Tải bản đầy đủ (.ppt) (116 trang)

Sinh lý tế bào thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.26 MB, 116 trang )

Sinh lý t b oế à
th c v tự ậ

S
e
p
t
e
m
b
e
r

1
6
,

2
0
1
3
GVHD: GS. Vũ Văn Vụ
SVTH: Trịnh Thị Trang Nhung
Phạm Thị Hồng Nhung
Lớp: K10-CNTN-Sinh học

LOGO
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
Khái niệm chung
Thành phần hóa học của tế bào


Thành phần cấu trúc của tế bào
Trao đổi nước ở tế bào
Trao đổi chất ở tế bào
Vấn đề nuôi cấy Mô tế bào
Tổng kết
LOGO
Khái niệm chung
Thành phần hóa học của tế bào
Thành phần cấu trúc của tế bào
Trao đổi nước ở tế bào
Trao đổi chất ở tế bào
Vấn đề nuôi cấy Mô tế bào
Tổng kết
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
Ngu n g c t bàoồ ố ế
Giọt Coaseva
Lịch sử nghiên cứu tế bào
1632-1723: Antony van Leeuwenhoek (Hà Lan) và Malpighi (Italia)
đồng thời và độc lập dùng kính hiển vi ở đối tượng động vật và phát
hiện ra tế bào
Antony van Leeuwenhoek
Malpighi
Lịch sử nghiên cứu tế bào
1665: Robert Hooke đã phát hiện các tế bào trong nút bấc, và sau đó
là trong các mô thực vật sống bằng kính hiển vi.
Robert Hooke
Lịch sử nghiên cứu tế bào
1839: Theodor Schwann và Matthias Jakob Schleiden phát biểu nguyên lý
rằng các thực vật và động vật được cấu thành từ tế bào, chứng tỏ các tế

bào là đơn vị cấu trúc và phát triển của sinh vật, từ đó mà người ta xây
dựng nên Học thuyết Tế bào.
Matthias Jakob SchleidenTheodor Schwann
Các tế bào chỉ
được tạo ra từ
những tế bào
trước đó
Mọi sinh vật
được cấu tạo từ
một hoặc nhiều
tế bào
Có thể truyền
vật liệu di
truyền này cho
các thế hệ tế
bào tiếp theo
Tế bào chứa các
thông tin di
truyền điều khiển
các chức năng
của mình
Mọi chức năng
sống của sinh vật
được diễn ra trong
tế bào
H c thuy t t bàoọ ế ế
Lịch sử nghiên cứu tế bào
Giả định cho rằng: “ sự
sống có thể bắt nguồn một
cách tự phát (generatio

spontanea)” đã bị bác bỏ
hoàn toàn qua chứng minh
thực nghiệm của Louis
Pasteur (1822-1895)
Louis Pasteur (1822-1895)
Lịch sử nghiên cứu tế bào
1953: Watson và Crick đã đề xuất mô hình cấu trúc xoắn kép
của phân tử DNA vào ngày 28 tháng Hai.
Hướng nghiên cứu tế bào
Hướng sinh hóa học:
Phá vỡ tế bào bằng các
phản ứng hóa học và
tìm ra các phản ứng
sinh hóa xảy ra trong
tế bào
Hướng tế bào học:
Để nguyên tế bào
nghiên cứu và vẽ sơ
đồ cấu tạo tế bào, tìm
ra chức năng của
từng bộ phận.
Các dạng tế bào
Carl Woese, trường Đại học Illinois, lại chia sinh vật thành ba lĩnh vực (Domain):
LOGO
So sánh 2 tế bào Prokaryote và Eukaryote
LOGO
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
LOGO
www.themegallery.com
Video

1. Animal cell vs plant cell 1
2. Animal cell vs plant cell 2
3. Cell structures
LOGO
Khái niệm chung
Thành phần hóa học của tế bào
Thành phần cấu trúc của tế bào
Trao đổi nước ở tế bào
Trao đổi chất ở tế bào
Vấn đề nuôi cấy Mô tế bào
Tổng kết
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
LOGO
Thành phần hóa học của tế bào
Thành phần hóa học của tế bào

Trong số 92 nguyên tố hoá học có trong thiên nhiên, có khoảng
25 nguyên tố (O,C, H, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe…) cấu
thành nên các cơ thể sống. Như vậy, ở cấp độ nguyên tử, giới
vô cơ và giới hữu cơ là thống nhất.

Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối
lượng chất sống của cơ thể lớn hơn (hay 0,01%)..

Ví dụ: Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca,
Na…

Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn được gọi là nguyên tố vi
lượng


Các nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, Mo…
LOGO
Thành phần hóa học của tế bào
Bảng: Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào cơ thể người

LOGO
Thành phần hóa học của tế bào
Tên nguyên tố Hàm lượng % so với
khối lượng cơ thể
Vai trò
Chủ yếu > 3 Cấu tạo nên các chất hữu cơ
của tế bào
Đại lượng > 0.01 -Cấu tạo nên các chất hữu cơ.
-Tham gia hoạt động sống
Vi lượng < 0.01 Tham gia hoạt động sống
Các ch t ấ
vô cơ
Muối ít hòa tan:
Muối Ca, Mg..
Dạng ion: Ca2+,
Mg2+, Cl-, SO42-
Nước
Thành phần hóa học của tế bào
Muối vô cơ
Nước và vai trò sinh học của nước
Nước và vai trò sinh học của nước
Mô hình phân tử nước
Nước là thành phần vô cơ quan trọng bậc nhất đối với tế bào
và cơ thể, hàm lượng chiếm đến 70% khối lượng cơ thể và

vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sống
Đặc tính sinh học của nước
Đặc tính sinh học của nước
-
Tính phân cực: Phân tử
H2O phân cực thể hiện ở
vùng oxy mang điện tích -,
còn vùng hydro mang điện
tích +.
-
Tính liên kết: Do phân cực
nên các phân tử H2O liên
kết với nhau nhờ liên kết
hydro tạo nên cột nước liên
tục hay màng phim bề mặt
khối nước.

Tính điều hòa nhiệt: Nước
điều hòa nhiệt độ không khí
bằng cách hấp thụ nhiệt từ
không khí khi quá nóng và
thải nhiệt dự trữ khi quá lạnh.

Tính cách ly: Khả năng đông
thành đá ở nhiệt độ thấp, trôi
nổi tạo nên bề mặt cách ly
nên sinh vật vẫn sống trong
nước ở các tầng sâu dưới lớp
băng.
Đặc tính sinh học của nước

Đặc tính sinh học của nước
1
N c là ướ
dung môi
c a s ủ ự
s ngố
2
Tham gia
các phản
ứng trao đổi
chất , liên
kết với các
đại phân tử.
3
Độ pH của
dung dịch
gây ảnh
hưởng đến
hoạt động
sống của tế
bào
Vai trò của nước
Vai trò của nước


4
Vai trò
đi u hòa ề
nhi tệ

×