DINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀ
VAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ
( Hội thảo cập nhật 7-12-2014)
BS CKII Th Kim Ng c Đỗ ị ọ
Chủ tịch hội SPK-KHHGĐ TP Caàn Thô
Vai trò của miễn dịch trong thai kỳ
Tăng cường miễn dịch trong thai kỳ là một xu thế
quan tâm
Giúp bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật, vật lạ
Miễn dịch của mỗi người đều khác nhau
Có hai loại miễn dịch: Tự nhiên, mắc phải (chủng
ngừa)
Những tác nhân giảm miễn dịch của thai
phụ
Virus
Vi khuẩn
Nấm
Ký sinh trùng
Những yếu điểm khi mang thai
Sức khỏe kém ( mệt, nhịp tim nhanh )
Hệ tiêu hóa yếu
Nguyên nhân: Thay đổi nội tiết, tăng chuyển hóa cơ
bản, giảm nhu động ruột, tăng tiết dịch vị
Do vậy cần phải có hệ miễn dịch
Lợi ích của hệ miễn dịch
Mẹ khỏe, bé khỏe
Phòng chống bệnh
Tránh bệnh
Hấp thu tốt
Tăng miễn dịch cho trẻ khi sinh ra
Nguồn cung cấp miễn dịch
Rau xanh
Hoa quả tươi
Sữa mẹ ( Prebiotis có 60-70% đường ruột)
Sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruột
của trẻ
Hình thành trước sinh, mới sinh, sinh 4 ngày, 20
ngày, 4-6 tháng
Khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài
Khi tiếp xúc với âm đạo người mẹ…
Khi bú mẹ nhiều có nhiều VK Bifidobacteria, tăng
cường MD cho trẻ…hơn bú bình.
HỆ MIỄN DỊCH ( Synbiotics)
Bao gồm:
Probiotics và Prebiotics
Probiotics: Những vi sinh vật còn sống, đưa vào cơ thể,
giúp khỏe mạnh, vượt qua hệ tiêu hóa, phát triển trong
ruột già, hỗ trợ hiệu quả, cân bằng đường ruột
Prebiotics: Là nguồn thức ăn cho probiotics PT ( đường
Oligosaccharides)
Prebiotics giảm độ PH đường ruột, tạo ra MT acid tăng
hấp thu Ca, Fe, Zn, Mg, tăng kích thích, vi sinh đường
ruột ( Bifidobacteris, Lactobaccili), ức chế sự bám dính
của các mầm bệnh gây tiêu chảy….
Điều hòa miễn dịch chống nhiễm khuẩn của
prebiotic và probiotic
Prebiotics là một thành phần thức ăn không tiêu
hóa, nhưng có lợi cho cơ thể, kích thích chọn lọc
một hay một số vi khuẩn ở đại tràng phát triển và /
hay hoạt động làm tăng cường sức khỏe
Gibson và Roberfroid, 1995
Prebiotics?
Probiotic?
Thức ăn chức năng có chứa vi sinh vật có lợi cho vật
chủ, làm tăng cường miễn dịch ở niêm mạc ruột và
miễn dịch hệ thống, cải thiện dinh dưỡng và vi khuẩn
đường ruột
(Naidu, Bilack và Clemens, 1999)
Cơ chế tác động của Probiotic
Cạnh tranh bám dính và chất dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh
Làm tăng lympho B sản sinh IgG và Ig A ở niêm mạc ruột
Kích thích giải phóng Interferon, mucus ở niêm mạc ruột
Vân chuyển kháng nguyên tới tế bào lympho và hấp thụ kháng nguyên
ở mảng Peyer
Sản sinh chất ức chế phát triển E. Coli, Streptococcus,
Cl. difficile, Salmonella (Lactobacillus)
(Aloysius LD, BMJ 2002)
Điều hòa miễn dịch của Prebiotic
Prebiotic làm bifidobacteria phát triển.
Tạo môi trường miễn dịch ruột khỏe mạnh:
Tăng cường hàng rào bảo vệ qua sản sinh mucine và sIgA
Kìm hãm vi khuẩn gây bệnh
- Ức chế bởi bifidobacteria và lactobaccilli
- Môi trường không thuận lợi (pH↓, acid béo chuỗi ngắn)
Thử nghiệm lâm sàng:
Giảm nhiễm khuẩn.
Giảm dị ứng.
Điều hòa IgE/ IgG.
Oligosaccharides cải thiện vi khuẩn chí trong phân
của trẻ sơ sinh đủ tháng (28 ngày)
Moro G, Minoli I, Mosca M, Jelinek J, Stahl B, Boehm G. Dosage related bifidogenic effects of galacto- and
fructo-oligosaccharides in formula fed term infants. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2002; 34:291-295
0.8
g/100ml
(n=27)
0
g/100ml
(n=33)
0.4
g/100ml
(n=30)
log 10 of CFU/g phân tươi (median, IQR)
0.8
g/100ml
(n=27)
0
g/100ml
(n=33)
0.4
g/100ml
(n=30)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
reference
range (IQR) of
breastfed
infants (n=15)
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
reference range
(IQR) of
breastfed
infants (n=15)
LactobacillusBifidus
group difference
according to Mann-
Whitney U-test: *
p<0.05 vs. 0.0, # vs. 0.8
group difference
according to Mann-
Whitney U-test: *
p<0.05 vs. 0.0, # vs. 0.4
*
*
#
*
*
log 10 of CFU/g phân tươi (median, IQR)
Kẽm, Đồng, Mangan hỗ trợ hệ miễn
dịch
Zn: Vai trò đặc hiệu với chức năng miễn dịch
Toàn vẹn bề mặt niêm mạc ( đường tiêu hóa)
Tham gia chức năng nhiều enzym (120 enzym)
Bền vững màng tế bào
Cần cho chức năng tuyến ức
Bảo vệ và tăng sinh tế bào – T
Điều hòa hoạt tính nhiều tế bào miễn dịch: tế bào – T, - B, - NK
và đại thực bào
Ảnh hưởng tới sinh cytokin
Đồng và Mangan
Đặc hiệu trong tổng hợp enzym phòng tổn thương oxy hóa tế
bào
Prebiotic GOS/ FOS làm tăng sIgA ở phân
sIgA phân ( mg/g phân)
Bakker – Zierikzec AM và cs
Pediatr Allerg Imm. 2006; 17 134 – 140
57 trẻ : 19 sữa công thức thường
19 sữa có GOS/ FOS ( 9/1) 0,6g/100ml
19 sữa có 6 × 10
9
Bifidobaterium animals/ 100 ml ( Bb – 12)
Lượng sIgA phân ở tuần 16
Oligosaccharides trong sữa mẹ
Tái tạo ↑Tính thấm ↓
Sự lên men của vi khuẩn có lợi
Axít béo chuỗi ngắn(SCFA), pH
Chất lượng
Biểu mô ↑
Sự bảo vệ biểu mô
Tổng hợp
Chống nhiễm trùng ↑
Nguy cơ bò dò ứng ↓
Miễn dòch
Hệ vi khuẩn có
Bifidobacteria
vượt trội
Tính bền vững của hàng
rào bảo vệ
Oligosaccharides sữa mẹ điều hồ miễn dịch
Tác dụng của Probiotics:
Giảm tiêu chảy
Giảm tác động do không hấp thụ Lactose
Tác động có lợi của VK Aberrucies
Phân tốt
Giảm dị ứng
Giảm bệnh hô hấp
GOS/lcFOS làm giảm tần suất tiêu chảy cấp
Số trẻ bò tiêu chảy ít nhất 1 đợt
Số trẻ bò tiêu chảy ít nhất 1 đợt
Số đợt tiêu chảy/trẻ
Bruzzese et al., ESPGHAN-2006
n=34
n=17
0.28
0.15
P < 0.05 P < 0.05
Số trẻ sơ sinh
Bruzzese et al., ESPGHAN-2006
n=35
n=19
n=49
n =30
P < 0.05 P < 0.05
GOS/lcFOS làm giảm NKHHT/URTI trường diễn và
giảm số lần điều trị bằng kháng sinh
Số trẻ sơ sinh
Số trẻ bò ≥ 3 đợt Số trẻ điều trò kháng sinh > 2 lần
Prebiotic GOS/ FOS làm giảm nhiễm khuẩn
trong 6 tháng đầu đời
Tần suất mắc (%)
Sertac Arslanoglu ( 2007)
GOS/ FOS * P < 0,05
Chứng ** P < 0,01
*
**
*
Lợi ích mang lại cho trẻ khi sinh ra
Giảm tiêu chảy cấp
Giảm tiêu chảy liên quan kháng sinh
Giảm viêm ruột hoại tử
Giảm nhiễm khuẩn Clotridium
Giảm viêm da dị ứng/hen suyễn
Sữa mẹ bảo vệ trẻ chống Nhiễm khuẩn
Sữa mẹ là tiêu chuẩn vàng, sữa mẹ là tốt nhất
Sữa mẹ đủ thành phần để nuôi dưỡng trẻ, tăng trưởng
và phát triển tối ưu, bảo vệ trẻ với nhiễm khuẩn
Sữa mẹ chứa 6% protein, 39 % carbohydrate và 55 %
lipid
Trẻ nuôi bằng sữa mẹ ít bị Tiêu chảy hơn
Nguy cơ tiêu chảy của các phương pháp nuôi trẻ 0-2 tháng tại Philippines
1%
3,2%
13,3%
17,3%
IgA, IgM, IgG
Lysozyme
Lactoferin
Bổ thể C3
Bạch cầu
Yếu tố bifidus
Kháng virus mesin
Oligosaccharide
Sữa mẹ có globulin miễn dịch và
các yếu tố chống nhiễm khuẩn
TNF : Yếu tố hoại tử u
Interleukin
Interferon
Prostaglandin
A1 - anti - chymotrypsin
A1 - anti - trypsin
Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu : acetyl hydrose.
Sữa mẹ có các Cytokine, yếu tố kháng viêm