồn kho vật t, CCDC đáp ứng đủ
cho nhu cầu sản xuất và lắp ráp của Công ty theo quý, tháng.
Hình thức kế toán:
- Hình thức tổ chức sổ kế toán mà Công ty TNHH Công ty TNHH sản xuất và
Thơng mại Chính Thànhsử dụng là hình thức Nhật Ký Chung.

Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
6
KT. Tr-
ởng
KT.
Tổng
hợp
Thủ
quỹ
KT.
Tiền l-
ơng,
TSCĐ
KT. vật
t,
CCDC
KT.
Bán
hàng

Báo cáo tốt nghiệp
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho của Công ty là phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên , nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ .
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
- Đơn vị sử dụng trong quá trình ghi chép kế toán là VNĐ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào Sổ Nhật Ký Chung và Sổ thẻ
kế toán chi tiết. Từ số liệu trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào Sổ Cái Tài Khoản
có liên quan. Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết kế toán
lập bảng Tổng Hợp Chi Tiết, đồng thời đối chiếu số liệu với Sổ Cái Tài Khoản.
Căn cứ vào số liệu trên Sổ Cái để lập bảng Cân Đối Số Phát Sinh. Từ bảng Cân

Đối Số Phát Sinh và bảng Tổng Hợp Chi Tiết kế toán lập Báo Cáo Tài Chính của
Công ty.
PHầH II:
CƠ Sở Lý LUậN CÔNG Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU,
CÔNG Cụ DụNG Cụ
I - khái niệm đặc điểm, vị trí vai trò của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụn cụ
1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:
Trong mỗi công ty, xí nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ
yếu, là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Là cơ sở vật
chất cấu thành nên thực thể sản phẩm mới. Vật liệu chỉ tham gia một lần vào chu
kỳ sản xuất, vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ hoặc thay đổi giá trị của vật liệu ban
đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới.
2. Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất:
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh h-
ởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất ra.
Trong quá trình sản xuất chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất. Nếu sử dụng có hiệu quả vật liệu sẽ là cơ sở để giảm chi
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
7
Báo cáo tốt nghiệp
phí, hạ giá thành sản phẩm tăng thêm lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp, cho xã
hội.
3. Yêu cầu quản lý vật liệu:
- Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong qúa trình sản xuất kinh
doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản, sử dụng
và dự trữ nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu và hạ thấp chi phí nguyên liệu vật
liệu.
- Trong khâu thu mua phải quản ý chặt chẽ về mặt số lợng chất lợng quy
cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua.

- Việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo,
thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh mất mát, hao hụt
đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý với vật liệu.
- Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên
các cơ sở định mức, dự toán chi phí.
- ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối
thiểu cho từng vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình
thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ
đọng vốn do trữ quá nhiều.
4. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá
trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu nhập, xuất tồn kho, vật liệu tiêu hao, sử
dụng cho sản xuất.
- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, hớng dẫn kiểm
tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện đầy đủ, đúng chế
độ hạch toán ban đầu về vật liệu.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu.
- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ quy định của nhà nớc.
II phân loại và đánh giá vật liệu:
1. Phân loại vật liệu:
- Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu gồm nhiều loại, nhiều thứ có
tính năng lý, hoá khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau yêu
cầu ngời quản lý phải biết từng loại, từng thứ vật liệu. Vì vậy để quản lý và hạch
toán vật liệu đợc thuận tiện cần phải phân loại vật liệu.
* Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong
doanh nghiệp sản xuất vật liệu đợc chia thành các loại sau:
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
8
Báo cáo tốt nghiệp
- Nguyên vật liệu chính: Là thành phần chủ yếu để cấu thành nên thực thể

sản phẩm. Đây là vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm. nguyên liệu
vật liệu chính thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí khoảng 60% đến 70%
- Vật liệu phụ: là loại vật liệu khi tham gia vào sản xuất không trực tiếp
cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mà chỉ có tác dụng phụ để tăng khối
lợng sản phẩm , tăng giá trị sử dụng của sản phẩm. Nh: Keo dán, tẩy đánh
bóng
- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong
quá trình sản xuất kinh doanh về thực chất nhiên liệu tham gia vào sản xuất cũng
chỉ đợc coi là loại vật liệu phụ những do tính chất hoá học và tác dụng của nó
nên cần quản lý và hạch toán riêng.
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị mà doanh
nghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận hỏng hóc của máymóc
trong quá trình sản xuất.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị, khí cụ, vật
liệu dùng trong xây dựng cơ bản.
* Nếu căn cứ vào nguồn hình thành thì vật liệu đợc chia thành các loại
sau:
- Vật liệu mua ngoài
- Vật liệu từ sản xuất
- Vật liệu có từ nguồn khác nhau đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh.
* Nếu căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu thì vật liệu chia thành
các loại sau:
- Nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Nguyện liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, bộ phận bán hàng, quản
lý.
- Nguyên liệu dùng cho công việc nhợng bán, dùng để góp liên doanh, để
biếu tặng.
2. Đánh giá vật liệu:
- Để phục vụ công tác quản lý, hạch toán vật liệu thực hiện đánh giá vật
liệu.

a. Nguyên tắc đánh giá vật liệu.
Vật liệu hiện có ở doanh nghiệp đợc phản ánh trong sổ kế toán và báo cáo
kế toán theo giá trị thực tế tức là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã bỏ ra để có đ-
ợc số vật liệu đó. Trong quá trình vận động của vốn kinh doanh. Vì vậy kế toán
phải sử dụng tài khoản kế toán để phản ánh quá trình hình thành giá trị vốn của
vật t.
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
9
Báo cáo tốt nghiệp
Sự hình thành trị giá vốn của vật t đợc phân biệt ở các giai đoạn khác nhau
trong quá trình sản xuất kinh doanh nh:
- Trị giá vốn của vật t tại thời điểm mua hàng là số tiền thực tế phải trả cho
ngời bán (gọi giá trị mua thực tế). Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính
thuế khấu trừ thuế GTGT thì trị giá mua thực tế là số tiền ghi trên hoá đơn không
kể GTGT và trừ đi các khoản giảm trừ.
Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì
mua là giá trị thanh toán gồm cả thuế trừ đi các khoản giảm trừ.
- Trị giá vốn của vật liệu mua nhập kho là trị giá mua thực tế của vật t
cộng với các chi phí có liên quan.
b. Các cách đánh giá vật liệu:
(1). Đánh giá vật liệu theo trị giá thực tế:
* Tính giá vật liệu nhập:
+ Vật liệu nhập do mua ngoài.
Trị giá thực tế vật liệu nhập do mua ngoài = giá mua + thuế nhập khẩu
(nếu có) + chi phí thu mua - các khoản giảm trừ.
+ Vật liệu nhập do tự sản xuất.
Trị giá thực tế vật liệu nhập kho = giá thành thực tế sản xuất vật liệu
+ Vật liệu nhập do thuê ngoài gia công chế biến.
Trị giá thực tế vật liệu nhập thuế ngoài gia công, chế biến = trị giá thực tế
vật liệu sản xuất thuê ngoài gia công, chế biến + chi phí thuê ngoài gia công chế

biến + chi phí vận chuyển có liên quan.
+ Vật liệu nhập kho do đợc biểu tặng.
Trị giá thực tế nhập đợc biểu tặng = trị giá thực tế của thị trờng tại thời
điểm + chi phí có liên quan.
+ Vật liệu nhập do đợc cấp
Trị giá thực tế vật liệu nhập do đợc cấp = giá ghi trên chứng từ giao vốn +
chi phí có liên quan.
+ Vật liệu nhập do nhận vốn góp liên doanh.
Trị giá thực tế vật liệu nhập do nhận vốn góp liên doanh = giá trị do hội
đồng liên doanh đánh giá.
* Tính giá vật liệu xuất:
Đối với vật liệu cũng phải đợc đánh giá thực tế. Vì trị giá thực tế của từng
lần nhập không giống nhau nên khi tính trị gía thực tế của vật liệu xuất kế toán
phải sử dụng 1 trong các phơng pháp sau:
- Phơng pháp đơn giá bình quân.
+ Phơng pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trớc (đầu kỳ này).
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
10
Báo cáo tốt nghiệp
Trị giá thực tế vật liệu xuất = số lợng vật liệu xuất x đơn giá bình quân
cuối kỳ trớc.
Đơn giá bình
quân
=
Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ
+ Phơng pháp đơn giá bình quân cuối kỳ (cả kỳ dự trữ, bình quân gia
quyền)
Trị giá thực tế vật liệu xuất = số lợng vật liệu dùng x đơn giá bình quân
gia quyền.


Đơn giá
bình quân
=
Trị giá thực tế VL tồn đầu
kỳ
+
Trị giá thực tế VL nhập trong
kỳ
Số lợng VL tồn đầu kỳ + Số lợng VL nhập trong kỳ
+ Phơng pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập xuất (trớc mỗi lần xuất,
bình quân liên hoàn) tức là: sau mỗi lần nhập (trớc mỗi lần xuất) ta phải tính đơn
giá bình quân 1 lần.
Trị giá thực tế vật liệu xuất = số lợng vật liệu xuất x đơn giá bình quân
liên hoàn.

Đơn giá bình quân liên hoàn =
Số d hiện tại TK 152
Số lợng hiện tại TK 152
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
Vật liệu nào đợc nhập vào kho trớc thì khi xuất sẽ đợc xuất ra trớc, xuất
hết sau lần nhập trớc mới đến lần nhập sau, đơn giá xuất đúng bằng đơn giá lúc
nhập.
* Phơng pháp thực tế đích danh.
Theo phơng pháp này vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo đơn
giá của lô hàng đó.
Phơng pháp này tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng kịp thời, chính xác
nhng đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ quản lý, theo dõi chặt chẽ từng lô
hàng.
(2). Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Theo phơng pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá
hạch toán. cuối tháng kế toán sẽ tiến hành điểu chỉnh giá hạch toán sang giá thực
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
11
Báo cáo tốt nghiệp
tế. Giá hạch toán là giá kế hoạch hay là giá ổn định đợc sử dụng thống nhất
trong doanh nghiệp trong thời gian dài.
Trị giá thực tế vật liệu xuất = giá hạch toán của vật liệu xuất kho trong kỳ x H.
H: Giá hạch toán
H =
Trị giá thực tế xuất
VL tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế VL
nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán VL
tồn đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán VL
nhập kho trong kỳ
III kế toán chi tiêt vật liệu:
Vật liệu là 1 trong những đối tợng kế toán thuộc nhóm tài sản, cần phải đ-
ợc tổ chức hạch toán chi tiết theo từng loại, từng nhóm, từng thứ, cả về mặt số l-
ợng và giá trị, không chỉ ở kho mà phải đợc tiến hành đồng thời cả ở kho và
phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ mở các sổ kế toán chi tiết và lựa
chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp nhằm tăng cờng
cho công tác quản lý tài sản và công tác quản lý vật liệu.
1. Chứng từ kế toán:
- Phiếu nhập kho (MS01-VT-BB)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS-03-VT-BB)

- Phiếu xuất điều chuyển kho (MS04-VT-HD)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t: MS05-VT-HĐ
- Thẻ kho MS06-VT-BB
- Hoá đơn giá trị gia tăng (MS01-GTKT-3LL)
- Hoá đơn bán hàng: MS02-GTTT-3LL
2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu:
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ
(thẻ) kế toán chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d
Các số (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vật
liệu, đợc sử dụng để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt gái
trị cả số lợng.
3. Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu:
a. Phơng pháp thẻ song song:
- Trình tự ghi chép:
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
12
Báo cáo tốt nghiệp
+ ở kho: hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu
xuất) ghi chép về mặt số lợng vật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Hàng
ngày hoặc định kỳ sau khi căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho cho phòng kế toán và
yêu cầu kế toán ký vào bản giao nhận chứng từ.
+ ở phòng kế toán:
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất do thủ kho chuyển lên và
ghi vào sổ hoặc ghi vào thẻ kế toán chi tiết theo số lợng và giá trị sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết đợc mở theo từng thứ, từng loại ứng với thẻ kho của thủ kho. Cuối
tháng đối chiếu số liệu sổ chi tiết với thẻ kho của thủ kho, sau khi đối chiếu số

liệu đã khớp, căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu
Theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày.
- Ghi cuối thá0ng.
- Đối chiếu kiểm tra.
Ưu điểm: Việc ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu
và phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý.
Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán. Đối tợng
ghi chép quá lớn nếu doanh nghiệp nhiều chủng loại vật liệu, hạn chế chức năng
kiểm tra của kế toán trong quản lý.
b. Phơng pháp đối chiếu luân chuyển.
- Nguyên tắc: ở kho ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả về số lợng
và giá trị.
- Trình tự:
+ ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi số lợng danh điểm, vật liệu, dụng
cụ theo từng thứ, từng loại (Giống phơng pháp thẻ song song).
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
13
Thẻ kho Sổ Ktoán chi tiết
Bảng tổng
hợp xuất
nhập
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Báo cáo tốt nghiệp
+ ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép,
phản ánh tổng số liệu, dụng cụ luân chuyển trong tháng (Tổng hợp nhập - xuất
trong tháng) sổ đối chiếu luân chuyển ghi theo số lợng và giá trị, sổ đối chiếu

luân chuyển đợc mở 1 lần sử dụng cho cả năm và ghi 1 lần vào cuối tháng trên
cơ sở các chứng từ nhập, các chứng từ xuất. Mỗi dòng trên sổ đối chiếu luân
chuyển đợc ghi cho từng thứ, từng loại vật t, cuối tháng kế toán tiến hành đối
chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho của thủ kho.
Sơ đồ
(1) (2) (3)

(4)
(1) (2) (3)
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày.
- Ghi cuối tháng.
- Đối chiếu kiểm tra.
Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do chỉ ghi 1 lần vào cuối
tháng.
Nhợc điểm: Ghi chép vần còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng. Công việc ghi
sổ dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu số lợng không thờng xuyên.
c. Phơng pháp sổ số d.
ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho song thủ kho phải tập
hợp phiếu nhập, phiếu xuất phát sinh trong kỳ, phân loại theo nhóm quy định.
Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ
nhập, chứng từ ghi số lợng và số liệu chứng từ để giao cho phòng kế toán.
Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho thủ kho ghi số lợng vật liệu tồn cuối tháng
của từng thứ, từng loại vào sổ số d sau đó chuyển số d cho phòng kế toán.
ở phòng kế toán: Khi nhận đợc các chứng từ nhập, chứng từ xuất của thủ
kho, kế toán tiến hành kiểm tra và phân loại ghi hạch toán tính tiền cho từng
chứng từ, tổng cộng số tiền của chứng từ xuất nhập và ghi vào cột số tiền trên
phiếu giao nhận chứng từ, căn cứ vào số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ để
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
14

Phiếu nhập Bảng kê nhập
Thẻ kho
Số đối chiếu
luân chuyển
Phiếu xuất Bảng kê xuất
Báo cáo tốt nghiệp
ghi vào bảng luỹ kế xuất để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn khi nhận đợc sổ
số d kế toán ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d. Đối chiếu số liệu giữa số d với bảng
tổng hợp nhập xuất tồn.
IV kế toán tổng hợp vật liệu:
Theo chế độ kế toán hiện hành trong doanh nghiệp sử dụng 1 trong 2 ph-
ơng pháp hạch toán sau: phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm
kê định kỳ:
1. Kế toán tổng hợp nhập xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Theo phơng pháp này trên TK phản ánh nhóm hàng tồn kho (TK 151 đến
158) là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình
hình nhập xuất tồn kho các loại vật liệu, thành phẩm, hàng hoá trên các TK và sổ
kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.
a. Kế toán tổng hợp tăng giảm vật liệu:
Để tổng hợp các trờng hợp tăng vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản chủ
yếu sau:
+ TK 152 - nguyên liệu, vật liệu
TK này dùng để phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động về
nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp theo giá trị thực tế.
- Kết cấu TK 152:
Bên nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu nhập trong kỳ.
- Giá trị của nguyên liệu, vật liệu thừa phát sinh khi kiểm kê.
- Đánh giá tăng nguyên liệu, vật liệu
Bên có: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất trong kỳ
- Kiểm kê thực tế phát hiện thiếu

- Trị giá thực tế hàng mua bị trả lại hoặc giảm giá hàng mua, hoặc triết
khấu thơng mại.
- Đánh giá giảm nguyên liệu, vật liệu.
D nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
+ TK 151 hàng mua đang đi đờng.
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá thực tế hàng hoá doanh nghiệp đã
mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cuối tháng cha
về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng mua đang đi đờng tháng trớc, tháng
này về nhập kho.
Kết cấu TK 151:
Bên nợ: trị giá thực tế của hàng mua đang đi đờng.
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
15
Báo cáo tốt nghiệp
Bên có: trị giá thực tế hàng mua đang đi đờng tháng trớc, tháng này về
nhập kho.
D nợ: trị giá thực tế hàng mua còn đang đi đờng
+ TK 331 phải trả ngời bán.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh
toán nợ giữa các doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu XDCB, ngời cung
cấp lao vụ, dịch vụ.
+ TK 133 - thuế GTGT đợc khấu trừ.
Tài koản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã
khấu trừ của doanh nghiệp.
Ngoài các TK chính trên, kế toán tổng hợp tăng giảm vật liệu còn sử dụng
một số TK liên quan khác nh: TK 111, 112, 141, 128, 441, 621.
b. Phơng pháp hạch toán tổng hợp kế toán tăng giảm vật liệu theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên:
Sơ đồ
TK 151 TK 152 TK 621

hàng đi đờng kỳ trớc xuất vật liệu cho SX trực tiếp


TK 111,112,331 TK 627,641,642
Nhập vật liệu do mua ngoài Xuất vật liệu cho CPSXC
BH, QL, XDCB
TK133


TK154 TK154
Nhập do sx rự hoàn thành Xuất thuê ngoài gia công
thuê ngoài chế biến
TK128,122 TK128.122
Nhập lại góp vốn liên doanh Xuất góp vốn liên doanh

TK411 TK632
Nhận cấp phát ,nhận vốn góp xuất bán trự trực tiếp

Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
16
Báo cáo tốt nghiệp
TK338-1 TK338-1
Thừa phát hiện khi kiểm kê Thếu phát hiện khi kiểm kê

TK412 TK412
Đánh giá tăng Đánh giá giảm
2. Kế toán tổng hợp vật liệu xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán, căn cứ vào kết
quả kiểm kê thực tế của giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ để tính ta
trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu xuất kho trong kỳ,

- Theo phơng pháp này trên tài khoản phản ánh nhóm hàng tồn kho chỉ
phản ánh số tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ, còn tình hình tăng, giảm đợc phản ánh
trên tài khoản trung gian TK611 mua hàng .
+ TK611 mua hàng : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị NVL mua
vào trong kỳ. TK611 không có số d cuối kỳ mà mở 2 TK cấp 2.
TK611.1 mua NL, VL
TK611.2 mua hàng hoá.
Kết cấu: Bên nợ: Trị giá thực tế của NLVL, hàng mua đang đi đờng, hàng
hoá tồn kho đầu kỳ.
- Trị giá thực tế NLVL tăng trong kỳ.
Bên có: Trị giá thực tế NLVL, hàng mua đang đi đờng cuối kỳ
Trị giá thực tế NLVL xuất trong kỳ.
+ TK 151: Hàng mua đang đi đờng. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
tài khoản này dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ, giá trị của từng
loại hàng đang đi đờng.
+ TK 152- nguyên liệu vật liệu. Tài khoản này đợc dùng để phản ánh số
kết chuyển giá trị các nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ.
Phơng pháp hạch toán tổng hợp tăng giảm vật liệu theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ.
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
17
Báo cáo tốt nghiệp
Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ
Sơ đồ
TK 151,152 TK 661 TK 151,152
Giá trị vật liệu tồn đầu giá trị vật liệu tồn
kỳ cha sử dụng cuối kỳ


TK111.112.331 TK111.112.331

Giá trị vật liệu mua Giảm giá đợc hởng và
vào trong kỳ giá trị mua hàng trả lại


TK133 TK138,334
thuế GTGT đợc Giá trị thiếu hụt
Khấu trừ mất mát
TK412 TK412
Đánh giá tăng vật liệu Đánh giá giảm vật liệu
3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và trình tự ghi sổ:
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ các
chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc xác lập các báo cáo tài chính và quản trị
cũng nh phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát từng loại tài sản, từng loại nguồn
vốn cũng nh từng quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Hệ thống sổ kế toán bao gồm nhiều loại sổ khác nhau, trong đó có những
loại sổ đợc mở theo quy định chung của nhà nớc và có những loại sổ đợc mở
theo yêu cầu đặc điểm, quản lý của từng doanh nghiệp để tổ chức hệ thống sổ kế
toán phù hợp cần phải căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp đặc điểm về tổ chức
và quản lý, tính chất của quy trình sản xuất và đặc điểm về đối tợng kế toán của
doanh nghiệp.
Theo hớng dẫn của nhà nớc thì các doanh nghiệp có thể tổ chức hệ thống
sổ kế toán theo một trong 4 hình thức sổ kế toán sau:
+ Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.
+ Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
+ Hình thức kế toán nhật ký chung.
+ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
18
Báo cáo tốt nghiệp
Việc sử dụng hình thức kế toán nào là do doanh nghiệp tự quyết định dựa

trên những căn cứ đã nêu trên và phải tuân thủ theo nguyên tắc của hình thức ghi
sổ mà doanh nghiệp lựa chọn. Trong công ty quản lý vật liệu ngoài các sổ kế
toán tổng hợp, kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi chi tiết vật t, tuỳ
từng doanh nghiệp có thể theo dõi từng loại vật liệu hoặc theo dõi số tiền chi tiết
của từng đối tợng mà mẫu sổ chi tiết khác nhau. Hàng tháng kế toán cũng cần
tiến hành lập các báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn vật t cơ sở lập các báo cáo này
là các sổ chi tiết vật t theo dõi cả số lợng và giá trị hoặc thẻ kho sau khi đã đối
chiếu với kế toán vật liệu.
PHầN 3:
THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU,
CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY TNHH SảN XUấT Và
THƯƠNG MạI CHíNH THàNH
I - khái niệm đặc điểm, vị trí vai trò của nguyên liệu vật liệu và nhiệm vụ của kế toán nguyên
liệu vật liệu.
1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:
Trong mỗi công ty, xí nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ
yếu, là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Là cơ sở vật
chất cấu thành nên thực thể sản phẩm mới. Vật liệu chỉ tham gia một lần vào chu
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
19
Báo cáo tốt nghiệp
kỳ sản xuất, vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ hoặc thay đổi giá trị của vật liệu ban
đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới.
2. Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất:
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh h-
ởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất ra.
Trong quá trình sản xuất chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất. Nếu sử dụng có hiệu quả vật liệu sẽ là cơ sở để giảm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm tăng thêm lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp, cho xã

hội.
3. Yêu cầu quản lý vật liệu:
- Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong qúa trình sản xuất kinh
doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản, sử dụng
và dự trự nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu và hạ thấp chi phí nguyên liệu vật
liệu.
- Trong khâu thu mua phải quản ý chặt chẽ về mặt số lợng chất lợng quy
cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua.
- Việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo,
thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh mất mát, hao hụt
đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý với vật liệu.
- Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên
các cơ sở định mức, dự toán chi phí.
- ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối
thiểu cho từng vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình
thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ
đọng vốn do trứ quá nhiều.
4. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá
trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu nhập, xuất tồn kho, vật liệu tiêu hao, sử
dụng cho sản xuất.
- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, hớng dẫn kiểm
tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện đầy đủ, đúng chế
độ hạch toán ban đầu về vật liệu.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao
vật liệu.
- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ quy định của nhà nớc.
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
20
Báo cáo tốt nghiệp

Có thể nói rằng, với khối lợng công việc kế toán khá lớn, bộ máy kế toán
có cơ cấu tơng đối hợp lý đã thực hiện đợc các chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế
toán đầy đủ và có hiệu quả.
Hiện nay phòng kế toán của công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ
hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lợng công việc tập trung
ở phòng Tài vụ, trình độ của đội ngũ công nhân viên kế toán đồng đều. Theo
hình thức này hàng ngày kế toán của công ty căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc
kiểm tra để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản để vào sổ
cái, các tài khoản số liệu tổng cộng ở sổ cái và 1 số chỉ tiêu trong nhật ký chứng
từ nh trong bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức NKCT
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Kiểm tra đối chiếu
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty bao gồm nhiều giai đoạn sản
xuất sản phẩm tạo ra tại các phân xởng đợc tách biệt theo mẫu mã riêng biệt.
Để hạch toán chi tiết vật liệu,Công ty viễn thông Mỹ Hào áp dụng phơng
pháp thẻ song song ở kho. Thủ kho ghi chép về mặt số lợng vật liệu thực nhập,
phiếu xuất ghi vào sổ hoặc sổ kế toán chi tiết cả về số lợng và giá trị.
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
21
Chứng từ gốc (bảng
TH chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ (thẻ) chi tiếtBảng kê
Báo cáo tốt nghiệp
Sơ đồ qui trình hạch toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
iI tình hình công tác kế toán vật liệu tại công ty viễn thông mỹ hào
1. Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty:
a, Đặc điểm vật liệu tại công ty:
Là một đơn vị cung cấp mạng cáp và các dịch vụ viễn thông. Nguyên liệu
vật liệu rất đa dạng và phong phú về chủng loại đợc nhập từ nhiều nguồn.
- Nhập khẩu: cáp đồng 10X2,20X2, 30X2,50X2.
- Mua trong nớc: hộp cáp ,ống cáp , cột
- Về công tác quản lý và hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển
bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên liệu vật liệu, CCDC.
Vấn đề đầu tiên mà Công ty quan tâm tới trong việc quản lý nguyên liệu vật
liệu, CDCD là hệ thống kho tàng, Công ty đã cho xây dựng những kho rộng lớn
nhằm bảo quản, cung cấp kịp thời nguyên liệu vật liệu, CCDC.
Bộ phận quản lý vật t là phòng vật t có trách nhiệm quản lý vật t và làm
theo lệnh của Giám đốc. Tiến hành nhập, xuất vật t trong tháng, định kỳ tiến
hành kiểm kê để lên báo cáo với ban giám đốc những chủng loại vật t còn tồn
đọng nhiều, những loại vật t kém phẩm chất, những loại vật t cần dùng cho sản
xuất để ban giám đốc có biện pháp giải quyết hợp lý, tránh tình trạng cung ứng
không kịp thời làm giảm tiến độ sản xuất hay tình trạng ứ đọng vốn do vật t tồn
đọng quá nhiều, không sử dụng hết.
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
22
Thẻ kho
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết

Chứng từ nhập
Bảng tổng hợp
Nhập xuất tồn
Chứng từ xuất
Báo cáo tốt nghiệp
Bên cạnh cán bộ phòng vật t, thủ kho là ngời trực thuộc sự quản lý của
phòng vật t, có trách nhiệm nhập, xuất vật t theo phiếu nhập, phiếu xuất đủ thủ
tục mà Công ty quy định.
Hàng tháng, quý lên thẻ kho đồng thời kết hợp với các cán bộ chuyên môn
khác tiến hành kiểm kê nguyên liệu vật liệu, CCDC thừa thiếu cuối kỳ. Kế toán
nguyên liệu vật liệu, CCDC kết hợp với phòng vật t và thủ kho để tiến hành hạch
toán, đối chiếu.
*. Phân loại nguyên liệu vật liệu, CCDC trong công ty
- Công ty thực hiện việc phân loại nguyên liệu vật liệu dựa trên tiêu thức
vai trò và tác dụng của từng loại đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công
ty. Cụ thể:
+ Đối với nguyên liệu vật liệu: Công ty phân thành nguyên liệu vật liệu
chính và nguyên liệu vật liệu phụ.
Nguyên liệu vật liệu chính: Là những nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp
trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm: Cáp đồng 10X2, 20X2, ống cáp,
cột , hộp cáp, Rệp
Nguyên liệu vật liệu phụ: Cùng với vật liệu chính góp phần tạo nên sản
phẩm: dây nhảy , dây xúp, ghế cáp
+ Phụ tùng thay thế: là những loại vật t dùng để thay thế, bảo dỡng các
loại máy móc, thiết bị phục vụ công tác sản xuất nh các chi tiết máy, ốc vít
+ Phế liệu thu hồi: tại Công ty, nguyên liệu vật liệu thuộc loại này gồm
các loại NL liệu thừa các cáp đồng , sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất. giấ
trị phế liệu thu hồi tong đối lớn. Trung bình 1 tháng Công ty bán đợc khoảng từ
300.000.000đ đến 500.000.000đ tiền phế liệu.
+ ở Công ty, các loại CCDC đợc sử dụng cũng tơng đối nhiều, đó là các

dụng cụ bảo đảm an toàn cho công tác sản xuất, các loại dụng cụ phục vụ:, bao
bì đóng gói nh: các loại kìm, búa,, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, vỏ thùng
catton các loại. túi nilon
Bên cạnh đó, Công ty cũng lập bảng danh điểm nguyên liệu vật liệu, công
cụ dụng cụ mỗi loại có một sổ riêng, đợc thống nhất tên gọi, quy cách, đơn vị
tính.
b, Đánh giá vật liệu:
b.1. Đối với vật liệu nhập kho:
- Đối với vật liệu mua ngoài khi nhập kho các vật liệu mua ngoài thì giá
thành nhập kho đợc tính bao gồm:
Giá mua ghi trên
hóa đơn
+
Các chi phí vận
chuyển liên quan
-
Các khoản
giảm trừ
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
23
Báo cáo tốt nghiệp
b.2. Vật liệu xuất kho:
Để đánh giá tình hình xuất kho vật liệu công ty tính giá thành thực tế vật
liệu xuất kho phơng pháp bình quân cuối kỳ.
Theo phơng pháp này nguyên liệu vật liệu xuất kho đợc tính theo công
thức:
Giá thực tế NVL xuất dùng = số lợng nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ
X Đơn giá bình quân của từng loại NVL, CCDC.
Đơn giá
bình quân

=
Trị giá NVL, CCDC tồn ĐK + Trị giá NVL,CCDC nhập trong
kỳ
Slợng NVL, CCDC tồn ĐK + Slợng NVL, CCDC nhập trong kỳ
2. Tổ chức kế toán vật liệu tại công ty:
*)Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Sau khi kế hoạch sản xuất đợc duyệt hàng kỳ, phòng kế toán vật t có trách
nhiệm triển khai kế hoạch đến từng bộ phận sau đó lập kế hoạch mua sắm vật
liệu để cung cấp cho quá trình sản xuất của công ty trong kỳ.
Căn cứ vào các hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm vật t, số lợng thực nhập kế
toán tiến hành lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đợc lập thành ba liên một lu
tại cuống, một giao cho cán bộ vật t, một giữ ghi thẻ kho cuối ngày gửi phòng kế
toán.
Trong phiếu nhập kho căn cứ vào số lợng thực nhập rồi căn cứ vào giá trị
ghi trên hoá đơn rồi ghi vào cột thành tiền, phiếu nhập kho phải đợc ngời giao
vật t, thủ kho, ngời viết phiếu phụ trách và thủ trởng đơn vị ký.
*)Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kế toán sản xuất nên kế hoạch vật t gửi tới
bộ phận sản xuất và thủ kho thủ kho căn cứ vào kế hoạch nhu cầu sử dụng vật t
xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và lập phiếu xuất kho.
Trong phiếu xuất kho thủ kho chỉ ghi số lợng không ghi đơn giá thành tiền
và đợc lập thành hai niên một liên lu tại cuống một liên gửi phòng kế toán,phòng
kế toán lu phiếu xuất kho làm căn cứ ghi sổ chi tiết nguyên liệu vật liệu, công cụ
dụng cụ. Cuối tháng khi tính đợc đơn giá nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ
xuất kho kế toán ghi bổ xung giá trị trên phiếu xuất kho.
Biểu 01:
Trích danh mục nguyên liệu vật liệu:
Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
24
Báo cáo tốt nghiệp

STT Tên nguyên liệu vật liệu ĐVT
1. Cáp đồng 10X2 m
2. Cáp đồng 20X2 m
3. Cột Cái
4. Cáp đồng 30X2 m
5. Hộp cáp Cái
6. Rệp con
7. ống cáp m


Biểu 02:
Trích danh mục công cụ dụng cụ:
STT Tên nguyên liệu vật liệu ĐVT
1. Dây xúp Cuộn
2. Dây nhảy Cuộn
3. Ghế cáp Cái
4. Khẩu trang Cái
5. Găng tay Đôi
6. Kìm cácloại Cái
7. Quần áo bảo hộ Bộ

Nguyễn Thị Ngân Lớp: 43K8
25

×