Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Báo cáo thực tế môn báo mạng điện tử trường học viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.17 KB, 12 trang )

Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Lời mở đầu
Báo mạng điện tử là một trong những môn học thú vị với tôi vì bên cạnh
việc học kiến thức, chúng tôi được thực hành khá nhiều. Giữa làm bài khảo sát
và đi viết bài, tôi chọn cái thứ hai. Bởi lẽ, tôi nghĩ mình có khả năng nhưng
không đủ động lực và thiếu một chút “máu lửa” với nghề. Đây vừa là cơ hội để
tôi tiếp cận gần hơn nữa với môi trường báo chí, vừa là thử thách giúp tôi hoàn
thiện chính mình. Tuy vậy, việc viết bài tạo cho tôi một áp lực, đôi khi căng
thẳng. Trong thời gian 1 tháng từ ngày 3/4 – 3/5, tôi đã có thật nhiều trải
nghiệm trong quá trình tác nghiệp, giúp tôi thêm tự tin và bản lĩnh trên bước
đường làm báo đầu tiên của mình.
Báo cáo thực tế của tôi gồm 2 phần, được bố cục như sau:
I – Quá trình tác nghiệp, bài học kinh nghiệm
II – Tác phẩm được đăng tải
2
7
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
11
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
 Trong thời gian 1 tháng, tôi đã chú tâm tìm kiếm và thực hiện
các đề tài. Một số vấn đề tôi đã gửi báo:
- Ô nhiễm nước thải khu công nghiệp Thụy Vân (Việt Trì, Phú Thọ).
- Hầm đường bộ bỏ hoang, dân liều mạng qua đường (Về thực trạng xuống
cấp nghiêm trọng của một số hầm đường bộ ở Hà Nội).
- Sapa mùa nắng (Ảnh).
- Vẻ đẹp của đồi cọ Phú Thọ (Ảnh).
- Lễ hội thể thao mạo hiểm đường phố (Tin ảnh).
- Khu sinh thái xanh giữa lòng Hà Nội
- Lễ hội âm nhạc Step up summer 2012
Tuy vậy, các bài được đăng không nhiều. Theo tôi, nguyên nhân từ


các lý do chủ quan và khách quan:
- Lựa chọn báo để gửi bài không phù hợp, chỉ chú trọng cộng tác với một
báo: giadinh.net.vn là tờ báo mạng của báo Gia đình và xã hội – nơi tôi từng
có thời gian kiến tập. Tuy vậy, tôi không có mối quan hệ với tờ báo mạng
này. Các bài tôi gửi đơn thuần như của bạn đọc gửi đến báo. Trong đó, nhiều
bài không phù hợp với tính chất của báo như tin về Lễ hội thể thao mạo
hiểm đường phố, đêm hội âm nhạc Step up summer 2012, Vì tờ báo này
không chú trọng những tin liên quan đến giới trẻ. Nếu gửi cho Thanh niên,
Tuổi trẻ, Vnexpress, sẽ phù hợp hơn. Khi thông tin qua đi, những tin bài
đó không sử dụng được nữa.
- Thời gian thực tế môn báo mạng, tôi giống như một cộng tác viên tự do.
Khác với kì kiến tập, cơ quan nơi tôi cộng tác không có mối liên hệ hay ràng
buộc nào. Đó cũng là khó khăn của tôi trong việc viết và gửi bài. Qua đây,
tôi thấy rằng, việc tạo lập mối quan hệ trong môi trường báo chí là cực kì
cần thiết.
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
22
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
- Chụp ảnh nhiều mà không đầu tư viết những bài sâu sắc: Là một sinh
viên chuyên ngành ảnh, tôi chỉ chú trọng chụp ảnh mà không quan tâm nhiều
đến việc khai thác thông tin và viết thành những bài viết có quy mô.
- Thông tin đôi khi còn hời hợt và không được biên tập cẩn thận: Với đặc
trưng thông tin nhanh, mỗi khi từ hiện trường về, tôi luôn muốn gửi bài của
mình đi càng nhanh càng tốt. Điều đó khiến bài viết không được biên tập
chu đáo.
- Nhiều bức ảnh chụp phong cảnh không có người khiến bức ảnh thiếu sức
sống và đơn điệu.
 Những trải nghiệm thú vị trong quá trình tác nghiệp:
- Về Phú Thọ chụp ảnh đồi cọ: Dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5, tôi đã về xã Dị Nậu,

huyện Tam Nông, Phú Thọ để tìm đến những đồi cọ đẹp như trong thơ ca.
Thông tin về địa phương này tôi biết được qua một bài báo. Tôi dự định
chụp ảnh thiên nhiên cho chuyên mục du lịch. Hôm đó, nắng thật to. Không
khí vô cùng oi bức và khó chịu. Nhưng bù lại, ánh sáng tốt và nền trời xanh
cho những bức ảnh đẹp. Chúng tôi đi khoảng 5km đường đồi đất đỏ, ngoằn
ngoèo và nhiều sỏi đá nhưng vẫn chưa tìm thấy đồi cọ. Hai bên đường, chỉ
một vài cây cọ đơn độc đứng hiên ngang. Sau gần một tiếng, chúng tôi đã
thấm mệt thì đồi cọ hiện ra. Khác với những gì tôi tưởng tượng về những
quả đồi kề nhau xanh mướt lá cọ thì trước mắt tôi, những quả đồi phủ xanh
màu cây sơn, cây keo, cây chàm, Vẫn có cọ nhưng chúng chỉ mọc thành
vài bụi thưa thớt, hòa lẫn trong màu xanh của các loại cây khác. Một chút
tiếc nối về sự mất đi của cây cọ trung du – loài cây tôi vô cùng yêu quý. Một
chút trách móc những người dân địa phương không biết giữ vẻ đẹp cho quê
mình.
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
33
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Đồi cọ Dị Nậu giờ chỉ còn lại những vạt thưa thớt xen lẫn màu xanh của sơn, keo, chàm,
Và rồi tôi gặp một người phụ nữ, nhà cô ở cuối con đường trên đồi cọ.
Cô ân cần mời chúng tôi uống nước và kể cho tôi nghe cuộc sống trên những
quả đồi. Khi tôi hỏi về những đồi cọ xưa, cô cũng chỉ biết tiếc nuối. Cây cọ
của cha ông, ăn đời ở kiếp với con người nhưng cuối cùng cũng phải chặt đi.
Tất cả vì miếng cơm, manh áo. Một thân cọ trồng khoảng 50 năm mới chặt
được, mỗi cây bán khoảng 20.000 nghìn đồng. Lá cọ một năm cho 12 lá,
mỗi lá bán được 4.000 đồng, nếu làm chổi thì còn bán được 8.000 nghìn/ lá.
Cẫng cọ nhiều nơi làm mành nhưng người dân ở đây cũng chỉ biết phơi khô
làm củi. Còn với cây sơn, mỗi cây 3 ngày cho thu hoạch một lần. Nhà cô
trồng 1.000 cây, tính ra cứ luôn phiên lấy 300 cây một lần, ngày nào cô cũng
có thu nhập. 300 cây cho khoảng 1 lít nhựa một lần thu hoạch, bán được

220.000 nghìn. Chưa kể ngày mưa, ngày nóng hay rét, sơn cho nhựa ít. Tính
ra, nếu cứ bám trụ với cây cọ, không biết cuộc sống còn lay lắt thế nào. Tôi
ngậm ngùi xót xa cho số phận của những cây cọ Dị Nậu.
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
44
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Cuộc sống vốn khắc nghiệt, người ta không thể cứ chạy theo những
thứ phù du mà quên đi cuộc sống mưu sinh hàng ngày. Dù yêu cây cọ là vậy,
nhưng vẫn phải chặt đi, tôi hiểu đó cũng không phải điều dễ dàng.
- Ngẫu hứng với du ca đường phố: Một chiều chủ nhật có phần buồn tẻ, tôi
và cô bạn cùng lớp lại vác máy ảnh “ra đi”. Địa điểm chúng tôi dừng chân là
vườn hoa Lý Thái Tổ, bên hồ Hoàn Kiếm. Khung cảnh và nhịp sống ở đây
bao giờ cũng khiến tôi thấy dễ chịu và thư thái. Tôi thích thú chụp các em
nhỏ vui đùa bên bố mẹ. Đến khoảng 3 giờ, một số cây guitar bắt đầu xuất
hiện và tập hợp tại một chỗ. Nửa tiếng sau, họ đã quây thành một vòng tròn
kín. Tiếng trống nổi lên, hòa trong tiếng guitar và tiếng hát tạo nên một
không khí vô cùng hào hứng và bay bổng. Tôi gia nhập vòng tròn và say sưa
trong nhưng giai điệu đầy ngẫu hứng và cũng thấm đẫm cảm xúc. Đặc biệt,
những ca khúc về đất nước như bài hát “Lá cờ” gây cho tôi xúc động mạnh.
Đó là lòng biết ơn những thế hệ trước, tình yêu thương con người Việt Nam
qua những tháng ngày gian khó, niềm tự hào về một Việt Nam kiên cường,
Những giai điệu ấy không qua xử lý và thật hơn bao giờ hết. Tôi còn cảm
nhận được tâm trạng của ca sĩ khi thể hiện bài hát. Khán giả đến mỗi lúc một
đông. Họ đứng xung quanh và cũng lắc lư theo điệu nhạc. Nhiều du khách
nước ngoài hiếu kì dừng lại chụp ảnh và thích thú theo dõi.
“Du ca đường phố” đã đem lại cho tôi những giây phút hạnh phúc và
tràn ngập tình yêu thương. Trong nghề báo, có được những điều giản dị như
vậy quả là đáng quý.
* * *

Trên đây là hai trong số nhiều tình huống tôi gặp phải khi đi viết bài
trong một tháng qua. Mỗi chuyến đi là một lần trải nghiệm để tôi hiểu rõ hơn
về cuộc sống xung quanh và chính bản thân mình.
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
55
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
 Một số bài học tôi tự rút ra:
- Lựa chọn tờ báo gửi bài phù hợp.
- Tạo mối quan hệ với các tòa soạn.
- Báo mạng luôn cần nhanh, vì vậy phóng viên càng phải khẩn trương và chủ
động.
- Sử dụng thành thạo công nghệ hiện đại để thuận lợi cho việc viết và gửi bài.
- Tạo tâm thế tự tin, tự nhiên, cởi mở khi bắt đầu công việc. Bên cạnh đó, nên
dành thời gian để suy nghĩ sâu hơn về các vấn đề và rút ra bài học. Nhờ đó
giúp mình chín chắn và trưởng thành hơn.
- Chú trọng phần văn bản bên cạnh hình ảnh.
- Trong hầu hết các bức ảnh cần lấy con người làm trung tâm.
- Không nên đánh giá mọi việc bằng suy nghĩ chủ quan mà nên tìm hiểu và
quan sát.
- Sử dụng tốt các phương pháp: quan sát, phỏng vấn, thu thập tư liệu.
- Với những ảnh báo chí, không nên đăng tải lên các trang cá nhân hay chia sẻ
với người khác nếu họ không đồng ý chú thích nguồn rõ ràng. Quản lý ảnh
thật tốt. Trong hầu hết tình huống nên có ảnh lưu trữ để tiện sử dụng khi cần
thiết.
* * *
Những bài học trên được rút ra từ quá trình trải nghiệm của bản thân
mình. Có thể nhưng điều này tôi đã được dạy hoặc nghe, nhưng chỉ khi mình
thực sự đối mặt, tôi mới thấy sự cần thiết và bổ ích của chúng. Một tháng
không dài trong quãng đời làm báo, nhưng tôi đã học được nhiều điều để tự

hoàn thiện mình.
Xã hội
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
66
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Thứ tư, 18/04/2012, 13:00(GMT+7)
Thêm 1.645 người có việc làm
GiadinhNet - Kỷ niệm Ngày người khuyết tật Việt Nam (18/4), Thành đoàn Hà Nội đã
tổ chức chương trình “Ngày hội việc làm hòa nhập người khuyết tật lần thứ I năm
2012” tại Cung Thiếu nhi Hà Nội hôm 17/4.
35 đơn vị tham gia là các doanh nghiệp, trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm, các cơ sở sản
xuất của người khuyết tật mang đến cơ hội việc làm cho 1.645 lao động, tuyển sinh trên 700
người. Không chỉ có cơ hội tìm việc làm, người khuyết tật còn được tham gia tọa đàm “Cơ
hội việc làm cho người khuyết tật”, tập huấn về chế độ chính sách, pháp luật của nhà nước
liên quan đến người khuyết tật.

Diệu Hương
Xã hội
Thứ hai, 23/04/2012, 08:53(GMT+7)
Hà Nội xem xét đề xuất: Cấm ô tô cá nhân vào trung
tâm 5 ngày/tuần
GiadinhNet - Trong bối cảnh bức xúc về ùn tắc và tai nạn giao thông, Hà Nội đã nhanh
chóng cho nghiên cứu đề xuất này.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa giao Sở GTVT nghiên cứu đề xuất
phương án chống ùn tắc giao thông của ông Mai Trọng Tuấn (TP HCM). Theo phương án
ông Tuấn đưa ra, xe ô tô cá nhân sẽ bị cấm lưu thông trong khu vực nội đô 5 giờ trong 1 ngày
và 5 ngày trong 1 tuần.

Tác giả “đường bay vàng” cho rằng nên cấm ôtô cá nhân vào

trung tâm 5 ngày trong tuần.ảnh Diệu Hương
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
77
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Du lịch
Thứ tư, 25/04/2012, 07:07(GMT+7)
Đậm đà vị tương Dục Mỹ
GiadinhNet - Tương Dục Mỹ nổi tiếng từ nhiều đời nay, ở vùng đất trung du với
vị mặn mà của muối, hương thơm nồng của đỗ, gạo sau nhiều ngày chịu nắng, lại có
chút gì đó mộc mạc, đơn sơ như chính con người nơi đây.
Công đoạn xay đỗ bằng cối đá đòi hỏi tỉ mỉ và
khéo léo để đỗ không bị vỡ thành bột.

Dục Mỹ nằm cách thành phố Việt Trì gần 10 km về phía Tây, thuộc xã Cao Xá (Lâm
Thao, Phú Thọ). Người Dục Mỹ có bí quyết làm tương riêng. Từ cách chọn vại, nguyên liệu,
cách thức chế biến, đều dựa trên kinh nghiệm được truyền lại hết sức công phu, tinh tế.
Để có được một bát tương thơm ngon, sánh vàng trên mâm cơm hàng ngày, người
làm tương phải bỏ ra rất nhiều thời gian và tâm huyết. Đầu tiên là làm mốc. Gạo nếp đem
xôi, cho vào nong, khi nguội thì vẩy nước và tưới tơi lên hàng ngày. Khi mốc vàng ươm đem
ướp muối đều vừa, để không lên mốc nữa. Mốc này làm từ tháng 6, cho vào vại dùng cho cả
năm.
Tiếp theo là công đoạn nấu nước đỗ - đòi hỏi sự khéo tay và kinh nghiệm. Đỗ được
lựa chọn kĩ càng, đem rang đến khi chín đều có mùi thơm rồi xay ra làm hai bằng cối đá. Tay
quay phải thật đều để đỗ không bị vỡ thành bột. Xảy bỏ hết vỏ, hạt đỗ đem nấu vào nồi to
theo tỉ lệ nước thích hợp.
Nước sôi, để nguội, cho nước đỗ vào vại. Mấy ngày đầu hỗn hợp sủi gạch cua, sau là
sủi màng cà, cuối cùng là sủi tăm. Vại tốt mười ngày thì được, vại bình thường tối đa hai
mươi ngày. Sản phẩm thu được là nước đỗ tinh khiết, thơm lừng.
Sinh viên: Phan Diệu Hương

Lớp Báo Ảnh K29
88
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Đỗ đem xay nhỏ nhưng không quá nát. Mốc bóp nhuyễn với nước đỗ, trộn với nước
đỗ còn dư, nêm muối vừa phải rồi phơi nắng mười ngày. Chất lượng sản phẩm cuối cùng,
tương vừa sánh vừa có màu vàng đặc trưng. Nếm có vị mằn mặn, phảng phất vị ngọt thơm
tan chảy đến cuống họng, lưu luyến trên đầu lưỡi.

Tương được chứa trong những chiếc vại từ nhiều đời để lại.
Nước tương thơm ngon, đậm đà sau nhiều ngày ròng phơi nắng
Các công đoạn làm tương hoàn toàn thủ công, không sử dụng chất bảo quản nên vừa
rẻ vừa ngon mà lại an toàn. Ngoài bí quyết làm tương của cha ông, người Dục Mỹ cho biết,
nguồn nước của làng có những đặc tính hóa học riêng tạo nên hương vị khác biệt cho tương
Dục Mỹ.

Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
99
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Được sử dụng rộng rãi trong bữa cơm hàng ngày hay tiệc, cỗ, tương có thể dùng làm
nước chấm với một ít ớt, gừng dập nhỏ; dùng để kho, ướp thịt, cá đều tạo nên những ấn
tượng vị giác rất riêng.

Chị Đỗ Thị Minh Phượng – chủ một cơ sở sản xuất tương quy mô
lớn tại làng Dục Mỹ tươi cười với du khách ghé thăm.
UBND tỉnh Phú Thọ đã công nhận Dục Mỹ là làng nghề truyền thống, tương Dục Mỹ
có nhiều cơ hội để đi xa hơn khắp mọi nẻo đường theo chân các du khách. Người từ xa đến,
mua chai tương làm quà mà lòng không khỏi bồi hồi cảm ơn người làm tương một nắng hai
sương tạo ra thứ quà quý. Người xa quê mang theo chai tương để nhắc nhở mình về mảnh đất
quê hương – nơi có những con người bình dị, hồn hậu đang lưu giữ chút hương vị quê nhà.

Phan Diệu Hương
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1010
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Giải trí
Thứ tư, 25/04/2012, 06:55(GMT+7)
Ngẫu hứng với du ca đường phố
GiadinhNet - Không được dàn dựng hay tổ chức công phu, “Du ca đường phố” là sự trẻ
trung, ngẫu hứng và có phần phóng khoáng. Bất kì ai cũng có thể nhập cuộc ngay lập
tức bằng tình yêu thật sự với âm nhạc.
Tiếng hát cất lên, những ngón tay uyển chuyển lướt trên sáu dây đàn guitar, người đánh trống
dậm chân và lắc lư theo nhịp Từ một buổi offline của các thành viên diễn đàn Hocdan.com,
“Du ca đường phố” đã trở thành điểm gặp gỡ quen thuộc của nhiều bạn trẻ vào chiều chủ
nhật hàng tuần, tại vườn hoa Lý Thái Tổ (Hà Nội).


S
â
n

k
h

u


đ

y


n
g
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1111
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử

u

h

n
g

v
à

g

n

g
ũ
i

c
h
o


b

t

k
ì

a
i

m
u

n

t
h
a
m

d

.

C
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1212
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
á

c

b

n

t
r


n
g

i

t
h
à
n
h

h
ì
n
h

v
ò
n
g


t
r
ò
n
,



g
i

a

l
à

Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1313
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
n
ơ
i

d
à
n
h


c
h
o

c
á
c

t
i
ế
t

m

c

b
i

u

d
i

n

n
g


u

h

n
g
.
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1414
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
N
h

n
g

t
a
y

g
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1515
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
u
i
t
a

r

đ
ế
n

t


d
i

n

đ
à
n

h
o
c
d
a
n
.
c
o
m

v

à

n
h
i

u

t
r
ư

n
g
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1616
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử

đ

i

h

c
,

c
a

o

đ

n
g
,

T
H
P
T

t
r
ê
n

đ

a

b
à
n

H
à

N


i
.

Đ
â
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1717
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
y

l
à

d

p

đ


c
á
c

b

n


h

c

h

i
,

g
i
a
o

l
ư
u

v
à

t
h
ư

g
i
ã
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29

1818
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
n

s
a
u

n
h

n
g

n
g
à
y

h

c

t

p
,

l
à

m

v
i

c

c
ă
n
g

t
h

n
g
.
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
1919
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
C
a

k
h
ú
c



L
á

c



(
s
á
n
g

t
á
c

T


Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
2020
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
Q
u
a
n
g


T
h

n
g
)

đ
ư

c

t
h


h
i

n

đ

y

h
à
o


h

n
g

v
à

x
ú
c

đ
Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
2121
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử

n
g
.
P
h
ú
t

g
i
â
y


p
h
i
ê
u

l
ã
n
g

v

i

Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
2222
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
c
â
y

đ
à
n

g
u

i
t
a
r
.
N
h

n
g

t
ì
n
h

c
a

Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
2323
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
l
ã
n
g

m


n

k
h
i
ế
n

m

i

n
g
ư

i

t
h

y


m

á
p

v

à

g

n

n
h
a
u

Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
2424
Báo cáo thực tế môn Báo mạng điện tử
h
ơ
n
.
V

i

n
g
ư

i

x

e
m
,

â
m

n
h

c

c

Sinh viên: Phan Diệu Hương
Lớp Báo Ảnh K29
2525

×