Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

THUỐC THANG, TRÀ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 72 trang )


BÀI 9
KỸ THUẬT BÀO CHẾ
THUỐC THANG, CHÈ THUỐC


THU C THANG, CHÈ THU CỐ Ố
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Trình bày được định nghĩa, phân
loại thuốc thang và chè thuốc.

Kể được các ưu nhược điểm
của thuốc thang, chè thuốc.

Mô tả kỹ thuật điều chế thuốc
thang, chè thuốc.


KỸ THUẬT BÀO CHẾ
THUỐC THANG


1 . Đ i c ngạ ươ

1.1. Định nghĩa

1.2. Ưu nhược điểm

1.3. Cấu tạo của thang thuốc


1.4 Liều lượng của thuốc thang

1.5. Phân loại thuốc thang


1.1. Định nghĩa

Cấu tạo từ các vị thuốc đã được chế biến
và phối ngũ theo phương pháp y học cổ
truyền, phân liều thành từng thang

Dùng có 2 dạng:
+ Thuốc sắc: đun sôi với nước sạch
+ Dạng rượu: ngâm rượu hoặc ethanol 30
- 40 độ/ nhiệt độ thường / thời gian dài.
Ngoài ra có thể tạo bột hoặc tạo hoàn (ít)


1.2. Ưu nhược điểm
1.2.1 Ưu điểm

Đơn thuốc được thay đổi linh hoạt, phù
hợp với từng đối tượng điều trị.

Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa

Do kết hợp nhiều vị dược liệu trong thuốc
thang nên cho tác dụng điều trị hiệp đồng
và lâu dài.


Dụng cụ điều chế đơn giản và rẻ tiền.


1.2. Ưu nhược điểm
1.2.2 Nhược điểm

Mùi vị khó chịu, không thích hợp cho trẻ
em.

Thang thuốc kồng kềnh.

Phải qua quá trình sắc mới dùng được,
gây phiền phức cho người dùng


1.3. Cấu tạo của thang thuốc
Một bài thuốc thang thường phối hợp tính
năng của mỗi vị thuốc trong việc giải quyết
triệu chứng của người bệnh.
Sự phối hợp đó gọi là phối ngũ, gồm có 4
phần:

Vị Quân: chủ dược, chữa chứng chính của
bệnh.

Vị Thần : phó dược, hỗ trợ cho vị quân để
phát huy hết tính năng.

Vị Tá : giải quyết các triệu chứng phụ.


Vị Sứ: dẫn thuốc và điều hòa các vị thuốc.


1.3. Cấu tạo của thang thuốc
Thí dụ: bài thuốc Tứ vật thang chữa huyết
hư, huyết trệ gây kinh nguyệt không
đều, thống kinh có các thành phần
Thục địa: vào kinh tâm, can, thận. Là
quân để bổ huyết, dưỡng âm.
Đương quy: vào kinh tâm, can, tỳ. Là
thần để bổ huyết dưỡng can, hành huyết
Bạch thược: qui kinh can,tỳ, phế. Là tá
để dưỡng huyết hòa âm, chữa cơn đau
nội tạng.
Xuyên khung: là sứ để hoạt huyết hành
khí làm lưu thông khí huyết


1.4 Liều lượng của thuốc thang

Số vị trong thang nhiều hay ít tùy theo
từng thang

Khối lượng của từng vị trong thang tùy
theo tuổi, tình trạng của người bệnh.

Đối với các vị thuốc có tính độc, liều
lượng phải thực hiện theo đúng với
quy định của Dược điển Việt Nam



1.5. Phân loại thuốc thang
Dựa theo tác dụng, chia 3 loại:

Thuốc giải cảm, giải độc cơ thể (giải biểu):
hạ nhiệt, sát trùng, giải độc,…

Thuốc bổ: bồi dưỡng cơ thể, kích thích tiêu
hóa, làm ăn ngon cơm,…

Thuốc thang chữa bệnh
Phân loại như trên chỉ có tính tương đối vì
nhiều khi trong thang thuốc chữa bệnh có
cả thuốc bổ.


2. Thành phần thuốc thang

2.1 Dược liệu

2.2. Nước


2.1. D c li uượ ệ

Có nguồn gốc khác nhau,

Bộ phận dùng khác nhau của dược
liệu .



2.1. D c li uượ ệ

Thực vật: toàn cây hay từng bộ phận :
- Thân gỗ: Tô mộc
- Nụ hoa: Kim ngân, Hòe
- Hoa: Cúc
- Rễ: Hà thủ ô
- Hạt: Ý dĩ, Thảo quyết minh…

Động vật Toàn thân con vật hay từng bộ
phận của con như:
- Rắn : dùng nọc.
- Tắc kè : bỏ đầu và 4 bàn chân.
- Lộc nhung : sừng hươu, nai.

Khoáng chất : hoạt thạch, phèn chua, chu
sa…


2.2.N cướ

Nước dùng để sắc thuốc phải là nước
uống được (đạt tiêu chuẩn nước sinh
hoạt ).

Nước máy, nước giếng, nước mưa đã
để lắng.

Nước ngầm (nước giếng đóng hoặc

giếng khoan), nhất thiết phải đạt các
tiêu chuẩn vệ sinh tối thiểu.


3. Kỹ thuật điều chế và sắc thuốc thang

3.1 Điều chế

3.2 Yêu cầu chất lượng

3.3 Sắc thuốc thang

3.3.1 .Dụng cụ sắc thuốc thang

3.3.2 Cách sắc thuốc


3.1 Đi u chề ế

Chọn dược liệu đạt tiêu chuẩn, bào thái
thành phiến mỏng, chế biến đúng phương
pháp y học dân tộc.

Các vị thuốc quí hoặc không chịu được
nhiệt độ cao thì phải gói riêng và hướng dẫn
cách sử dụng. Thí dụ nhân sâm, lộc nhung

Các vị thuốc có tinh dầu, dễ bay hơi cũng
cần gói riêng, hướng dẫn cho vào sau cùng
lúc gần sắc xong và đậy kín nắp lại.


Thí dụ bạc hà, hương nhu, sa nhân,…


3.1. Điều chế

Các khoáng chất nếu dễ tan cũng gói
riêng (hòa với nước sắc để uống), nếu
khó tan thì tán nhỏ sắc cùng với các vị
thuốc. Thí dụ chu sa,…

Các chế phẩm là bán thành phẩm (cao
động vật) thái thành lát mỏng, gói trong
túi polyetylen, hoà tan với nước sắc
trước khi uống. Thí dụ: a giao, cao sừng
hưu, cao quy bản, cao hổ cốt,…

Các thang thuốc phải có nhãn ghi công
thức, công dụng và cách dùng.


3.2 Yêu c u ch t l ngầ ấ ượ

Các vị thuốc trước khi làm thang phải
đạt yêu cầu theo qui định trong từng
chuyên luận riêng

+ Độ đồng đều khối lượng: Lấy 10 gói,
cân từng gói , không quá 2 gói vượt
quá giới hạn, không được gói nào gấp

đôi giới hạn.

+ Độ nhiễm khuẩn: đạt yêu cầu về độ
nhiễm khuẩn ( phụ lục 13.6).


3.2 Yêu c u ch t l ngầ ấ ượ

Các vị thuốc trước khi làm thang phải
đạt yêu cầu theo qui định trong từng
chuyên luận riêng

+ Độ đồng đều khối lượng: Lấy 10 gói,
cân từng gói , không quá 2 gói vượt
quá giới hạn, không được gói nào gấp
đôi giới hạn.

+ Độ nhiễm khuẩn: đạt yêu cầu về độ
nhiễm khuẩn ( phụ lục 13.6).


3.2 Yêu c u ch t l ngầ ấ ượ
Khối lượng trên
nhãn
Giới hạn cho phép
Trên 6,0 g đến 9 g ± 5 %
Trên 9,0 g ± 4%


3.3. Sắc thuốc thang


3.3.1.Dụng cụ sắc thuốc thang
3.3.2 Cách sắc thuốc


3.3.1.D ng c s c thu c thangụ ụ ắ ố
Rất đa dạng,

tốt nhất là dùng siêu đất,

bằng thép không rỉ, nhôm.

Không dùng các dụng cụ bằng đồng,
gang hoặc sắt để sắc thuốc
Hiện nay có nhiều dụng cụ sắc thuốc
được đun nóng bằng điện (ấm điện, phích
điện…). Cần chú ý theo dõi để không ảnh
hưởng về chất lượng của thuốc.


SIÊU S C THU CẮ Ố


SIÊU S C THU C B NG ĐI NẮ Ố Ằ Ệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×