Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Hướng dẫn viết khóa luận tốt nghiệp giáo viên tổng phụ trách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.3 KB, 27 trang )

THÀNH ĐOÀN HÀ NỘI
TRƯỜNG LÊ DUẨN
HƯỚNG DẪN VIẾT
BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
GIÁO VIÊN - TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
KHÓA 19
Ti n sế ĩ

Lôc ThÞ Nga – DĐ: 0904185355 – Email:
GIAO LƯU
GIAO LƯU


HỌC HỎI
HỌC HỎI


CHIA SẺ KINH NGHIỆM
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
CÁCH HỌC TẬP CỦA CHÚNG TA
CÁCH HỌC TẬP CỦA CHÚNG TA

CÁCH ĐẶT TÊN BÀI TẬP
CÁCH ĐẶT TÊN BÀI TẬP
1.Làm gì?
2.Cho ai?
3.Ở đâu ?
Trả lời các câu hỏi:
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP



Có thể thiết kế cấu trúc của BTTN
theo 3 phần như sau :
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn vấn đề NC (Tại sao
chọn NC vấn đề này?) về:
-
Mặt lý luận,
-
Tính thực tiễn,
-
Tính cấp thiết,
-
Năng lực NC của tác giả
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU (tiếp)
2. Mục đích nghiên cứu:
(để làm gì?) .
3.Khách thể và đối tượng nghiên
cứu (nằm ở đâu ? ).
3.1.Khách thể
3.2.Đối tượng
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU (tiếp)
4.Phương pháp nghiên cứu (như
thế nào?)
4.1.Nhóm NC lí luận
4.2.Nhóm NC thực tiễn
4.3.Nhóm ứng dụng thống kê toán
học.
4.4 Nhóm thử nghiệm, thực nghiệm
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU (tiếp)
5.Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Nghiên cứu lí luận
5.2.Đánh giá thực trạng
5.3.Đề xuất giải pháp
5.4. Thử nghiệm
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU (tiếp)
6.Giới hạn NC:

Nội dung, hình thức, thời gian,
không gian của đối tượng khảo

sát, (ở Chi đội/ khối /Liên đội
trường/ quận/ huyện)

Phạm vi và kế họach nghiên
cứu .v.v (thời gian NC trong bao
lâu ? Khi nào bắt đầu? Khi nào kết
thúc?)
(Mở đầu 

CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
NỘI DUNG
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của… (vấn đề NC)
1.1.Một số khái niệm cơ bản
của đề tài (nếu cần)
1.2. Mục tiêu , ý nghĩa hoặc vị
trí, vai trò của… (vấn đề NC)
1.3.Chuẩn yêu cầu cần đạt
của… (vấn đề NC)
(Căn cứ vào Luật GD, Điều lệ Đội, Trường TH, THCS, Chủ đề
năm học, Nhiệm vụ , chức năng,…)
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
NỘI DUNG

(tiếp)
(tiếp)


2. Thực trạng của …(vấn đề NC)
2.1.Đặc điểm chung của Liên đội,
Chi đội,… (Chỉ nêu đ đ chứa vấn đề NC)
2.2.Những ưu điểm và bất cập khi
thực thi vấn đề NC. Nguyên
nhân của bất cập đó
(Căn cứ vào thực tế ở Liên, Chi Đội,…mà tác giả
đang trực tiếp phụ trách. So sánh kết quả
đang có với yêu cầu cần đạt ở phần lý luận –
mục1.3.)
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
NỘI DUNG
(tiếp)
(tiếp)


3. Một số giải pháp … (về GPHĐ)
(nhằm khắc phục các bất cập đã
nêu ở mục 2.2)
3.1. Nêu tên giải pháp 1 - (thường
là giải pháp tác động làm thay đổi ý
thức, thái độ, tình cảm,…)
3.2. Nêu tên giải pháp 2 – (thường
là giải pháp tác động làm thay đổi

kiến thức)
3.3. Nêu tên giải pháp 3 – (thường
là giải pháp tác động làm thay đổi
kỹ năng)
-
Tên của
Tên của
giải pháp
giải pháp
-
Mục tiêu
Mục tiêu
-


Cách
Cách
thực
thực
hiện
hiện
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
NỘI DUNG
(tiếp)
(tiếp)


3. Một số giải pháp … (về GPQL)

(nhằm khắc phục các bất cập đã nêu ở
mục 2.2 theo chức năng QL)
3.1. Nêu tên giải pháp 1 - (thường là giải
pháp tác động làm thay đổi chức năng kế hoạch
hóa.)
3.2. Nêu tên giải pháp 2 – (thường là giải
pháp tác động làm thay đổi chức năng tổ chức
nhân sự, bộ máy)
3.3. Nêu tên giải pháp 3 – (thường là giải
pháp tác động làm thay đổi chức năng chỉ đạo thực
hiện)
3.4. Nêu tên giải pháp 4 – (thường là giải
pháp tác động làm thay đổi chức năng kiểm tra,
đánh giá)
-
Tên của
Tên của
giải pháp
giải pháp
-
Mục tiêu
Mục tiêu
-


Cách
Cách
thực
thực
hiện

hiện
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
NỘI DUNG
(tiếp)
(tiếp)


4. Một số kết quả thử/thực nghiệm :
4.1. Mục đích thử nghiệm
4.2.Nội dung thử nghiệm
4.3.Kết quả thử nghiệm
(Kẻ bảng so sánh kết quả khảo sát trước và sau khi
thực nghiệm)
!"

#$%
&'()
#$%
&'*
#$%
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
1.KẾT LUẬN:
1.1.Những kết luận quan trọng nhất về lí luận,
thực tiễn, giải pháp đã NC

1.2.Những điểm mới nổi bật của đề tài NC .
2.KHUYẾN NGHỊ:
Các khuyến nghị quan trọng nhất được đề
xuất, rút ra từ quá trình nghiên cứu.
(Khuyến nghị ai?- Làm gì ? – Để làm gì?)
(PhÇn KL &KN, chØ nªn viÕt kh«ng qu¸ 5 - 8trang)
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
CẤU TRÚC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO


 !"
##$%$&'

Cuèi bµi viÕt cã Hä, Tªn, ch÷ kÝ cña t¸c gi¶


NHỮNG LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY
NHỮNG LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY

Yêu cầu văn bản:
-
BTTN được đánh máy, in, đóng quyển theo
đúng quy định: Soạn thảo trên giấy A4, đúng
quy định của Thông tư 01/2011/TT-BNV,
ngày 19/11/2011 của Bộ Nội vụ về hướng
dẫn thể thức và trình bày kĩ thuật văn bản

hành chính.
(
Bìa chính và bìa phụ gần giống nhau (xem
mẫu 1).
()*+, /-0-123$456
7 89,-:
NHỮNG LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY
NHỮNG LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY
Tên chương bắt buộc ở đầu trang;
- Tên tiểu mục không ở cuối trang;
- Tên chương, mục không được viết tắt.
Lưu ý tối kị 3 điều sai:
+ Quan điểm đường lối của Đảng;
+ Kiến thức chuyên môn;
+ Lỗi chính tả, ngữ pháp .
MẪU BÌA BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU BÌA BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
THÀNH ĐOÀN HÀ NỘI
TRƯỜNG LÊ DUẨN
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bài tập tốt nghiệp
Giáo viên – TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh
KHÓA 18
HÀ NỘI, 2014
3,0 cm
2,0 cm
3,5 cm
3,0cm
MẪU BÌA BÀI TẬP TỐT NGHIỆP

MẪU BÌA BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
THÀNH ĐOÀN HÀ NỘI
TRƯỜNG LÊ DUẨN
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bài tập tốt nghiệp đào tạo
Giáo viên – TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh
KHÓA 18
Học hàm, học vị, Họ và Tên GV hướng dẫn

HÀ NỘI, 2014
3,0 cm
2,0 cm
3,5 cm
3,0cm
Một số
Một số
định
định
h
h
ướng
ướng
Nhóm 1: Biện pháp bồi dưỡng

Bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội

Bồi dưỡng Phụ trách Sao nhi đồng

Bồi dưỡng đội viên dự bị


Bồi dưỡng đội viên lớn lên Đoàn

Bồi dưỡng năng lực tự quản cho Ban
chỉ huy Đội, Phụ trách Sao, Đội Sao
đỏ…
Một số
Một số
định
định
h
h
ướng
ướng
Nhóm 2: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục
theo các nội dung

Ngoài giờ lên lớp

Luật Giao thông

Ý thức: Tổ chức kỉ luật, Tự quản trong sinh hoạt
Đội, Tự giác học tập, Vệ sinh môi trường,…

Truyền thống: Yêu nước, Nhân ái, Đoàn kết,…

Giáo dục đội viên chậm tiến

Giáo dục: Đạo đức, Giá trị sống, Kĩ năng sống, 5
điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng,…


Giáo dục văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao,…
Một số
Một số
định
định
h
h
ướng
ướng
Nhóm 3: Xây dựng mô hình, phong trào hoạt
động

Diễn đàn thiếu nhi

Hội thi: Tìm hiểu lịch sử, Nghi thức Đội, Phụ
trách Sao giỏi, Vẻ đẹp đội viên, Vẻ đẹp nhi đồng,
Phụ trách Sao giỏi – Sao nhi đồng chăm ngoan…

Liên hoan: Tuyên truyền măng non, Ca khúc măng
non…

Phong trào: Kế hoạch nhỏ, Trần Quốc Toản, Nói
lời hay – Làm việc tốt , Tôi yêu Hà Nội…
Một số
Một số
định
định
h
h

ướng
ướng
Nhóm 4: Phương pháp làm việc của Giáo
viên – Tổng phụ trách

Phương pháp phối hợp với: Ban giám hiệu,
Giáo viên chủ nhiệm (Phụ trách chi đội),
Đoàn Thanh niên,…

Phương pháp phối hợp với các lực lượng
giáo dục thiếu nhi ngoài nhà trường: Đoàn
Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến
binh,…

×