Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Slide bài giảng kỹ THUẬT bào CHẾ THUỐC THANG – CHÈ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )




Trình bày định nghĩa, phân loại
thuốc thang và chè thuốc.

Kể được các ưu nhược điểm
của thuốc thang, chè thuốc.

Mô tả kỹ thuật điều chế thuốc
thang, chè thuốc.


1.Định nghĩa
2.Ưu nhược điểm
3.Phân loại
4.Thành phần
5.Cấu tạo của thang thuốc
6.Kỹ thuật điều chế, sắc thuốc
7.Cách uống thuốc, kiêng cữ
8.Bảo quản
9.Một số công thức

1.Định nghĩa
2.Phân loại
3.Ưu nhược điểm
4.Kỹ thuật bào chế
5.Kiểm tra chất lượng
6.Một số công thức




Cấu tạo: vị thuốc đã chế biến và phối ngũ theo pp y
học cổ truyền, phân liều từng thang, 2 dạng:

Thuốc sắc: đun sôi với nước sạch

Dạng rượu: ngâm với ethanol 30 - 40 độ ở nhiệt độ
thường, thời gian dài.

Ngoài ra có thể tạo bột hoặc tạo hoàn.
 ! "#
 $%&'(

Đơn thuốc thay đổi linh hoạt → từng đối tượng

Hấp thụ nhanh qua đường tiêu hóa

Kết hợp nhiều vị dược liệu → tác dụng điều trị hiệp đồng
và lâu dài

Dụng cụ điều chế đơn giản và rẻ tiền
)*+%&'(

Mùi vị khó chịu, không thích hợp cho trẻ em

Thang thuốc kồng kềnh

Dùng phải sắc → phiền phức
,-./0
→Tương đối: thang thuốc chữa bệnh có thể có thuốc bổ

1.2-3
1)*+4&5$

Toàn cây / từng bộ phận:

Kim ngân: nụ hoa Cúc hoa: hoa

Tô mộc: thân gỗ Hà thủ ô: rễ

Toàn thân / từng bộ phận:

Lộc nhung: sừng hươu, nai

Tắc kè: bỏ đầu và 4 bàn chân

Khoáng chất: hoạt thạch, phèn chua, chu sa…
1)6+nước uống được (nước máy, nước giếng, nước
mưa) → đạt tiêu chuẩn vệ sinh tối thiểu
7)*$: 30 - 40 độ
890/:

Một bài thuốc thang: phối hợp tính năng của mỗi vị
thuốc → phối ngũ, gồm có 4 phần:

Vị Quân: chủ dược, trị triệu chứng chính của bệnh

Vị Thần: phó dược, hỗ trợ cho vị quân để phát huy hết
tính năng

Vị Tá: giải quyết các triệu chứng phụ


Vị Sứ: dẫn thuốc và điều hòa các vị thuốc
;<=>?@2AB
;C+CDE+F$G+F

Siêu đất, thép không rỉ, nhôm. Không dùng đồng, gang, sắt.

Dụng cụ đun bằng điện (ấm điện, phích điện…)
;&H$+I

DL đạt tiêu chuẩn → bào thái, sao tẩm đúng pp.

Vị thuốc quí / không chịu nhiệt độ cao

Các vị thuốc có tinh dầu / chất dễ bay hơi

Khoáng chất dễ tan → hòa với nước sắc để uống, nếu khó tan
→ tán nhỏ sắc cùng với các vị thuốc.

Bán thành phẩm→ thái lát mỏng, hoà với nước sắc khi uống

Phải có nhãn ghi công thức, công dụng và cách dùng.
;<=>?@2AB
;,J$+K$+LF4)*theochuyên luận riêng

Độ đồng đều khối lượng: phải đạt yêu cầu của Thuốc hoàn.

Độ nhiễm khuẩn: đạt yêu cầu
;1M+DE+F$G+2 cách sắc


$G++NFOPMFFM+QPR&5FSPRT

Lấy khí → dùng lửa to (vũ hỏa) → giảm 70 -80
0
C/10- 15 phút.

Nước vừa đủ ngập dược liệu, không để khí thoát ra nhiều.

$G++NFM+OCUV&UWXT+Q+M+U5YM+

Lấy vị → dùng lửa lớn sau lửa nhỏ (văn hoả) sắc chậm

Nước ngập trên dược liệu 2-3 cm. Lần 1: 45 - 60 phút (Nước cạn →
thêm nước sôi), lần 2: 30- 45 phút
Z[2<\

]^U5XTF_+LF+`F$G+Fa+M+$G

Bệnh thuộc hàn → cần uống nóng

Bệnh thuộc nhiệt → cần uống ấm / mát

Thang thuốc mang tính chất tả → cần uống lúc đói

Thang thuốc mang tính chất bổ → uống sau ăn 1h30 – 2h

Thông thường mỗi ngày 1 thang dùng từ 2 - 3 lần

<&Yb


Uống thuốc ôn nhiệt→ kiêng thức ăn sống lạnh:ốc, rau sống

Uống thuốc hàn lương→ kiêng thức ăn cay nóng và kích
thích: rượu, hạt tiêu, ớt…

Vị thuốc kiêng cho phụ nữ có thai, trẻ em: Phụ tử, Quế chi
cde/fe

Thuốc thang không bảo quản được lâu.

Bảo quản nơi khô ráo, chống nấm mốc, chống ẩm,
thường xuyên kiểm tra.
gAhi
 +Q+j(+k(
Hành ống 30 g
Sinh khương 10 g
Lá chè tươi 10 g
Nước 300 ml
 F$G+UWlFm
n$oFp
Nhân sâm 12 g
Bạch truật 8 g
Phục linh 6 g
Cam thảo 1 g
Nước vđ

Là dạng thuốc thang đặc biệt, gồm 1 hoặc nhiều dược
liệu đã được chế biến và phân liều, khi dùng điều chế
thành dịch hãm để thay nước uống trong mỗi ngày.

Thường pha chế và sử dụng trong ngày.
-./0
-./0
,  "#
, $%&'(

Điều chế đơn giản → sản
xuất hàng loạt quy mô lớn.

Sử dụng thuận tiện, khắc
phục nhược điểm đun nấu
của thuốc thang.
,)*+%&'(

Chỉ áp dụng DL có cấu trúc
mỏng manh dễ chiết xuất
như hoa, lá…

Nồng độ hoạt chất thấp →
tác dụng điều trị hạn chế
(cảm mạo, lợi tiểu, giải
khát…)
1<=.
q
d2/@
1$rU

Nước: đạt tiêu chuẩn nước uống

Dược liệu: rửa sạch, sấy khô (≤ 80

0
C)

DL mềm, mỏng manh: → mảnh 1 – 3 mm

DL: → bột thô, dịch chiết / cao lỏng + dược liệu thô, phun
sấy điều chế bột hòa tan
1&H$+Is*PO)*+4&5$

Trộn các dược liệu rắn thành hỗn hợp đều.

Phun chất lỏng vào hỗn hợp dược liệu.

Thêm dược liệu làm thơm: hoa lài, hoa sen, tinh dầu…
1,NN&

Sấy khô (độ ẩm < 8%) → gói nhỏ.
8<#79 "

F_dược liệu theo qui định DĐVN.

tr(

uN&: ≤ 10 %

uUM: ≤ 7 %

t%V%H$YG&4)*theo quy định DĐVN

t&v(Y$r: đạt yêu cầu về độ nhiễm khuẩn

;Ahi
uF&$%t+
Sài đất 10 g
Kim ngân hoa 5 g
Bồ công anh 15 g
Cam thảo đất 2 g
Ké đầu ngựa 10 g
uY&(+k+
Cúc hoa 5 g
Hoè hoa 10 g
Hạ khô thảo 12 g
24

×