Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Đồ án tốt nghiệp thiết kế cảng tổng hợp Vina- Offshore giai đoạn đến năm 2040 Bà rịa- Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 106 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH XÂY DỰNG CẢNG VINA
OFFSHORE
1.1. Sự cần thiết lập quy hoạch:
Hiện nay, Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh duy nhất trong nước có tỉnh lị không phải là
đô thị lớn nhất trong tỉnh, tỉnh có hai thành phố trực thuộc và Thành Phố Vũng Tàu
là đô thị loại I trực thuộc tỉnh đầu tiên của cả Nam bộ, tỉnh có GDP cao nhất cả
nước.
Tỉnh có tốc độ đô thị hóa cao là 51.2%.
Thành phố Vũng Tàu tiền thân là đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo là một bán đảo
giáp Bà Rịa và huyện Long Điền qua sông Cỏ May, nằm trên bán đảo cùng tên và
có cả đảo Long Sơn và đảo Gò Găng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 125 km về phía
Đông Nam theo đường bộ và 80 km theo đường chim bay, đây là cửa ngõ quan
trọng của vùng Đông nam bộ ra biển. Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm
ở khúc quanh đang đổi hướng từ Nam sang Tây của phần dưới chữ S (bản đồ Việt
Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất liền như một dải đất có chiều dài khoảng 14 km và
chiều rộng khoảng 6 km, thuận lợi cho việc phát triển cảng biển.
Thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế quan trọng góp phần vào công cuộc
phát triển đất nước và vận chuyển hàng hóa, đặt biệt là đường thủy với các cảng
biển có nhiều lợi thế
Trên địa bàn thành phố hiện có 2 khu công nghiệp lớn là Khu công nghiệp Đông
xuyên (160 Ha), Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn (1.250 Ha) hiện đang triển
khai dự án nhà máy lọc dầu Long Sơn và tổ hợp hóa dầu Miền nam. Ngoài ra thành
phố còn có hơn 10 cảng biển và cảng sông phục vụ ngành dầu khí, quốc phòng,
đóng tàu và xuất nhập khẩu, hiện thành phố cũng đang triển khai dự án cảng trung
chuyển Container quốc tế Sao Mai - Bến Đình.
Trong đó khu công nghiệp đông xuyên nằm cách thành phố vũng tàu 7km và
cách thành phố hồ chí minh 110km, là một trong những khu công nghiệp trọng
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo


điểm của vũng tàu nói riêng và đông nam bộ nói chung, góp phần phát triển kinh tế
của khu vực. Đặc biệt tại khu công nghiệp Đông Xuyên có các bến cảng thuộc hệ
thống nhóm cảng biển số 5 trên sông Dinh và vịnh Gành Rái, bến cảng khu công
nghiệp Đông Xuyên gồm có 2 cầu cảng là cầu cảng Vina Offshore chuyên dụng
hàng tổng hợp và cầu cảng xí nghiệp xăng dầu Thắng Lợi chuyên dụng xăng dầu.
trong đó cầu cảng vina offshore góp phần vận chuyển hàng hóa xuất và nhập bằng
phương thức vận tải đường thủy cho các doanh nghiệp xuất trong khu công nghiệp
và trong vùng chiếm tỷ lệ khá cao.
Xuất phát từ tầm quan trọng của cầu cảng Vina Offshore ngày càng được khẳng
định trong việc vận chuyển hàng hóa trên khu vực nói chung và cho khu công
nghiệp Đông Xuyên nói riêng, để đảm bảo cho quá trình đầu tư phát triển hệ thống
cảng biển trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt kết quả cao và khắc phục được
những hạn chế còn tồn tại ở cầu cảng Vina Offshore, việc quy hoạch cụ thể, chi tiết
cho cầu cảng Vina Offshore thành một cảng riêng không phụ thuộc vào khu bến
cảng Đông Xuyên để tăng quy mô công trình và tăng tính thương mại của cảng
Vina Offshore là hết sức cần thiết.
Trước những vấn đề phát sinh nêu trên , đồ án “ Quy hoạch cảng tổng hợp Vina
Offshore giai đoạn đến năm 2040” được đưa ra nhằm định hướng phát triển cho
cảng tổng hợp Vina Offshore, tận dụng các thế mạnh về luồng lạch, giảm giá thành,
chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ từ các khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh , qua đó góp phần tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các cảng tổng hợp trong
khu vực bến cảng trên sông Dinh và vịnh Gành Rái, thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
1.2. Cơ sở lập quy hoạch
- Căn cứ Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 2
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo

- Căn cứ Quyết định số 634/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ GTVT về việc giao nhiệm vụ điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT
Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Căn cứ Quyết định số 804/QĐ-BGTVT ngày 13/4/2012 của Bộ trưởng Bộ
GTVT phê duyệt kinh phí điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Ngày 23-2-1998 Thủ tướng ban hành Quyết định số 44/1998QĐ-TTg về việc
quy hoạnh tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng điểm phía Nam đến năm
2010. Theo đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh.
1.3. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu quy hoạch
1.3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đồ án “Quy hoạch cảng tổng hợp Vina
Offshore giai đoạn đến năm 2040” bao gồm:
- Mạng lưới giao thông liên kết với cảng Vina Offshore
- Sự phát triển của cảng tổng hợp Vina Offshore đến năm 2040
1.3.2. Mục tiêu
Đồ án qui hoạch cảng tổng hợp Vina Offshore thực hiện những mục tiêu sau:
- Định hướng phát triển cảng Vina Offshore với quy mô phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế- xã hội để vận tải hàng hóa, hành khách phục vụ phát triển kinh tế-
xã hội, an ninh, quốc phòng của khu vực và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đưa ra các phương án cải tạo nâng cấp luồng tàu vào cảng để đảm bảo tàu trọng
tải lớn ra vào thuận lợi an toàn, đồng bộ với quy mô cầu bến và phù hợp với chức
năng vai trò của cảng.
- Đề xuất các tuyến giao thông kết nối đến cảng để phục vụ tốt nhất công tác vận
chuyển hàng hóa từ các khu công nghiệp đến cảng.
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
- Nâng cấp, phát triển có chiều sâu trang thiết bị, dây chuyền công nghệ bốc xếp

và quản lý, bổ sung số lượng trang thiết bị cần thiết để nhanh chóng khắc phục tình
trạng lạc hậu về trình độ kỹ thuật- công nghệ, yếu kém về chất lượng phục vụ, tăng
khả năng cạnh tranh trong hội nhập quốc tế cảng biển.
- Xác định qui mô các hạng mục chính, và đưa ra phương án hợp lý nhất về việc
bố trí tổng mặt bằng khu bến của cảng.
- Xác định quỹ đất quy hoạch, vốn đầu tư, đánh giá các tác động môi trường của
việc thực hiện xây dựng quy hoạch.
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
CHƯƠNG II: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KTXH
KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG
2.1. Vị trí khu vực xây dựng cảng
Vị trí xây dựng nằm ở phía Tây Bắc Thành phố vũng tàu, trên bờ trái luồng sông
Dinh – khu Công nghiệp Đông xuyên – Tình Bà Rịa – Vũng Tàu, cách trung tâm
thành phố hồ chí minh 125 km về đường bộ, khoảng 50 hải lý về đường thủy ( qua
sông Soài Rạp về sông Sài Gòn).
Hình 2.1. Khu vực xây dựng cảng tổng hợp Vina-Offshore
2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng
Trên bờ: Nhìn chung mặt bằng đã được san lấp tương đối bằng phẳng với diện
tích khoảng 14073,80m
2
, tới cao trình trung bình là +2,00m. (Hệ cao độ Hòn Dấu).
Dưới nước: Nhìn chung nông, bờ tương đối thoải, nơi sâu nhất có cao độ tới –
8,50m. (Hệ cao độ Hòn Dấu).
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 5
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
2.2.1. Địa chất công trình
Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường và thí nghiệm mẫu trong phòng của 02 lỗ

khoan ký hiệu HK1 và HK2, địa tầng tại khu vực khảo sát có thể phân thành các
lớp như sau:
1. Lớp 1 :
BÙN SÉT, màu xám xanh. Lớp này gặp ở cả 2 lỗ khoan từ HK1 đến HK2. Bề dày
lớp biến thiên từ 5,9m (HK2) đến 7,5m (HK1). Cao độ đáy lớp biến thiên từ -11,7m
(HK1) đến -13,0m (HK2). (Hệ cao độ Hòn Dấu).
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt cát :18,6
+ Hàm lượng % hạt bột :36,2
+ Hàm lượng % hạt sét :45,1
- Độ ẩm thiên nhiên (W %) :85,3
- Dung trọng thiên nhiên (g
w
g/cm
3
) :1,49
- Tỷ trọng (D g/cm
3
) : 2,66
- Hệ số rỗng (e
o
) :2,30
- Giới hạn chảy (Wl %) :67,8
- Giới hạn dẻo (Wp %) :35,0
- Chỉ số dẻo ( Ip ) :32,8
- Độ sệt ( B ) :1,53
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 6
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
- Góc ma sát trong ( j

o
) :4
o
13’
- Lực dính (C kG/cm
2
) : 0,070
- Giá trị SPT (búa/30cm) : 0
2. Lớp 2 :
SÉT, màu xám xanh, vàng nhạt, trạng thái dẻo cứng. Lớp này chỉ gặp trong lỗ
khoan HK1. Bề dày lớp ở lỗ khoan này là 6,5m. Cao độ đáy lớp –18,2m. (Hệ cao độ
Hòn Dấu).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau :
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt cát :1,7
+ Hàm lượng % hạt bột :51,1
+ Hàm lượng % hạt sét :47,2
- Độ ẩm thiên nhiên (W %) :34,4
- Dung trọng thiên nhiên (g
w
g/cm
3
) :1,86
- Tỷ trọng (D g/cm
3
) : 2,73
- Hệ số rỗng (e
o
) :0,974
- Giới hạn chảy (Wl %) :49,4

- Giới hạn dẻo (Wp %) :28,8
- Chỉ số dẻo ( Ip ) :20,6
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 7
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
- Độ sệt ( B ) :0,27
- Góc ma sát trong ( j
o
) :14
o
25’
- Lực dính (C kG/cm
2
) : 0,455
- Giá trị SPT (búa/30cm) : 09 ¸ 13
3. Lớp 3a :
SÉT CÁT, màu xám vàng xám nhạt, trạng thái dẻo mềm. Lớp này chỉ gặp ở lỗ
khoan HK1. Bề dày lớp 5,5m. Cao độ đáy lớp –23,7m.
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 như sau :
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt cát :26,7
+ Hàm lượng % hạt bột :44,2
+ Hàm lượng % hạt sét :29,1
- Độ ẩm thiên nhiên (W %) :35,3
- Dung trọng thiên nhiên (g
w
g/cm
3
) :1,82
- Tỷ trọng (D g/cm

3
) : 2,71
- Hệ số rỗng (e
o
) :1,014
- Giới hạn chảy (Wl %) :40,7
- Giới hạn dẻo (Wp %) :25,2
- Chỉ số dẻo ( Ip ) :15,5
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
- Độ sệt ( B ) :0,65
- Góc ma sát trong ( j
o
) :19
o
21’
- Lực dính (C kG/cm
3
) : 0,278
- Giá trị SPT (búa/30cm) :08 ¸ 14
4. Lớp 3b :
SÉT CÁT, màu xám xanh, xám nhạt, đôi chỗ kẹp hữu cơ, cát bụi, sét kết, trạng thái
dẻo cứng đến nữa cứng. Lớp này gặp trong cả hai lỗ khoan. Bề dày lớp biến thiên từ
-29,6m (HK2) đến -38,0m (HK1). (Hệ cao độ Hòn Dấu).
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt cát :20,1
+ Hàm lượng % hạt bột :46,1
+ Hàm lượng % hạt sét :33,8
- Độ ẩm thiên nhiên (W %) :29,6

- Dung trọng thiên nhiên (g
w
g/cm
3
) :1,84
- Tỷ trọng (D g/cm
3
) : 2,70
- Hệ số rỗng (e
o
) :0,895
- Giới hạn chảy (Wl %) :44,0
- Giới hạn dẻo (Wp %) :27,4
- Chỉ số dẻo ( Ip ) :16,6
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
- Độ sệt ( B ) :0,13
- Góc ma sát trong ( j
o
) :16
o
48’
- Lực dính (C kG/cm
3
) : 0,458
- Giá trị SPT (búa/30cm) :16 ¸ 29
5. Lớp 4 :
CÁT SÉT, màu xám nhạt, vàng nhạt trạng thái dẻọ Lớp này gặp trong cả hai lỗ
khoan HK1 và HK2. Bề dày lớp biến thiên từ 7,1m (HK2) đến 10,0m (HK1). Cao

độ đáy lớp biến thiên từ -36,7m (HK2) đến -48,0m (HK1). Ở phần đáy lớp trong cả
hai lỗ khoan đều có xen kẹp với lớp cát mỏng màu vàng nâu, vàng hoặc vàng nhạt
xám xanh, dày từ 0,7 mét (ở cao độ -32,6m tới -33,3m trong lỗ khoan HK2) tới 2,5
mét (cao độ -40,0m tới -42,5m ở lỗ khoan HK1). Riêng trong lỗ khoan HK2 , bên
dưới lớp nói trên ( có kẹp sét), đôi chỗ có xen kẹp cát kết, sét kết, rất cứng (ở cao độ
-33,6m đến cao độ -36,7m, lỗ khoan HK2). Xem cụ thể trong phần hình trụ các lỗ
khoan. (Hệ cao độ Hòn Dấu).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau :
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt sỏi sạn :1,5
+ Hàm lượng % hạt cát :64,6
+ Hàm lượng % hạt bột :17,0
+ Hàm lượng % hạt sét :16,9
- Độ ẩm thiên nhiên (W %) :20,1
- Dung trọng thiên nhiên (g
w
g/cm
3
) :1,99
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 10
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
- Tỷ trọng (D g/cm
3
) : 2,71
- Hệ số rỗng (e
o
) :0,647
- Giới hạn chảy (Wl %) :24,3
- Giới hạn dẻo (Wp %) :18,3

- Chỉ số dẻo ( Ip ) :06,0
- Độ sệt ( B ) :0,30
- Góc ma sát trong ( j
o
) :28
o
15’
- Lực dính (C kG/cm
3
) : 0,252
- Giá trị SPT (búa/30cm) :21 ¸ 35
Đôi khi giá trị SPT trong lớp này cao hơn do có đoạn kẹp sét kết cát kết mỏng ở đáy
lớp, trong lỗ khoan HK2.
6. Lớp 5 :
CÁT , hạt trung, màu xám xanh, vàng nhạt, rất chặt. Lớp này gặp trong cả hai lỗ
khoan HK1 và HK2. Bề dày lớp chưa xác định, tại độ sâu kết thúc lỗ khoan đã xác
định được chiều dày lớp này là 5,4m (HK2), đến 6,2m (HK1). Cao độ sâu nhất của
lớp này khi kết thúc lỗ khoan, biến thiên từ -42,1m (HK2) đến -53,2m (HK1). (Hệ
cao độ Hòn Dấu).
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt sỏi sạn :1,0
+ Hàm lượng % hạt cát :95,7
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 11
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
+ Hàm lượng % hạt bụi :1,8
+ Hàm lượng % hạt sét :1,5
- Tỷ trọng (D g/cm
3
) :2,66

- Góc nghỉ khi khô ( ad ) :34
o
- Góc nghỉ khi ướt ( aw ) :25
o
- Hệ số rỗng lớn nhất(e
max
) :1,252
- Hệ số rỗng lớn nhất(e
min
) :0,547
- Trị số SPT trung bình (búa/30cm) :21 ¸ 35
Trị số SPT nhỏ nhất (43), trị số SPT lớn nhất (>50) gặp ở phần sâu hơn của lớp này,
khi kết thúc lỗ khoan.
7. Thấu kính TK :
Cát, hạt trung, màu xám nhạt, rời rạc. Thấu kính này chỉ gặp trong lỗ khoan HK2,
nằm dưới lớp 1. Bề dày thấu kính đã gặp là 3,3m (Cao độ đáy lớp là -16,30m).
(Hệ cao độ Hòn Dấu).
-Thành phần hạt :
+ Hàm lượng % hạt sỏi sạn :1,1
+ Hàm lượng % hạt cát :98,9
- Tỷ trọng (D g/cm
3
) :2,66
- Góc nghỉ khi khô ( ad ) :36
o
- Góc nghỉ khi ướt ( aw ) :25
o
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 12
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo

- Hệ số rỗng lớn nhất(e
max
) :1,117
- Hệ số rỗng lớn nhất(e
min
) :0,570
- Trị số SPT trung bình (búa/30cm) :07 ¸ 10
-11,7 m
-18,2 m
-23,7 m
-38 m
-48 m
6,55,514,3
10
7,5
-4,2 m
6,2
+1.56
-54.2 m
1
2
3a
3b
4
5
Hình 2.2. Địa chất của công trình HK1.
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
2.2.2. Khí tượng thuỷ hải văn

Các đặc trưng khí tượng thủy văn:
Cảng nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùạ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến
hết tháng 3 năm sau, với sự khống chế của gió mùa Đông Bắc. Vận tốc gió trung
bình trong thời kỳ này là 4,7m/s. Tháng có vận tốc gió trung bình lớn nhất là tháng
9 (5,7m/s). Trong thời kỳ này lượng mưa chỉ chiếm khoảng 5% tổng lượng mưa
hàng năm.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 10 với sự khống chế của gió mùa Tây
Nam. Vận tốc gió trung bình trong mùa mưa là 3,6m/s. Trong thời kỳ này vận tốc
gió trung bình tháng biến đổi từ 3,5 đến 4,2m/s. Vận tốc trung bình cả năm là
4,1m/s.
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm không quá 23
o
C. Có thể xem là quanh năm
không có mùa đông. Độ ẩm tương đối trung bình cả năm là 79%. Tháng có độ ẩm
tương đối thấp nhất là 75% vào tháng 3. Tháng có độ ẩm tương đối cao nhất là
tháng 9 và tháng 10 (khoảng 83%).
Tổng lượng mưa trung bình năm tại Vũng Tàu là 1.548mm. Tổng lượng mưa cực
đại năm là 1.895mm ghi nhận được vào năm 1980. Tổng lượng mưa cực tiểu năm là
1.152mm ghi nhận được vào năm 1977.
Vận tốc gió cực đại quan trắc được theo các tháng trong năm nhận được từ 15 đến
18m/s. Tháng 7 năm 1972 đã ghi nhận được vận tốc gió là 30m/s, gió cực đại
thường do giông tố hoặc ảnh hưởng của bão.
Bảng 2.1: Số giờ nắng
Giờ Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung
259 266 301 275 245 180 231 197 188 194 245
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 14
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo

bình
Cực đại
Cực tiểu
292
221
279
257
327
275
296
236
263
210
210
147
252
198
251
161
213
163
237
160
276
218
Bảng 2.2: Mưa theo tháng (mm)
Mưa Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm
Tr.bình
Cực đại

Cực tiểu
2
4
0
1
4
0
19
44
0
91
350
0
206
339
126
237
382
102
287
441
142
199
324
103
227
336
124
222
373

41
46
96
0
11
36
0
1518
1895
1152
2.2.3. Thủy văn
a. Đặc điểm thuỷ văn khu vực xây dựng:
Chiều dài dòng sông khoảng 60km, nhưng chủ yếu là đoạn từ cầu Cỏ May đổ ra cửa
sông là có thể sử dụng được để cho tàu bè đi lạị Chiều dài đoạn này khoảng 16 km,
chiều rộng trung bình khoảng 400m. Ta có thể phân ra làm 3 đoạn như sau:
• Đoạn 1: Từ cửa sông ra đến ngã ba Đông Xuyên, Gò Găng. Đây là đoạn cửa
sông đổ ra vịnh Gành Rái, địa hình lòng sông tương đối phức tạp, chiều rộng
khoảng 600m, độ sâu trung bình khoảng 7 đến 9m. Riêng khu vực Đông
Xuyên gần cù lao Tàu sâu tới 12m. Trên đoạn sông này hiện nay có cảng
VIETSOVPETRO và cảng dịch vụ Dầu khí đang hoạt động, phục vụ cho tàu
5.000DWT đến 10.000DWT. Nếu có biện pháp cải tạo cho riêng đoạn này có
thể nâng cấp cho tàu có trọng tải đến 15.000DWT ra vào được.
• Đoạn 2: Từ ngã ba Đông Xuyên Gò Găng đến ngã ba sông Dinh - Bà Cộị
Đoạn sông này có chiều rộng khoảng 400m, độ sâu trung bình khoảng 7m,
có thể cho tàu 3.000T đến 5.000T ra vào được. Ở đoạn này hiện nay có Cảng
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 15
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
Xuất Nhập khẩu, Cảng Cát Lở đang hoạt động, riêng đoạn sông ở khu vực
Cát Lở có độ sâu tới 20m.

• Đoạn 3: Từ ngã ba sông Dinh - Bà Cội tới cầu Cỏ May, đoạn này rộng từ
200 đến 500m, tuy nhiên chiều sâu hạn chế, nên cần phải cải tạo mới sử dụng
cho tàu thuyền đi lại được.
b. Lựa chọn mực nước tính toán:
Mực nước sông Dinh chịu ảnh hưởng của thủy triềụ Thủy triều trên sông Dinh
thuộc loại bán nhật triều không đều, tương tự tính chất của vịnh Gành Ráị Tính chất
bán nhật triều không đều có thể biểu hiện bởi hai thành phần nhật triều và bán nhật
triềụ
Bảng 2.3: Cao độ mực nước trung bình theo mùa (cm)
Mực Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Htb 20 10 10 0 -10 -10 -20 -20 -10 0 20 20
Bảng 2.4: Suất bảo đảm mực nước giờ tại Vũng Tàu (Hệ cao độ Hòn Dấu)
Đặc Trưng Suất bảo đảm Cực
trị
1 2 5 10 25 50 75 90 95 98 99
Hàng giờ
(cm)
115 105 90 80 50 5 -65 -140 -175 -210 -230 -309
Đỉnh cao
(cm)
135 130 120 112 100 82 68 55 47 38 32 176
Chân thấp
(cm)
-40 -54 -80 -98 -
130
-167 -204 -235 -254 -274 -285
Bảng 2.5: Lưu tốc dòng sông (m/s)
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 16

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
Mùa Triều lên Triều xuống
Mùa khô
Mùa mưa
0,50
0,62
0,54
0,89
Với công trình bến cấp III và qua việc tính toán H
min
– H
50%
, mực nước tính toán
được lựa chọn như sau:
Mực nước cao thiết kế MNCTK: +1,50m. (Hệ cao độ Hòn Dấu)
Mực nước thấp thiết kế MNTTK: -2,887m. (Hệ cao độ Hòn Dấu)
2.3. Hiện trạng kinh tế xã hội
2.3.1. Tổ chức hành chính
Bà Rịa –Vũng Tàu có hai thành phố trực thuộc tỉnh và 6 huyện. trong đó được
chia nhỏ thành 82 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 8 thị trấn, 25 phường và 49
xã.
Hình 2.3. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 17
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
Thành phố Vũng Tàu gồm 16 phường và 1 xã :Phường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Tam, Rạch Dừa, Nguyễn An Ninh và xã đảo Long
Sơn.
2.3.2. Tình hình và các chỉ tiêu kinh tế xã hội
2.3.2.1. Tình hình kinh tế

Bà Rịa Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hoạt động kinh tế
của Tỉnh trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ
tỉ lệ các mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các
mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại
Hùng, Rạng Đông. Đương nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng
trong GDP của Bà Rịa-Vũng Tàu. Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi hội tụ nhiều tiềm năng
để phát triển như: có 93% tổng trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ lượng khí thiên
nhiên của cả nước, được Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển
quốc gia và quốc tế hiện đại, nằm trong vùng trọng điểm của Chương trình du lịch
quốc gia.
Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu còn là một trong những trung
tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước. Trung tâm điện
lực Phú Mỹ và Nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện năng của cả
nước (trên 4000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cả nước). Công nghiệp nặng
có: sản xuất phân đạm urê (800.000 tấn năm), sản xuất polyetylen (100.000
tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tại tỉnh có hàng chục nhà máy lớn
đang hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South Steel),
Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm (Flat Steel), Nhà máy thép SMC và Posco
Vietnam đang thi công nhà máy thép cán nguội.
• Về lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại
nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển
chính của khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP.Hồ Chí
Minh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 18
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
Vải. Cảng Sài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại
đây. Sông Thị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên 50.000 tấn cập
cảng. Các tàu container trên 100.000 tấn đã có thể cập cảng BRVT đi thẳng sang
các nước Châu Âu, Châu Mỹ. Tính đến nay, toàn tỉnh có 24/52 cảng đã đi vào hoạt

động, các cảng còn lại đang trong quá trình quy hoạch và xây dựng. Tỉnh BRVT là
cửa ngõ giao thương của khu vực Miền Nam, nằm gần đường hàng hải quốc tế và là
tỉnh có nhiều cảng biển nhất Việt Nam.
• Về lĩnh vực du lịch, tỉnh này là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu
của cả nước. Trong thời gian qua, chính phủ đã cấp phép và đang thẩm định một số
dự án du lịch lớn như: Saigon Atlantis (300 triệu USD), Công viên giải trí Bàu
Trũng và Bể cá ngầm Nghinh Phong (500 triệu USD), công viên bách thú Safari
Xuyên Mộc (200 triệu USD) Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2006 –
2010 đạt 17,78%. Công nghiệp - xây dựng chiếm 64,3% (giảm 0,26% so với năm
2005); thương mại – dịch vụ giảm từ 31,2% (tăng 3,48% so với năm 2005), nông
nghiệp chiếm 4,5% (giảm 3,22% so với năm 2005).
• GDP bình quân đầu người năm 2010 không tính dầu thô và khí đốt ước đạt
5.872 đô la Mỹ (tăng 2,28 lần so với năm 2005)
• Đến năm 2011, trên địa bàn tỉnh có 295 dự án nước ngoài còn hiệu lực với
tổng vốn đầu tư đăng ký gần 28,1 tỷ USD. Trong đó, có 118 dự án trong KCN với
tổng vốn đầu tư hơn 11,14 tỷ USD và 177 dự án ngoài KCN với tổng vốn đầu tư
gần 17 tỷ USD. Vốn đầu tư thực hiện đến nay đạt gần 6,43 tỷ USD, chiếm 22,9%
trong tổng vốn đăng ký đầu tư. Trong những năm gần đây tỉnh luôn đứng trong tốp
những địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất tại Việt Nam. Nằm ở vị
trí thứ 3 về việc đóng góp ngân sách nhà nước, sau TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.
• Cơ cấu kinh tế Bà Rịa-Vũng Tàu (năm 2012): công nghiệp – xây dựng
69,7%; dịch vụ 24,5% và nông lâm ngư nghiệp 5,8%.
2.3.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế
• Cơ sở kinh tế – kỹ thuật.
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 19
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
·Thị xã Bà Rịa là đô thị tỉnh lỵ, có các cơ quan hành chính – chính trị, các
công trình phục vụ công cộng cấp tỉnh của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, là đô thị giữ vai
trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đô thị hoá trên trục

QL. 51 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thị xã có vị trí điạ lý nối kết vùng
Trung Du miền đông Nam bộ và Nam tây nguyên với biển Đông, vùng duyên hải có
thềm lục địa giàu tiềm năng về hải sản, dầu khí, du lịch.
Thị xã Bà Rịa là đầu mối giao thông đường bộ của tỉnh với các quốc lộ như
QL.51 (Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà – Bà Rịa – Vũng Tàu), QL.55 (Bà Rịa
– Hàm Tân) là trục ven biển; QL.56 (Bà Rịa – Long Khánh) nối với QL.1 và vùng
Nam Tây nguyên (qua QL.20). thông qua quốc lộ 51 có thể tiếp cận với hệ thống
Cảng biển đang phát triển mạnh tại Vũng Tàu, Phú Mỹ.
Cơ cấu kinh tế hiện tại là : công nghiệp – thương mại, dịch vụ – nông nghiệp.
GDP năm 2008 (theo giá hiện hành) là : công nghiệp 65,65% ; dịch vụ 30,24%;
nông nghiệp 4,11%. GDP bình quân đầu người 1.299 USD. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân giai đọan 2006-2007 là 20,17% , công nghiệp : 8,23% ; thương
mại – dịch vụ 11,4% ; nông nghiệp 5,58%.
• Công nghiệp và TTCN.
Hiện trạng đất sản xuất công nghiệp (thời điểm đều tra tháng 1/2008) như sau:
có 131,57 ha đất quy hoạch cụm công nghiệp; 41 ha đất các công ty, xí nghiệp
ngòai cụm công nghiệp, 71,64 đất khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, 87,48 ha
đất khai thác khóang sản; tổng cộng diện tích đất công nghiệp là 331,71 ha.
Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp-TTCN
tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đọan 2001-1010, xét đến 2020, trên địa bàn thị xã sẽ
phát triển 8 cụm công nghiệp-TTCN; cụm khí áp thấp, cụm Long Hương 1, cụm
Long Hương 2, cụm Long Phước, cụm Hòa Long, tổng diện tích các cụm công
nghiệp này khỏang 500 ha. Tuy nhiên, đến nay mới có cụm công nghiệp khí thấp áp
triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng .
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 20
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
Tốc độ tăng trưởng các cơ sở sản xuất công nghiệp địa phương trên địa bàn thị
xã về số lượng bình quân là 17,35%. Số hộ sản xuất cá thể đạt mức tăng 5,6%. Đặc
biệt trên địa bàn phường Long Tân và xã Tân Hưng, mức tăng về số lượng cơ sở

bình quân 8,3%.
Quy hoạch phát triển CN – TTCN trên địa bàn Thị xã Bà Rịa giai đoạn 2001 –
2010 được phê duyệt đã xác định những mục tiêu và giải pháp cơ bản cho việc phát
triển CN – TTCN Thị xã.
•Thương mại – dịch vụ.
Năm 2008 thị xã có gần 6.790 hộ tham gia hoạt động kinh doanh thương
nghiệp và dịch vụ cá thể, với doanh thu đạt 4.107.644 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng
bình quân 31,32% năm giai đoạn 2007 - 2008. Giá trị sản xuất ngành thương nghiệp
đạt mức tăng trưởng 35,16%, trong đó khu vực quốc doanh tăng 25,38%, ngoài
quốc doanh tăng 35,49% (giá hiện hành 2008).
Giá trị sản xuất ngành vận tải và thông tin liên lạc tăng trưởng bình quân
11,8%, doanh thu năm 2008 đạt 54.847 triệu đồng tăng 11,7% so với năm 2007.
Khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng bình quân 15,5% .
Tăng trưởng mạnh của ngành thương mại dịch vụ cho thấy vai trò trung tâm –
thương mại-dịch vụ của thị xã Bà Rịa rất quan trọng với cả vùng tỉnh .
•Nông lâm nghiệp – diêm nghiệp.
GDP Ngành Nông nghiệp chiếm 4,11% cơ cấu GDP của Thị xã, giá trị sản
xuất toàn ngành có tốc độ tăng bình quân 5,58%, năm 2008. Ngành trồng trọt chiếm
52,48%, ngành chăn nuôi chiếm 48,52% tổng giá trị sản xuất toàn ngành Nông
nghiệp (theo giá hiện hành).
Quy hoạch phát triển Lâm nghiệp – Diêm nghiệp – Thuỷ sản vùng ngập mặn
thị xã Bà Rịa đã đề xuất các dự án ưu tiên đầu tư cho các giai đoạn phát triển từ nay
đến 2010.
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 21
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
2.3.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng
Tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020. Tỷ lệ lao
động qua đào tạo đạt 61%, cao hơn tỷ lệ của cả nước là 46%. Tỷ lệ hộ nghèo theo
chuẩn quốc gia ước đạt 1,7%, thấp hơn nhiều so với cả nước. 100% xã, huyện đạt

phổ cập trung học cơ sở, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi. Tỷ lệ huy động số cháu đi
mẫu giáo trong độ tuổi đạt 87,7% và tỉnh đang phấn đấu hoàn thành phổ cập mầm
non cho trẻ 5 tuổi vào cuối năm 2013. Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước sạch
đạt 96%. 93% gia đình đạt chuẩn văn hóa.
Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp và cảng biển, đạt tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể cả dầu khí bình quân 10,8%/năm. GDP bình
quân đầu người đạt 11.500 USD, kể cả dầu khí đạt 15.000 USD. Về cơ cấu kinh tế,
công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông nghiệp 3%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo
theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống dưới 2,35% (theo chuẩn mới), cơ bản không còn
hộ nghèo theo chuẩn quốc gia. Mức hưởng thụ văn hóa đạt 42 lần/người/năm; 92%
gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt chuẩn văn hóa; 99% dân số
nông thôn được sử dụng điện và nước hợp vệ sinh.
Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhất nước
cùng với Hải Phòng, trung tâm Logistics và công nghiệp hỗ trợ, trung tâm công
nghiệp quan trọng của cả nước. Theo đó, GDP bình quân đầu người dự báo đạt
27.000 USD/người/năm (tương đương thu nhập của các nước phát triển).
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 22
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU
VỰC XÂY DỰNG CẢNG
3.1. Hiện trạng mạng lưới giao thông
3.1.1.Hệ thống đường bộ
3.1.1.1.Hệ thống quốc lộ:
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 23
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
Hình 3.1. Hệ thống quốc lộ của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
• Quốc lộ 51: Đây là con đường có tổng chiều dài 86km. Từ Biên Hòa
(Đồng Nai) , theo hướng nam đi đến thành phố Bà Rịa, đến Thành phố

Vũng Tàu.
• Quốc lộ 55: Đây là con đường có tổng chiều dài 229km. Từ Thành phố Bà
Rịa theo hướng Đông đi La Gi, Hàm Tân (Bình Thuận)
• Quốc lộ 56: Đây là con đường có tổng chiều dài 50 km. Từ Long Khánh
(Đồng Nai) theo hướng nam qua các huyện Cẩm Mỹ, Châu Đức tới TX.
Bà Rịa.
3.1.1.2. Hệ thống tỉnh lộ:
• Tỉnh lộ 44A
Bắt đầu từ thị trấn Long Điền cắt với quốc lộ 56 tai đây và đi đến thị trấn
Đất Đỏ chiều dài 28.22 km.
• Tỉnh lộ 44B
Tuyến tỉnh lộ từ xã An Ngãi, thị trấn Long Điền đi đến xã Phước Hội,
huyện Đất Đỏ dài khoảng 8km.
• Tỉnh lộ 52
Tuyến đường tỉnh này bắt đầu từ trung tâm thành phố Vũng Tàu đến thị
trấn Đất Đỏ dài khoảng 20km.
• Tỉnh lộ 328
Tuyến đường tỉnh có điểm đầu cắt với quốc lộ 55 tại xã Phước Bửu,
huyện Xuyên Mộc đi đến điểm cuối tại xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc dài
khoảng 35km.
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 24
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Quy hoạch giao thông GVHD: Ths. Nguyễn Phương Thảo
3.1.2. Hệ thống đường thuỷ
Đường biển từ tỉnh có thể đi đến khắp các nơi trong nước và quốc tế, trong đó có
hai tuyến chở khách quan trọng là tuyến Vũng Tàu đi Thành phố Hồ Chí Minh bằng
tàu Cánh Ngầm và tuyến Vũng Tàu đi Côn Đảo. Về đường sông có các tuyến từ
Vũng Tàu đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ và Vũng Tàu đi Long Sơn. Ngoài ra, tỉnh
còn có hai sân bay (Vũng Tàu và Cỏ Ống Côn Đảo) dùng cho máy bay trực thăng
lên xuống phục vụ cho việc thăm dò, khai thác dầu khí, vận chuyển hành khách từ

Vũng Tàu đi Côn Đảo, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Singapore.
3.1.2.1. Hệ thống cảng
Hình 3.2. Hệ thống cảng
Lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại nội
ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển chính
của khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP.Hồ Chí
Minh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị
Quy hoạch cảng tổng hợp Vina – Offshore SVTH: Nguyễn Nhựt Trường
Tầm nhìn đến năm 2040 Trang 25

×