Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

tiểu luận Đánh giá suy nghĩ tư tưởng về luận điểm giáo lý đạo Phật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.55 KB, 16 trang )

1
Giữa thiên kỉ I TCN, ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tư tưởng chống
đạo Bàlamơn. Đạo Phật là một trong những dòng tư tưởng ấy.
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc
Ấn Độ để giảng dạy con đường giải thốt mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã
quy y với Ngài, trở thành các tu sĩ nam và nữ hoặc các đệ tử cư sĩ. Trong một
thời gian dài như thế và với rất nhiều đệ tử có nhiều nguồn gốc khác nhau, Ngài
đã để lại một kho tàng các lời giảng q báu với nhiều chủ đề, cơng dụng khác
nhau. Tuy nhiên, cốt tủy của các lời giảng đó lúc nào cũng giống nhau:
"Nầy chư Tỳ kheo, bây giờ cũng như trước đây, Như Lai chỉ dạy về Khổ
và Con đường Diệt khổ".
Đức Phật
Danh từ "Buddhism" là một danh từ phương Tây dùng để gọi tập hợp các
lời dạy của Đức Phật, để gọi một tơn giáo xây dựng trên nền tảng của các lời dạy
đó. Tuy nhiên, tại các quốc gia Nam Á và Đơng Nam Á, danh từ ngun thủy
thường dùng là "Buddha-Sasana", có nghĩa là lời dạy của Đức Phật, hay Phật
Giáo.
"Buddha", Phật-đà, khơng phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là
người Giác ngộ (Giác giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên
riêng của Đức Phật là Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày
nay có rất ít người dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật,
hoặc Đức Phật Cồ-đàm.
Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài sinh
ra là một vị hồng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân núi Hy mã
lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa, có một thời
niên thiếu cao sang, kết hơn với cơng chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), và có một
người con trai tên là La-hầu-la (Rahula).
Đời sống nhung lụa đó khơng che được mắt của một người hiền triết và
thơng minh như Ngài. Mặc dù vị vua cha đã gắng cơng tạo các thú vui giải trí để
Ngài đắm say vào các cảnh vui sướng trong hồng cung, Ngài Sĩ-đạt-đa cũng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
bắt đầu nhận thức được bề mặt đen tối của cuộc đời, nỗi khổ đau của đồng loại
và tính chất vơ thường của mọi sự việc.
Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy
được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già run
rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến Ngài suy
nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại và để tìm
một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của một vị du tăng
bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là đó có thể là một
con đường để tìm ra Chân Lý, thốt khỏi hoạn khổ.
Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hồng cung, rời gia đình vợ con, gia
nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường diệt khổ.
Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ở Gaya, Ngài
tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi. Đấng Giác Ngộ
giờ đây được gọi là Đức Phậ2t. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath) gần thành phố Ba-
na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Ln - tại khu
vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo, Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi
khác, giảng dạy về con đường giác ngộ cho những ai hữu dun và sẵn sàng tu
học, và Ngài thành lập một giáo đồn các vị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni
(nữ tu sĩ) thường được gọi là Tăng đồn (Sangha).
Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại, Đức
Phật lúc nào cũng giữ một phong thái an nhiên tự tại, và ngay cả trong giờ phút
lâm chung, Ngài vẫn bình thản cho dù thân xác đã suy yếu. Ngay trong giờ phút
cuối cùng đó, Ngài vẫn tiếp tục giảng dạy và khun bảo các đệ tử để họ tiếp tục
tu tập theo giáo pháp của Ngài: "Nầy các tỳ kheo, Như Lai khun q vị rằng
mọi pháp hữu vi đều vơ thường, q vị hãy tinh tấn với chánh niệm". Đó là
những lời cuối cùng của đức Phật, và Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi, trong năm
543 trước Cơng Ngun.
Mặc dù giờ đây đã hơn 2 500 năm từ khi Đức Phật nhập Đại Niết bàn, lời
dạy của Ngài, hay là Phật Pháp (Dhamma), vẫn còn hữu ích cho chúng ta và

Giáo Pháp đó chính là vị Thầy của chúng ta. Tăng đồn là cộng đồng những
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
người quyết tâm học hỏi, thực hành và truyền dạy Chánh Pháp, đã nhận ngọn
đuốc từ vị Thầy khai sáng và tiếp tục truyền giữ ngọn đuốc đó qua nhiều quốc
độ và nhiều thế kỷ. Ba yếu tố nầy Đức Phật, người khai sáng đạo; Pháp, lời
dạy của Ngài; và Tăng, cộng đồng các tu sĩ lập thành Tam Bảo mà các Phật tử
tơn kính, và cũng là Ba Nơi Nương Tựa (Tam Quy Y) để hướng dẫn người con
Phật trên Con đường đưa đến hạnh phúc và an lành tối hậu. Mỗi năm, vào ngày
rằm tháng Tư âm lịch (ngày Vesakha), hằng triệu tín đồ Phật giáo trong truyền
thống Ngun thủy trên tồn thế giới cùng nhau cử hành đại lễ Tam Hợp, kỷ
niệm ngày sinh (Phật Đản), ngày Thành Đạo, và ngày Đại Niết Bàn của người
Cha Lành kính u.
Căn bản đạo Phật
Các ý tưởng chính yếu của đạo Phật được thu gồm trong Bốn Sự Thật Cao
Q (Tứ Diệu Đế) và Con Đường Trung Dung (Trung Đạo) mà Đức Phật đã
giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo. Bốn sự thật đó là:
1. Sự thật về Khổ (Khổ đế)
Đây là sự thật về các vấn đề của đời sống, qua sinh, già, bệnh, và chết, và
những ưu sầu, thất vọng. Dĩ nhiên những điều nầy là bất toại ý và người ta ln
cố gắng tránh né, khơng muốn dính vào chúng. Hơn thế, tất cả những việc gì
trên đời, do các điều kiện mà có, thường có mầm mống đau khổ vì chúng khơng
thường tồn, chỉ tạm bợ, xung khắc và giả tạo, khơng có một chủ thể lâu bền.
Chúng tạo sầu khổ và thất vọng cho những ai vì vơ minh mà chấp chặt vào
chúng. Những ai muốn tự do thốt khỏi các khổ đau cần có một thái độ đúng
đắn, một tri kiến và trí tuệ để nhìn mọi sự vật trên đời. Cần phải học tập để nhận
định sự vật đúng theo bản chất của chúng. Các sự cố bất toại ý của đời sống cần
phải được qn sát, nhận định và thơng hiểu.
2. Sự thật về Nguồn gốc của Khổ (Tập đế)
Trong sự thật nầy, Đức Phật qn xét và giải thích sự khởi sinh của hoạn

khổ từ nhiều ngun nhân và điều kiện. Đây là sự thật sâu xa về luật Nhân-Quả
và Dun Nghiệp. Tất cả các loại hoạn khổ trên đời đều bắt nguồn từ lòng tham
thủ, và các tham muốn ích kỷ đều bắt nguồn từ si mê, vơ minh. Vì khơng biết rõ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
bản chất thật sự của mọi đối tượng trên đời nên con người tham muốn chiếm
đoạt và làm nơ lệ chấp chặt vào chúng. Vì các tham muốn đó khơng bao giờ
được thỏa mãn và qua những phản ứng khơng thích nghi, họ lại tạo ra sự buồn
khổ và thất vọng cho chính họ. Từ các tham thủ biểu hiện qua lời nói, cử chỉ
hoặc trong tâm ý, họ tạo ra các nghiệp hành gây đau khổ cho chính họ và cho
người khác, và đau khổ đó ngày càng chồng chất.
3. Sự thật về sự Diệt Khổ (Diệt đế)
Đây là sự thật về mục đích của người con Phật. Khi vơ minh hồn tồn
được phá tan qua trí tuệ chân thật và khi lòng tham thủ và ích kỷ bị hủy diệt và
thay thế bằng thái độ đúng đắn của từ bi và trí tuệ, Niết Bàn trạng thái của an
bình tối hậu, hồn tồn giải thốt khỏi mọi khổ đau và lậu hoặc sẽ được thực
chứng. Đối với những ai vẫn còn đang tu tập, chưa đến giải thốt rốt ráo, họ sẽ
thấy rằng khi sự vơ minh và tham thủ được giảm thiểu thì các phiền não cũng
theo đó mà giảm thiểu. Khi đời sống của họ được hướng về từ bi và trí tuệ, đời
sống đó sẽ tạo ra nhiều hạnh phúc và an lành cho chính họ và những người
chung quanh.
4. Sự thật về Con đường đưa đến tận diệt Khổ đau (Đạo đế)
Đây là sự thật về con đường hành đạo của mọi Phật tử, là đường hướng
sinh hoạt của người con Phật, bao gồm các căn bản chính yếu của lời Phật dạy
và đường lối thực hành để tiến đến Niết Bạn, giải phóng khỏi mọi ràng buộc vào
cuộc sống ln hồi trong thế gian. Con đường nầy gọi là Con Đường Tám
Chánh (Bát Chánh Đạo), gồm có 8 yếu tố chân chánh và chia thành 3 nhóm
(Tam vơ lậu học, 3 nhóm học để diệt trừ phiền não):
- Giới: Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng
- Định: Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định

- Tuệ: Chánh kiến, Chánh tư duy
Theo sự thật nầy, một đời sống tốt đẹp khơng phải chỉ do gắng cơng cải
thiện các yếu tố ngoại vi liên quan đến xã hội và thiên nhiên. Cần phải phối hợp
với sự tu tập và cải thiện bản thân như trình bày qua Bát Chánh Đạo, có liên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
quan n vic gi gỡn gii hnh, huõn tp tõm ý, v khai phỏt trớ tu. Núi cỏch
khỏc:
- Khụng lm iu gỡ gõy au kh cho mỡnh v cho ngi khỏc;
- Nuụi dng iu thin to an vui cho cỏ nhõn v cho mi ngi; v
- Thanh lc tõm ý, loi tr nhng bn nh ca tham lam, sõn hn, v si
mờ.
Con ng Tỏm Chỏnh ny gi l Trung o, vỡ õy l mt ng li
thng bng, khụng cú nhng cc oan ca s hnh h xỏc thõn hoc nụ l dc
lc. õy l con ng duy nht giỏc ng gii thoỏt. c Pht dy rng ni
no cỏc t ca Ngi luụn gng cụng hnh trỡ trờn con ng ny thỡ ni ú s
khụng bao gi thiu vng cỏc bc thỏnh trớ giỏc ng. S phõn tớch thnh 8 yu t
hoc 3 nhúm tu hc l cho d hiu. Tuy nhiờn, cỏc yu t ú cn phi c
hnh trỡ ng u - khụng thiu sút mt yu t no - b sung, h tr cho
nhau, thỡ con ng ú mi trn vn v mang n ớch li, gii thoỏt tht s.
Trờn õy l mt thỏi sng ca o Pht, mt con ng rng m cho
tt c mi ngi, khụng phõn bit mu da, gii tớnh, giai cp. c Pht tuyờn b
rng mi ngi u bỡnh ng, v ch c ỏnh giỏ qua hnh ng v phong
cỏch ca h, qua nhng gỡ h suy ngh v thc hnh, khụng phi qua mu da v
quờ quỏn. Mi ngi lónh chu hu qu v hnh ng ca mỡnh theo lut nhõn
qu. Mi ngi l ch ca mỡnh. Con ng tu hc l con ng t n lc,
khụng cn cỏc iu cu xin thn linh hay mờ tớn d oan. Con ngi cú kh nng
ci thin cho i sng ca chớnh h v t n mc ớch ti hu qua cỏc c gng
tinh tn ca chớnh h. Ngay c c Pht cng khụng bao gi tuyờn b Ngi l
ng cu ri. Ngi ch l ngi tỡm ra Con ng gii thoỏt, v Ngi ch dy cho

chỳng ta v con ng ú. Ngi hng dn v khuyn tn chỳng ta, nhng
chỳng ta phi t mỡnh tin bc trờn con ng ú. Khi ta tin bc c trờn
nhng chng ng thỡ ta cú th khuyn khớch v hng dn nhng ngi bn
ng hnh ca ta.
Cho nhng ai ang i trờn con ng thanh lc bn thõn, c Pht dy
rng tri thc v trớ tu l chỡa khúa quan yu. Trớ tu ch cú th c khai phỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
qua hành trì thiền qn. Hành giả cần phải qn soi thâm sâu vào nội tâm, để
trạch vấn và thơng hiểu cho chính mình. Các ngun tắc của đạo Phật là phải tự
mình chứng ngộ, chứ khơng phải những giáo điều để mù qng tin theo.
Phương pháp Đức Phật dạy qua Tứ Diệu Đế có thể xem như là những lời
dạy của một vị y sĩ: định bệnh (Khổ đế), xác định ngun nhân của bệnh (Tập
đế), mơ tả trạng thái khi lành bệnh (Diệt đế), và cách thức trị bệnh (Đạo đế).
Có rất nhiều người ưa thích bàn luận, dò đốn, bình giải về các lời dạy
của Đức Phật, qua lăng kính triết lý, luận lý, tâm lý, tâm linh, v.v. Tuy nhiên, đó
chỉ là những kiến thức đầu tiên, phiến diện, qua sách vở và suy luận, thường gọi
là Văn huệ và Tư huệ. Thêm vào đó, đạo Phật cần phải được thực chứng để phát
triển trí tuệ thật sự, gọi là Tu huệ, chứ khơng phải chỉ để lý luận, tranh cãi
sng. Đạo Phật là những hướng dẫn để chúng ta thực hành, tu tập thanh lọc tâm
ý, để chúng ta thấy được lợi ích qua kinh nghiệm thực tế của chính bản thân
trong đời sống hằng ngày. Đức Phật đã từng dạy rằng:
-"Giáo pháp của Như Lai được giảng rõ ràng, để thực chứng với kết quả
hiện tiền, vượt thời gian, mời mọi người đến xem, đưa đến giải thốt, được
người trí thơng hiểu, tự mỗi người phải thực hiện cho chính mình".
ĐẠO PHẬT VÀ DỊNG SỬ VIỆT
Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, Đạo Phật đã có những mối
dun liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt nam: Dân tộc
Việt nam, về nhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với các
nước Đơng Nam Á láng giềng trực tiếp thụ nhận tinh hoa Đạo Phật vốn có

chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa "nơng nghiệp thảo mộc". - Một nền
VĂN HỐ NHÂN BẢN bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc thái hiếu
sinh, hiếu hòa, và giải thốt.
Và, như chúng ta đã biết, khi hệ giáo lý Giác Ngộ, Giải thốt và Tự chủ
của Đạo Phật được truyền vào Việt Nam thì người Việt đã rất nồng nhiệt hân
hoan đón nhận một cách chân tình, coi đó như là Mạch Sống Của Dân Tộc hợp
với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư và hành xử của người bản địa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Do nhng nhõn duyờn hi ng y, o Pht cú mt ti Vit Nam, vi
chiu sõu v b dy lch s XX th k, ó cựng vi dõn tc phn u ginh
quyn cho mt nc Vit Nam t ch, c lp; ó gõy dng nờn mt np sng
"dõn phong quc tc" p lm v vang cho nũi ging Vit. Xuyờn qua nhng
úng gúp to ln trong cụng cuc dng nc v gi nc ca o Pht Vit, k
t cỏc Vng triu: Tin v Hu Lý Nam (542 - 603) m u nn t ch cho
nc nh; n nh inh (968 - 980) v Tin Lờ (980 - 1009), o Pht mc
nhiờn c triu ỡnh cụng nhn coi l quc giỏo ca ton dõn; sang nh Lý
(1010 - 1225) v tip theo nh Trn (1225 - 1400), o Pht li cng c phỏt
trin mnh trong i sng xó hi. ng thi m mang trờn khp mt sinh hot
quc gia, em an vui hnh phỳc n vi ton dõn; t bi thng yờu trn ngp. thỡ
ng thi nn vn húa i Vit cng vn lờn tuyt nh vinh quang!
O PHT VIT TH K TH NHT V THI K BC THUC
(111 tr TL - 542 TL)
Nhiu th k chu nh hng xa gn ca trung Hoa. Tuy nhiờn, o Pht
v Dũng S Vit, bui ban u, khụng do Trung Hoa m li t n du nhp.
Cn c vo lch s nc nh thỡ, o Pht truyn vo Vit Nam (khi t
nc ta cũn gi l Vn Lang - Giao ch) do hai ng ng b v thy, giao liờn
gia n v Trung Hoa, phi ngang qua Vit Nam.
- V ng B i qua min Trung (Mụng C, Tõy Tng, Trung Hoa)
ri t Trung Hoa qua Cao Ly v Nht bn.

- V ng Thy thỡ qua ng Sri-lanka, Java thuc Indonộsia v Trung
Hoa.
Nc ta vo gia hai con ng y, v do s ghộ li ca nhng thng
nhõn v tng s n ó mang ht ging B - o Pht - trng trờn t
Giao Ch1[1]ngay t u k nguyờn Tõy lch. Rt cú th l trc k nguyờn Tõy
lch ngi Vit ó cú bit n o Pht ri.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
Sau nm 111 trc Tõy lch, khi nc Vit ó do ngi Hỏn ụ h, thỡ s
cú mt ca o Pht -Tụn giỏo ca Trớ Tu v Tỡnh Thng - l nhng "liu
thuc an thn" lm ti mỏt nhng tõm hn khụ hộo ca ngi dõn mt nc,
nờn t tiờn ta ó tụn th c Pht, bit thõu thỏi nhng tinh hoa ca o lm L
sng gi ly mỡnh mói cũn l mỡnh.
Khi ngi phng Bc thụn tớnh nc Nam Vit, chỳng lin sỏp nhp
nc ta vo lónh th Trung Hoa, lp thnh qun huyn vi tờn gi lỳc u l
Giao Ch, sau i: Giao Chõu, t di s cai tr ca cỏc triu i: Hỏn - Ngụ -
Tn - Tng - T - Lng - Tựy - ng (t nm 111 tr. TL n nm 939 TL)
qua 3 thi k, cng 1031 nm, nn vn húa Vn Lang - u Lc cú c nguy b
Hỏn tc ng húa.
Cng trờn mt nghỡn nm y, ụng cha ta phi n nhn, chu ng gian
kh, ó bit ỏp dng giỏo lý giỏc ng gii thoỏt v t ch ca o Pht trong
thc t cuc sng hng ngy. v ly ú lm phng chõm "cu nguy" cho t
nc dõn tc ngy mai.
Vo th k th 3 trc TL, thỏnh quõn ASOKA (268 - 232 tr TL), nc
Magadha, vỡ mun m mang b cừi, vua ó em quõn ỏnh ly x Kalinga, gõy
nờn cuc huyt chin vụ cựng thm khc m, v sau ny, chớnh vua ó cụng khai
sỏm hi. Hi xõm lc Kalinga vua ASOKA cha theo giỏo phỏp ca c Pht.

Nhng sau khi quy y Tam bo ri vua mi thc tỡnh hi hn v tr nờn thỏnh
thin. S kin ny c ghi rừ trong mt tm bia:
."Tt c ni thng kh v nn binh ao ó lm cho trm phi nng lũng lo
ngi. Dự cho s ngi b sỏt hi a y trong vic xõm chim x Kalinga nhiu
n th no cng khụng th so sỏnh c vi s au kh ca trm.
i vi trm, s thng trn cao c hn ht l s thng trn ca chớnh
phỏp.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
Kim ngụn ny c khc vo mt ỏ cho ngy sau con chỏu ca trm
s khụng cũn ngh n nhng cuc thng trn khỏc na, v chỳng nú phi lm
cỏch no thng ni trn gic lũng."
Khi thỏnh quõn ASOKA cho khc bia ny thỡ x Kalinga ó b tiờu dit
mt mi vn v b lu y mi lm vn quõn, y l cha k s thng dõn b
sỏt hi, cht oan, ca nh nỏt, chỏy ri. y l ch mi k cú mt bờn nc
Kalinga, ch cha k s quõn b cht, b thng, b bt lm tự binh v thng
dõn b cht oan v phớa vua Asoka (Magadha).
Chỳng ta c bit, thu Pht giỏo c 218 nm, thỏnh quõn Asoka ht
lũng hong dng chớnh phỏp v ó thc hin ba vic ln:
1. Triu tp i Hi Kt Tp Kinh in K 3.
2. Dng thỏp th Pht v xõy tu vin.
3. Thnh lp phỏi on Tng s hong phỏp.
Sau 9 thỏng i Hi Kt Tp Kinh in K 3 ti thnh Ptaliputra, tc
Bihar v Patna ngy nay, thỏnh tng Moggaliputta Tissa lnh s mnh vua
Asoka trc tip iu ng cỏc on truyn giỏo i vo cỏc vựng: Kashmir,
Gandhra, Mahisamandala, Vanavsa, Aparantaka, x Marathe, x Hy Lp,
vựng Himalaya, x Kim Th, tc Myanmar, ca ngừ m ra ton th n - Hoa,

Indonesia v Sri Lanka. Thỏnh tng Mahinda truyn phỏp vo Sri Lanka, hai v
thỏnh tng Sona v Uttara thỡ truyn vo Myanman.
Lch S Pht Giỏo Vit Nam, chng 1: o Pht du nhp Vit nam -
thi im v cỏc thuyn du nhp, tỏc gi Minh Chi vit: ". Mt phỏi on do hai
cao tng Uttara v Sona c phỏi n Suvannabhumi, x ca vng. S liu
Pht Giỏo Min inchộp rng hai cao tng ú ó n Min in truyn giỏo.
Nhng s liu Pht giỏo Thỏi Lan cng ghi l hai cao tngSona v Uttara cú n
Thỏi Lan truyn giỏo. Liu hai cao tng ú cú tip tc hnh trỡnh v n Vit
Nam hay khụng, ú l mt nghi vn m cỏc nh s hc Trung Hoa v Vit nam,
cho n nay vn cha lm sỏng t c. Cú hc gi da vo ti liu Trung Hoa



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
núi rng, Giao Ch ti thnh Nờ Lờ, cú bo thỏp ca vua Asoka. V hc gi ú
xỏc nh thnh Nờ Lờ, m s liu Trung Hoa núi ti, chớnh l Sn nc ta
hin nay" (Sd, trg 21 - 22), v o Pht Vit Nam, ó a ra nhng lun
chng: ". Khong 300 nm trc tõy lch, ngha l: ngay sau khi i Hi Kt
Tp Tam Tng ln th III ti Pataliputra (Hoa Th Thnh), n , do vua Asoka
thc hin; v cng sau i hi ny c vua ó gi chớn giỏo on i truyn bỏ
chớnh phỏp ti cỏc nc, t Afghanistan (A Phỳ Hón) ti ụng b Mediterrenộe
(a Trung Hi), trong ú cú mt giỏo on do hai ngi Sona v Uttara lónh o,
ó ti Min in v ton x ụng Dng k c Vit Nam. Núi cỏch khỏc, hi
ú, Giao ch ti thnh Nờ Lờ, tờn c ca vựng Sn hin nay, cỏch Hi
Phũng 12 cõy s cú bo thỏp vua a Dc (Asoka), do cỏc Pht t a phng xõy
nờn, tri õn vua a Dc (Asoka) ó c giỏo on ti õy truyn bỏ Pht
phỏp".
Tỏc gi sỏch Nghiờn Cu V Mõu t vit: "Nu Pht giỏo khụng truyn
vo nc ta t thi vua A Dc (th k th 3 tr TL) n nm 43 khi hai B

Trng tht trn, mt trong cỏc n tng ca hai b l Bỏt Nn phu nhõn i xut
gia, nh truyn thuyt dõn gian ó cú, thỡ ớt nht vo nm 100 sau Tõy lch Pht
giỏo ó hin din vi t cỏch mt b phn tớn ngng y quyn uy n ni dõn
ta ó trng mt th hoa cỳng Pht gi l ut kim hng. S hin din c
xỏc lp ny a ti mt s h lun ỏng quan tõm, khụng nhng i vi lch s
Pht giỏo Vit Nam, m cũn i vi t tng v vn hc Vit Nam, trong ú ni
bt nht l vic ra i tỏc phm vn hc t tng Pht giỏo xa nht do Mõu T
vit hin bit ca khụng nhng Vit nam, m c Trung Hoa v Vin ụng na,
ú l Lý Hoc Lun.
"K t Trn Vn Giỏp cụng b quan im cho rng Mõu T l mt trong
nhng ngi truyn giỏo u tiờn ca Pht giỏo nc ta trong Le Boudhisme en
Annam des origines jusqu'au XIII ố Siốcle (1932) ". Ngc li, chớnh bn T
Truyn do tay ụng (Mõu T) vit trong Lý Hoc Lun ó xỏc nh ụng hc v
theo o Pht ti nc ta. Núi cỏch khỏc, ụng l sn phm ca Pht giỏo Vit
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
nam, và tác phẩm Lý Hoặc Luận có thể nói là kết tinh đầu tiên của nền Phật giáo
đó".
Nước Việt Nam dù trải trên mười thế kỷ chung đụng với văn hóa Trung
Hoa nhưng khi nguồn văn hóa GIÁC NGỘ GIẢI THỐT và TỰ CHỦ của Đạo
Phật truyền vào Việt Nam thì người Việt đã hân hoan lấy đó làm ngọn đuốc thắp
sáng cho cuộc cách mạng giải phóng giống nòi khỏi ách thống trị của người
phương Bắc, giành lại quyền tự chủ, độc lập cho Tổ quốc mến u.
Vào thời đại Hai Bà Trưng, dòng dõi Hùng Vương, hồi đầu kỷ
ngun Tây lịch, (40 - 43), dân số Giao chỉ khơng nhiều, chỉ có 32.000 ngàn nóc
nhà, nhưng về luật pháp của nước ta thời đó hơn luật pháp nhà Hán những mười
(10) điều2. Do đó có thể khẳng định rằng: Cách đây 2000 năm, Việt Nam đã có
pháp luật thành văn rồi, khơng còn ở chế độ tục lệ pháp nữa; tồn dân thuần nhất
nên với 32 ngàn nhà thì dân số hữu dụng trai tráng rất ít, thế mà với một lệnh
Khởi Nghĩa ban ra, tồn dân nhất tề đứng dậy, ắt phải có một nền văn minh đặc

thù và một tình nghĩa máu mủ đùm bọc keo sơn, một sự cương quyết mãnh liệt
và khơng khéo lắm mới dám đơí địch với qn thù nhà Hán.
Năm Q Mão (203) tức là năm thứ ba đời Hán Hiến Đế, Sĩ Nhiếp dâng
sớ xin đổi Giao Chỉ thành Giao Châu, thì đạo Phật đã xuất hiện rồi và rất hưng
thịnh, Giao Châu trực nhận Đạo Phật do các Tăng sĩ Ấn Độ truyền vào từ trước
kỷ ngun Tây lịch chứ khơng phải là sau này.
Trong tờ chiếu của vua Hán Hiến Đế có đoạn đáng chú ý:"Đất Giao Châu
là nơi văn hiến, sơng núi phong phú, của báu, vật lạ, văn vật khá đẹp, nhân tài
lỗi lạc. Thường năm thường có tai họa chiến tranh, lâu nay ít có quan đầu mục,











THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
thỏi thỳ xng ỏng cú ti, cho nờn t ho lỏnh cha c thm nhun giỏo húa.
Nay c y cho khanh trng nhim, nờn tuõn theo phong tc h Triu, h ụ,
ly n nhõn c m chn git dõn, khụng ph cỏi ti lng ng triu ỡnh.
Trm c khanh lm An vin tng quõn, phong tc Long ỡnh hu" - dn
sỏch Vit in U Linh, mc chuyn S Nhip -
Truyn Cao Tng Trung Hoa cú nhn nh l, lỳc Pht giỏo Trung Hoa
cha c thnh thỡ Luy Lõu, cỏc tng s ngi Aỏn ó hin din õy
truyn bỏ giỏo lý c Pht rt nỏo nhit, nh xõy chựa, dng thỏp, m trng v

dch kinh.
chng minh cho s kin trờn, ta hóy c mt on vn m Thin Uyn
Tp Anh ó ghi ti cuc i thoi do quc s Thụng Bin tr li hong thỏi hu
Phự Thỏnh Cm Linh Nhõn LAN - m vua Lý Nhõn Tụng (1027 -1127) -
nhõn dp b hi t cỏc bc cao tng trong nc v chựa Ph Ninh, thit trai nghi
cỳng dng v vn o. Hụm y l ngy rm thỏng hai, mựa xuõn, niờn hiu Hi
Phong th V (1096), Hong Thỏi hu hi v NGUN GC O PHT VIT.
Quc s Thụng Bin ó trỡnh by nhng d kin lch s o Pht truyn
vo Vit Nam ra sao? (Sd):
"Theo s tớch ca i s m Thiờn, Chớnh Phỏp luụn luụn c vua Cao
T nh Tu ngng m, v phỏn rng: "Ta ngh n o t bi ca c Pht m
khụng bit lm th no bỏo ỏp õn c ca Ngi. Ta ó lm ngụi cao. Ta
ch mun em tt c ti sc ca ta h trỡ Tam bo (Pht- Phỏp- Tng). Ta ó thu
thp di hi ca ch Tng v ó kin lp bn mi chớn cõy thỏp th khp
nc, lm qui c cho nhõn gian, nh l bn ũ v chic cu cn thit cho
khỏch qua sụng. Ngoi mt trm nm mi ngụi chựa, ta cũn mun xõy thờm
nhiu chựa na khp x Giao Chõu, vỡ ta mun rng hnh phỳc ng tr khp c
thờ gian. Giao Chõu tuy ni thuc Trung Hoa li quỏ xa. Vy phi chn nhng
sa mụn c hnh v ti ba n ú giỏo húa chỳng dõn bng phỏp B
(Bodhi)"
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
Đại sư Đàm Thiên2 tâu:
"Xư Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc, khi Phật pháp truyền
vào Trung Hoa chưa đến Giang Đông, mà tại Luy Lâu đã sáng lập trên hai mươi
chế da (Caitya: tháp thờ xá lợi), đã độ hơn năm trăm tăng sĩ và dịch được mười
lăm bộ kinh. Do đó, người ta nói rằng giáo pháp truyền đến Giao Châu trước
Giang Đông (Trung Hoa) vậy".
"Theo đó, người ta thấy rằng Đạo Phật ở Giang Châu không khác gì ở
Trung Hoa. Bệ hạ có tấm lòng thương yêu khắp nhân gian, và muốn truyền bá

giáo pháp ở khắp nơi một cách bình đẳng, thì những người truyền giáo không
cần thiết, mà thần nghĩ rằng, phải gửi những quan viên đến đó chăm sóc các
chùa chiền nơi đó mà thôi1
Sang thế kỷ thứ II Tây lịch (168 - 189), Đạo Phật và Dòng Sử Việt đã
phát triển vững mạnh náo nhiệt do bốn vị phạm tăng:
1.MA HA KỲ VỰC (Marajivaka)
2.KHANG TĂNG HỘI (K'ang seng Houei)
3.CHI CƯƠNG LƯƠNG (Tchi kiang liang)
4.MÂU BÁC (Mécu - Fo)
Ba vị trên là người Ấn Độ. Ngài Mâu Bác (cũng gọi là Mâu Tử) thuộc
người Trung Hoa. Bốn nhân vật trên đều đã lưu trú tại Bắc Kỳ, các ngài đã cùng
với người bản địa dựng chùa Pháp Vân và nhiều chùa khác để tu niệm và truyền
bá Đạo Phật ở khắp nơi trong nước.
Năm 255 - 256 cũng có một vị tăng tên KALYÀNARÙCI (Chi Cương
Lương Tiếp) người bắc Ấn Độ (Indoscythe) tới Giao Châu dịch kinh Pháp Hoa
Tam Muội (Saddharmassamadhi suttra), có tỳ khưu Đạo Thanh, người Giao









THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
14
Chõu ph dch. o Pht Vit thu y ó to c Nim Tin ca ngi dõn bn
a v ó cú nh hng tt trong np sng nhõn gian.
Vo th k th IV, hai v thin s t Ma Ba (Dharmadeva) v Hu

Thng cng ó xut hin trờn t Giao Chõu. Thin s t Ma B, ngi n
, ti Giao Chõu truyn bỏ Thin hc ti õy. Thin s HU THNG, ngi
Giao Ch, l mt trong nhng t xut sc ca t Ma B, ó chng ng
thin tõm. Sau, thin s (Hu Thng) qua Trung Hoa hong phỏp v tch ti chựa
U Thờ Bnh Thnh.
Sỏch Pht Giỏo Vit Nam, giỏo s Nguyn ng Thc a ra nhn nh
v a th nc ta v nh hng ca ngun vn húa t ch ca o Pht i vi
dõn tc Vit Nam:
"iu kin a lý thun li ca t Giao Ch l cú ng thụng vi Tõy
Trỳc tc khu vc vn húa n m i din by gi phớa nam Giao Ch l
Chiờm Thnh v Chõn Lp. Do y m Pht Giỏo trc khi nh hng vo
Trung Hoa phi tng phỏt trin Giao Ch trc ó. V iu kin Lnh Nam ó
m ca xung ụng Nam tip ún v giao dch vi lc a Chõu l hi
o Thỏi Bỡnh Dng v n Dng sm tr nờn t "ngó ba ngó t giao
lu ca cỏc chng tc v vn húa". Pht giỏo l mt tụn giỏo m ca c nht
trong cỏc tụn giỏo th gii ó cng hin cho dõn tc Vit Nam t Giao Ch cỏi
nha sng thit yu hp nht cỏc khuynh hng t tng tớn ngng giao lu
xung khc, thnh cỏi ý thc h khai phúng ca a lý ũi hi. Cng vỡ th m
nhõn dõn t ng suy tụn ngi con Pht h Lý l Lý Pht T lónh o cuc gii
phúng v xõy dng mt nc Vit Nam c lp u tiờn. Tuy triu Tin Lý ngn
ngi cú na th k, nhng cỏi ý thc h "Tam giỏo" do Thin tụng hp sỏng trờn
cn bn thc nghim tõm linh Pht giỏo, n thi Hu Lý ó gii phúng hn Vit
Nam, tr nờn mt nc i Vit vng bn v cng thnh ti khu vc "ụng
Nam " (Sd, trang.)
Vit Nam l ni hi t cỏc tng ti khp bn phng, nn tinh hoa o
Pht Vit luụn luụn m sc thỏi c bit, trong nhng thi gian hon cnh c
bit. o Pht i vi dõn tc Vit Nam c coi nh th v khớ tinh thn hiu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15
nghiệm, để vừa đối kháng với nền văn hóa Trung Hoa, vừa thâu thái những tinh

hoa của nền văn hóa đó rồi dung hòa cả hai nền văn hóa Ấn - Hòa hợp với tinh
thần "Lối sống" của người Việt hình thành một nền văn hóa Việt Nam sống
động trong tâm tư mỗi người và trong cuộc sống dân tộc. Phật giáo đã kích động
tinh thần tự chủ của người Việt. Và, từ đó đưa đến đòi hỏi một nền tự chủ dân
tộc. Khi một nền văn hóa dân tộc đã có cá tính khác biệt với nền văn hóa của đế
quốc thì công việc đấu tranh giành độc lập chỉ còn là công việc thời gian mà
thôi. Chính vì vậy mà trước kia, trong lịch sử Đạo Phật Việt, các vị thiền sư đã
cùng với dân tộc Việt Nam phấn đấu cho một nền Tự Chủ vẻ vang của dân tộc.























THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
16

MỤC LỤC

1. Sự thật về Khổ (Khổ đế) 3
2. Sự thật về Nguồn gốc của Khổ (Tập đế) 3
3. Sự thật về sự Diệt Khổ (Diệt đế) 4
4. Sự thật về Con đường đưa đến tận diệt Khổ đau (Đạo đế) 4

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×