Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG TRƯỜNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.92 KB, 32 trang )

QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG
TRƯỜNG HỌC
PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Tài sản của nhà trường là gì?

Thầy cô hãy tìm một số ví dụ về tài sản của trường học:
a) Hiệu trưởng
b) Phòng học
c) Máy móc, thiết bị
d) Điện thoại,
e) internet
f) Bàn ghế HS,GV
g) Hồ sơ sổ sách
h) Đồ dùng dạy học, thí nghiệm, tranh ảnh
i) Đất dai
j) Đồ nấu ăn
Tài sản của nhà trường là gì?

Là cơ sở vật chất - kỹ thuật của trường học,
bao gồmCác phương tiện vật chất và phi vật
chất được giáo viên, CBCNV và học sinh sử
dụng nhằm thực hiện có hiệu quả các chương
trình giáo dục, giảng dạy. Gồm:
- Phương tiện dạy học
- Đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc khác.
Tài sản nhà trường:

Phương tiện dạy học:

TBGD: thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ở tại
lớp, phòng thí nghiệm, TDTT, nhạc, hoạ và các


thiết bị khác

Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, sách tham
khảo, tranh, ảnh, phương tiện nghe nhìn, các vật
tự nhiên và thiết bị kỹ thuật được đưa vào phục
vụ dạy - học

Đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc
Văn bản pháp lý

Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11
ngày 16/12/2002;

Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số
09/2008/QH12 ngày 03/6/2008;

Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày
29/11/2005;

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật
liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số
38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
Văn bản pháp lý

Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật
Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

Thông tư số 68/2012/TT-BTC Ngày 26 tháng 4 năm 2012 quy định việc đấu thầu để
mua sắm tài sản (thay thế Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 và Thông tư
số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 của Bộ Tài chính).


Nghị định Số: 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 06 năm 2009 Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước

Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế
độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự
nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước

Thông tư số 35/2007/TT-BTC ngày 10/4/2007
của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006
của Chính phủ quy định việc phân cấp quản lý
nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản
được xác lập quyền sở hữu của nhà nước.



Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng
12 năm 2009 của Bộ Tài chính quy định thực
hiện một số nội dung của Nghị định số
52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước.
3. Quản lý như thế nào ?

Hiệu trưởng là người điều hành:
- -Đưa ra quy định, quy chế, nguyên tắc để mọi người
được phân công thực thi thống nhất

Chỉ ra được các nội dung công việc
- Đề ra được biện pháp (cách làm)
- Biết phân công việc - người, việc - tổ chức
- Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh

Hiệu trưởng là Thủ trưởng và Thủ lĩnh:
- Dân chủ, công khai, công minh và công bằng
- Giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích
- Lắng nghe, quyết đoán, không độc đoán
Kế hoạch phát triển CSVC nhà trường:
+ Kiểm kê, đánh giá để biết số hiện có (A)
+ Từ kế hoạch phát triển sự nghiệp tính toán
nhu cầu cần có về CSVC (B)
+ So sánh với số hiện có để biết số cần mua sắm
thêm (C, chính là sự thiếu hụt): C = B - A
+ Xác lập các biện pháp để xoá bỏ thiếu hụt
Thủ tục mua sắm tài sản

Thủ tục mua sắm gói thầu tài sản có giá trị dưới 100 triệu đồng:

từ 20 - < 100 tr. Đồng: lấy báo giá của ít nhất ba nhà thầu khác nhau

< 20 tr. đồng: Thủ trưởng đơn vị quyết định việc mua sắm cho phù
hợp, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình; đồng
thời phải đảm bảo chế độ hoá đơn, chứng từ đầy đủ theo đúng quy
định của pháp luật;

Việc mua sắm tài sản phải được công khai trong đơn vị, thành lập hội
đồng xét duyệt, có biên bản họp xét chọn thầu.
Kiểm kê tài sản


Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số
lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị
của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm
kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu
trong sổ kế toán.
Khi nào thì kiểm kê tài sản?
Phải kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau:

- Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính.

- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động.

- Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác.

- Đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

c) Sau khi kiểm kê tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê.
Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, đơn
vị kế toán phải xác định nguyên nhân và phải phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý vào
sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.
Chế độ quản lý tài sản cố định

Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày
29/5/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành
Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định
trong các cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự nghiệp
công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách

nhà nước.
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định

Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình
thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên
kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số
chức năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2
tiêu chuẩn:

- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.

- Có nguyên giá từ 10.000.000 đồng (mười triệu
đồng) trở lên.
tài sản cố định
Những tài sản từ 5 - < 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng trên
một năm, vẫn coi là tài sản cố định hữu hình:

- Máy móc, thiết bị văn phòng

Máy móc thiết bị dùng cho công tác chuyên môn

Phương tiện vận tải đường bộ

Phương tiện truyền dẫn: Hệ thống dây điện thoại, tổng đài
điện thoại, phương tiện truyền dẫn điện

Thiết bị, dụng cụ quản lý: Bàn, ghế, tủ, giá kệ đựng tài liệu,

- Tài sản cố định khác.

Trích khấu hao đối với tài sản cố định

trích khấu hao tài sản cố định theo quy định
Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày
20/10/2009 của Bộ Tài chính
Báo cáo kê khai tài sản nhà nước

Thực hiện theo Thông tư số 245/2009/TT-BTC
ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính
quy định thực hiện một số nội dung của Nghị
định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước.
Báo cáo kê khai tài sản nhà nước
a) Đơn vị sử dụng tài sản nhà nước báo cáo kê khai với Phòng
Tài chính - Kế hoạch những loại tài sản sau đây:
- Trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm
việc, tài sản khác gắn liền với đất.
- Xe ô tô các loại.
- Tài sản khác có nguyên giá theo sổ kế toán từ 500 triệu đồng
trở lên/1 đơn vị tài sản.
b) Đối với những tài sản cố định không thuộc phạm vi kê khai,
đơn vị lập Thẻ tài sản cố định theo Mẫu số 01-TSCĐ/TSNN ban
hành kèm theo Thông tư số 245/2009/TT-BTC để theo dõi,
hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành.
Bán tài sản nhà nước
Tài sản nhà nước được bán trong các trường hợp:

- Không còn nhu cầu sử dụng hoặc giảm nhu cầu sử dụng do thay đổi về tổ

chức hoặc thay đổi chức năng, nhiệm vụ và các nguyên nhân khác mà không
xử lý theo phương thức thu hồi hoặc điều chuyển tài sản.

- Việc sử dụng tài sản NN không có hiệu quả, bao gồm: Hiệu suất sử dụng tài
sản thấp (trừ tài sản chuyên dùng); không có nhu cầu sử dụng thường xuyên.

- Thực hiện sắp xếp lại việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Phải thay thế tài sản do yêu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ theo quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Tài sản nhà nước bị thu hồi; tài sản bị tịch thu hoặc xác lập quyền sở hữu
của Nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


Bán tài sản nhà nước

Việc bán tài sản nhà nước được thực hiện
công khai, theo cơ chế thị trường.

Phương thức bán tài sản nhà nước: đấu giá
công khai theo quy định của pháp luật về
quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trừ các
trường hợp được bán chỉ định.
Thanh lý tài sản nhà nước

Quyết định số 2233/2007/QĐ-UBND ngày
30/11/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên
Bái về việc ban hành quy định phân cấp quản

lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập,
tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà
nước thuộc địa phương quản lý.
Quy trình thanh lý tài sản nhà nước của tỉnh
Yên Bái

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định

Bước 2: Nộp hồ sơ đã hoàn thành gửi về Sở
Tài chính.

Bước 3. Trả kết quả: Ngay sau khi có quyết
định thanh lý tài sản của Sở Tài chính hoặc của
UBND tỉnh.
Hồ sơ thanh lý tài sản nhà nước của ĐV
SDTS

1. Công văn đề nghị thanh lý tài sản nhà nước của đơn vị quản lý sử dụng tài sản;

2. Ý kiến bằng văn bản của cơ quan quản lý cấp trên;

3. Biên bản kiểm tra, đánh giá hiện trạng, chất lượng tài sản của đơn vị.

4. Bảng kê danh mục, số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại của tài sản đề nghị thanh
lý, kèm theo các tài liệu có liên quan đến tài sản đề nghị thanh lý;

5. Đối với các loại tài sản mà pháp luật có quy định khi thanh lý cần có ý kiến xác
nhận chất lượng tài sản của cơ quan chuyên môn thì phải gửi kèm ý kiến bằng văn
bản của các cơ quan này.

Tiếp nhận hồ sơ:

+ Quyết định thanh lý các tài sản nhà nước (trừ phương tiện đi lại, trụ sở
làm việc, công trình xây dựng) có nguyên giá theo sổ sách kế toán dưới 500
triệu đồng;

+ Có văn bản chấp thuận thanh lý các tài sản nhà nước (trừ phương tiện đi
lại, trụ sở làm việc, công trình xây dựng) có nguyên giá theo sổ sách kế
toán từ 10 triệu đồng trở lên đến dưới 100 triệu đồng;

+ Trình UBND tỉnh Quyết định thanh lý các tài sản nhà nước là trụ sở làm
việc, công trình xây dựng, phương tiện đi lại và các tài sản khác có nguyên
giá theo sổ sách kế toán từ 500 triệu đồng trở lên.

×