Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Slide bài giảng kỹ THUẬT ĐONG đo TRONG bào CHẾ THUỐC đo tỷ TRỌNG – PHA cồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 38 trang )

KỸ THUẬT ĐONG ĐO
KỸ THUẬT ĐONG ĐO
TRONG BÀO CHẾ THUỐC
TRONG BÀO CHẾ THUỐC
ĐO TỶ TRỌNG – PHA CỒN
ĐO TỶ TRỌNG – PHA CỒN

GV: Nguyễn Thị Tâm
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kể tên và biết sử dụng các dụng cụ đong
đo thông thường trong pha chế, đọc được
thể tích các chất lỏng

Biết cách xác định tỉ trọng các chất

Phân biệt: độ cồn thực và độ cồn biểu kiến

Trình bày cách xác định độ cồn

Kỹ thuật pha cồn và điều chỉnh độ cồn
NỘI DUNG HỌC TẬP
I. Các dụng cụ đong đo thể tích
và cách sử dụng
II. Đo tỉ trọng
III. Đo và pha cồn
4
I. CÁC DỤNG CỤ ĐONG ĐO THỂ TÍCH
VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1. Dụng cụ đong đo
2. Dụng cụ pha chế


3. Vệ sinh dụng cụ thủy tinh
5
1. Dụng cụ đong đo
a. Ống đong: hình trụ, nhiều kích cỡ

Sử dụng
+ Ống đong có dung tích gần với thể tích
muốn lấy.
+ Đặt trên mặt phẳng, mắt ngang vạch
6
Cách đọc thể tích chất lỏng:

Chất lỏng thấm ướt: ngang mặt lõm
của mực chất lỏng.

Chất lỏng không thấm ướt: ngang
mặt lồi phía trên mực chất lỏng.

Nếu chất lỏng có màu sẫm đục
không trong suốt: ngang mặt thoáng
của mực chất lỏng.
1. Dụng cụ đong đo

<
7
b. Ống hút (pipet): nhiều kích cỡ, thường có 3 loại

Ống hút không chia vạch: lấy giọt, điều chỉnh thể tích.

Ống hút chia vạch: 0.01 - 0.1ml, lấy thể tích chất lỏng →lấy phần lẻ.


Ống hút chính xác (loại có bầu): lấy thể tích nhất định

Micro pipet

Cách sử dụng:

Chọn ống hút theo yêu cầu + thể tích gần dung tích muốn lấy. Chú
ý ống hút có 1 hoặc 2 vạch trên dưới.

Không được thổi trong ống hút để đuổi giọt cuối cùng.
1. Dụng cụ đong đo
8
1. Dụng cụ đong đo
9
10
c. Ống đếm giọt chuẩn
Ống hút có đầu cuối cùng là hình trụ tròn, đường kính ngòai 3 mm,
đường kính trong là 0,6 mm, cho phép lấy được 20 giọt nước cân
nặng 1g ở nhiệt độ 15
o
C, sai số cho phép 10 %.

Cách sử dụng

Cầm ống nhỏ giọt thẳng đứng

Cho chảy chậm chậm từng giọt một
1. Dụng cụ đong đo
11

d. Buret: 1 dạng ống hút có khóa dùng trong phân tích định lượng
→ dung tích 5, 10, 20, 25 ml, chia vạch 0.01 - 0.1 ml
Đầu buret và ống hút phải cấu tạo → hạn chế dòng chảy chất lỏng
không quá 0.5 ml/giây.
e. Các muỗng và ly:
Dùng phân chia liều các chất lỏng
Muỗng súp : 15 ml
Muỗng cà phê : 5 ml
Cốc : 60 ml
Tách trà : 120 ml
Cốc vại : 240 ml
1. Dụng cụ đong đo
12
a. Bình định mức: độ chính xác cao.
b. Cốc có chân: để hòa tan, đong đo chất lỏng khó rửa sạch.
2. Dụng cụ pha chế
13
c. Cốc có mỏ: để hòa tan, chứa đựng, khi cần nhiệt độ để hòa tan.
d. Bình cầu: đáy bằng, đáy tròn, thực hiện các phản ứng chưng cất.
e. Bình nón: dùng trong định lượng hoặc hòa tan các dược chất dễ
bay hơi, thăng hoa: tinh dầu, iod → dùng tay để lắc.
2. Dụng cụ pha chế
14
3. Vệ sinh dụng cụ thủy tinh
a. Rửa dụng cụ

Rửa bằng dung dịch: acid Nitric đun nóng, acid Cromic, tẩy rửa
tổng hợp, xà phòng nước, chất tẩy rửa có tính kiềm
(trinatriphosphat)


Rửa lại bằng nước sạch nhiều lần → tráng lại bằng nước cất.
a. Cách làm khô dụng cụ

Rửa bằng nước cất nóng, úp ngược lên giá

Thổi khí sạch

Sấy trong tủ sấy

Làm khô nhanh bằng các chất tráng dụng cụ vơi aceton hoặc cồn
để lọai bỏ nước rồi tráng với Ete.
15
II. ĐO TỶ TRỌNG CHẤT LỎNG
1. Định nghĩa
2. Các loại dụng cụ để đong đo tỷ trọng
3. Cách chuyển độ Baumé ra tỷ trọng và ngược lại
4. Kỹ thuật sử dụng
16
1. Định nghĩa
Tỷ trọng d của một chất ở nhiệt độ xác định là tỷ lệ giữa
khối lượng của vật với khối lượng của nước nguyên chất
(4
0
C) có cùng thể tích.
Đo tỷ trọng dùng: tỷ trọng kế, phù kế.
17
2. Các loại dụng cụ để đong đo tỷ trọng
a. Tỷ trọng kế: có 2 loại

Tỷ trọng kế thường


Tỷ trọng kế chính xác
18
2. Các loại dụng cụ để đong đo tỷ trọng
b. Phù kế Baumé: có 2 loại

Đo d chất lỏng nặng hơn nước (d > 1)

Đo d chất lỏng nhẹ hơn nước (d < 1)
Có dụng cụ vừa đo tỷ trọng và độ Baumé.
19
3. Cách chuyển độ Baumé ra tỷ trọng và ngược lại
d: tỷ trọng, n: độ Baumé

d > 1:

d < 1:
Bảng tương quan giữa độ Baumé và tỷ trọng
145 - n
145
d =
d
145
n =
145 –
135 + n
145
d =
d
145

n =
– 135
20
4. Cách sử dụng

Chuẩn bị

Chất lỏng cần đo

Dụng cụ: tỷ trọng kế - phù kế, nhiệt kế, ống đong

Tiến hành đo

Rót chất lỏng vào ống đong

Nhúng dụng cụ đo theo chiều thẳng đứng vào
giữa ống đong cho chạm đáy ống, buông tay
nhẹ nhàng, không chạm vào thành ống

Nhúng nhiệt kế vào chất lỏng, đọc và ghi t°

Đọc và ghi kết quả trên dụng cụ đo

Đối chiếu bảng, tính kết quả
21
III. ĐO VÀ PHA CỒN
1. Khái niệm
2. Xác định độ cồn
3. Kỹ thuật pha cồn
4. Kiểm tra điều chỉnh độ cồn muốn pha

1. Khái niệm về ethanol

Dùng ethanol dược dụng vì ít độc, hòa tan chọn lọc

Phối hợp ethanol với nước → tỏa nhiệt và co thể tích

Ưu điểm: ít độc, sát trùng, bảo quản dịch chiết tốt.

Nhược điểm: dễ cháy, tác dụng dược lý riêng, dễ bay hơi, làm
đông vón albumin, các enzym

Ethanol dùng trong bào chế: tinh khiết, không có Clo, SO4
-2
, kim
loại nặng, methanol, chất khử.

Tùy bản chất DC, tác dụng điều trị → chọn độ cồn thích hợp.

Muốn có độ cồn theo yêu cầu: phối hợp cồn với nước cất hoặc
cồn thấp độ với cồn cao độ
2. Xác định độ cồn
a. Độ cồn

Là số ml hay số gam của ethanol nguyên chất có trong 100 ml
hay 100 g cồn đó.

Dụng cụ : tửu kế bách phân (xác định độ cồn theo thể tích)

Là tỷ trọng kế đặc biệt được chia độ từ 0 -> 100, ở dưới cùng là
vạch số 0, tương ứng với tỷ trọng của nước cất là 15

0
C, ở trên
cùng là vạch 100, tương ứng với tỷ trọng cồn tuyệt đối ở 15
0
C.
Các vạch chia không đều nhau (nhỏ dần từ 0 -> 20 và lớn dần
từ 30 -> 100)
b. Cách đo

Dụng cụ đo độ cồn

Tửu kế bách phân

Nhiệt kế

Ống đong
2. Xác định độ cồn

Cách tiến hành

Cho ethanol vào ống đong

Thả tửu kế nổi tự do → đọc độ cồn
trên tửu kế

Xác định nhiệt độ cồn lúc đang đo

Nếu nhiệt độ = 15
0
C → độ cồn thực (T)


Nếu nhiệt độ ≠ 15
0
C → độ cồn không
thực (độ biểu kiến B)
2. Xác định độ cồn

×