Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động làm quen văn học và chữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.37 KB, 9 trang )

Phần I
Phần mở đầu
* Lý do chọn đề tài :
- Nh chúng ta đã biết đất nớc ta hiện nay đang phát triển không ngừng.
Để thúc đẩy con đờng sự nghiệp đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
một cách nhanh chóng và bền vững. Đòi hỏi chất lợng giáo dục là nền tảng
quan trọng, là những nguồn nhân lực có chất lợng cao nh Nghị quyết Trung -
ơng II khoá VIII khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Chính vì thế
bắt buộc những ngời làm công tác giáo dục cần phải trang bị cho mình những
vốn tri thức về khoa học kỹ thuật, năng lực, trình độ, kinh nghiệm hiểu biết xã
hội, tạo lập cho con đờng sự nghiệp giáo dục của mình mang lại những kết
quả thành công đáng kể. Góp phần cho đất nớc phát triển mạnh mẽ. Trong đó
sự nghiệp giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên tạo đà cho các cấp học tiếp
theo đợc vững chắc.
- Xuất phát từ những yêu cầu đó những ngời làm công tác quản lý giáo
dục mầm non đang gánh vác một trọng trách vô cùng to lớn, một công việc việc
tuy bình thờng nhng không đơn giản chút nào mà chứa đựng khối lợng tri thức
phong phú, đa dạng, hấp dẫn thể hiện qua các hoạt động học tập, hoạt động chơi
đối với lứa tuổi mầm non Trẻ học bằng chơi, chơi mà học.
- Cùng với các hoạt động khác trong trờng mầm non: Hoạt động làm
quen văn học và chữ viết đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Bởi vì thông qua môn học này trẻ đợc cảm thụ các tác phẩm văn học,
các bài thơ, câu chuyện, đợc nghe ông bụt, bà tiên. Đã giáo dục trẻ tình yêu
thơng đùm bọc, biết yêu, biết quý những ngời gần gũi nh: ông bà, cha mẹ, cô
giáo, chú bộ đội Trẻ biết yêu Bác Hồ lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Hơn nữa
văn học đã mang đến cho trẻ tình yêu bao la rộng lớn, yêu quê hơng đất nớc,
yêu cỏ cây hoa lá, yêu cây đa bến nớc
Để tạo đà cho sự phát triển liên thông cho các cấp học tiếp theo. Là ngời
quản lý chỉ đạo chuyên môn tôi chọn hoạt động làm quen văn học và chữ
viết, nghiên cứu rút ra u, nhợc điểm để tìm ra những phơng pháp, biện pháp
1


chỉ đạo giáo viên thực hiện hoạt động này đạt chất lợng cao. Tôi luôn trăn trở
và suy nghĩ rằng mình phải làm gì, làm nh thế nào để tìm ra nhiều giải pháp
thích hợp, phơng pháp, biện pháp hay sáng tạo để chỉ đạo giáo viên thực hiện.
Phần II.
Nội dung
I. Các biện pháp nghiên cứu và giải pháp thực hiện.
1. Thực tiễn về trình độ năng lực của giáo viên.
a. Trình độ chuyên môn:
Tổng số nhóm Trình độ đào tạo
Nhóm lớp: 12
Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp ND trẻ
3 7 30 4
b. Thực hiện chơng trình:
Chơng trình thực nghiệm Chơng trình cải cách
4 lớp mẫu giáo lớn
5 lớp mẫu giáo bé + nhỡ
3 nhóm trẻ
c. Cơ sở vật chất trang thiết bị thực hiện bộ môn này.
- 12/12 nhóm lớp có giá góc, sách
- 12/12 nhóm lớp có đầy đủ, tranh, truyện, thơ.
- 4/12 nhóm lớp có đầy đủ vở tập tô, viết và tranh dạy chữ cái.
- 4/12 nhóm lớp có đầy đủ chữ cái to, nhỏ để phục vụ môn học.
d. Đội ngũ giáo viên.
Tập thể giáo viên nhà trờng, yêu nghề mến trẻ, tận tuỵ với công việc
chăm sóc giáo dục trẻ.
- Luôn đoàn kết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau trong chuyên môn. Tuy
nhiên vẫn còn một số ít các đồng chí thực hiện chơng trình thực nghiệm còn
cứng nhắc, cha mềm dẻo, khi soạn bài và dạy lồng ghép tích hợp các môn học
còn nhiều nội dung cha phong phú.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên. Qua khảo sát thực trạng đội ngũ giáo

viên, kết hợp với các lần thanh tra dự giờ, tôi rút ra còn một số tồn tại sau:
2
- Cô giáo cha phát huy cao độ, khai thác hết khả năng t duy của trẻ, so
sánh, tổng hợp của trẻ mà cô cần phải lấy trẻ làm trung tâm đôi khi cô cha
coi trẻ là là chủ thể tích cực. Cô phải là ngời tạo cơ hội hớng dẫn trẻ gợi mở,
tìm tòi, khám phá của trẻ. Vì vậy cô giáo cần khắc phục những hạn chế của mình
và nên kế thừa đợc những mặt mạnh của phơng pháp cổ truyền có nh vậy mới
đem lại hiệu quả cao trong Hoạt động văn học và chữ viết.
- Muốn đa sự nghiệp giáo dục mầm non phát triển tốt điều tôi khẳng
định rằng trớc hết phải có đội ngũ giáo viên trình độ năng lực tốt, ngời chỉ đạo
chuyên môn phải có tính kiên trì, ham học hỏi, năng động sáng tạo, luôn nắm
bắt đợc các mới, cái hay để tìm ra cho mình phơng pháp chỉ đạo tốt
II. một số phơng pháp, biện pháp thực hiện.
* Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên đề.
- Tổ chức cho 100% giáo viên hiểu đợc mục đích yêu cầu của chuyên
đề nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, hình thức tổ chức và phơng pháp dạy trẻ,
nâng cao chất lợng dạy trẻ trong nhà trờng.
- Tham mu xây dựng cơ sở vật chất để mua sắm trang thiết bị phục vụ
chuyên đề, giá góc, biểu bảng, có đầy đủ chủng loại phong phú về đồ dùng, đồ chơi.
- Bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên học lý thuyết và thực hành.
* Xây dựng các tiết dạy mẫu:
- Trớc hết tôi đầu t thiết kế soạn giáo án.
- Chọn giáo viên có năng lực, năng khiếu để dạy các tiết mẫu.
- Tiết thơ tôi chọn cô giáo Phùng Thị ái dạy.
- Kể chuyện tôi chọn cô giáo Lê Thị Thu Hà dạy.
- Tiết kể chuyện sáng tạo cô giáo Đỗ Thị Hiền dạy.
- Tiết làm quen với chữ cái ngời thực hiện: Nguyễn Thị Tân.
- Tôi tổ chức vào các ngày thứ 7. Để 100% giáo viên học lý thuyết và
100% giáo viên đợc dự thực hành.
Tập trung hội thảo để rút kinh nghiệm từ đó trình độ năng lực của giáo

viên đợc nâng lên rất nhiều.
3
Sau khi tổ chức tốt các giờ dạy mẫu tôi tiếp tục chỉ đạo giáo viên soạn
giáo án, xây dựng hoạt động chung, hoạt động góc, tiết học giáo viên cần
chú ý khả năng gây hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Đầu tiết học cô gây hứng thú cho trẻ nh quan sát mô hình, quan
sát tranh chuyên đề, hoặc quan sát góc sách, có thể đọc hát một bài hát có nội
dung phù hợp với đề tài dạy. Thiết kế giáo án lồng ghép, đan xen các môn học
phù hợp, nội dung hớng tới chủ điểm. Nhằm giúp trẻ biết cảm thụ văn học,
qua đó trẻ biết thể hiện những hiểu biết cảm xúc của mình bằng nhiều cách
khác nhau. Ví dụ trẻ thông minh sáng tạo trẻ đợc học bài thơ chú bộ đội hành
quân trong ma trẻ có thể tởng tợng vẽ đợc chú bộ đội, hoặc trẻ đợc nghe cô
kể chuyện sự tích bánh chng, bánh dày trẻ sẽ tởng tợng đợc cảnh vui vẻ
nhộn nhịp, có thể nặn đợc nhiều bánh dày, bánh chng
- Hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp. Mang tính gợi mở phát
huy đợc tính tích cực của trẻ. Muốn thành công tốt trong giờ hoạt động chung
yêu cầu cô phải soạn giáo án chi tiết ngắn gọn, xúc tích, cách chuyển tiếp nhẹ
nhàng linh hoạt.
Ví dụ: Cô giáo Vũ Thị Hiền
Năm học 2004 - 2005. Tôi đã bồi dỡng từ một giáo viên chỉ phụ lớp
nhiều năm, cha tự tin năng lực của mình. Tôi đã kiên trì bồi dỡng từ soạn bài
đến các giờ dạy, đợc dự giờ, góp ý liên tục của Ban giám hiệu, từ giờ dạy xếp
loại khá phấn đấu đạt giờ tốt đến nay đồng chí đã đạt giáo viên có giờ dạy giỏi
cấp Thành phố.
- Song song với việc chỉ đạo giáo viên soạn giáo án thì việc chỉ đạo giáo
viên làm đồ dùng dạy học đúng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực
hiện Hoạt động làm quen văn học và chữ viết.
- Lên kế hoạch làm đồ dùng mỗi tháng 3 bộ, mỗi chủ điểm 5 bộ đồ
dùng. Giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ huy động, đóng góp, su tầm các loại
sách (tại góc sách) nội dung chuyên đề văn học.

4
- Trẻ đợc xem tranh các sách, tranh, truyện từ đó trẻ đợc tri giác tranh
cô Tấm đang chui từ trong qủa thị ra. Trẻ sẽ nhớ lại đợc đó là nội dung câu
truyện Tấm Cám
- Phát động lớp, tổ chức các hội thi kể chuyện, đọc thơ biểu diễn
bằng rối khâu giáo dục trẻ có tính tập thể mạnh dạn và tự tin hơn.
- Để nâng cao chất lợng: Hoạt động làm quen văn học và chữ viết bên
cạnh các biện pháp nêu trên công tác kiểm tra, dự giờ thờng xuyên đối với
giáo viên vô cùng quan trọng cụ thể là: ngay từ đầu năm Ban giám hiệu đã có
kế hoạch kiểm tra từng tuần, từng tháng, từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn yêu
cầu chất lợng giờ dạy loại tốt, phải đảm bảo vợt chỉ tiêu hơn so với đăng ký
chất lợng của từng giáo viên.
Ví dụ: Lớp mẫu giáo lớn. Cô giáo Tào Thị Loan giáo viên chính cô Trần
Thị Tuyết giáo viên phụ lớp, đầu năm giai đoạn 1 đồng chí đạt giờ dạy xếp
loại khá. Sau mỗi lần dự giờ đợc ban giám hiệu góp ý đồng chí ngày một có sự
tiến bộ, các tháng sau giờ dạy của đồng chí đã đạt loại tốt về giờ dạy, các hoạt
động đợc xếp loại tốt.
Cuối năm qua khảo sát chất lợng bộ môn lớp đồng chí đạt 80%. Số trẻ
thuộc các bài thơ trong chơng trình, các câu chuyện trẻ nhớ nội dung và biết
kể lại từng đoạn chuyện theo yêu cầu của cô.
- Phát âm tốt 29 chữ cái, tập tô đúng, đẹp.
Tôi lên kế hoạch cho giáo viên xây dựng mỗi chủ điểm một câu chuyện
sáng tạo để vận dụng vào hoạt động làm quen văn học và chữ viết. Khi trẻ
thực hiện kể chuyện sáng tạo cô giáo gợi ý về một chủ đề nhất định từ đó trẻ
có thể diễn đạt những hiểu biết cảm xúc về nội dung một chủ đề theo nhiều
cách khác nhau. Có thể kể chuyện sáng tạo bằng lời hoặc bằng hoạt động tạo
hình kết hợp với lời kể, sản phẩm của hoạt động này rất đa dạng. Trẻ thể hiện
bằng ngôn ngữ sáng tạo, trẻ có thể thể hiện bằng tranh.
+ Khi cho trẻ làm quen với chữ cái theo cách tiếp cận ngôn ngữ trọn vẹn
nghĩa là tất cả kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, đều phát triển và có mối quan hệ

qua lại với nhau, ta thấy rằng trẻ làm quen với chữ viết bị thu hút vào hoạt
5
động đa giác quan. Vì vậy giáo viên có thể áp dụng những câu chuyện sáng
tạo theo chủ điểm hợp với nội dung đa vào sẽ tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với
những ngôn ngữ về tên truyện, tính cách nhân vật một cách trọn vẹn từ đó
giúp trẻ hứng thú phát triển t duy mạch lạc óc sáng tạo của trẻ.
+ Gợi ý cho giáo viên soạn giáo án dạy trẻ 29 chữ cái Tiếng Việt ở trong
các từ, cụm từ dới hình thức trò chơi cô cần mở rộng các hình thức gây hứng
thú cho trẻ.
Ví dụ: Giáo viên đa trò chơi thi tìm hiểu nhanh chữ cái L, N, M, hoặc
trò chơi thi dán chữ cái L, N, M vào chỗ chấm mờ, cô cần linh hoạt khi trẻ
thực hiện, giáo viên có thể sử dụng bản nhạc có giai điệu nhẹ nhàng vui, cho
trẻ nghe trong lúc thi dán chữ. Với nhiều hình thức trò chơi phong phú giáo
viên vận dụng đa vào phần ôn luyện trong hoạt động tập tô sẽ tạo cho trẻ ấn t-
ợng sâu sắc trong bài học của mình từ đó trẻ thực hành rất có hiệu qủa nh các
kỹ năng đặc điểm từng nét chữ nét cong tròn, nét móc, trẻ t duy tốt các từ, từ
đó trẻ vận dụng ghép các từ. Thông qua đó phát triển khả năng đọc ghép vần
một cách nhanh chóng tạo cho trẻ tâm thế say mê học tập. Quan tâm đến trẻ
cách ngồi, cầm bút, sách, mở sách, lật trang sách, trẻ biết bảo quản sách, hình
thành cho trẻ thái độ yêu sách đối với việc đọc sách tranh truyện.
* Việc xây dựng môi trờng chữ viết phong phú phù hợp với chủ điểm.
Xuất phát từ nhận thức của trẻ nên tôi đã chỉ đạo giáo viên cho trẻ nhận biết
về chữ một cách từ từ, dần dần mà cô cần tạo cho trẻ. Các cụm từ cấu trúc câu
có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ, tên các nhân vật, đồ vật, tranh ảnh hấp dẫn. Tr-
ớc khi học đọc trẻ cần hiểu mối liên quan giữa lời nói và chữ viết, trớc khi đợc
nghe đọc sách nhiều lần thay những lời nói ra đợc ghi lại trên tranh vẽ trên tờ
giấy to treo tờng trẻ bắt đầu ý thức đợc rằng chữ viết có ý nghĩa, giữa lời nói với
chữ viết có mối liên quan đến nhau cô dạy trẻ hiểu ý nghĩa của từ.
Ví dụ: Tên cháu là Lan - Nghĩa là Hoa Lan.
Với nhiều hình thức đa dạng và phong phú mà tôi đã áp dụng và chỉ đạo

giáo viên xây dựng giáo án
Linh hoạt và sáng tạo trong hoạt động làm quen văn học và chữ viết đã
mang lại hiệu quả cao trong chơng trình thực nghiệm và đã mang đến cho trẻ
6
nhiều vốn tri thức và kinh nghiệm sống qua các bài thơ, câu truyện cổ tích từ
đó tạo cho trẻ cảm thụ tốt bộ môn văn học, tạo tâm thế vững chắc cho trẻ bớc
vào trờng tiểu học một cách tự tin hơn.
III. Kết quả đạt đợc:
Bằng những kinh nghiệm và một số biện pháp, phơng pháp nh tôi đã
trình bày ở trên.
Năm học 2003 - 2004: Trờng mầm non Điện Biên chúng tôi đã có sự
chuyển mình rõ nét nhất là trong hoạt động làm quen với văn học và chữ
viết kết quả qua các hội thi đạt đợc nh sau:
+ Hội thi Bé làm quen với văn học và chữ viết
- Cấp cụm : Trờng đạt giải nhất.
- Cấp Thành phố : Trờng đạt giải nhất.
+ Thông qua hội thi trờng chúng tôi đã tuyên truyền sâu rộng đến các
bậc phụ huynh những thông điệp về tầm quan trọng của bộ môn đã tác động
lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non.
Năm học 2004 - 2005:
Kết quả đánh giá chấm điểm nhóm lớp Hoạt động làm quen văn học
và chữ viết.
Học kỳ I XL tốt: 8 lóp/12 XL khá: 4lớp/12 TB : 0
Học kỳII 10/12 2/12 0
Đánh giá chấm điểm cấp trờng:
Học kỳ I T số điểm: 88 X loại: tốt
Học kỳ II 92 Tốt
100% giáo viên nắm vững phơng pháp giảng dạy bộ môn
90% số trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mạch lạc 29 chữ cái.
90% số trẻ tô đúng chữ in mờ, và ngồi đúng t thế

90% số trẻ thuộc các bài thơ câu chuyện có trong chơng trình - trẻ yêu
thích đọc thơ kể chuyện theo yêu cầu của cô. Các cháu t duy tốt trong khi kể
chuyện sáng tạo.
IV. Kết luận chung bài học kinh nghiệm.
7
- Qua quá trình thực hiện hoạt động làm quen văn học và chữ viết chơng
trình thực nghiệm trẻ mẫu giáo trờng chúng tôi có đợc kết quả trên là nhờ vào sự
chỉ đạo sát sao của Phòng mầm non , Phòng giáo dục Thành phố.
- Sự chỉ đạo đúng đắn của Ban giám hiệu, cùng với sự giúp đỡ của hội
cha mẹ học sinh. Sự nỗ lực của tập thể giáo viên nhà trờng. Đã đa chất lợng
giảng dạy ngày một đạt kết qủa tốt. Phần nào đáp ứng với nhu cầu giáo dục
trong thời kỳ mới. Đáp ứng đợc lòng mong mỏi của các bậc phụ huynh.
- Xuất phát từ thực tế chỉ đạo cùng với sự đoàn kết thống nhất của Ban
giám hiệu tôi đã rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm nh sau:
- Là ngời quản lý phụ trách chuyên môn muốn đa chất lợng nhà trờng
ngày một lên cao. Cần sát sao với thực tế.
- Bám sát vào chuyên đề trọng tâm để chỉ đạo.
- Có năng lực s phạm, có trình độ chuyên môn vững, luôn năng động và
sáng tạo tìm tòi, dám nghĩ, dám làm, làm việc có khoa học.
- Chủ động lập kế hoạch chỉ đạo tuần, tháng, giai đoạn,
- Có kế hoạch cụ thể thanh tra, kiểm tra, dự giờ.
- Kiểm tra hồ sơ của giáo viên và của trẻ.
- Đánh giá xếp loại chuyên môn chính xác và công bằng.
- Gần gũi động viên chị em thực hiện tốt chuyên môn phát huy năng
lực, chủ động sáng tạo, làm đồ dùng và tranh.
- Mạnh dạn đổi mới t duy, phát huy đợc mặt mạnh, khắc phục những
khó khăn và tồn tại.
- Phát huy cao độ tính khiêm tốn học hỏi cấp trên và bạn bè đồng
nghiệp. Luôn luôn đầu t nghiên cứu tài liệu, tập san, vv
- Làm công tác tuyên truyền kiến thức giáo dục và chăm sóc trẻ với hội

cha mẹ học sinh.
- Tham mu xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng nói chung và chuyên
đề làm quen văn học nói riêng.
8
+ Bản thân tôi với những kết quả đạt đợc ở năm học trớc và năm học
này trờng chúng tôi đã có sự chuyển biến tốt về hoạt động làm quen văn học
và chữ viết nói riêng các môn học khác nói chung. Vậy tôi mong rằng: Ban
lãnh đạo Phòng mầm non và các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung để tôi đợc
học tập và rút kinh nghiệm trong công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn góp
phần vào việc nâng cao chất lợng toàn diện cho trờng và ngành học, đáp ứng
nhu cầu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
V. ý kiến đề nghị:
- Phòng Giáo dục Thành phố - tổ chức các lớp chuyên đề ngắn hạn để
giáo viên nâng cao trình độ. Góp phần nâng cao chất lợng toàn diện.
- Nhà trờng xin đợc hỗ trợ kinh phí để xây dựng trờng và mua sắm thiết
bị chuyên đề.
9

×