Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
Nội dung
Chương 1 : Tầm quan trọng của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội
trong sinh viên nói chung hiện nay
1.1.
Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Tuyên truyền là gì?
1.1.2. Tệ nạn xã hội là gì?
1.2.
Vai trò của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên
Chương 2: Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay
2.1. Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung
2.2.1 Đặc điểm của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền
2.2.2 Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền về tề nạn xã hội cho
sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền
2.2.
Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên trường Học viện Báo chí và
tun truyền
Chương 3: Cơng tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh
viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền và những giải pháp nâng
cao hiệu quả
Kết luận
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Mở đầu
1.
Lý do chọn đề tài
“Một năm bắt đầu bằng mùa xuân, đời người bắt đầu bằng tuổi trẻ”.
Tuổi trẻ là sức mạnh, là niềm nhiệt huyết mạnh mẽ chảy trong mỗi con người.
Ở lứa tuổi đó, tất cả chúng ta đều muốn sống, muốn cống hiến và cũng muốn
chơi, muốn thử hết sức mình. Và các bạn sinh viên cũng chính là những con
người ở lứa tuổi như thế. Đã có rất nhiều cái tên trong rất nhiều lĩnh vực được
vang lên trên đấu trường quốc tế, họ chính là những người mang vinh quang
cho Tổ quốc, để mỗi lần đó bài hát Quốc ca lại được vang lên. Nhưng cũng có
những cái tên trong những câu chuyện đáng buồn mà cũng đáng tiếc về các
bạn sinh viên khi học ở nơi đất khách quê người với biết bao lo toan bộn bề
về cuộc sống, về việc học tập hay là những cơng việc trong tương lai. Có biết
bao nhiêu bạn đã bị rơi vào vịng xốy của ma túy, cử cờ bạc, lơ đề, của tình
u đau khổ, của những cuộc đua tốc độ…và có những bạn đã khơng cịn
được thấy cuộc đời này nữa.
Sng khi Việt Nam chính thức khẳng định quyết tâm phát triển kinh tế bằng
việc gia nhập các tổ chức quốc tế như ASEAN(1995), kí cam kết AFTA, tham
gia APEC, ASEAN ký hơn 60 hiệp định thương mại, 40 hiệp định đầu tư song
phương và gần đây nhất chúng ta chính thức là thành viên của tổ chức thương
mại quốc tế thì việc đào tạo một lớp trẻ, một đội ngũ cử nhân, giáo sư, tiến sĩ
ở tất cả các lĩnh vực là điều nên làm. Vị trí của giới trẻ và đặc biệt là các bạn
sinh viên là vô cùng quan trọng.
Thế nhưng xã hội càng phát triển, càng văn minh hiện đại thì những
mặt trái của nó vẫn cịn xảy ra, đó chính là những tệ nạn xã hội, những hành
vi trái đạo đức con người, trái với pháp luật. Và chúng phải thực sự được ngăn
chặn, tiêu diệt.
Chính vì vậy, hơn lúc nào hết, cơng tác tun truyền phịng chống tệ
nạn xã hội nói chung và cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
trong sinh viên nói riêng cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Xuất phát từ thực
tế trên, hôm nay tôi mạnh dạn quyết định chọn đề tài : “Tăng cường truyền
phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên Học viện Báo chí và tuyên
truyền”
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong thợi gian gần đây, vấn đề tệ nạn xã hội trong nhà trường là một vấn đề
được nhiều nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà xã hội học quan tâm nhưng hầu hết
những bài viết này đều mang tính phổ biến xã hội, dành cho tất cả các đối
tượng chứ không bàn sâu về sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Báo
chí và Tun truyền nói riêng.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Làm rõ cơ sở lý luận về vai trị của cơng tác lý luận.
Khảo sát, điều tra thực trạng của tệ nạn xã hội trong sinh viên Học viện
Báo chí va Tun truyền hiện nay.Từ đó đề ra những biện pháp giải quyết dứt
điểm vấn đề này.
3.2 Nhiệm vụ
Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền về tệ
nạn xã hội.Đồng thời khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền cho
sinh viên báo chí hiện nay.Từ đó đề suất phương hướng, giải pháp nâng cao
hiệu quả, phát huy vai trò của công tác tuyên truyền.
4. . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
•
Đối tượng nghiên cứu :
Tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội
•
Đối tượng khảo sát :
Sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
3
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
•
Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn
xã hội trong sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối chính sách, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam đồng
thời kế thừa kết quả nghiên cứu những cơng trình đã có.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Phương pháp cụ thể như:
- Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn
- Phương pháp quan sát thực tiễn
6. Ý nghĩa của đề tài
Về mặt lý luận, bài tiểu luận giúp làm sáng tỏ công tác tuyên truyền
cho sinh viên Học viện Báo chi và tuyên truyền, đồng thời làm sáng tỏ một số
khái niệm có liên quan.
Về mặt thực tiễn, bài tiểu luận ứng dụng môn nguyên lý công tác tư
tưởng để giải quyết vấn đề tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay.
7.Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì phần
nội dung chia làm 3 chương
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
4
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Chương 1: Tầm quan trọng của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã
hội trong sinh viên nói chung hiện nay
Chương 2: Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay
Chương 3 : Cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội trong
sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền và những giải pháp nâng
cao hiệu quả.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
5
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Chương 1
Tầm quan trọng của tuyên truyền phòng chống
tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung
1.1.
Một số khái niệm cơ bản
1.1.1
Tuyên truyền là gì?
Trong tiếng Latinh, “tuyên truyền” (Propaganda) là truyền bá, truyền
đạt một quan điểm nao đó. Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách
tuyên truyền” , Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một
việc gì cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm”.
Trong Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ, thuật ngữ tun truyềncó hai
nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghia rộng, tuyên truyền là sự truyền bá
những quan điểm tư tưởng về chính trị, triết học, khoa học nghệ thuật,…nhằm
biến những quan điêm tu tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ
thể của quần chúng.Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền là truyền bá những quan
điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định phù
hợp với lợi ích của chủ thế tuyên truyền và kích thích những hoạt động thực
tế phù hợp với thế giới quan ấy.
Cơng tác tun truyền là một hình thái, một bộ phận cấu thành của
công tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách
lược cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư
tưởng, hingf thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ quần chúng hành
động theo thế giới quan và niềm tin đó.
Chúng ta có thể sử dụng tuyên truyền ở những vấn đề khác nhau nhưng
với vấn đề tuyên truyền phòng chống tệ nạn thì sao?
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
6
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã triển khai nhiều
biện pháp tích cực và kiên quyết ngăn chặn, hạn chế, đẩy lùi các tệ nạn xã hội,
đặc biệt là đẩy lùi các tệ nạn xã hội trong sinh viên. Song tình hình diễn ra
vẫn hết sức phức tạp và ngày càng trở nên khó khăn hơn với các nhà quản lý
và các cơ quan, ban ngành có trách nhiệm.
1.1.2
Tệ nạn xã hội là gì?
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng tiêu cực của xã hội có tính phổ biến
biểu hiện những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và gây
hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng. Đó là những thói hư tật xấu,
phong tục tập quán lạc hậu, nếp sống sa đọa, trụy lạc, mê tín, đồng bóng, bói
tốn…
Bản chất của tệ nạn xã hội là xâu xa , trái với nếp sống văn minh, trái
với đạo đức của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đối với sinh viên, trái với đạo đức
bản chất của sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường, trái với nội quy của
nhà trường đề ra. Đặc điểm của tệ nạn xã hội :
Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức, đối tượng tham gia rất đa dạng và
phức tạp về phần mềm.
Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó
với các lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân, thường câu kết
với nhau để tạo ổ nhóm.
Tệ nạn xã hội có lien quan chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện tượng xã
hội khác và có sự chuyển hóa lẫn nhau.
Địa bàn chủ yếu là nơi tập chung đông người, các khu công nghiệp, du lịch,
những nơi trình độ của quần chúng nhân dân cịn lạc hậu và cơng tác quản lý
xã hội còn nhiều sơ hở.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
7
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
1.2. Vai trò của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên
Ngăn chặn không để cho tệ nạn xã hội phát triển, lan rộng trong các
trường đại học.
Phát hiện, đấu tranh xử lý nghiêm minh những hành vi hoạt động tệ nạn
của những kẻ xấu xâm phạm vào trường học và những sinh viên vi phạm nội
quy của nhà trường.
Từng bước xóa bỏ dần những nguyên nhân điều kiện của tệ nạn xã hội
góp phần xây dựng mơi trường sinh hoạt, học tập lành mạnh, có văn hóa cho
sinh viên.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
8
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Chương 2
Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay
2.1. Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung
Càng ngày càng có nhiều bạn trẻ trong đó có khơng ít sinh viên bị ám
ảnh bởi quan niệm “Trẻ không chơi, già hối hận” và lao vào những cuộc chơi
bạt mạng thâu đêm suốt sang. Cờ bạc, lô đề, không phải là hiện tượng mới lạ
gì trong giới sinh viên. Chỉ cần ghé thăn qua các trường có nhiều sinh viên
nam như đại học Xây dựng, Mỏ - Địa chất… là có thể thấy ngay dịch vụ lơ đề
trá hình dưới các quán bán xổ số , quán nước vỉa hè. Từ 4h – 5h30, lực lượng
nam sinh viên tạt qua đánh mấy con lơ có khi cịn nhiều hơn số sinh viên lên
thư viện. Một buổi chiều khi tôi ngồi với một người bạn học ở trường Bách
khoa kể về sự liều lĩnh, cách ăn chơi đại gia của một số bạn sinh viên mà
khiến tơi bàng hồng. Đơn cử là một số bạn sinh viên tên L.N, gia đình bố mẹ
làm nghề bất động sản, gia đình giàu có và được chu tồn cho tất cả điều kiện
sinh hoạt đầy đủ. L.N đi học bằng xe SH, ở nhà chung cư và tiêu tiền rủng
rỉnh. L.N cũng là một gương mặt hết sức hầm hố ở trường và khiến các bạn
phải ngưỡng mộ về cách tiêu tiền của cậu. Và dường như cậu là khách vàng
của các bà bán lơ đề. Có lần được biết cậu đã chơi đến 5 triệu cho 1 con số.
Nghe mà tôi thấy sao tiếc cho những điều kiện mà bố mẹ của L.N dành cho
cậu, cậu đâu biết đó là niềm mơ ước của biết bao sinh viên dù chỉ là 1/10
những gì L.N có được.
Hay là sự say mê đến mê muội cả ngày ngồi với máy tính để cày “Võ
lâm truyền kỳ” của rất nhiều các bạn sinh viên . Đó là một thế giới ảo, là thế
giới mà các bạn nam sinh viên sẽ là những anh hùng hào kiệt và để giũ sự
tiếng tăm của vị anh hùng đó thì là cả một sự đầu tư tiền bạc để mua sắm đồ
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
9
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
đạc và thời gian chơi. Khơng có thời gian học, khơng ăn, khơng ngủ, nhiều
bạn sinh viên đã bị kiệt quệ về sức khỏe, tiền bạc và tất nhiên học hành sa sút.
Tiếp đó là hiện tượng uống rượu đã trở thành chuyện thường ngày với
nhiều bạn sinh viên. Bất cứ dịp nào hội hè, sinh nhật thậm chí cả bữa cơm
hang ngày cũng có rượu. Hậu quả của những bữa rượu đó là cả bọn say xỉn,
nơn mửa ra phịng, thậm chí gây gổ đánh nhau, nguy hiểm hơn nữa là các bạn
có thể xảy ra tai nạn khi tham gia giao thơng.
Đó là về các bạn nam sinh viên, cịn nữ sinh viên thì sao? Các bạn nữ thì
khơng liều như các bạn nam. Nhưng về vấn đề thẩm mỹ cho bản thân thì hơi
q, có nhiều bạn đi học trên giảng đường mà ăn mặc, đàu tóc, trang điểm cịn
hơn cả diễn viên nổi tiếng. Có lần tơi cũng bàng hồng khi có một bạn gái
mặc chiếc quần sooc ngắn lên giảng đường, đi một đôi guốc cao tầm 10 phân
gì đấy, ngỡ ngàng với màu tóc vàng chóe của cơ nàng. Rồi đến cả chuyện u
nữa, tình u khơng xấu, thậm chí nó sẽ rất tốt khi bạn làm nó đẹp hơn. Vậy
mà có nhiều bạn đánh đồng tình u với tình dục. Rồi sống bng thả kết quả
là có rất nhiều bạn phải nạo phá thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của mình. Thiết
nghĩ rằng sống xa gia đình, tình cảm thiếu thốn, dễ sa ngã trước những lời
đường mật nhưng là con gái chúng ta phải nghĩ cho tương lai của mình, tơi
mong tất cả mọi người sẽ có hạnh phúc thực sự cho riêng mình.
Sinh viên phạm tội ngày càng gia tăng
Ơng Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh sinh viên - Bộ
GD-ĐT nhận xét: “Thời gian gần đây không chỉ sinh viên mà cịn có cả người
đứng trên bục giảng phạm tội. Điều đó đã ảnh hưởng đến khơng chỉ ngành
giáo dục mà cịn tác động xấu đến xã hội. Câu “Kính thầy yêu bạn” dường
như đang bị lãng quên.
Trước đây, ít khi xảy ra chuyện học trò xúc phạm thầy hay thầy xúc
phạm học trị thì nay xuất hiện khá phổ biến. Điều đó nói lên phẩm chất và lối
sống của bộ phận thầy và trò đang bị sa sút. Ở đây tôi không phải muốn đề
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
cao giáo dục nhân cách hơn kiến thức mà phải song song, nhưng nền tảng của
tri thức, kiến thức vẫn phải là nhân cách”.
Lâu nay, thiết chế văn hóa trong nhà trường cịn thiếu. Cơ sở vật chất,
ký túc xá, sân chơi... cho sinh viên còn thiếu trầm trọng. Một thực tế hiện
nay, nhu cầu giao lưu của học sinh, sinh viên là cần thiết nhưng cách thức tổ
chức văn hóa này lại ít được quan tâm.
Từ việc thiếu chỗ cho sinh viên tham gia, sinh hoạt lành mạnh, sinh
viên sẽ tìm đến những điểm chơi game, bi-a... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
việc sinh viên phạm tội, nhưng, nguyên nhân nào thì cũng khơng thể chấp
nhận được. Bởi vì, sinh viên được cho là giới tri thức tương lai, chú trọng
kiến thức hơn sẽ dẫn đến nhận thức ấu trĩ của một bộ phận sinh viên.
Những năm gần đây, số vụ sinh viên phạm pháp hoặc bị kỷ luật mỗi
năm một tăng. Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ GD-ĐT, giai đoạn từ năm
2003-2007, số sinh viên phạm tội hình sự là 27 sinh viên, bị bắt giữ liên quan
đến vụ việc khác 77 sinh viên, 126 sinh viên bị buộc thôi học và 2.533 sinh
viên vi phạm quy chế nhà trường.
Tại sao sinh viên vấp ngã?
Giáo dục tồn diện có chiều sâu không chỉ ở các môn học, giờ học
trong trường mà gồm cả cách ứng xử của thầy, trò. Nhân cách của học trị
phát triển theo hướng tích cực hay khơng tích cực có sự đóng góp của cả gia
đình, nhà trường và xã hội.
Sự xuất hiện hình ảnh sinh viên vi phạm, thầy cô vi phạm ảnh hưởng
không nhỏ đến tâm lý học sinh, sinh viên. Nhiều người cho rằng, những hoạt
động phong trào của sinh viên chỉ rầm rộ ở thời điểm nhất định, rồi lại lắng
xuống.
Việc tham gia hoạt động xã hội của sinh viên tình nguyện được duy trì
chủ yếu vẫn do phái nữ hăng hái hơn. Sự thiếu đóng góp hoạt động phong
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
trào lành mạnh như vậy chủ yếu diễn ra ở những sinh viên ham chơi, học
hành chểnh mảng.
Từ năm 2002, Bộ GD-ĐT ban hành quy định đánh giá học sinh, sinh
viên qua rèn luyện phẩm chất, đạo đức, đương nhiên có cả rèn luyện học tập.
Trong đó quy định nếu kém về ý thức pháp luật, trách nhiệm công dân sẽ bị
“đúp” một năm và sẽ bị buộc thôi học nếu trong hai năm liên tiếp vi phạm
điều này.
Thời gian gần đây, sinh viên phạm tội như luồng gió đen gây ảnh
hưởng đến môi trường sư phạm. Năm 2007, Bộ GD-ĐT ban hành quy định
công tác đảm bảo về ANCT và TTATXH.
Quy định ghi rõ chú trọng về tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị
và lối sống học sinh sinh viên. Một lãnh đạo Bộ GD-ĐT đưa ra những tồn tại
cần khắc phục trong cơng tác phịng chống tội phạm ở trường học.
Thứ nhất, nhận thức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo các trường về
nguy cơ của tội phạm đối với sinh viên , cán bộ giảng viên chưa sâu sắc. Hơn
nữa, việc triển khai hiệu quả chưa cao, chủ yếu mang tính hình thức. Đặc biệt,
cán bộ này nhấn mạnh, lâu nay việc phối kết hợp giữa các ngành thiếu sự kết
nối “đủ độ”.
Hạn chế và ngăn chặn sinh viên phạm tội phải là sự vào cuộc của tổng
thể xã hội. Bộ GD-T đã kiến nghị Chính phủ cho xây dựng thêm ký túc xá
cho sinh viên để tạo điều kiện cho sinh viên có nơi ở ổn định học hành, hơn
nữa thuận tiện cho công tác quản lý, giáo dục sinh viên .
Theo thống kê của cơ quan cơng an, mỗi năm ở các trường đại học ít
nhất có hàng chục vụ sinh viên phạm pháp hình sự. Tại sao con số sinh viên
phạm tội gia tăng?
Phải chăng lâu nay nhà trường chỉ chú trọng đến kiến thức cho nên việc
giáo dục nhân cách sinh viên đang bị “mờ nhạt”? Hay việc quản lý thiếu chặt
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
chẽ, xa rời gia đình, do nhận thức của từng cá nhân sinh viên. Họ phạm tội do
đua đòi, phạm tội do ấu trĩ hay phạm tội từ việc thích chơi ngơng?!
Tự đánh mất tương lai
24h đêm 24/4/2008, “nhập” với nhóm sinh viên “nghiền” bi a, bi lắc do
Nguyễn Trường Giang, SV ĐH KTQD Hà Nội giới thiệu, chúng tôi đến quán
bi a trên phố Nguyễn Khuyến. Lúc này, trong quán chỉ còn duy nhất bàn trống
do Giang là khách “ruột” đặt trước, 9 bàn kia đơng kín người chơi.
Người chơi ở đây, chủ yếu là những sinh viên sẵn tiền bởi “mỗi ván ít
nhất phải có 5 chục nghìn đồng” - anh Đặng Tuấn Hùng, sinh viên cùng nhóm
Giang cho biết. Khơng quản ngại xa hay gần miễn điểm nào không bị cơng an
“lùa” trong đêm thì sẽ là điểm đến của đông đảo sinh viên .
Ở điểm chơi bi a trên phố Nguyễn Khuyến, nhóm của Hùng và các
nhóm khác đều quen biết nhau... tuy nhiên trong cuộc chơi, nhất là động đến
tiền bạc khó tránh xích mích, nhẹ thì văng tục, chửi bậy, nặng thì tiện tay cầm
“cơ” bi a nện thẳng vào đầu nhau. Chuyện đánh lộn ở những điểm chơi như
vậy là bình thường.
Cái thú nhậu đêm của sinh viên lâu nay đã trở thành vấn đề bức xúc.
Có nhiều sinh viên sau vài năm học đã là “đệ tử lưu linh”. Tiền đóng học phí
rót hết vào… rượu. Có tiền là rủ bạn bè đi uống rượu, hết tiền gọi bàn bè đi
uống rượu… cắm.
Nguyễn Văn B, quê ở Thái Nguyên đã học đến 7 năm trong trường mà
chưa tốt nghiệp vì vi phạm về đạo đức và học tập. Vừa qua, Ban Giám hiệu
nhà trường đã đình chỉ học vĩnh viễn sinh viên này vì… say xỉn.
Con ngõ Tự Do thuộc phường Đồng Tâm (Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội)
nằm ngay cạnh trường ĐH KTQD được giới sinh viên gọi là “nơi giết thời
gian” của những sinh viên ham chơi. Nơi đây, mỗi cửa hàng có đến hàng trăm
máy điện tử phục vụ khách. Qua tìm hiểu được biết, những quán bi a, điện tử
này không bao giờ vắng khách kể cả ngày lẫn đêm.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Với nhiều sinh viên ngoại tỉnh, thường thì, năm đầu nhập học ít biết
đến tệ nạn như đánh bạc, rượu chè, độ bóng… nhưng sang những năm sau thì
tất cả những tệ nạn đó dường như họ thuộc làu. Lơ đề, nghiện ngập, rượu
chè... đã chui vào tận ngõ ngách nơi có SV thuê trọ.
Con phố Lương Thế Vinh (Q. Thanh Xuân, Hà Nội) dài chưa đầy 200
mét nhưng có tới 60 hiệu cầm đồ. “Khách thân” của những hiệu này chủ yếu
là sinh viên chơi bời, cờ bạc. Nhiều hàng cầm đồ câu… sinh viên bằng cách
ghi “cầm thẻ sinh viên”, và chủ hiệu cầm đồ cho rằng đó là cách “cứu thế”
sinh viên nợ nần. Một lãnh đạo Bộ GD-ĐT nói, nếu có cuộc điều tra cụ thể
thì tình trạng cịn khủng khiếp hơn nhiều.
Sự thật phũ phàng
Trần Văn T (tức T… thuốc lào) đang được người mẹ chăm sóc tại một
bệnh viên trên địa bàn Hà Nội. T là SV khóa 51, một trường đại học trên
đường Nguyễn Trãi (Q. Thanh Xuân, HàNội). Cái tin Trần Văn T đỗ đại học
cách đây 2 năm khiến cả dịng họ khơng khỏi phấn khởi, mừng rỡ.
Gia đình T vì muốn tạo điều kiện để con mình được học hành đã mua
một căn nhà ở phố Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân cho T ở. T sẽ phải chấm
dứt sự học hành sau 2 năm dang dở vì “dính” AIDS. Cách đây gần một tháng,
T bị sốc do chích “quá liều” tại gầm cầu thang khu chung cư gần đường
Nguyễn Quý Đức (Q. Thanh Xuân, Hà Nội) và được đưa đi cấp cứu tại một
bệnh viện.
Thật bàng hoàng, người mẹ như chết đứng khi biết T “dính” AIDS.
Khơng thể thế được, có lẽ nhầm rồi, “cậu ấm” nhà tơi ngoan ngỗn lắm, nó
học đại học chứ có phải lêu lổng đâu. Khơng thể tin nổi sự thật phũ phàng bà
mẹ thảng thốt rồi ngất lịm bên hành lang bệnh viên.
Nắm bắt được tâm lí của sinh viên, nhiều người dân đã mở hiệu cầm đồ xung
quanh các trường ĐH. Dịch vụ này ngày càng gia tăng với tốc độ chóng mặt,
khi cách đây độ 5 năm, cả hai phường Đồng Tâm và Bách Khoa chỉ có
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
khoảng trên dưới chục hiệu cầm đồ. Hiện nay, con số đó đã tăng gấp 5 lần.
Thực trạng này đã phản ánh số “cầu” đang kích thích số “cung”.
Các hiệu cầm đồ bây giờ không thu hồi tạp nham đủ loại như trước đây, mà
phân loại và chun mơn hóa dần các món hàng cầm cố. Đồ vật đem đi cầm
thường là các linh kiện máy tính và điện thoại di động. Nhiều hiệu cầm đồ đã
trở thành điểm đến quen thuộc của sinh viên trong mỗi mùa thi, hoặc mùa
bóng đá. Các hiệu cầm đồ trên phố Bạch Mai được xem là quán ruột của
"thượng đế" là sinh viên Bách Khoa.
Sinh viên tụ tập tối ngày ngoài quán xá, các "giao dịch" lô đề, cá độ cũng
được thực hiện ở những nơi thế này.
Xuân H. - K50 Khoa Cơ khí (ĐH Bách khoa) bật mí: “Hiệu cầm đồ
trên đường Lê Thanh Nghị khơng “hậu hĩnh” như trên phố Bạch Mai. Vì thế,
bọn mình tồn tuồn hàng vào phố Bạch Mai thơi”. Loại hàng mà H. nói tới
chính là những linh kiện máy tính và điện thoại di động. Xuất xứ của những
mặt hàng này thì chủ cửa hàng cầm đồ cũng khơng bao giờ hỏi đến, cứ có
hàng là họ nhận.
Anh X., chủ một cửa hàng cầm đồ trên phố Bạch Mai cho biết: “Cửa
hàng cầm đồ mọc như nấm sau mưa. Mình mà khơng thoải mái thì mất khách
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
à? Chúng tôi cũng chỉ biết giữ đồ cho họ chứ hỏi đích xác đồ đó ở đâu làm gì
cho mệt”.
Hiệu cầm đồ mọc lên nhan nhản ken dày cả 4 con đường bao vòng
quanh hai trường ĐH Bách khoa và ĐH Xây dựng. Hoạt động cầm cố sôi nổi
cả ngày và đêm tại đường Tạ Quang Bửu vịng ngồi, đường Lê Thanh Nghị
mặt trước, đường Trần Đại Nghĩa mặt giữa, và cuối cùng là phố Bạch Mai
mặt sau.
Trung bình, mỗi đường cũng có đến hơn chục hiệu cầm đồ, đó là chưa
kể những hiệu nhỏ lẻ trong ngõ. Tất cả đều phục vụ cho nhu cầu của sinh viên
trong mọi mùa, nhưng nhiều nhất vẫn là mùa bóng đá và mùa thi.
Đốt tiền vào lô đề, game và nhậu
Quanh khu ký túc xã của các trường: ĐH Bách khoa, ĐH Xây dựng,
ĐH Kinh tế quốc dân, cứ đi vài bước chân đã thấy có một qn game hoặc "tổ
lơ đề". Mạng lưới này chăng khắp ngả như... mạng nhện và chỉ biết "dừng"
trước ngưỡng cổng ký túc xã vì sợ Ban quản lí.
Khơng khó khăn để kiếm một qn có Internet, nhưng để có Internet
đọc báo hay tìm tin thì dường như khơng có qn nào phục vụ được. Với gần
chục nghìn sinh viên nam của cả 3 trường cộng lại, khu vực này chính là
"thiên đường" làm ăn của những cửa hàng cung cấp dịch vụ game ở đây.
Chị Lê Thị Hằng - chủ một quán game trong ngõ 204 - phố Vọng kể:
“Đối tượng phục vụ chủ yếu là các bạn sinh viên. Nhiều người chơi game
thâu đêm suốt sáng. Nhiều khi mình nghĩ khơng biết tiền đâu mà họ chơi lắm
thế”.
Ơng Phạm Thanh Nghì - Giám đốc Trung tâm nội trú ĐH Bách khoa
Hà Nội thừa nhận: “Quả thật, nam sinh của trường cũng hay chơi game. Có
nhiều đêm thấy sinh viên về muộn, chúng tôi đã hỏi nguyên nhân và có nhiều
người đã thú thật là đi chơi game, mải mê quá nên về muộn”.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ bị hút bởi game, nhiều nam
sinh tại các ký túc xã này còn nghiện cả “lơ đề”. Hồng P. - sinh viên năm
nhất Khoa Kiến trúc, Trường Đại Học Xây Dựng hồ hởi: “Em mới cắm con
N72, mẹ em mới mua để liên lạc với gia đình. Tất tần tật em ném vào vụ lơ
này. Hi vọng lắm! Muốn làm giàu nhanh thì phải có gan”. Và P. cũng như
nhiều sinh viên khác, tiền từ hiệu cầm đồ lại "phi thẳng tuột" ra các quán
game và lơ đề... Như vơ tình, các hiệu cầm đồ và lô đề cứ như... bắt tay hợp
tác làm ăn.
Rồi lần lượt các quán bia cỏ hùa nhau mọc lên như "tiếp sức" cho
những cậu chàng choai choai mặt vẫn còn “búng ra sữa”. Mới ra Hà Nội chưa
được hai năm mà cậu sinh viên tên Tuấn D. đã ngụp lặn trong bia rượu...
Anh Nguyễn Đăng P. - một cựu sinh viên trường từng trọ tại ký túc xã
Bách khoa kể: “Ngày trước cứ thi xong anh em trong phòng lại tụ tập nhậu
nhẹt, góp tiền rồi ra mấy quán bia cạnh cổng ký túc xã. Nếu đợt nào không có
tiền thì nghỉ bia và thay cuộc nhậu bằng rượu”. P. cho biết thêm, nhiều anh
chàng tỉnh lẻ khơng có tiền tham gia nhưng muốn khẳng định đẳng cấp ăn
chơi cho bằng bậc đàn anh thường vay tiền bạn bè hay cắm đồ tại các hiệu.
Hệ quả “mỗi nhà một đại ca”
Một sinh viên đang ở nhà B4, ký túc xã Bách khoa tiết lộ: “Mỗi nhà ở
ký túc xã này thường có một tay “anh chị”. Sinh viên ở ký túc xã muốn sống
yên lành thì phải biết chiều lịng những đại ca đó".
ký túc xã Bách khoa bao gồm 3 khu với 10 tồ nhà, việc quản lí an ninh
trật tự là vơ cùng khó khăn. Ban quản lí tại các ký túc xã đã liên kết với cơng
anphường, rồi thành lập những tổ thanh niên xung kích, nhưng tình hình “bất
ổn” vẫn chưa hề thuyên giảm. Những cuộc ẩu đả bằng dao và mã tấu cũng
chưa hết, thậm chí cịn có chuyện “đầu gấu sinh viên” cầm dao đánh đuổi bảo
vệ.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Tại hai phường này, lực lượng công an đã nhiều lần triệu tập để xử lí,
nhưng hiện tượng này vẫn xảy ra ở cấp độ thường xuyên.
Theo các sinh viên tại ký túc xã ở đây, những thành phần bất hảo hay
gây rối hầu hết là những sinh viên bị "tăng ca", tụt lớp do ham chơi lơ đề,
game, rượu chè. Có những người bị nhà trường đuổi học nhưng vẫn ở chui
trong ký túc xã, không về quê mà hàng ngày gây mất trật tự công cộng.
P.T.Đ - sinh viên K48 - Khoa Năng lượng (ĐH Bách khoa) tâm sự: “Ra
trường rồi mình mới dám kể. Ngày xưa mình cũng tham gia mấy băng trong
ký túc xã. Cả ký túc xã cũng phải có đến gần chục nhóm đàn anh, chơi với
nhóm này là không sợ bị ai bắt nạt”.
Theo Đ., mỗi lần muốn "xử lí" một đối tượng nào đó, cả nhóm kéo
nhau tụ tập lại rồi đưa nạn nhân vào chỗ khơng có sự kiểm sốt của lực lượng
an ninh và cứ thế hành động. Điều đáng nói nhất chính là nạn nhân dù có bị
đánh oan ức thế nào cũng đành “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm ở các ký túc xã này hiện tại không chỉ dừng
lại ở việc ẩu đả nhau mà là chuyện mất cắp. Điện thoại di động, các linh kiện
máy tính thường là vật dễ “bay hơi” nhất. Và việc tẩu tán những đồ vật đó thì
q đơn giản khi những hiệu cầm đồ mọc chi chít ở quanh khu vực này.
Tại khu vực huyện Từ Liêm, nơi tập trung khá nhiều trường đại học,
cao đẳng như ĐH Mỏ - Địa chất, HV Tài Chính, CĐ Tài Ngun Mơi
trường..., các cửa hàng cầm đồ cũng mọc lên nhan nhản. Tình trạng trộm cắp
tại các khu nhà trọ của sinh viên cũng ở mức đáng lo ngại.
M. K43 sinh viên học viện Tài chính trọ tại "dốc 2000" ngay cạnh
trường vừa mua được một chiếc laptop trị giá gần 20 triệu đồng, nhưng vừa ra
ngoài ăn cơm 30 phút, khi quay lại phịng trọ thì M. đã phát hiện cửa phịng bị
bẻ khóa, cịn laptop thì khơng cánh mà bay.
Các sinh viên của khu vực này cho biết, phải đến 70% sinh viên ở đây
ít nhất một lần mất điện thoại.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Ông Phạm Thanh Nghì phân trần thêm: “Ban quản lí cũng đã tìm đủ
mọi cách rồi nhưng do địa hình của trường giao quá nhiều con đường nên vấn
đề ngày càng phức tạp hơn. Cách tốt nhất hiện nay chính là tự các sinh viên
phải bảo vệ mình và đồ đạc cá nhân của bản thân. Sinh viên tự giác tố cáo
những thành phần ở chui và tố cáo kịp thời hành vi đánh người của những đối
tượng xấu diễn ra ở ký túc xã ”.
2.2. Thực trạng tệ nạn xã hội trong Học viện Báo chí và tuyên truyền
2.2.1 Đặc điểm của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền
Sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền bên cạnh những điểm
chung với sinh viên cả nước lại mang những nét riêng biệt, đặc thù như: sinh
viên trương ta đầu vào đa số là khối C và D nên số sinh viên nữ đông, sinh
viên chủ yếu là dân ngoại tỉnh, số đơng sinh viên là những gia đình có điều
kiện. Sinh viên trương báo năng động, ham học hỏi, thích những điều mới lạ.
Với những đặc điểm như vậy thị sinh viên trường ta có rất nhiều ưu điểm
cũng như những hạn chế khiến kẻ xấu dễ lơị dụng.
2.2.2 Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền về tề nạn xã hội
cho sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền
Trường Học viện Báo chí và tuyên truyền nằm trên trục đường Xuân
Thủy, gắn liền với nhiều nút ngã tư giao thông đông đúc. Đây là nơi tập trung
nhiều dân cư đặc biệt là nơi tập trung 3 trường đại học là Đại học Sư phạm Hà
Nội, Đại học Quốc Gia và Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Một đoạn
đường ngắn từ Hồ Tùng Mậu đến Xuân Thủy tập trung rất nhiều sinh viên ở
nhiều địa phương khác nhau là một khó khăn trong việc quản lí trên địa bàn.
Bên cạnh đó đoạn đường cũng tập trung nhiều quán Karaoke, hay các dịch vụ
cầm đồ, buôn bán điện thoại , xổ số…Đó là những nơi mà kẻ xấu có thể lợi
dụng các bạn sinh viên vào những hoạt động vui chơi khơng lành mạnh, có
nhiều tệ nạn xã hội. Liệu đằng sau những tấm quảng cáo lịch sự, sang trọng sẽ
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
1
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
rất có thể là nơi hoạt động của các cuộc chơi không lành mạnh từ ma túy,
thuốc lắc, mại dâm…
Các tệ nạn lô đề, cờ bạc ăn tiền, uống rượu cũng xảy ra tại trường. Đã có
lần tơi ngồi nói chuyện với N.C – học khoa Quan hệ công chúng, bạn tâm sự
về các cuộc chơi của các bạn trong phòng khiến bạn buồn và nhiều khi không
học được Bạn tâm sự các bạn cùng phòng, từ các bạn nhà khá giả hay nhà
nghèo cũng từng chơi lô đề, nhiều tiền chơi nhiều, ít tiền chơi ít, có lúc cay cú
ăn thua lại vay tiền đánh tiếp, thắng thì tổ chức nhậu xuyên đêm. Chưa kể lúc
rảnh rỗi lại chơi Võ lâm, điện tử…Nghe xong tơi chưa kịp lo thì bạn kể một
lần đi vệ sinh bạn cịn nhìn thấy trong WC nam cịn có cả bơm kim tiên, tơi
nghĩ, phải chăng ma túy đã xâm nhập vào giảng đường. Thực tế, trong những
năm trước cũng đã có bạn nam rất ngoan hiền chỉ vì bạn bè rủ rê đã bị lơi kéo
và dính vào con đường ma túy phải nghỉ học. Tơi thiết nghĩ các tệ nạn xã hội
xảy ra như trên là khơng đáng có. Dẫu biết rằng trên địa bàn có nhiều sinh
viên, dân cư, là việc làm khơng chỉ chốc lát mà phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục của khơng chỉ cơ quan cơng an, chính quyền địa phương mà
cịn của cả nhà trường và gia đình các bạn sinh viên.
Chương 3
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội
trong sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền
và những giải pháp nâng cao hiệu quả
Biết rõ được hậu quả khôn lường của các tệ nạn xã hội và hiệu quả của
việc tuyên truyền phòng chống tệ nãn xã hội trong sinh viên, trường Học viện
Báo chí và tuyên truyền đã coi đây là một mặt trận mà trên mặt trận đó, thầy
và trị phải tích cực thực hiện kiên quyết đẩy lùi tệ nạn xã hội ra khỏi nhà
trường. Với các buổi tuyên truyền về hậu quả của các tệ nạn xã hội tới từng
chi đoàn và việc các đoàn viên phải cam kết không tham gia các hoạt đông
trái với nội quy, kỷ luật của nhà trường. Tuyên truyền miệng là một hình thức
tuyên truyền dễ làm và dễ tổ chức, nó phát huy được hiệu quả khi đưa ra
những vấn đề cần truyền đạt tới các bạn sinh viên.
Các hoạt động phịng chống HIV/AISD của Đồn thanh niên đã thể hiện
vai trị tình nguyện, xung kích của tuổi trẻ trên nhiều lĩnh vực. thong qua các
hoạt động truyền thong, các cuộc vận động nhận thức của sinh viên về tệ nạn
ma túy, về HIV/AISD, về mại dâm đã được nâng lên rõ rệt. Nhiều mơ hình ,
cách làm sang tạo của Đoàn Thanh niên đã được đánh giá cao đặc biệt là
phong trào thanh niên tình nguyện trong đó có nhiều hoạt động tình nguyện
phịng chống HIV/AISD và các tệ nạn xã hội được chỉ đạo triển khai từ BCH
Đoàn trường tới các chi đoàn. Để thực hiện tốt, BCH Đoàn đã ttor chức rất
nhiều diễn đàn, hội trại, mitting, các buổi biểu diễn văn nghệ tuyên truyền,
đóng các tiểu phẩm về ma túy và các hoạt động bên lề như hiến máu nhân
đạo, tình nguyện đến các tỉnh xa xơi…
Bên cạnh đó là những phương án để tổ chức tuyên truyền :
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ tun truyền viên chi đồn cơ sở về phịng
chống ma túy, HIV/AISD.
Phát triển cao phong trào thanh niên tình nguyện tham gia phịng chống tệ
nạn, xây dựng mơi trường lành mạnh để sinh viên học tập, trưởng thành.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Tiếp tục mở rộng mơ hình các câu lạc bộ có hiệu quả như đội Thanh niên
xung kích, đội tun truyền phịng chống HIV/AISD.
Phấn đáu thực hiện Chi đồn, đồn viên khơng mắc tệ nạn, khơng có người bị
nhiễm HIV.
•
Trách nhiệm của sinh viên
Nhận thức rõ hậu quả của các tệ nạn xã hội, con đường dẫn đến tội
phạm, không tham gia các tệ nạn xã hội dưới bất kỳ hình thức nào; không bị
lôi kéo cám dỗ bởi những khaois cảm, trụy lạc.
Có trách nhiệm phát hiện các hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, các con
đường dẫn đến tệ nạn, đường dây hoạt động ma túy, mại dâm, cờ bạc…
Không có hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan….chủ động
phát hiện các sinh viên có dấu hiệu khác thường và cả những sinh viên có
hồn cảnh khó khăn để tạo điều kiện giúp đỡ.
Gặp gỡ sinh viên lầm lỗi để cảm hóa họ, ký cam kết khơng tham gia
vào các tệ nạn.
Tích cực tham gia các hoạt động, các phong trào do trường tổ chức.
Phương hướng giải quyết những bất cập trên trong thời gian sắp tới là:
Nâng cao nhận thức cho sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Báo
chí và tun truyền nói riêng.
Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền về tệ
nạn xã hội cho sinh viên.
Đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền cho sinh viên để phù hợp với
tầng lớp sinh viên, nêu cao phương pháp tư giáo dục.
Tăng cường các điều kiện vật chất, phương tiện kỹ thuật cũng như điều
kiện về tinh thần cho cán bộ tuyên truyền để việc ngăn chặn các tệ nạn này có
hiệu quả hơn.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
Kết luận
Tệ nạn là một hiểm họa của xã hội của cộng đồng và của tồn nhân
loại. Nếu chúng ta khơng có biện pháp ngăn chặn cụ thể thì nó sẽ xâm nhập
và lây lan nhanh chóng. Đặc biệt là với mơi trường học tập và rèn luyện của
giảng đường Đại học, nơi sản sinh ra những con người, những nhân tố giúp
ích cho sự phát triển kinh tế của đất nước; để đưa Việt Nam sánh vai với các
cường quốc năm châu :
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăn năm trồng người
Thầy và trị trường Học viện Báo chí và tuyên truyền trên đà 50 năm
phát triển, quyết tâm ngăn chặn, chống lại các tệ nạn xã hội, phối hợp với các
cơ quan chức năng tạo ra môi trường trong sạch cho sinh viên học tập, rèn
luyện đạo đức, phát huy khả năng phấn đấu, trưởng thành lành mạnh. Đặc biệt
đó chính là tạo tiếng vang cho trường, là địa chỉ tin cậy với các bạn trẻ có ước
mơ trở thành cử nhân văn hóa.
Để làm cho đât nước ngày càng xuân, chúng ta – những lớp trẻ, những
sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường cùng chung tay chung sức học tập,
rèn luyện, góp sức tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội nói chung va trong
sinh viên nói riêng. Để cho xã hội sẽ ngày càng văn minh, hiện đại, chính là
xây dựng một tương lai tốt đẹp cho chúng ta. Đẩy những con số đáng buồn tới
cực tiểu bởi vì nó là những con số khơng đáng có. Đấy chỉ là một bộ phận rất
nhỏ trong đa số sinh viên chăm chỉ học hành, tích lũy tri thức, đạo đức góp
phần xây dựng đất nước. Tuy nhiên những số lượng này cũng đã nói lên rằng
càng nhiều sinh viên, trụ cột của đât nước đang sống khơng có lý tưởng, trượt
dài trong những cuộc vui suốt tháng, trân cười thâu đêm. Họ tưởng mình đang
tận hưởng tuổi trẻ nhưng thực ra là đang tiêu phí tuổi xn của mình. Là sinh
viên Báo chí, tơi và tất cả chúng ta sẽ có tiếng nói và hành động xây dựng mơi
trường văn hóa trên mảnh đất đào tạo ra những cán bộ văn hóa của trường
Học viện Báo chí và tuyên truyền.
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đai hội Đang tồn quốc lần thứ 8,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đai hội Đang toàn quốc lần thứ 7,
NXB Sự Thật, Hà Nội, 1991
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đai hội Đang toàn quốc lần thứ 7,
NXB Sự Thật, Hà Nội, 1991
4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thư năm Ban chấp hành
Trung ương ( khóa 8) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
5
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thư ba Ban chấp hành
Trung ương ( khóa 8) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
6
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thư ba Ban chấp hành
Trung ương ( khóa 9) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
7
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 8,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
8
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 9,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002
9
Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng tập 1, NXB chính trị quốc gia, Hà
Nội- 2008
10
Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,t.5, tr. 162
11
Hồ Chí Minh: Về cơng tác tư tưởng, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1985
12
Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương: 70 năm cơng tác tư tưởng- văn hóa
của Đảng: truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, NXB Chính trị quốc
gia, 2000
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2
Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội cho sinh viên Học viện BCTT
13
Phạm Thanh Nghị( chủ biên): Một số vấn đề về lý luận và nghiệp vụ cơng
tác tư tưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
14 Trần Trọng Tâm: Góp phần đổi mới cơng tác lý luận- tư tưởng, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
Vũ Thị Ngọc Linh - Lớp: QLVHTT-K29A1
2