Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.59 KB, 40 trang )

Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Phần i: mở đầu
I. Lý do chọN đề tài:
Âm nhạc là nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình tợng âm
thanh.Với sức mạnh biểu cảm lớn, âm nhạc thể hiện tất cả những gì gắn
liền với cuộc sống của con ngời: đấu tranh và sinh tồn, hạnh phúc và khổ
đau,tình cảm và lý trí, chí hớng và ớc mơ
Âm nhạc nảy sinh từ quá trình lao động sáng tạo của con ngời và
tác động trở lại giúp con ngời lao động và sáng tạo. Âm nhạc gắn bó với
mỗi ngời kể từ lúc chào đời cho đến khi giã từ cuộc sống. Điều này cho
thấy ý nghĩa của âm nhạc đối với đời sống con ngời có giá trị nh thế nào
và cũng cho thấy sự cần thiết phải giáo dục âm nhạc cho thế hệ trẻ ngay
khi còn nhỏ, cụ thể là từ độ tuổi mầm non.
Giáo dục âm nhạc đã thực sự trở thành nội dung quan trọng trong
các hoạt động của chơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc
cho trẻ mầm non đợc thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú, sinh
động thông qua 4 dạng hoạt động chính là: Ca hát- Nghe nhạc- Vận động
theo nhạc và trò chơi âm nhạc.
Mục tiêu cơ bản của giáo dục âm nhạc là hình thành cho trẻ những
khả năng ban đầu về cảm thụ và biểu diễn âm nhạc. Trong đó trò chơi âm
nhạc là nội dung qua trọng cho việc thực hiện mục tiêu chung này. Bởi
trò chơi âm nhạc không chỉ thoả mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu giao tiếp
và nhu cầu thể hiện mình của trẻ mà qua trò chơi âm nhạc còn giúp trẻ
củng cố các kỹ năng do các nội dung khác của giáo dục âm nhạc hình
thành.để tổ chức các trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo, chơng trình giáo
Vũ Thị Miến
1
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
dục âm nhạc ở mẫu giáo của Bộ Giáo dục và đào tạo đã lựa chọn xây
dựng một hệ thống các trò chơi theo những chủ đề khác nhau phù hợp với
đặc điểm và khả năng của từng lứa tuổi.


Trò chơi âm nhạc là hoạt động âm nhạc đã đợc các phơng tiện
thông tin đại chúng, nhất là truyền hình khai thác và thu hút đợc một số l-
ợng đông đảo khán thính giả ở các lứa tuổi khác nhau. Các trò chơi này
rất đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức, tiêu biểu là Trò
chơi âm nhạccủa VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam và Sóng nhạc của
HTV9 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Mô phỏng và biến đổi
các trò chơi đó cho phù hợp với lứa tuổi mầm non nói chung và mẫu giáo
nói riêng là miếng đất màu mỡ để mỗi giáo vien mầm non phát hy khả
năng đọc lập, chủ động và sáng tạo của mình. Do đó, là giáo viên của
một trờng mầm non ở Tỉnh Quảng Ninh, góp phần năng cao chất lợng
giáo dục âm nhạc cho trẻ và tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân nên tôi
chọn đề tài: Xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6
tuổi để nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục âm
nhạc ở trờng mầm non, nhất là cơ sở để xây dựng các trò chơi âm nhạc
phù hợp đặc điểm và khả năng của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi cùng tìm hiểu
các trò chơi âm nhạc trong dân gian và trên các phơng tiện thông tin , bớc
đầu một số trò chơi âm nhạc đợc cho là hay và phù hợp nhất với lứa tuổi
5 - 6 tuổi để tổ chức cho trẻ lứa tuổi này chơi nhằm phát triển các kỹ
Vũ Thị Miến
2
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
năng âm nhạc của trẻ, từ đó góp phần vào việc phát triển trí tuệ và nhân
cách cho các cháu.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về âm nhạc và giáo dục âm
nhạc cho trẻ em lứa tuổi mầm non ở các tài liệu khoa học, tìm hiểu đặc
điểm và khả năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi để có cơ sở xây
dựng mọt số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi này.

2. Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi 5 - 6 tuổi và
tổ chức cho trẻ chơi để xác định tính phù hợp của mỗi trò chơi, qua đó
hình thành và phát triển các kỹ năng âm nhạc cho trẻ.
3.Rút ra một số kết luận và đề xuất một số ý kiến cá nhân trong xây
dựng trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo.
IV. ĐốI tợng và giới hạn nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu:
Các trò chơi âm nhạc phù hợp với đặc điểm và khả năng âm nhạc
của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi ( Lớp mẫu giáo lớn).
2. Giới hạn nghiên cứu:
- Đề tài thực hiện trong thời gian 3 tháng
- Đề tài xây dựng 4 trò chơi âm nhạc phù hợp với trẻ lứa tuổi 5 -6
tuổi ở trờng mầm non Hoa Lan - Huyện Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh.
- Đề tài thực hiện thiết kế và thực nghiệm 2 giáo án có trò chơi âm
nhạc đợc xây dựng để tổ chức cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi thực hiện.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Vũ Thị Miến
3
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
2. Phơng pháp quan sát s phạm.
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
4. Phơng pháp toán thống kê.
VI. Cấu trúc của đề tài: ( Đề tài gồm 3 phần)
Phần I : Mở đầu
Phần II: Phần nội dung nghiên cứu: ( Gồm 3 chơng).
Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
Chơng II: Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi 5
6 tuổi.
Chơng III: Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi âm nhạc phù hợp với

lứa tuổi 5 -6 tuổi.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Vũ Thị Miến
4
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Chơng I
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
1.Đặc điểm và khả năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi
Ca hát và nghe nhạc phải có những kỹ năng nhất định. Các kỹ năng đó
đợc hình thành và củng cố trên cơ sở những đặc điểm cơ thể, tâm lý và
khả năng của cá nhân. để su tầm và chọn lựa các bài hát phù hợp với đặc
điểm và khả năng của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi, nhất thiết phải tìm hiểu các
đặc điểm và khả năng đó của trẻ em lứa tuổi này.
1.1.Đặc điểm thể chất và tâm lý của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi:
Đến lứa tuổi 5 - 6 tuổi, trẻ đạt khoảng 106,4 đến 116,1 cm chiều
cao, 16 đến 20,7 kg cân nặng đối với bé trai và 104,8 đến 114,6 cm chiều
cao, 15 đến 19,5 kg cân nặng đối với bé gái. Quá trình can xi hoá mạnh
làm cho các xơng ngày càng cứng cáp hơn, nhất là ở các xơng lớn nh hộp
sọ, xơng cẳng tay và cổ tay, xơng cẳng chân và cổ chân. Sự xuất hiện các
sợi cơ ở các cơ lớn đã làm cho vận động của trẻ mạnh mẽ hơn. Sự phát
triển của xơng và cơ không chỉ giúp trẻ dẻo dai hơn mà sự khéo léo, mềm
mại của các vận động cũng tốt hơn so với tuổi trớc. Về hệ thần kinh,
ngoài sự phân hoá rõ rệt của não bộ, hình thành các trung khu thàn kinh
chức năng và Mêtilin hoá các dây thần kinh cùng xung động thần kinh có
sự lan toả và tâp trung tơng đối phù hợp thì sự hoàn thiện các giác quan
và mối quan hệ giữa chúng đã giúp trẻ tri giác tốt hơn các tác phẩm âm
nhạc cũng nh các động tác minh hoạ để từ đó thực hiện đúng tác phẩm và

các đông tác đã đợc nghe, đợc nhìn.
Vũ Thị Miến
5
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Về tâm lý, khả năng tri giác và quan sát của trẻ hoàn thiện hơn
nhiều và khả năng t duy trực quan hành động, khả năng tởng tợng của trẻ
phát triển thêm một bớc mới. Tri giác của trẻ bắt đầu mang tính chủ định
và bớc đầu mang tính hệ thống. Trong t duy trực quan hành động đã xuất
hiện t duy ngợc cho phép trẻ tiếp thu và thực hiện các bài học và hành
động ngợc chiều nhau. Trí tởng tợng của trẻ đã có tính hiện thực cao hơn,
giúp lứa tuổi này không chỉ có những sáng tạo nhất điịnh trong quá trình
tiếp thu các tác phẩm âm nhạc mà còn sáng tạo trong biểu đạt các tác
phẩm đó. Đây là những tiền đề tâm lý hết sức quan trọng tạo thuận lợi
cho việc thực hiện các tiết giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi 5 - 6 tuổi có
hiệu quả cao.
1.2.Về khả năng âm nhạc của lứa tuổi 5 - 6 tuổi:
Khái niệm Khả năng âm nhạc và Phát triển âm nhạc đối với
trẻ em độ tuổi mầm non bao gồm các mặt:
- Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âm nhạc, cảm xúc
âm nhạc.
- Kỹ năng hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơn giản.
Đến 5 - 6 tuổi, âm nhạc đã trở thành nhu cầu của trẻ, trẻ có khả
năng biểu diễn thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát , đặc biệt là rất
thích vừa hát vừa múa. Đến tuổi này, trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn
hình tợng âm nhạc cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ từ trớc nh
nghe hát cùng đàn đệm, xem hát với các động tác, điệu bộ. Trẻ có thể
chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian
với âm nhạc, giữa vận động phối hợp toàn thân với một trình tự tơng đối
Vũ Thị Miến
6

Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số tiết tấu khó. Trẻ cũng có
thể sử dụng bàn phím ở mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt động âm nhạc,
biết thể hiện nhạc cảm khi hát múa có ấn tợng sâu sắc khi nghe nhạc qua
đài, băng đĩa biết so sánh một vài thể loại âm nhạc theo âm thanh, tính
chất, lời ca. Tuy nhiên, đến tuổi này, sự nhạy cảm về âm nhạc bắt đầu
giảm dần [ 7, 10, 11, 13].
2.Âm nhạc và giáo dục âm nhạc ở trẻ mẫu giáo
2.1.Âm nhạc và vai trò của âm nhạc trong trong giáo dục trẻ mẫu
giáo:
2.1.1. Âm nhạc:
Dù có những xu hớng khác nhau trong quan niệm về âm nhạc, nhng
dễ thấy nhất là ở bất cứ thời điểm nào âm nhạc cũng làm tròn sứ mạng tô
điểm và làm phong phú thêm cuộc sống tinh thần của mỗi cá nhân, mỗi
cộng đồng, do đó có thể nói Thế giới này, không ai không biết đến một
điều: đó là âm nhạc.[theo 8]
Từ những quan điểm trên, có thể đa ra định nghĩa: Âm nhạc là nghệ
thuật phối hợp các âm thanh, là công cụ diễn tả đời sống tình cảm, t tởng
của con ngời và phản ánh vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc , là phơng tiện
để truyền đạt những cảm xúc từ tác giả đến mọi ngời, đồng thời là một
trong những yếu tố góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của
con ngời, từ tình cảm đến trí tuệ, từ nhận thức đến thẩm mỹ, từ ý chí đến
hành động trong cuộc sống của mỗi cá nhân.
Về bản chất, âm nhạc có những nội dung sau:
Vũ Thị Miến
7
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Thứ nhất, bên cạnh là một loại hình nghệ thuật, âm nhạc còn là
một hình thái ý thức thuộc thợng tầng kiến trúc xã hội. Cũng nh các hình
thái ý thức xã hội khác, âm nhạc hình thành và phát triển trên một hạ

tầng cơ sở xã hội cụ thể và phản ánh trình độ phát triển của hạ tầng cơ sở
đó đồng thời tác động trở lại, tạo ra sự thúc đẩy hay kìm hãm đối với sự
phát triển của hạ tầng cơ sở. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời chứng
minh điều đó. Khi nền kinh tế xã hội còn thấp kém, các tác phẩm âm
nhạc cũng có trình độ cha cao và thể hiện sự mong muốn có cuộc sống t-
ơi đẹp, ấm no hơn của con ngời, nền kinh tế xã hội phát triển, trình độ âm
nhạc đợc nâng cao và có nhiều hình thức biểu hiện phong phú và da dạng
[6,7 9, 11]
Thứ hai, âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách
quan bằng những hình tợng có sức biểu cảm của âm thanh để tác động
đến thính giác của ngời nghe. Để sự cảm thụ của ngời nghe diễn ra hiệu
quả nhất, một mặt âm nhạc cần đợc xây dựng trên những quy luật của âm
thanh về tiết tấu giai điệu, nhịp độ sắc thái, cùng với việc tạo ra màu sắc,
trang phục, khung cảnh không gian và thời gian. Mặt khác âm nhạc cần
thể hiện một cách tinh tế về thế giới nội tâm của con ngời với những rung
cảm từ niềm vui, nỗi buồn, suy t, ớc vọng, niềm tin đối với các sự vật
hiện tợng và các mối quan hệ xã hội một cách đầy đủ và đa dạng
[6,7,9,11]
2.1.2. Âm nhạc trong giáo dục giáo dục lứa tuổi mầm non:
a. Âm nhạc là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ.
Vũ Thị Miến
8
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Âm nhạc đợc coi là phơng tiện hiệu quả nhất để tác động vào ý thức
của trẻ em một cách sâu sắc các mối quan hệ thẩm mỹ đối với thế giới
hiện thực. Sự hình thành quan hệ giữa trẻ với âm nhạc sẽ tạo ra trong ý
thức của trẻ tập hợp những mối liên hệ có lựa chọn của riêng trẻ với các
tác phẩm âm nhạc. Trên cơ sở đó quan hệ thẩm mỹ âm nhạc ở trẻ đợc
nảy sinh, thể hiện trong những kinh nghiệm của trẻ về các tác phẩm âm
nhạc cũng nh trong việc xác định những cảm xúc và hoạt động của trẻ

khi đi vào thế giới âm nhạc. Từ quan hệ thẩm mỹ, những yếu tố thẩm mỹ
ở trẻ đợc hình thành và góp phần vào sự phát triển nhân cách của trẻ.
Mục đích của giáo dục thẩm mỹ là nhằm hình thành ở trẻ khả năng
lĩnh hội, cảm thụ và sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật và trong cuộc sống
đồng thời biết phê phán, lên án và chống lại cái xấu trong xã hội. Âm
nhạc phản ánh cuộc sống thông qua lăng kính cảm xúc trí tuệ của tác
giả, nên thông qua tác phẩm âm nhạc trẻ em sẽ phát hiện trong đó không
chỉ vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm mà còn thấy đợc vẻ đẹp của thiên
nhiên, đất nớc, con ngời. Từ đó biết phân biệt cái đẹp với cái xấu, nhận
thức đợc tác hại của cái xấu để phê phán, lên án và chống lại cái xấu.
Để giáo dục thẩm mỹ, cần hình thành cho trẻ những khả năng:
- Trải nghiệm cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm
nhạc.
Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận đợc những cung bậc tình cảm trong
tác phẩm và tác phẩm âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với những hiện tợng của
đời sống, làm xuất hiện ở trẻ các liên tởng khác nhau. Trẻ đợc nghe, đợc
Vũ Thị Miến
9
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
thể hiện các tác phẩm sẽ làm thị hiếu thẩm mỹ của trẻ sẽ xuất hiện, đặt
nền móng cho sự hình thành tình cảm thẩm mỹ.
- Biết thể hiện âm nhạc một cách độc lập.
Từ chỗ nghe các tác phẩm âm nhạc, trẻ sẽ bắt chớc và sau đó sẽ học
tập có hệ thống cách thể hiện các tác phẩm đó. Đó là quá trình phát triển
có hệ thống những khả năng nghệ thuật biểu diễn âm nhạc với các biểu
hiện ban đầu của sự đánh giá cảm xúc, trong đó có:
- Nghe giai điệu, tiết tấu và cảm giác về điệu tính.
- Thể hiện diễn cảm các hoạt động âm nhạc nh hát, múa, trò
chơi
- Xuất hiện sự sáng tạo khi thể hiện các tác phẩm âm nhạc.

- Đánh giá đợc khả năng biểu diễn âm nhạc của ngời khác.
Nhìn chung, mức độ phát triển khả năng âm nhạc ở mức độ nào đó
tơng ứng với sự hình thành các quan hệ thẩm mỹ đối với âm nhạc của trẻ.
Trẻ hứng thú, say mê, có tình cảm tích cực với âm nhạc thì những kỹ
năng hoạt động âm nhạc đợc phát triển và nh thế nhiệm vụ giáo dục âm
nhạc và giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc cơ bản đợc giải quyết
[6,7,10] .
b. Âm nhạc là phơng tiện hình thành đạo đức:
Âm nhạc cũng hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức. Bởi tác phẩm âm
nhạc phản ánh cuộc sống cho nên trong đó không thể không có sự thể
hiện các quan hệ đạo đức. Do đó, khi tiếp xúc với các tác phẩm âm nhạc,
nhận thức của trẻ về các quan hệ đó cùng các chuẩn mực hành vi của
Vũ Thị Miến
10
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
từng quan hệ đợc đầy đủ và sâu sắc thêm. Tác phẩm âm nhạc ca ngợi
thiên nhiên, đất nớc, con ngời gợi cho trẻ tình yêu quê hơng, đất nớc,
lòng biết ơn đối với những ngời đã cống hiến cho đất nớc, nhân dân.
Khúc đồng dao, làn điệu dân ca, điệu múa dân gian đem đến cho trẻ
cảm xúc trữ tình và lòng tự hào dân tộc. Cho trẻ làm quen với bài hát hay,
trích đoạn tác phẩm âm nhạc nớc ngoài không chỉ giúp trẻ mở mang hiểu
biết các dân tộc khác mà còn nhen nhóm trong lòng trẻ th tình hữu nghị
quốc tế. Trẻ cùng múa, cùng hát, cùng thực hiện trò chơi âm nhạc, cùng
biểu hiện cảm xúc giúp trẻ có sự hiểu biết, đồng cảm và chia sẻ lẫn nhau.
Không sai khi nói rằng: Tác động đến tình cảm nói chung và tình
cảm đạo đức nói riêng nói riêng của âm nhạc đôi khi còn mạnh hơn
những lời khuyên hay sự ra lệnh nghiêm khắc . Vì vậy, sự thay đổi
luân phiên các dạng hoạt động âm nhạc: nghe hát, học hát, vận động theo
nhạc là hình thành cho trẻ những tình cảm đạo đức trong sáng góp
phần to lớn cho sự phát triển nhân cách, tạo những cơ sở ban đầu về trình

độ văn hoá chung cho thế hệ trẻ em [6, 7 , 10] .
c. Âm nhạc là phơng tiện phát triển nhận thức và trí tuệ.
* Về nhận thức: Thông qua những hiện tợng của đời sống đợc
phản ánh trong tác phẩm âm nhạc, hiểu biết của trẻ về thiên nhiên, đất n-
ớc, con ngời trở nên phong phú và sâu sắc. Bởi các hiện tợng của đời
sống dù chỉ có tính ớc lệ nhng mang đậm màu sắc xúc cảm đã gây ấn t-
ợng mạnh mẽ trong ý thức của trẻ, làm trẻ nh đợc trực tiếp chứng kiến
các hiện tợng đời sống.
Vũ Thị Miến
11
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Biểu hiện rõ nhất trong tác động của âm nhạc đối với nhận thức của
trẻ là thông qua các hoạt động âm nhạc , trẻ củng cố và mở rộng đợc các
kiến thức về môi trờng xung quanh. Các sự vật hiện tợng không chỉ đợc
trẻ nhận biết qua cảm thụ các tác phẩm âm nhạc mà còn đợc khắc sâu
trong quá trình trẻ thể hiện các tác phẩm âm nhạc đó. Tập cho trẻ hát bài
hát đúng cao độ, tiết tấu kết hợp thể hiện đúng sắc thái tình cảm sẽ giúp
trẻ diễn tả đợc những hình ảnh sinh động, phù hợp vpứi tính cách, đặc
điển của hình tợng có trong tác phẩm. Hớng dẫn trẻ thực hiện các trò
chơi âm nhạc sẽ guíp trẻ thể hiện qua hành vi để diễn tả các hiện tợng
xung quanh mà trẻ đã quan sát đợc.
* Về trí tuệ: Thông qua các hoạt động âm nhạc, các phẩm chất trí
tuệ của trẻ đợc phát triển mạnh mẽ biểu hiện ở tất các quá trình nhận
thức: tri giác, t duy, tởng tợng và trí nhớ.
Để cảm thụ và học tập biểu diễn âm nhạc, đòi hỏi trẻ phải chú ý
quan sát để so sánh phân biệt các âm thanh cũng nh các biểu hiện cảm
xúc từ cô giáo, bạn bè và những ngời khác. Dần dần, sự phân tích âm
thanh vè giai điệu, tiết tấu, trờng độ, nhịp độ âm thanh của tai trẻ ngày
càng chính xác hơn và sự nhận cảm về các đờng nét, dáng dấp, điệu bộ
biểu thị cảm xúc của mắt trẻ trở nên tinh tế và đúng đắn hơn. Ngoài ra,

qua hoạt động âm nhạc, trẻ làm quen với ý nghĩa biểu cảm của các âm
thanh, làm cho việc nghe hiểu các từ của trẻ tốt hơn, giúp trẻ sử dụng từ
ngữ đúng trong giao tiếp.
Tính ớc lệ và khái quát cao của âm nhạc đã thúc đẩy sự phát triẻn t
duy của trẻ. Khi nghe lời một bài hát, để hiểu các hình tợng âm nhạc đòi
Vũ Thị Miến
12
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
hỏi trẻ phải huy động liên tởng về các hình ảnh đã tri giác, khi nghe một
bản nhạc để nhận biết biểu tợng âm nhạc đòi hỏi trẻ phải nhớ lại các âm
thanh đã nghe. Khi thực hiện trò chơi, đòi hỏi trẻ phải xác định đợc vị trí
và công việc của mình cũng nh trình tự công việc đó trong quan hệ với
các bạn khác. Những điều đó đã kích thích t duy trực quan cảu trẻ hình
thành và phát triển ở mức độ nhất định, đặc biệt là t duy trực quan nghệ
thuật [ 6, 7, 10] .
Bên cạnh đó, các hoạt động âm nhạc đã làm cho trí tởng tợng của
trẻ cũng phong phú thêm . Khi cảm thụ hay biểu diẽn âm nhạc, trẻ tởng t-
ợng về các hình tợng âm nhạc hay cách biểu diễn của mình. Biểu hiện rõ
nhất là khi hát trẻ đã nắm tay để trớc miệng để tởng tợng đó là Micrô hay
có những động tác để biểu cảm theo trí tởng tợng của riêng mình [ 13] .
d. Âm nhạc là phơng tiện thúc đẩy phát triển sinh lý, thể chất.
Âm nhạc có ảnh hởng đến quá trình hoàn thiện sinh lý, thể chất của
trẻ. Trớc hết, hoạt động âm nhạc đợc coi là cách tốt nhất để phát triển các
khả năng của các giác quan mà đặc biệt là độ nhạy cảm của âm thanh tai.
Tiếp đó, tính chất đa dạng của âm thanh tạo ra những phản ứng gắn với
sự thay đổi của nhịp tim, cả sự trao đổi máu, của hô hấp và co dãn các cơ.
Đặc biệt là các tiết vận động theo nhạc không chỉ giúp trẻ phối hợp đợc
các động tác, đi lại vững vàng, chạy nhảy nhẹ nhàng mà còn tạo cho trẻ
sự hoạt bát, nhanh nhẹn có t thế đẹp, duyên dáng [ 13] .
Nh vậy, âm nhạc đã tác động đến tất cả các mặt: thể chất, tâm lý và

xã hội trong nhân cách của trẻ em. Do đó, đẩy mạnh và nâng cao chất l-
Vũ Thị Miến
13
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
ợng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo là yêu cầu của giáo dục trẻ em
trong trờng mầm non hiện nay.
3.Trò chơi âm nhạc ở mẫu giáo
3.1. Vị trí của trò chơi âm nhạc trong giáo dục âm nhạc.
Đối với giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo, trò chơi âm nhạc không chỉ
là hoạt động bổ trợ nhằm gây hứng thú học tập cho trẻ mà trò chơi âm
nhạc là một trong bốn nội dung của giáo dục âm nhạc gồm: Dạy hát -
Vận động - Nghe nhạc - Trò chơi âm nhạc. Tất cả các tiết, các hoạt động
giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo đều có nội dung trò chơi hoặc ở dạng lồng
ghép hoặc ở dạng cấu trúc độc lập. Nói chung trò chơi âm nhạc có vị trí
với t cách là một nội dung của của giáo dục trẻ ở mẫu giáo và thiếu nội
dung này trẻ không chỉ thiếu cảm hứng học tập mà còn ảnh hởng tới sự
phát triển toàn diện.
3.2. Vai trò, ý nghĩa giáo dục của trò chơi âm nhạc.
Năm 1962, nhà tâm lý học ngời Thuỵ Sĩ J.Piaget đã nhấn mạnh vai
trò của hoạt động chơi trong phát triển nhận thức của trẻ. Ông đề xuất 3
giai đoạn của trò chơi trong quá trình phát triển nhận thức của trẻ em:
- Giai đoạn chơi luyện tập đơn giản ( trẻ khoảng 2 tuổi)
- Giai đoạn chơi tởng tợng ( trẻ khoảng 2 đến 7 tuổi)
- Giai đoạn trò chơi có luật ( trẻ khoảng 7 đến 11 tuổi)
Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi. Các
hoạt động âm nhạc nh ca hát, nghe nhạc, vận động tổ chức dới dạng trò
chơi là hình thức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, đợc trẻ yêu thích. Trong thực tế,
ngoài trò chơi có cấu trúc riêng, các loại trò chơi âm nhạc còn đợc lồng
Vũ Thị Miến
14

Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
vào quá trình học hát, vận động. Dù ở hình thức nào, trò chơi âm nhạc
cũng tuân theo nguyên tắc: âm nhạc quyết định nội dung và tính chất các
hoạt động nhằm phát triển cảm giác nghe, khả năng cảm nhận âm nhạc
cho trẻ. Tham gia các trò chơi âm nhạc, trẻ đợc tự do tìm cách thể hiện
nhân vật, thể hiện mình giúp trẻ hình thành trí tởng tợng và phát triển
tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động. Tham gia chơi với nhau trong trò
chơi âm nhạc còn giúp trẻ nắm đợc các quy tắc giao tiếp, ứng xử trong
các quan hệ xã hội, có tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết tơng trợ cũng
nh các phản xạ đợc rèn luyện để ngày càng nhanh và chính xác hơn.
3.3. Các dạng và nội dung trò chơi âm nhạc
3.3.1. Các dạng trò chơi âm nhạc
- Chơi dựa theo nội dung và cấu trúc âm nhạc ( của bài dạy hát)
Đây là dạng trò chơi mà trẻ vừa hát vừa diễn vai các nhân vật ( làm
chú bộ đội, cô chú công nhân, bác đa th ). Trong quá trình học hát, trẻ
đợc phân nhóm hát đuổi theo câu nhạc, hát đối đáp.
-Trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc:
Đây là dạng trò chơi dựa vào âm sắc, cao độ, cờng độ, tiết tấu, nhịp
độ của âm nhạc để tổ chức các trò chơi âm nhạc khác nhau nh : nghe
tiếng hát tìm đồ vật, ai hát, bao nhiêu bạn hát, cái gì kêu, qua đó giúp
trẻ nhận biết đợc các phơng tiện diễn tả của âm nhạc ( lời hát và nhạc
cụ).
-Trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc:
Vũ Thị Miến
15
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Là dạng trò chơi đợc tổ chức bằng cách cho trẻ nhắc lại khi nghe
giáo viên đàn, nhìn tranh đoán tên bài hát, nghe giai điệu đoán tên bài hát
hay tìm bài hát theo các từ đợc giáo viên nêu ra.
3.3.2.Các nội dung trò chơi âm nhạc ( theo chơng trình cải cách)

Để tránh lặp lại các trò chơi đã có trong chơng trình mẫu giáo khi
xây dựng các trò chơi âm nhạc cũng nh có cơ sở so sánh tính phù hợp với
trẻ 5 - 6 tuổi của các trò chơi đợc xây dựng, cần thống kê các trò chơi âm
nhạc đã đợc thiết kế và đa vào trong chơng trình giáo dục âm nhạc ở
mẫu giáo.
* Lớp mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi)
Giai đoạn / tháng Trò chơi âm nhạc
I
( 9 + 10 + 11 )

Gà gáy, vịt kêu
II
( 12 + 1 +2 )

- Ai đoán giỏi
- Tai ai tinh
III
( 3 + 4 +5 )

Ai đoán giỏi
* Lớp mẫu giáo nhỡ: ( 4 - 5 tuổi )
Giai đoạn / tháng Trò chơi âm nhạc
Vũ Thị Miến
16
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
I
( 9 + 10 + 11 )

- Bao nhiêu bạn hát
- Ai nhanh nhất

- Ai đoán giỏi
II
( 12 + 1 +2 )

- Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Ai nhanh nhất
- Ai đoán giỏi

III
( 3 + 4 +5 )

Không có trò chơi
* Lớp mẫu giáo lớn: ( 5 - 6 tuổi )
Giai đoạn / tháng Trò chơi âm nhạc
I
( 9 + 10 + 11 + 12 )

- Ai nhanh nhất
- Nhận hình đoán tên bài hát
II
( 1 +2 +3 + 4 )


Không có trò chơi

Vũ Thị Miến
17
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Nh vậy, trong quá trình giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo có 8 trò chơi
âm nhạc khác nhau, trong đó có 1 trò chơi đợc thực hiện cả ở mẫu giáo

bé và mẫu giáo nhỡ là trò chơi Ai đoán giỏi; 1 trò chơi đợc thực hiện cả ở
mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn là trò chơi Ai nhanh nhất. Căn cứ thực tế
của việc xuất hiện các trò chơi âm nhạc hiện nay, có thể xây dựng đợc
các trò chơi khác nữa cho trẻ mẫu giáo, nhất là lứa tuổi 5 - 6 tuổi.
3.4. Phơng pháp dạy trẻ chơi
3.4.1.Phơng pháp dạy các trò chơi với hát, vận động
- Các trò chơi với hát, vận động chủ yếu là dạng thứ nhất, tức là
chơi dựa theo nội dung và cấu trúc âm nhạc. Các trò chơi này thờng đợc
hớng dẫn trong quá trình học hát, vận động. Tùy theo bài hát có những
nhân vật nào và cấu trúc của bài hát ra sao để tổ chức chơi phù hợp.
- Yêu cầu của chơi với hát và vận động là để trẻ hào hứng hơn với
việc học hát và học vận động, có điểm tựa trực quan để ghi nhớ lời bài
hát và các động tác của vận động. Do đó, trò chơi loại này diễn ra ngắn,
có tính chất bổ trợ cho học hát và vận động theo nhạc.
- Khi tổ chức cho trẻ chơi, giáo viên cần nêu rõ cách chơi và nội
dung chơi để định hớng cho trẻ và sau đó giáo viên cùng trẻ chơi thử. Trẻ
quan sát và sau đó tự tiến hành chơi. Cách chơi có thể áp dụng cho nhiều
bài hát khác nhau nhng không cần tạo ra tính thuần thục cho trẻ.
3.4.2. Phơng pháp dạy trò chơi có cấu trúc riêng.
Vũ Thị Miến
18
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
- Trò chơi có cấu trúc riêng là trò chơi trọn vẹn và đợc tiến hành với
t cách là nội dung của một tiết, một hoạt động giáo dục âm nhạc cụ thể.
Trrong chơng trình giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo, loại trò chơi này có các
mục tiêu là nhằm rèn luyện cho trẻ về thuộc tính âm nhạc và rèn luyện trí
nhớ âm nhạc. Do đó, nó phải đợc thiết kế chặt chẽ và thể hiện đầy đủ
trong giáo án.
- Đây cũng là loại trò chơi không nhiều trong chơng trình giáo dục
âm nhạc ở mẫu giáo (8 trò chơi ở cả 3 lớp, riêng lớp mẫu giáo lớn (5 - 6

tuổi) chỉ có 2 trò chơi là Ai nhanh nhất và Nhận hình đoán tên bài
hát). Trò chơi Ai nhanh nhất là tiếp tục từ lớp mẫu giáo nhỡ.
- Khi hớng dẫn trẻ chơi các trò chơi âm nhạc có cấu trúc riêng, giáo
viên cần tiến hành theo các bớc sau:
+ Nêu tên trò chơi và giới thiệu sơ bộ nội dung trò chơi.
+ Giải thích cách chơi và nêu các quy định trong khi chơi (nếu có).
Nếu trò chơi có những động tác, điệu bộ hay lời nói khó thể hiện, giáo
viên cần làm mẫu để trẻ quan sát, từ đó nhận ra cách chơi.
+ Hớng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ: Tổ chức cho trẻ thực hiện trò
chơi, chỉ dẫn trẻ hành động phù hợp với cách chơi, phát hiện và sửa chữa
kịp thời các sai sót của trẻ, tránh để bị củng cố.
+ Tổng kết, nhận xét, khen thởng sau khi chơi xong.
- Trong khi tổ chức cho trẻ chơi, cần khuyến khích, động viên mọi
trẻ tham gia và nâng cao dần yêu cầu chơi để giúp trẻ ngày càng thành
thạo trò chơi, qua đó giúp trẻ rèn luyện các thuộc tính âm nhạc và rèn
luyện trí nhớ âm nhạc. Ví dụ: Trò chơi Ai hát?. Lúc đầu, giáo viên cho
Vũ Thị Miến
19
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
một trẻ đội mũ chóp che kín mặt nghe một trẻ khác hát rồi cho trẻ bỏ mũ
ra và hỏi: Bạn nào hát, hát bài gì? Sau đó nếu thấy nhiều trẻ thành công
thì nâng cao lên bằng cách cho trẻ nghe bạn hát kết hợp gõ phách rồi hỏi:
Bạn hát bài gì? gõ bằng nhạc cụ gì?
- Để thực hiện các trò chơi âm nhạc nhằn rèn luyện về thuộc tính
âm nhạc và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ, giáo viên cần giúp trẻ:
+ Nhận biết giọng hát của các bạn trong lớp.
Biện pháp: trong hoạt động dạy hát, khi cho các trẻ hát cá nhân cần
nhắc các trẻ khác nghe bạn hát để nhớ giọng hát của bạn và trớc khi thực
hiện trò chơi ở lần đầu, có thể cho trẻ trớc khi đội mũ nghe 2, 3 trẻ khác
hát, sau đội mũ đó mới cho 1 trẻ hát.

+ Giới thiệu để trẻ làm quen với một số nhạc cụ: Ghi ta, trống,
sáo, song, loanbằng cách:
. Đa nhạc cụ ra và hỏi trẻ để phát huy vốn sống của trẻ, đây là
nhạc cụ gì? Nếu không có trẻ nào biết thì giáo viên mới nêu tên nhạc cụ.
. Sử dụng nhạc cụ để cho trẻ nhận biết am thanh do nhạc cụ phát
ra.
. Hỏi trẻ về cách biểu diễn của nhạc cụ: gảy, gõ hay kéo, thổi
Chú ý: Phân biệt cách sử dụng nhạc cụ chỉ dừng lại ở mức giới
thiệu, nhận biết chứ không để dạy trẻ cách sử dụng nhạc cụ phức tạp nh
đánh đàn, thổi sáo vì vợt quá khả năng của trẻ. Trẻ chỉ có thể gõ tiết tấu
đơn giản bằng lắc, đục đạc và bắt chớc động tác trình diễn của nhạc công
với các nhạc cụ giả là đạt yêu cầu và phù hợp với khả năng của trẻ.
Vũ Thị Miến
20
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Chơng 2
Thiết kế trò chơi âm nhạc
cho trẻ lứa tuổi 5 - 6.
1.cấu trúc của trò chơi âm nhạc
1.1 Chủ đề trò chơi âm nhạc
Chủ đề trò chơi là tên gọi khái quát nói lên một cách chung nhất
phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong trò chơi. Mục đích của tró chơi đợc
Vũ Thị Miến
21
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
thể hiện ở chủ đề chơi, phản ánh trong chủ đề chơi hoặc đợc nói ngay
trong chủ đề chơi. Chủ dề trò chơi âm nhạc ở mẫu giáo thờng gắn với chủ
đề của tiết học hay hoạt độngcủa giáo dục âm nhạc. Ví dụ: chủ đề động,
thực vật.
1.2 Nội dung của trò chơi âm nhạc

Nội dung trò chơi là những khía cạnh hiện thực đợc phản ánh trong
trò chơi phù hợp với chủ đề của trò chơi. Nội dung trò chơi gắn liền với
cách tổ chức trò chơi và chỉ đạo việc lựa chọn các phơng tiện để chơi.
Ví dụ: nội dung chơi: đối đáp giữa các con vật nuôi trong nhà về vị trí,
vai trò của chúng của chủ đề động, thực vật.
1.3 Luật chơi của trò chơi âm nhạc
Luật chơi là những quy định cho việc thực hiện trò chơi. Luật chơi
hay còn gọi là cách chơi do nội dung trò chơi quy định và nó lại định h-
ớng hành động, diễn biến của trò chơi và quy định mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau giữa các trẻ tham gia chơi đồng thời cũng là tiêu chuẩn để
đánh giá hành động chơi của trẻ: đúng hay sai, đầy đủ hay thiếu sótVí
dụ: luật chơi của trò chơi Ai hát? là trẻ chơi chính phải đội mũ che kín
mắt trớc khi nghe trẻ khác hát.
1.4 Hành động chơi trò chơi âm nhạc
Hành động chơi là chuỗi những thao tác liên tục mà trẻ thực hiện
trong khi chơi nhằm giải quyết nội dung chơi và các thao tác chơi là kết
quả của một hành động trớc đó. Do hệ thống thao tác khi chơi rất đa dạng
nên hành động chơi có thể biến đổi trong khi chơi phụ thuộc trẻ sử dụng
thao tác nào khi thực hiện trò chơi. Đối với trò chơi âm nhạc, các thao tác
Vũ Thị Miến
22
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
chủ yếu là hát, múa, vận động, phân biệt tính chất âm nhạc, thể hiện trí
nhớ âm nhạc
1.5 Các yếu tố bổ trợ của trò chơi âm nhạc
1.5.1 Yếu tố thời gian:
Là khoảng thơi gian trẻ thực hiện trọn vẹn trò chơi với vai chơi của
mình. Quy định thời gian chơi phải phù hợp với khả năng chơi của trẻ và
yêu cầu của trò chơi. Thời gian quy định quá ngắn tạo ra tốc đọ chơi quá
nhanh sẽ làm trẻ vội vàng, hấp tấp và kết quả chơi sẽ giả, thậm trí không

có kết quả. Ngợc lại sẽ làm trẻ thấy mệt mỏi và mất hứng thú.
1.5.2 Yếu tố thi đua:
Là kích thích nhằn tạo ra sự hứng khởi, khích lệ trẻ quyết tâm hoàn
thành nhiệm vụ chơi để tích lũy giành điều kiện chiến thắng. Nh vậy, yếu
tố thi đua thúc đẩy tính tích cực trong quá trình chơi của trẻ và do đó
giúp trẻ nắm kĩ năng chơi và thu đợc kinh nghiệm chơi nhiều hơn.
Tóm lại, trò chơi âm nhạc với t cách là nội dung của giáo dục âm
nhạc ở mẫu giáo phải đợc xây dựng theo mô hình cấu trúc trên đây và trì
chơi sẽ đạt hiệu quả giáo dục cao khi giáo viên xây dựng đủ các thành
phần của cấu trúc trò chơi và hớng dẫn trẻ chơi phù hợp. Một trò chơi âm
nhạc đợc thiết kế hoàn chỉnh khi các thành phần này đợc sắp xếp khoa
học.
2. Thiết kế một số trò chơi âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi
2.1 Trò chơi Bạn tên gì?
*Chủ đề trò chơi: Bản thân
* Mục đích trò chơi: Giúp trẻ
Vũ Thị Miến
23
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
- Phát triển kĩ năng tri giác và trí nhớ âm nhạc.
- Củng cố hiểu biết về các thuộc tính âm nhạc.
- Nhận biết đợc âm đầu trong tên của bản thân.
* Nội dung trò chơi: nghe điểm dừng của bài hát, so sánh âm đầu của
tên mình với âm đầu của tiếng hát cuối cùng trớc khi dừng để đứng vào
nhóm có tên tơng ứng theo vị trí đợc quy định.
* Phơng tiện chơi: Phách tre, trống lắc, đàn và một số cây cờ nhỏ.
* Cách tổ chức trò chơi:
Bớc 1: Trò chuyện về một bài hát mà trẻ đã học, đã thuộc và về tên
của từng trẻ (nếu có tên đệm thì không tính, ví dụ: Kim Phợng chỉ tính là
Phợng và có âm đầu của tên là P).

Bớc 2: Giáo viên nêu cách chơi cho trẻ: cô sẽ hát bài hát chúng ta vừa trò
chuyện, cô sẽ dừng bài hát ở bất kì chỗ nào và trớc khi dừng cô sẽ hát to
và kéo dài tên cuối cùng, các con nghe tiếng đó có âm đầu là gì rồi so với
âm đầu tên mình, nếu đúng tên mình có âm đầu nh vậy thì chạy về phía
cây cờ cô chỉ. Sau khi cô đếm 1, 2, 3, 4, 5 xong mà bạn nào tên có âm
đầu nh vậy không đợc chạy nữa, bạn nào chạy về đích nhanh nhất là
thắng cuộc.
Bớc 3: Cho trẻ làm thử một, hai lần để nắm đợc cách chơi và giáo viên có
thể chỉ dẫn thêm để trẻ nhận ra âm đầu của tiếng và của tên trẻ.
Bớc 4: Khi trẻ đã thành thục thì có thể dừng bài hát mà không hát to, kéo
dài tiếng cuối cùng cũng nh đếm 1, 2, 3 giảm xuống (tăng yêu cầu, giảm
thời gian).
Bớc 5: Tuyên dơng những trẻ thắng cuộc trong mỗi lần chơi.
Vũ Thị Miến
24
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5
Chú ý: mỗi lần chọn mỗi âm đầu của tiếng trớc khi dừng lại để các trẻ có
tên khác nhau đợc tham gia.
2.2 Trò chơi Nghe nhạc đoán con vật, hiện t ợng
* Chủ đề trò chơi: Động, thực vật và hiện tợng thiên nhiên
* Mục đích trò chơi: giúp trẻ
- Phát triển kĩ năng tri giác và trí nhớ âm nhạc.
- Củng cố kĩ năng cảm nhận về hình tợng âm nhạc.
- Nhận biết đợc các con vật, hiện tợng qua nghe một câu nhạc hay
tiếng kêu trên dàn phím điện tử thể.
* Nội dung trò chơi: nghe câu nhạc của bài hát về con vật, hiện tợng
hay tiếng kêu con vật, hiện tợng thể hiện trên phím đàn điện tử để nhận
ra con vật, hiện tợng đó.
* Phơng tiện chơi: đàn organ, trống lắc.
* Cách tổ chức trò chơi:

Bớc 1: Trò chuyện về một số bài hát mà trẻ đã học, đã thuộc và về
các con vật, hiện tợng có trong từng bài hát.
Bớc 2: Cho trẻ xung phong chơi và chọn 12 trẻ xung phong trớc để
lập thành 4 đội chơI, mỗi đội 3 trẻ; bốc thăm để xếp cặp đội chơi.
Bớc 3: Giáo viên nêu cách chơi cho trẻ: cô sẽ đàn một câu nhạc trong
bài hát chúng ta vừa trò chuyện hoặc dùng đàn đánh lên tiếng kêu của
con vật, hiện tợng trong các bài hát đó thì các con trao đổi nhanh trong
đội và đánh trống lắc để xin trả lời. Đội nào đánh trống lắc trớc thì đợc
trả lời. Trả lời đúng đội đợc 2 điểm, trả lời sai đội kia đợc quyền trả lời và
nếu đúng cũng đợc 2 điểm. Cả 2 đội đều sai thì dành cho các bạn là khán
Vũ Thị Miến
25

×