Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Slide bài giảng y tế - SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 63 trang )

4/17/15 1
Khoa YTCC
Bộ Môn SKMT
SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC
Bài 1: Đại cương SKTH
Bài 2: Vệ sinh trường học
Bài 3: Các tật bệnh thường gặp lứa tuổi học trò
Bài 4: Một số chương trình y tế triển khai tại trường học
Bài 5: Nghiệp vụ quản lý y tế tại trường học
4/17/15
2
VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CƠNG TÁC CHĂM SĨC
S C KH E TRƯỜNG HỌC (SKTH)Ứ Ỏ

1.1. Học sinh chiếm kho ng 1/4- 1/3 dân sốả

1.2. Học sinh thuộc nhóm tuổi trẻ, đang lớn nhanh và
phát triển về mọi mặt, vì vậy muốn có thế hệ tương lai
khỏe mạnh phải chú ý từ nh ng l a tuổi này ữ ứ
4/17/15
3
4/17/15 4

1.4. Học sinh là cầu nối hữu hiệu nhất giữa 3 môi trường
(Nhà trường - Gia đình - XH) nếu các em được chăm
sóc, giáo dục về mặt sức khỏe sẽ có ảnh hưởng tích cực
tới cả 3 môi trường.
4/17/15
5

1.5. Trường học là nơi giáo dục toàn diện cho thế


hệ trẻ, cho nên việc chăm sóc tốt sức khỏe cũng có
nghóa làm tốt các nội dung giáo dục khác như: đức,
trí, thể, mỹ, lao động.
4/17/15
6
Kết luận

YTTH phải là công tác quan trọng hàng đầu trong sự
nghiệp giáo dục sức khỏe cho thế hệ trẻ và quan trọng
ngang với các nội dung khác của nhà trường, nhằm thực
hiện khẩu hiệu: Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai. Tất
cả vì tương lai con em chúng ta. Tất cả vì học sinh thân
yêu.
4/17/15
7
2. Sức khỏe trường học bao gồm vệ sinh trường học và y tế trường học
a. Khái niệm về vệ sinh trường học
“Vệ sinh trường học là một lĩnh vực thuộc chuyên ngành y
học dự phòng, nghiên cứu tác động của các yếu tố môi trường
(tự nhiên và xã hội) lên trạng thái chức năng của cơ thể học
sinh, trên cơ sở đó ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh và thực
hiện các biện pháp dự phòng nhằm bảo vệ và không ngừng
nâng cao sức khỏe cho học sinh”.
4/17/15 8
Ví dụ, Vệ sinh trường học được thể hiện bằng
những quy định về quy cách xây dựng ngôi trường
như thế nào cho hợp vệ sinh và đảm bảo các yếu tố
vi khí hậu tốt nhất cho học sinh như nhiệt độ không
khí ở mức phù hợp nhất (Không được nóng quá hay
lạnh quá), độ ẩm không khí trong phòng học vừa

phải, khoảng 70 – 80% và tốc độ vận chuyển không
khí trong khoảng 0,3 – 0,5m/giây.
4/17/15 9
Chiếu sáng trong lớp học (chiếu sáng tự nhiên, chiếu sáng nhân tạo), tiếng ồn, lượng vi khuẩn, lượng bụi… trong không
khí của phòng học phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Vệ sinh môi trường trường học phải sạch sẽ. Chủ yếu là vấn đề giải
quyết cho thật tốt các chất thải của học sinh trong thời gian học ở trường như phân, nước tiểu, rác thải…
4/17/15 10
Vệ sinh các trang thiết bị học tập như bàn ghế, bảng phải phù
hợp với tầm vóc của học sinh. Vệ sinh học phẩm như sách giáo
khoa, vở viết, bút thước… phải phù hợp với từng độ tuổi. Vệ
sinh trang phục như quần áo mặc, giày dép, mũ nón phải theo
mùa và thời tiết…. Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) phải
đảm bảo chất dinh dưỡng và không gây ra các vụ ngộ độc thực
phẩm.
4/17/15 11
b. Khái niệm về y tế trường học
“Y tế trường học là hệ thống các phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ, nâng cao sức khỏe học sinh và biến các
kiến thức khoa học thành các kỹ năng thực hành trong mọi hoạt động sống của lứa tuổi học đường”.
4/17/15 12
Ví dụ, công tác theo dõi, quản lý sức khỏe cho học
sinh; Các dịch vụ về CSSK cho học sinh như sơ
cứu và xử lý ban đầu các bệnh thông thường xảy ra
cho học sinh trong thời gian học ở trường; Công
tác quản lý các dụng cụ y tế và tủ thuốc của nhà
trường; Tổ chức thực hiện các đợt khám sức khỏe
định kỳ và quản lý hồ sơ sức khỏe của học sinh; Tổ
chức triển khai các chương trình Y tế Quốc gia
vào trường học như chương trình nha học đường,
mắt học đường, vệ sinh môi trường, phòng chống
tai nạn thương tích, trường học nâng cao sức

khỏe…;
4/17/15 13
Chaờm soực sửực khoỷe raờng mieọng
4/17/15
14
Sô caáp cöùu ban ñaàu.
4/17/15 15
Phòng chống các bệnh truyền nhi m gây dòchễ
4/17/15
16
Phòng các bệnh thường gặp khác.

Chống tiêu chảy (CDD),
tiêm chủng mở rộng
(EPI), chống nhiễm
khuẩn đường hô hấp
(ARI), phòng chống
HIV/AIDS, …
4/17/15 17
Tham gia và tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng y tế trường học cho giáo viên, cán bộ công chức và học sinh trong
trường do ngành y tế tổ chức. Thực hiện sơ kết và tổng kết công tác y tế trường học và báo cáo đầy đủ lên cấp trên
cũng như ngành dọc của mình
A. Các bệnh không lây nhiễm thường gặp
B. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp
C. Các bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh học tập
+ tật khúc xạ (cận-viễn-loạn)
+cong vẹo cột sống
Các Tật Bệnh Thường Gặp Lứa Tuổi Học Đường
4/17/15 18


Chia làm 6 nhóm
+ nhóm 1,2: bệnh không truyền nhiễm
+ nhóm 3,4: bệnh truyền nhiễm
+ nhóm 5,6: bệnh học đường

Mỗi nhóm chọn một bệnh trong chủ đề được phân công và trình bày
thành POSTER
Cùng nhau thảo luận…
4/17/15 19

Bệnh/tật đó là gì? (không đi quá sâu vào bệnh học)

Nguyên nhân và cách phòng tránh

Thông điệp của poster (ấn tượng, đơn giản, dễ hiểu,…)
Mỗi Poster nên có…
4/17/15 20
4/17/15 21
TẬT KHÚC XẠ
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. N m đ c khái niệm tật khúc xạắ ượ
2. Phân biệt được các loại tật khúc xạ (Cận- Viễn- Loạn)
3. Các biện pháp vệ sinh thò giác phòng tật khúc xạ.

Báo cáo của BV mắt TPHCM về TKX

1994: 8,65%

2002: 25,3%


2006: gần 40%
trong ñoù 67% coù mang kính
Đặt vấn đề
4/17/15 22
4/17/15 0989028559 23
II. NỘI DUNG:
1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẮT- KHÁI NI M TẬT KHÚC XẠỆ
2. C N-VI N-LO NẬ Ễ Ạ
3. NGUYÊN NHÂN C N THẬ Ị
4. TÁC HẠI C A C N THỦ Ậ Ị
5. PHÒNG CHỐNG C N THẬ Ị
4/17/15
24
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẮT
KHÁI NIỆM TẬT KHÚC XẠ
1.1. Cấu tạo và hoạt động của mắt: Mắt bình thường hình cầu, đường kính 21-23mm.
4/17/15
25

Về mặt quang học mắt hoạt động như một máy
chụp hình vì nó có một hệ thống thấu kính,
đồng tử có thể điều chỉnh lượng ánh sáng ra
vào và võng mạc tương đương với phim.

Mắt bình thường (còn gọi là chính thị) là mắt
có chiều dài trục nhãn cầu khoảng 22,5-23 mm,
tương ứng với độ hội tụ của mắt khoảng 62 D.
Lúc đó ảnh của vật ở vơ cực sẽ hội tụ trên võng
mạc, giúp nhìn thấy rõ.
Click to edit Master title style

×