Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

TỔNG HỢP DẪN XUẤT CỦA QUERCETIN VÀ LUTEOLIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.89 KB, 75 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
LỜI CÁM ƠN
Con xin cảm ơn cha mẹ - những người con yêu quí
nhất.
Em xin chân thành cảm
ơn:
- Cô Hoàng Thị Kim Dung đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất
nhiều
trong suốt thời gian thực hiện luận
văn.
- Chị Trịnh Thị Thanh Huyền và chị Lý Tú Uyên đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất
nhiều để hoàn thành tốt
luận
văn
này.
- Các thầy cô bộ môn Kỹ Thuật Hóa Hữu cơ đã dạy em rất nhiều kiến thức
trong quá
trình
học tập tại
trường.
- Chị Hưởng, chị Chi, bạn Phang Ngọc Xuân cùng các anh
ch
ị phòng Công
nghệ Hữu

cao phân tử - Viện Công Nghệ Hóa học đã nhiệt tình chỉ bảo
và giúp đỡ
em
trong suốt thời gian làm luận
văn.
Và tất cả những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình


h
ọc
tập
và hoàn thành luận
văn.
Xin chân thành cảm
ơn!!!
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
TÓM TẮT
Một số flavonoid bán tổng hợp, đặc biệt là các dẫn xuất của quercetin và
luteolin, được sử dụng như một tác nhân điều trị một số bệnh do các gốc tự do gây
ra: ung thư, lão hoá, Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tổng hợp được 3 dẫn xuất
của quercetin (3′,4′,5,7−tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol (QAL), 2-(3,4-
dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-chromen-4-one
(Q12) và 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1-
yl)methyl)4H-chromen-4-one (Q13)) và 1 dẫn xuất của luteolin
(3′,4′,5,7−tetraallyloxyflavone (LAB)) bằng phản ứng ether hóa của Williamson và
phản ứng Mannich.
Công thức cấu tạo của các dẫn xuất được xác định bằng các loại phổ HPLC,
NMR, DEPT, HSQC, HMBC, HRMS và IR, sau đó các dẫn xuất được xác định
hoạt tính gây độc tế bảo bằng phương pháp SRB.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
ABSTRACT
Some semi−synthetic flavonoids, particularly derivatives of quercetin and
luteolin, are used as therapeutic agents in the treatment of diseases involving free
radicals. In this thesis, we synthesized three derivatives of quercetin
(3′,4′,5,7−tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol (QAL), 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-
trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-chromen-4-one (Q12) and 2-(3,4-

dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1-yl)methyl)4h-
chromen-4-one (Q13)) and one derivative of luteolin
(3′,4′,5,7−tetraallyloxyflavone (LAB)). These derivatives were synthesized by
Williamson reaction and Mannich reaction.
The structure of these derivatives were determined by HPLC, NMR, DEPT,
HSQC, HMBC, HRMS and IR spectroscopies, then observed the anticancer
activity by SRB method.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của PCO
Hình 1.2. Cấu trúc của hóa học Quercetin
Hình 1.3. Quá trình phát triển của tế bào ung thư
Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của Quercetin
Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của Luteolin
Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của QAL
Hình 1.7. Cấu trúc hóa học của LAB
Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của Q12
Hình 1.9. Cấu trúc hóa học của Q13
Hình 2.1. Cấu trúc hóa học của Sulforhodamin B
Hình 3.1. Sản phẩm QAL
Hình 3.2. Sản phẩm LAB
Hình 3.3. Sản phẩm Q12
Hình 3.4. Sản phẩm Q13
Sơ đồ 2.1. Quy trình tổng hợp các dẫn xuất
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Sơ đồ 2.2. Quy trình tổng hợp QAL
Sơ đồ 2.3. Quy trình tổng hợp LAB

Sơ đồ 2.4. Quy trình tổng hợp Q12
Sơ đồ 2.5. Quy trình tổng hợp Q13
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Kết quả NMR của QAL
Bảng 2. Kết quả NMR của LAB
Bảng 3. Kết quả NMR của Q12
Bảng 4. Kết quả NMR của Q13
Bảng 5. Kết quả thử khả năng gây độc tế bào trên ba dòng MCF-7, NCI-H460, Hep
G2 của các dẫn xuất
Đồ thị 1. Khảo sát khả năng gây độc tế bào % của các dẫn xuất ở nồng độ 100 µg/mL
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phổ HPLC của QAL
Phụ lục 1.1. Phổ 1H-NMR của QAL
Phụ lục 1.2. Phổ 1H-NMR-01 của QAL
Phụ lục 1.3. Phổ 1H-NMR-02 của QAL
Phụ lục 1.4. Phổ 13C-NMR của QAL
Phụ lục 1.5. Phổ 13C-NMR-01 của QAL
Phụ lục 1.6. Phổ 13C-NMR-02 của QAL
Phụ lục 1.7. Phổ DEPT của QAL
Phụ lục 1.8. Phổ DEPT-01 của QAL
Phụ lục 1.9. Phổ MS của QAL
Phụ lục 1.10. Phổ IR của QAL
Phụ lục 2. Phổ HPLC của LAB
Phụ lục 2.1. Phổ 1H-NMR của LAB
Phụ lục 2.2. Phổ 1H-NMR-01 của LAB
Phụ lục 2.3. Phổ 1H-NMR-02 của LAB
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Phụ lục 2.4. Phổ 13C-NMR của LAB
Phụ lục 2.5. Phổ 13C-NMR-01 của LAB

Phụ lục 2.6. Phổ 13C-NMR-02 của LAB
Phụ lục 2.7. Phổ DEPT của LAB
Phụ lục 2.8. Phổ DEPT-01 của LAB
Phụ lục 2.9. Phổ MS của LAB
Phụ lục 2.10. Phổ IR của LAB
Phụ lục 3.1. Phổ 1H-NMR của Q12
Phụ lục 3.2. Phổ 1H-NMR-01 của Q12
Phụ lục 3.3. Phổ 1H-NMR-02 của Q12
Phụ lục 3.4. Phổ 13C-NMR của Q12
Phụ lục 3.5. Phổ 13C-NMR-01 của Q12
Phụ lục 3.6. Phổ 13C-NMR-02 của Q12
Phụ lục 3.7. Phổ DEPT của Q12
Phụ lục 3.8. Phổ DEPT-01 của Q12
Phụ lục 3.9. Phổ HSQC của Q12
Phụ lục 3.10. Phổ HSQC-01 của Q12
Phụ lục 3.11. Phổ HSQC-02 của Q12
Phụ lục 3.12. Phổ HMBC của Q12
Phụ lục 3.13. Phổ HMBC-01 của Q12
Phụ lục 3.14. Phổ HMBC-02 của Q12
Phụ lục 3.15. Phổ HMBC-03 của Q12
Phụ lục 3.16. Phổ HR-MS của Q12
Phụ lục 3.17. Phổ IR của Q12
Phụ lục 4.1. Phổ 1H-NMR của Q13
Phụ lục 4.2. Phổ 1H-NMR-01 của Q13
Phụ lục 4.3. Phổ 1H-NMR-02 của Q13
Phụ lục 4.4. Phổ 13C-NMR của Q13
Phụ lục 4.5. Phổ 13C-NMR-01 của Q13
Phụ lục 4.6. Phổ DEPT của Q13
Phụ lục 4.7. Phổ DEPT-01 của Q13
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Phụ lục 4.8. Phổ HSQC của Q13
Phụ lục 4.9. Phổ HSQC-01 của Q13
Phụ lục 4.10. Phổ HSQC-02 của Q13
Phụ lục 4.11. Phổ HMBC của Q13
Phụ lục 4.12. Phổ HMBC-01 của Q13
Phụ lục 4.13. Phổ HMBC-02 của Q13
Phụ lục 4.14. Phổ HMBC-03 của Q13
Phụ lục 4.15. Phổ HR-MS của Q13
Phụ lục 4.16. Phổ IR của Q13
DANH MỤC VIẾT TẮT
QAL: 3

,4

,5,7-tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol
LAB: 3

,4

,5,7−tetraallyloxyflavone
Q12 (3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-
chromen-4-one
Q13 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1-
yl)methyl)4H-chromen-4-one
PCO Procianidolic oligomer
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển như vũ bão của nền khoa học công nghệ, đời

sống con người đã được tiện nghi hơn trước. Tuy nhiên kéo theo nó là những hậu
quả đối với môi trường và con người. Sự bùng nổ về công nghiệp đã làm cho môi
trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ra rất nhiều bệnh tật cho con người trong đó
có ung thư, và cuộc đua tìm thuốc chữa bệnh được bắt đầu. Một số loại thuốc được
tổng hợp hoàn toàn, một số có nguồn gốc từ tự nhiên. Theo các nhà khoa học, các
hợp chất trong cây cỏ có hoạt tính sinh dược học cao. Hoạt tính này có được một
phần là docác thành phần flavonoid trong những bộ phận của cây cỏ. Không
những vậy, nhiều nghiên cứu phát hiện rằng các dẫn xuất tổng hợp từcác flavonoid
cho hoạt tính sinh dược học cao hơn, có nhiều ứng dụng trong ngăn ngừa và chữa
trị một số bệnh như ung thư, tim mạch, kháng sinh, kháng viêm. Trong số đó có
quercetin và luteolin là hai flavonoid có nhiều trong tự nhiên.
Trên cơ sở quercetin và luteolin chúng tôi tiến hành tổng hợp một vài dẫn xuất
của chúng và xét nghiệm hoạt tính gây độc tế bào đối với tế bào ung thư. Từ đó
làm nền tảng để thực hiện những bước tổng hợp các dẫn xuất khác tiếp theo trong
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
những nghiên cứu sâu hơn về flavonoid.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 FLAVONOID
1.1.1 Khái niệm
1

2

3
Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho các loại
rau, hoa, quả… Phần lớn các flavonoid có màu vàng, tuy vậy, một số sắc tố có
màu xanh, tím, đỏ, không màu cũng được xếp vào nhóm này vì về mặt hóa học

chúng có cùng khung sườn căn bản. Flavonoid có cấu trúc cơ bản là
1,3-diphenyl
propane nghĩa là 2 vòng benzene A và B nối với nhau qua một dây có 3 carbon,
hay
nói cách khác là cấu tạo khung kiểu C6 – C3 –C6. Cấu trúc là một vòng kín
hoặc
hở.
Cách đánh số tuỳ theo dây C3 đóng hay hở, nếu dây C3

đóng thì đánh số bắt
đầu
từ dị vòng với dị nguyên tố oxygen mang số 1 rồi đánh tiếp đến vòng A, còn
vòng
B
đánh số phụ. Nếu dây C3 hở thì đánh số chính trên vòng B và đánh số
phụ trên
vòng A.
Mạch hở Mạch kín
Thường
flavonoid có mang một hoặc nhiều nhóm –OH ở vị trí 5 và 7
trên
nhân A và ở vị trí 3, 4, 5 trên nhân B. Các flavonoid có thể hiện diện ở dạng tự
do
hoặc dạng glycoside. Các đường thường gặp nhất là đường D- glucose, kế đó là
D- galactose, L- rhamnose, D- apipse và acid uronic.
Trong đa số trường hợp thì mạch 3carbon đóng vòng với vòng A và tạo nên dị
vòng
C có chứa oxy. Dị vòng C có thể là dihydroxypyrane, γ- pyrone, dihydro γ-
pyrone hay pyrilium.
Tại các vòng có đính một hoặc nhiều nhóm hydroxyl tự do hoặc đã thay

thế
một
phần. Vì vậy về bản chất chúng là các polyphenol có tính
acid.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 10
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Dihydropyran γ- pyrone Dihydro γ- pyrone Pyrilium
Các polyphenol có thể phản ứng lẫn nhau qua các nhóm hydroxyl để tạo
thành
các phân tử phức tạp hơn hoặc có thể liên kết với các hợp chất khác trong cây
như
các ose (dạng glycoside), hoặc
protein.
1.1.2 Phân loại
4

5

6

7

8

9

10
1.1.2.1 Phân loại theo nhóm tác dụng
Gồm bốn nhóm chính là PCO, quercetin, bioflavonoid họ citrus và
rượu

đa
chức ở
trà
xanh
Procyanidolic oligomer (PCO)
5

8
Một trong những nhóm flavonoid thực vật hữu ích nhất là
proanthocyanidin
(
procyanidin). Nhóm này mang lại rất nhiều ích lợi cho sức
khỏe.
Một
hỗn hợp gồm các proanthocyanidin nhị trùng, tam trùng, tứ trùng và
các phân
tử
trùng phân lớn hơn
được
gọi chung là procyanidolic oligomer, gọi
tắt là PCO.
PCO
có trong nhiều loại thực vật và
rượu
vang đỏ, tuy nhiên về
mặt mặt thương mại người ta hay dùng PCO trong dịch chiết hạt nho hoặc vỏ
cây thông vùng
biển.

Chiết xuất proanthocyanidin và PCO có rất nhiều tác động

dược
lý: tăng
nồng
độ
vitamin C nội bào, giảm tính thấm tính dễ vỡ của thành mạch máu,
bắt các
chất
oxy hóa và các gốc tự do, ức chế sự phá hủy collagen. Collagen là
loại protein
phổ
biến nhất trong cơ thể giúp duy trì sự toàn vẹn của chất nền,
cơ, khớp. Collagen cũng hỗ trợ cho cấu trúc da và thành mạch
máu.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của PCO
Chiết xuất PCO hỗ trợ và bảo vệ các cấu trúc collagen một cách hữu
hiệu,
ảnh
hưởng
lên chuyển hóa collagen bằng nhiều cách. Chúng làm tăng
cường

các sợi
liên
kết chéo, giúp củng cố thêm các sợi collagen liên kết
chéo trong chất căn bản
của
mô liên kết. Chúng cũng ngăn ngừa các tổn thương
do gốc tự do nhờ khả

năng
chống oxy hóa mạnh và hoạt tính bắt gốc tự do.
Hơn nữa, PCO còn ức chế
sự
phân hủy collagen xảy ra do các men mà bạch
cầu hoặc vi khuẩn tiết ra trong
quá
trình viêm
nhiễm.
PCO ngăn chặn sự phóng thích và tổng hợp các hợp chất làm tăng tình
trạng
viêm và dị ứng, như histamine, serine protease, prostaglandins, leukotrien…
Hầu hết các tác động trên não của PCO đều do khả năng chống oxy hóa
mạnh của nó. Chống oxy hóa và bắt gốc tự do giúp ngăn ngừa các tổn
thương
do
gốc
tự do cũng
như
do sự oxy hóa. Các thương

tổn do gốc tự do liên quan
chặt chẽ
với
tiến trình lão hóa cũng
như
với mọi bệnh lý thoái hóa mãn tính
khác, gồm bệnh
tim,
viêm khớp, ung

thư,…
Mỡ và cholesterol rất dễ bị tổn
thương

do các gốc tự do.
Khi
bị tổn thương
như
vậy, chúng tạo ra các dẫn xuất
có độc tính
tương
ứng là
lipid
peroxide, cholesterol
epoxide.
Người
khám phá ra các đặc tính chống oxy hóa và thu dọn gốc tự do của
P
CO là Jacques Masquelier, năm 1986.
Nhiều
phương
pháp hiện đại và phức tạp đã chứng minh hoạt động bảo
vệ
mạch
máu của PCO và tạo cơ sở vững chắc cho việc sử dụng PCO trong
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 12
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
điều trị các
bệnh


lý mạch máu. Các
phương
pháp này cho thấy PCO có khả
năng:
• Giữ gốc tự do
hydroxyl.
• Giữ lipid
peroxide.
• Làm chậm trễ đáng kể sự khởi đầu của quá trình peroxide hóa
lipid.
• Kìm giữ các phân tử sắt tự do, giúp ngăn chặn sự peroxide hóa lipid
do
sắt.
• Ức chế sự sản sinh ra gốc tự do bằng cách ức chế không cạnh
tranh
men xanthin oxidase.
•Ức chế sự tổn
thương
do các enzyme (hyaluronidase,
elastase,
collagenase…) có thể làm thoái hóa cấu trúc mô liên
kết.
Hoạt động chống oxy hóa của PCO rất mạnh, gấp khoảng 50 lần so với
vitamin
C và E. Ở cấp độ tế bào, một trong những đặc tính hữu ích nhất của
PCO là bắt

gốc tự do nhờ vào cấu trúc hóa học cũng
như
sự liên kết chặt chẽ

của nó với
màng
tế bào. Nhờ vậy mà PCO có thể bảo vệ tế bào chống lại các
tổn thương do các
gốc
tự do tan trong nước

lẫn các gốc tan trong dầu một
cách hiệu
quả.
Quercetin
5

8

9
Quercetin là một flavonoid
được
phân bố rộng rãi nhất trong tự nhiên.
Quercetin

một flavonoid bền vững và hoạt động nhất của flavonoid trong
các nghiên cứu
từ
trước
đến nay. Nhiều chế phẩm từ
dược
thảo có tác động tốt
nhờ vào thành
phần

quercetin với hàm lượng

cao.
Hình 1.2. Cấu trúc của hóa học Quercetin
Quercetin có khả năng chống viêm do ức chế trực tiếp hàng loạt phản
ứng
khởi
phát hiện
tượng
này: ức chế sự sản xuất và phóng thích histamin và
các chất
trung
gian khác trong quá trình viêm và dị ứng. Ngoài ra quercetin
còn có khả năng
chống
oxy hóa và tiết kiệm
lượng
vitamin C sử dụng. Quercetin
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 13
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
ức chế men
aldose
reductase rất mạnh, men này có nhiệm vụ chuyển glucose
máu thành sorbitol –
một
hợp chất liên quan chặt chẽ với sự tiến triển các
biến chứng của tiểu
đường
Bioflavonoid của họ citrus
5


8

10
Các bioflavonoid trong cam quít gồm rutin, hesperidin, quercitrin, và
naringin.
Hầu hết các khảo sát về rutin và hỗn hợp bioflavonoid thô đều
được
thực hiện
trong
thập niên 1970.Từ đó đến nay người ta thường dùng loại hỗn hợp
rutinoside
định
chuẩn gọi là hydroxyethylrutoside (HER).
Về mặt ứng dụng, các bằng chứng lâm sàng rõ rệt nhất trong điều trị tăng
tính
thấm thành mạch, kháng oxy hóa, ngăn ngừa ung
thư
vú, kích thích và
ngăn
ngừa
lão hóa
xương,
chữa các vết bầm dưới

da, trĩ và các
trường
hợp dãn
tĩnh
mạch.

Polyphenol của chè xanh
5

8
Cả chè xanh (hay trà xanh, green tea) và chè đen (black tea) đều có nguồn
gốc từ cây chè (Camellia sinensis). Chè xanh
được
làm từ đọt lá sấy nhẹ,
còn chè đen
được
hình thành sau một quá trình
oxy
hóa lá chè. Trong quá
trình oxy hóa này, các enzyme trong chè chuyển đổi
nhiều
hợp chất polyphenol
với những khả năng hoạt động và điều trị
vượt
trội trở
thành
những hợp chất ít
hoạt động điều trị
hơn.
Đối với chè xanh quá trình sấy không làm hoạt hóa các men oxy hóa
polyphenol. Polyphenol
có chứa vòng phenol trong cấu trúc phân tử.
Polyphenol chính trong
trà
xanh là các flavonoid (Catechin, Epicatechin,
Epicatechin Gallate,

Epigallocatechin Gallate, và Proanthocyanidin).
Epigallocatechin Gallate (EGCG) là thành phần hoạt động mạnh nhất, đặc biết là
tính kháng oxy hóa.
1.1.2.2 Phân loại theo nhóm cấu trúc
4
Các flavonoid được phân loại dựa vào vị trí của gốc aryl (vòng B) và các mức
độ oxy hóa của mạch 3C.
Người ta chia flavonoid thành 3 nhóm chính dựa vào vị trí của vòng B trên
mạch 3 carbon: euflavonoid là các flavonoid có gốc aryl ở vị trí C-2, isoflavonoid
có gốc aryl ở vị trí C-3 và neoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-4. Ngoài ra, theo mức
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 14
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
độ ngưng tụ người ta còn phân ra các biflavonoid là những flavonoid dimer,
triflavonoid cấu tạo bởi 3 đơn vị monomer hay flavolignan là những flavonoid mà
phân tử có một phần cấu trúc lignan.
1.1.2.2.1 Euflavonoid
• Flavan 3-ol
Nhóm flavan 3-ol còn được gọi là nhóm catechin.Nhóm này có một nhóm –OH
ở vị trí C-3 và không có nhóm carbonyl ở vị trí C-4.Các chất tiêu biểu cho họ này là
catechin, epicatechin, proanthocyanidin.
Flavan 3-ol
Catechin Epicatechin
Proanthocyanidin dimer
• Flavan 3,4-diol (hoặc leucoanthocyanidin)
Khác flavan 3-ol ở chỗ có thêm gốc OH ở C-4.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Flavan 3,4-diol
Phần lớn các flavan 3,4-diol tồn tại trong tự nhiên ở dạng dimer, được gọi là
protoanthocyanidin. Chưa phát hiện các flavan 3,4-diol ở dạng glycoside.

• Anthocyanidin
Về cấu trúc, nhóm này khác các flavonoid khác ở chỗ không có nhóm
carbonyl ở C-4 và luôn luôn có các nhóm ose gắn vào –OH.Sau khi thủy phân
chúng cho các Anthocyanidin tương ứng. Có 3 nhóm là: pelargonidin màu vàng
cam hoặc hồng, cyanidin màu hồng xỉn, delfinidin màu đỏ hoặc tím.
Anthocyanidin Pelargodinin
Cyanidin Delfinidin
• Chalcone
Chalcone là flavonoid vòng mở gồm 2 nhân thơm kết hợp với nhau qua một
mạch 3 carbon α, β không bão hòa. chalcone có màu từ vàng đến cam, là chất tạo
màu cho một
số
loài
hoa.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 16
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Chalcone Butein
• Dihydrochalcone
Những chất này ít gặp trong tự nhiên.Thu được qua quá trình khử chalcone.
Dihydrochalcone
• Aurone
Cấu trúc gần giống chalcone nhưng mạch 3 carbon đóng vòng thành dị vòng 5
cạnh.
Chalcone
Là nhóm flavonoid tạo màu vàng cho một số thực vật, phân bố ít trong tự
nhiên.Chất tiêu biểu là sulfureti (có trong một số loài hoa).
Sulfureti
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 17
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
• Flavanone

Flavanone là một flavonoid có cấu trúc kín và không có liên kết đôi ở C-2 và
C-3. Tất cả các flavanone được
phát
hiện cho đến nay đều có nhóm -OH ở vòng
A hoặc B. Trong tự nhiên chúng
thường có bên cạnh các flavone tương ứng
, có
nhiều trong các họ Rosaceae, Fabaceae, Asteraceae. Chất tiêu biểu là
naringin,
prunnin,
hesperidin.
Flavanone Naringin
Hesperidin Prunnin
• Flavanon 3-ol
Flavanon 3-ol có 2 carbon bất đối xứng ở C-2 và C-3 nên có thể tồn tại 6 đồng
phân là 2-d, 2-l và 2-dl.
Flavanon 3-ol
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Neoastilbin Astilbin
Isoastilbin Neoisoastilbin
• Flavone
Có cấu trúc chung 2 vòng benzene A và B. Vòng B gắn với vòng C ở C-2. Hiện
nay ngườita phát hiện hơn 300 hợp chất flavone ở dạng tự do cũng
như
glycoside.
Flavone
Apigenin Luteolin
• Flavonol
Khác với flavone, flavonol có thêm nhóm OH ở vị trí 3, rất phổ biến trong tự

nhiên đặc biệt là ở thực vật hạt kín kết tinh có màu từ vàng
nhạt
đến
vàng.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 19
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Flavonol
Kaempferol Quercetin
1.1.2.2.2 Isoflavonoid
• Isoflavan
Isoflavan Glabridin (cam thảo)
• Isoflav-3-ene
Isoflav-3-ene Glabren (cam thảo)
• Isoflavan-4-ol (Isoflavanol)
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 20
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Isoflavanol Lapathinol
• Isoflavone
Đây là nhóm isoflavonoid phổ biến nhất với 364 chất đã biết và có nhiều tác
dụng chữa bệnh. Ví dụ: daidzein có trong cát căn hoặc formonometin có trong
cam thảo.
Isoflavone
Daidzein: R
1
= R
2
= H
Formonometin: R
1
= H, R

2
= Me
• Rotenoid
Nhóm chất này có cấu trúc cơ bản gồm 4 vòng, là dẫn xuất của isoflavanone.
Đánh số của khung carbon ở nhóm này không theo qui tắc chung.
Rotenoid
Đã biết 75 chất rotenoid, chúng có tác dụng diệt sâu bọ, do khả năng hạn chế
việc thu nhận oxy của sâu bọ, trong đó quan trọng nhất là rotenone.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 21
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Rotenone
• Pterocarpan
Pterocarpan Erythrabyssin II (rễ cây Vông nem)
• Coumestan
Coumestan Wedelolactone (sài đất)
• 3-Aryl-coumarin
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 22
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
3-Aryl-coumarin Pachyrrhizin (hạt củ đậu)
• Coumaronochromen
Coumronocromen Sophorophenolone( hoa hòe)
Pachyrisome( hạt củ đậu)
• Coumaronochromone
Coumaronochromone Lupilutin
• α-Methyldeoxybenzoin (= dihydroisochalcone)
α-Methyldeoxybenzoin Angolensin
• Aryl benzofuran (có cơ cấu C6-C2-C6)
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 23
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
Aryl benzofuran Mulberoside F( lá dâu tằm)

• Homoisoflavone (có cơ cấu C6-C4-C6)
Homoisoflavone Sappanone B (tô mộc)
1.1.2.2.3 Neoflavonoid
• 4-aryl-chroman
4-aryl-chroman Brazilin (tô mộc)
• 4-aryl-coumarin
4-aryl-coumarin Calophylloid (hạt cây mù u)
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 24
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG
• Dalbergion
Là flavonoid có vòng C dạng mạch hở.một ví dụ là 4 – methoxy dalbergion có
trong một số cây thuộc chi Dalbergia.
Dalbergion (R và S) – 4 – methoxy dalbergion
1.1.2.2.4 Biflavonoid và triflavonoid
Những hợp chất này có cấu trúc dạng dimer hoặc trimer tạo thành từ flavanone,
flavone, dihydroflavanol, chalcone, aurone, isoflavone.
Chất biflavone điển hình là amentoflavone được tạo thành từ 2 phân tử apigenin
nối theo dây nối C-C ở vị trí 3’.
Amentoflavone
Một vài triflavone cũng được tìm thấy ví dụ như triflavone tạo thành từ 3 đơn vị
luteolin.
SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 25

×