Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

sinh lý tế bào thần kinh ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 65 trang )

Neuron và Synapse

Trình bày :
PGS Nguyễn-thị-Đoàn-Hương


HỆ THẦN KINH
 Hệ thần kinh gồm:

 Hệ thần kinh trung ương

(Central nervous system CNS):
Nảo
Tuỷ sống.

 Hệ thần kinh ngoại biên

(Peripheral nervous system PNS):
Thần kinh sọ
Thần kinh tuỷ
 2 loại tế bào trong hệ thần kinh :
Neuron.
Tế bào nâng đỡ (tế bào gian thần kinh).



NEURON
 Là đơn vị cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh.
 Đáp ứng với kích thích lý học và hoá học
 Sản xuất và dẫn các xung điện hoá học
 Phóng thích chất điều hoà hoá học.


 Dây thần kinh:

 Là bó sợi trục nằm ngoài HTKTƯ.


Hầu hết gồm sợi vận động và cảm giác .



Neuron
1-Thân tế bào :

“Là trung tâm dinh dưỡng.”
Trong HTKTƯ thân tế bào tụ lại thành các nhân, trong HTKNB tụ
trong các hạch

2-Thụ trạng :

Là vùng tiếp nhận
Truyền xung điện học đến thân tế bào.

3-Sợi trục:

Dẫn xung từ thân tế bào .
Dòng trong sợi trục ( Axoplasmic flow):


Proteins và các phân tử khác được chuyên chở bởi các co thắt đều
nhịp đến đầu tận cùng .


Chuyên chở trong sợi trục (Axonal transport):



Sử dụng các vi ống để chuyên chở.
Có thể theo chiều sợi trục hoặc ngược sợi trục.


NEURON


PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG
Dựa trên hướng truyền
xung .
Cảm giác hay sợi vào:
Dẫn xung từ thụ thể
cảm giác đến HTKTƯ.
Vận động hay sợi ra:
Dẫn xung ra khỏi
HTKTƯ đến cơ quan
đáp ứng .
Neuron trung gian :
Ở trong HTKTƯ.
Có chức năng phối hợp.


PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC
Dựa trên các quá trình lan rộng
từ thân tế bào
Đơn cực

Có dạng hình T.
 Neuron cảm giác .
Hai cực
Có hai nhánh .
 Trong võng mạc ở
mắt.
Đa cực
Có nhiều thụ trạng
và 1 sợi trục .


Neuron vận động



TẾ BÀO NÂNG ĐỢ HTKNB
 Tế bào Schwaan :

 Bao ngoài màng tế bào.
 Cách điện.

Nút Ranvier:
 Là vùng không có
myelin giữa các tế bào
Schwaan
 Tế bào sao:
 Nâng đỡ cho các thân
tế bào trong hạch.



TẾ BÀO NÂNG ĐỢ TRONG HTKTƯ
Tế bào gian thần kinh là những tế bào nâng đỡ
trong HTKTU.
* Tế bào sao , tế bào biểu mô, tế bào thiểu gai,tế bào tiểu
gian thần kinh.

*

*

*
*


TB biểu mô

TB tiểu gian
TK

Tế bào

ít gai

Tế bào sao


TẾ BÀO NÂNG ĐỢ TRONG HTKTƯ
 Tế bào thiểu gai (Oligodendrocytes):
Nằm giữa các sợi trục thần kinh .
Mỗi phần nhô ra tạo thành bao myelin quanh nhiều sợi

trục
Có tính cách ñieän.


QUÁ TRÌNH TÁI SINH
 Tế bào Schwann :
 Tác dụng như một thực bào , khi phần xa của
neuron bị thoái hoá
 Được bao chung quanh bởi màng nền,tạo thành
ống tái sinh :




Dùng để sợi trục tái sinh
Đưa ra ngoài các chất hoá học thu hút sợi trục tăng
trưởng .
Phần sợi trục nối với thân tế bào bắt đầu tăng trưởng
.


HTKTƯ có khả năng
tái sinh giới hạn :
 Thiếu màng nền
liên tục .
 Các phân tử của
tế bào thiểu gai
ức chế tăng
trưởng tế bào



Neurotrophins
Làm thuận lợi cho sự tăng trưởng của neuron
Các yếu tố làm tăng trưởng thần kinh:
 Nerve growth factor (NGF), dẫn xuất từ nảo
 Neurotrophic factor, dẫn xuất từ tế bào gian TK
 Các neuron cảm giác và hạch giao cảm (NGF và

neurotrophin).


TẾ BÀO NÂNG ĐỢ HTKTƯ
Tế bào sao (Astrocytes):
 Là loại tế bào gian TK






nhiều nhất.
Các nhánh tận cùng
bằng các chân quanh
mao mạch ( end-feet ).
Tham gia tạo hàng rào
máu-nảo.
Điều hoà K+ và pH của
môi trường bên ngoài.
Lấy K+ từ dịch ngoại bào,
chất truyềnTK do sợi trục

phóng thích, và lactic
acid.


Các nhánh khác thì tiếp
cận với các synapses.


TẾ BÀO NÂNG ĐỢ HTKTƯ
Tế bào tiểu gian TK (Microglia):
 Thực bào , chuyển di.

Tế bào biểu mô:
 Bài tiết dịch nảo tuỷ.
 Lát các nảo thất.
 Có chức năng như tế bào mầm TK.
 Có thể phân chia và biệt hoá .


HÀNG RÀO MÁU-NẢO
 Mao mạch trong nảo không có các lỗ giữa các
tế bào nội bì.
 Gắn nhau bởi các nơi tiếp hợp chặt.

 Các phân tử trong mao mạch nảo di chuyển

chọn lọc qua màng tế bào nội bì bởi:
 Khuyếch tán .

 Chuyên chở chủ động .

 Nhập bào.
 Xuất bào.


CÁC KÊNH ION
 Kênh ion thụ động : được tìm thấy khắp nơi trong tế

bào :kênh Na+,K+,Ca++,Cl Kênh ion bị kích hoạt bởi chất hóa học: có trên th}n tế
b{o v{ đi gai .
 Kênh ion bị kích hoạt bởi sự thay đổi điện thế : có trên
m{ng sợi trục v{ th}n tế b{o , có tr|ch nhiệm ph|t
sinh v{ lan truyền điện thế động


HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA SI TRỤC
( AXON)
Điện thế màng :

 Khác biệt điện thế hai bên màng .
 Do các phân tử mang điện âm trong màng .
 Khuyếch tán giới hạn các ion vô cơ mang điện dương ra
ngoài màng .
 Tính thấm màng tế bào:
 Độ sai biệt điện-hóa học của Na+ và K+.
 Bơm Na+/K+ ATPase .

Tính hưng phấn (Excitability):

 Khả năng sản xuất và dẫn xung điện học .



HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA SI TRỤC
Khử Cực:
 Độ sai biệt điện thế giảm
(trở nên dương hơn ).
Tái cực :
 Trở về điện thế lúc ban
đầu(trở nên âm hơn).
Tăng phân cực :
 m hơn điện thế màng


CỬA ION TRONG SI TRỤC
 Điện thế màng thay đổi do các dòng ion qua kênh
ion.
 Kênh đóng mở do điện thế (Voltage-gated
channels)mở khi điện thế màng thay đổi.
 2 loại kênh K+:
 1 luôn luôn mở
 1 đóng khi tế bào nghó.
 Kênh Na+:
 Luôn luôn đóng khi tế bào nghó.



×