Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số nghiệp vụ hạch toán tài sản cố định tại công ty cà phê Ea Sim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.85 KB, 37 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời và phát triển của ngành kế toán gắn liền với sự phát triển của nền sản
xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội càng phát triển thì kế toán càng trở nên quan trọng
và trở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh tế của Nhà nước cũng
như tại Doanh nghiệp. Để điều hành và quản lý được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải nắm bắt kòp
thời, chính xác các thông tin kinh tế và các hoạt động đó bao gồm: “Chi phí đầu vào
và kết quả đầu ra”. Nói đến hoạt động kinh doanh thì tài sản cố đònh là tư liệu hoạt
động không thể thiếu được. Nó là bộ phận quyết đònh về năng suất, chất lượng của
sản phẩm. Vì vậy, Doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý và sử dụng tài sản cố đònh
một cách có hiệu quả.
Sau thời gian học tập nhà trường đã giới thiệu và được sự đồng ý của Công ty Cà
Phê EaSim , bản thâm em đã được về thực tập tại Công ty Cà Phê EaSim. Qua thời
gian thực tập em đã nghiên cứu, tìm hiểu về tình hình công tác kế toán thực tế tại
Công ty. Qua dó giúp em nhận thấy được tầm quan trọng cũng như còn một số vấn đề
bất bất cập trong công tác hạch toán tài sản cố đònh tại Công ty. Nên em quyết đònh
chọn đề tài: “Một số nghiệp vụ hạch toán tài sản cố đònh tại Công ty Cà Phê EaSim”
đề làm đề tài cho việc viết báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Qua kiến thức của bản thân khi viết đề tài này không thể tránh khỏi những sai
sót nhưng rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô cùng các anh chò trong
phòng kế toán tại Công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện tốt hơn. Xin chân
thành cảm ơn./.
Trang: 1
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN
TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1 KHÁI NIỆM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố đònh là những tư liệu lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo từng điều kiện, từng yêu cầu cũng như trình độ
quản lý trong từng thời kỳ mà một tư liệu lao động được coi là tài sản cố đònh và thoả
mãn các điều kiện về giá trò thời gian sử dụng theo quy đònh quản lý tài sản cố đònh


của Nhà nước một tài sản được coi là tài sản cố đònh phải đảm bảo 2 điều kiện sau:
- Phải có giá trò từ 10.000.000 đồng trở lên.
- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tham gia gián tiếp hoặc trực tiếp vào nhiều chu kỳ kinh doanh sản xuất và bò
hao mòn dần nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bò hư
hỏng.
Trong quá trình sử dụng thì tài sản cố đònh hao mòn dần, phần giá trò bò hao
mòn được chuyển dòch từng phần vào giá trò sản phẩm mới sáng tạo ra.
1.3 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Để đáp ứng nhu cầu quản lý tài sản cố đònh, người ta phân laọi tài sản cố đònh
theo các nội dung sau:
1.3.1.Phân loại tài sản cố đònh theo hình thái biểu hiện kết hợp với
tính chất đầu tư:
- Tài sản cố đònh hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất phục vụ quá
trình sản xuất kinh doanh như: nhà cửa, máy móc, thiết bò phương tiện vận tải.Tài sản
dành cho phúc lợi như : Câu lạc bộ.Tài sản cố đònh bảo quản hộ, cất hộ cho đơn vò
bạn.
Trang: 2
- Tài sản cố đònh vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng
xác đònh được giá trò và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh
thể hiện một lượng giá trò đã được đầu tư gồm các loại chi phí doanh nghiệp bỏ ra
hoặc là các lợi ích kinh tế mà giá trò của chúng được xuất phát từ quyền hoặc là đặt
quyền của doang nghiệp như : chi phí phát minh sáng chế, quyền phát hành cổ phiếu,
quyền sử dụng đất.
- Tiêu chuẩn để ghi nhận tài sản cố đònh hữu hình: Giống như bốn tiêu chuẩn của
tài sản cố đònh hữu hình.
- Tài sản đơn vò cho thuê tài chính: Là những tài sản cố đònh mà đơn vò đi thuê
của các đơn vò khác sử dụng trong thời gian nhất đònh theo hợp đồng đã kí kết, hời
gian thuê phải bằng thời gian hữu dụng của tài sản cố đònh, tài sản cố đònh thuê thời

gian dài (thuê vốn). Tài sản cố đònh đi thuê của các doanh nghiệp khác không thuộc
quyền sở hữu và thuộc quyền sử dụng của đơn vò mình.
1.3.2 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng:
- Tài sản cố đònh dùng cho mục đích kinh doanh
- Tài sản cố đònh dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc
phòng trong doanh nghiệp.
- Tài sản cố đònh bảo quản hộ giữ hộ cho Nhà nước
- Tài sản cố đònh chờ xử lý
Dựa vào tình hình sử dụng tài sản cố đònh để chia ra các loại sau:
- Tài sản cố đònh đang dùng: Có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp trong kinh doanh.
- Tài sản cố đònh chưa dùng: Là những tài sản cố đònh sẽ dùng trong tương
lai.
- Tài sản không cần dùng
- Tài sản cần thanh lý.
Trang: 3
1.3.3 Phân loại quyền sở hữu và tính pháp lý của doanh nghiệp:
- Tài sản cố đònh tự có gồm: Tài sản cố đinh hữu hình, tài sản cố đònh vô
hình do doanh nghiệp tự mua sắm xây dựng từ các nguồn vốn có liên quan.
- Tài sản cố đònh tự đi thuê: Là tài sản cố đòn để sử dụng trong một thời gian nhất
đònh theo hợp đồng đã đăng ký gồm:
+ Tài sản cố đònh thuê hoạt động
+ Tài sản cố đònh thuê tài chính
1.3.4 Phân loại theo nguồn hình thành:
- Tài sản cố đònh hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp
- Tài sản cố đònh hình thành từ quỹ xí nghiệp
- Tài sản cố đònh hình thành từ vốn vay.
- Tài sản cố đònh hình thành từ nguồn vốn khấu hao
- Tài sản cố đònh nhận vốn góp liên doanh.
1.4 ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Là xác đònh giá trò ghi sổ tài sản cố đònh theo nguyên thức nhất đònh, giá trò

tài sản cố đònh được đánh giá theo giá trò ban đầu tức là nguyên giá tài sản cố
đònh và giá trò còn lại của tài sản cố đònh.
1.4.1Nguyên giá tài sản cố đònh:
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố
đònh tính đến thời điểm đưa tài sản cố đònh đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
hoặc sử dụng theo dự tính.
Trường hợp tăng do mua sắm tài sản cố đònh hữu hình
Ta áp dụng theo phương pháp khấu trừ
Nguyên
giá
TSCĐ
=
Giá mua
(không có
thuế VAT)
-
Các khoản giảm giá
mua, chiết khấu thương
mại được hưởng
+
Chi phí liên quan
(bốc dỡ vận
chuyển, )
+
Thuế
nhập
khẩu
Trang: 4
p dụng theo phương pháp trực tiếp
Nguyê

n giá
TSCĐ
=
Giá thanh
toán (kể cả
thuế VAT)
-
Các khoản giảm giá
mua, chiết khấu thương
mại, được hưởng
+
Chi phí liên
quan (vận
chuyển, )
+
Thuế
nhập khẩu
(nếu có)
Trường hợp đầu tư xây dựng cơ bản: Có kế toán riêng
- p dụng theo phương pháp khấu trừ:
Nguyê
n giá
TSCĐ
=
Giá thực tế công trình xây dựng
(quy đònh theo điều lệ quản lý đầu
tư và xây dựng hiện hành
+
Các chi phí
liên quan

khác
- p dụng theo phương pháp trực tiếp:
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá trò thực tế của
công trình xây dựng
+
Thuế
VAT
+
Chi phí
liên quan
Trường hợp đầu tư xây dựng cơ bản:Không có kế toán riêng
- Chỉ áp dụng theo phương pháp trực tiếp:
Nguyên
giá TSCĐ
=
Tổng số chi phí thực tế
xây dựng cơ bản
+
Chi phí
liên quan
Trường hợp tài sản cố đònh được cấp, được điều chuyển đến:
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá trò còn lại trên
sổ sách hoặc
+

Giá trò được đánh giá
thực tế của hội đồng
giao nhận
+
Chi phí
liên quan
1.4.2 Giá trò còn lại của tài sản cố đònh: Giá trò hiện có của tài sản cố
đinh đó có cần thu hồi thông qua khấu hao:
Giá trò còn lại = Nguyên giá + Giá trò hao mòn
1.5 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Trang: 5
- Phản ánh tình hình về số lượng, chất lượng,tính tăng giảm của TSCĐ trong toàn
doanh nghiệp và từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TSCĐ
hợp lý hiệu quả
- Tính đúng, phân bổ chính xác và kòp thời số khấu hao TSCD vào các đối tượng
sữ dụng. Quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao
TSCĐ có hiệu quả .
- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa lớn, phản ánh và kiểm tra tình hình
chi phí thực tế sửa chữa TSCĐ
- Theo dõi ghi chép, kiểm tra chặt chẻ quá trình thanh lý, nhượng bánTSCĐ
1.6 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ:
Kế toán phải theo dõi chi tiết từng đối tượng tài sản cố đònh, từng loại tài sản cố
đònh, đòa điểm quản lý, sử dụng tài sản cố đònh.
Tài sản cố đònh được phản ánh trên sổ sách kế toán theo nguyên giá. Nguyên giá
của tài sản cố đònh được quyết đònh cho từng trường hợp cụ thể, đồng thời còn phản
ánh được nguồn tài sản cố đònh như: Nguồn vốn pháp đònh, nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản.
Mọi trường hợp tăng giảm tài sản cố đònh đều phải lập chứng từ, thủ tục hồ sơ
của tài sản cố đònh như biên bản giao nhận, biên bản thanh lý tài sản cố đònh.
Kế toán phải phân loại tài sản cố đònh theo đúng phương pháp phân loại đã được

quy đònh trong báo cáo kế toá thống kê và phục vụ công tác quản lý tổng hợp chi tiêu
của Nhà nước.
CHƯƠNG II
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Trang: 6
CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ EASIM
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ
EASIM
Công ty Cà Phê EaSim là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, đóng
trên đòa bàn xã EakTur, huyện Krông Ana, tỉnh DakLak.
Được thành lập vào năm 1982 lấy tên là Nông trường cà phê Việt Đức II, trực
thuộc Xí nghiệp cà phê Việt Đức. Đến năm 1990 đổi tên là Nông trường cà phê
EaSim. Năm 1993 thành lập theo quyết đònh số 335/TCCB - QĐ ngày 12 tháng 05
năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và CNTP trực thuộc Tổng Công ty cà phê
Việt Nam.
Vì vậy Nông trường cà phê Việt Đức II đã được đổi tên và bổ sung vụ xuất khẩu
cà phê thành Công ty Cà Phê EaSim theo quyết đònh số 259/TCY/TCCB ngày
01/08/1998 của Chủ tòch Hội đồng quản trò Tổng Công ty cà phê Việt Nam.
Tên đầy đủ: Công ty Cà Phê EaSim (EASIM COFFEE PI & EXIN COMPANY)
Thuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam (Vinacafe)
Tên giao dòch: Công ty Cà Phê EaSim (EaSim Coffee Company)
Trụ sở chính của Công ty: Xã EakTur, huyện Krông Ana, tỉnh DakLak.
Điện thoại: 050.636611 Fax: 050.636569
2.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ EASIM
Qua 22 năm đi vào hoạt động kinh doanh từ khi còn là một Nông trường cho đến
khi nâng cấp thành Công ty, Công ty đã đi qua những chặng đường gian nan cũng như
khó khăn và thuận lợi kinh doanh.
Trong đó: + Diện tích cà phê kinh doanh là 521ha
+ Diện tích cà phê phục hồi là 250ha
+ Diện tích mất trắng là 50ha

Năng suất diện tích kinh doanh đạt bình quân 10.940 tấn 1 ha (2,43 tấn nhân/ha)
Trang: 7
Sản lượng đạt 8271tấn = 1.838 tấn nhân
Đến năm 1997: + Diện tích cà phê có: 1492 ha
+ Diện tích cà phê kinh doanh là 975ha
+ Diện tích cà phê KTCB là 454ha
Năng suất bình quân đạt 13.5 tấn/ha =3 tấn nhân/ha
Sản lượng đạt 12.007 tấn tươi.
Tóm lại: Qua 5 năm (1993 - 1997) về phát triển diện tích trồng trọt đạt 1492
ha/821ha = 74% tăng 608ha.
Năng suất bình quân đạt 3 tấn/ha so với 2.43 tấn/ha = 123% tăng 0,57 tấn/ha
Sản lượng đạt 2668.2tấn/1838tấn = 145% tăng 830.2 tấn.
Trong 5 năm tuy đầu tư phát triển sản xuất lớn, đầu tư cho cơ sở hạ tầng nhiều, tỷ
lệ tăng trưởng của đồng vốn khá. Vì vậy đã tạo ra mức lợi nhuận và hoàn thành tốt
nghóa vụ giao nộp cho ngân sách Nhà nước.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2004 - 2005
Năm
Nguyên giá
TSCĐ
Vốn lưu
động
Doanh thu Lợi nhuận
Nộp ngân
sách
1993 18.221 584 6.530 327 2.146
1994 21.287 1.351 19.781 1.640 3.188
1995 24.250 1.351 51.153 7.051 4.679
1996 46.143 1.351 28.898 2.248 1.925
1997 46.143 2.151 15.643 508 1.074
Cộng 12.1985 11.810 13.012

BQ/năm 24.397 2.322 2.602
Nguồn: Phòng kế toán - tài vụ
Qua số liệu trên ta thấy sản lượng nông nghiệp trên đòa bàn Nông trường đã lên
tới 15.000tấn, tương ứng với số lượng hàng hoá là 3.400tấn nhân/vụ.
Bên cạnh đó hàng năm kể cả thu mua, thu nợ, thu sản mới đạt 49% tương ứng
với 1 lượng hàng hoá là 1300tấn/năm.
Ngày 01 tháng 08 năm 1998 Nông trường được nâng cấp thành Công ty với
nhiệm vụ chính là:
Trang: 8
- Đầu tư trồng và thâm canh cà phê
- Thu mua, chế biến cà phê, các loại nông sản xuất khẩu trực tiếp
- Nhập khẩu máy móc thiết bò, vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Trồng sản xuất kinh doanh chế biến các loại rau quả.
- Chăn nuôi gia súc, giam cầm và sơ chế, chế biến các sản phẩm từ gia súc, gia cầm.
- Khoanh nuôi, quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng nguyên liệu. Ngoài ra Công ty
còn mở rộng sản xuất đầu tư ở các đòa phương khác như thành lập Nông trường
Dlxeya vào năm 1995 và Nông trường Hồ Lâm vào năm 1998.
Từ đó cho đến nay Công ty đã không ngừng phát triển để vươn lên trong nền
kinh tế nước ta hiện nay.
2.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ EASIM
2.3.1 Chức năng:
Công ty Cà Phê EaSim là đơn vò thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công
ty cà phê Việt Nam hoạt động theo điều lệ của Công ty và theo pháp luật Nhà nước.
Công ty Cà Phê EaSim là một doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, hạch
toán kinh tế độc lập, tự chủ và tự chòu trách nhiệm các hoạt động sản xuất kinh doanh, có
con dấu để giao dòch, được mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy đònh của Nhà nước.
2.3.2 Nhiệm vụ của Công ty:
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký:
- Đầu tư trồng và thâm canh cà phê
- Thu mua, chế biến cà phê, các loại nông sản xuất khẩu trực tiếp

- Nhập khẩu máy móc, thiết bò vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước theo quyết đònh của phát
luật, nộp các khoản tài chính, xây dựng quỹ tập trung của Tổng Công ty các quỹ theo quy
đònh của Nhà nước, quy chế tài chính của Tổng Công ty.
- Công ty thuế hiện và tự chòu trách nhiệm về các cam kết các hợp đồng kinh tế được
ký kết với các đơn vò khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết.
Trang: 9
- Có trách nhiệm quản lý tiêu thụ sản phẩm theo quy chế hoạt động xuất nhập
khẩu và tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công ty ban hành.
- Tổ chức hướng dẫn kiểm tra và chòu trách nhiệm về mọi hoạt động của đội ngũ
công nhân sản xuất trực thuộc Công ty.
- Công ty chòu sự kiểm tra, thanh tra giám sát của Ban hội đồng quản trò theo quy
chế hoạt động của Ban kiểm soát, chòu sự kiểm tra thanh tra của ban thanh tra tổng
Công ty, của cơ quan pháp luật Nhà nước theo pháp lệnh thanh tra. Thực hiện nghiêm
túc chế độ báo cáo, thống kê quy đònh của Nhà nước và Tổng Công ty.
2.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VÀ CÔNG
TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ EASIM
2.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý:
Ban quản lý Công ty Cà Phê EaSim được tổ chức gọn nhẹ có hiệu quả, phù hợp
với trình độ và năng lực với cán bộ công nhân viên, cán bộ quản lý Công ty được tổ
chức theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng và có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
* Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cà phê EaSim :
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
* Chức năng và từng bộ phận của Công ty Cà phê EaSim :
Trang: 10
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế hoạch
sản xuất KD

Phòng tổ chức
hành chính
Các đội sản xuất cơ sở
Phòng kế
toán tài vụ
- Giám đốc : Là người chòu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Nông trường, trực tiếp đứng ra ký kết các hợp đồng kinh tế;
trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ (quản lý vốn, quỹ tiền mặt, lợi nhuận, nộp ngân
sách). Là người bổ nhiệm, đào tạo cán bộ nhân viên và chòu trách nhiệm trước
pháp luật về người bổ nhiệm và hoạt động sản xuất kinh doanh của Nông
trường.
- Phó Giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, điều hành Nông
trường theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, thu nhập và tổng hợp các
thông tin từ các phòng ban chức năng và các đơn vò trực thuộc để có ý kiến giúp
Giám đốc điều hành Nông trường và chòu trách nhiệm trước Giám đốc.
- Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ giúp Giám đốc sắp xếp bố trí
quy hoạch và quản lý lao động, tiền lương, thực hiện các chính sách đối với
người lao động và các công việc hành chính quản trò khác.
- Phòng kế hoạch kế hoạch sản xuất KD: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch và giám sát các chi phí đầu tư các cây trồng, kế
hoạch đầu tư công nghệ mới, kế hoạch xây dựng cơ bản, soản thảo đònh mức
kinh tế kỹ thuật, nghiên cứu thò trường, giá cả, thò hiếu tiêu dùng, soản thảo các
hợp đồng kinh tế, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm kê chất lượng
hàng hoá nhập kho…
- Phòng kế toán tài vụ : Có nhiệm vụ tổ chức hoạch toán kế toán theo
pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước. Thống kê các chỉ tiêu kinh tế tài
chính giúp giám đốc chỉ đạo và lãnh đạo quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra
còn có nhiệm vụ tổng hợp quá tình sản xuất kinh doanh thông qua công tác tài
chính và quản lý vật tư hàng hoá, tài sản, tiền vốn… của đơn vò. Quyết toán tài
chính bằng hàng q, hàng tháng, hàng năm.

- Các đội sản xuất cơ sở: Đều chòu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc và
có mối liên hệ chức năng với các phòng ban.
Trang: 11
2.4.2 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty Cà phê EaSim :
Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán
được tập trung tại phòng kế toán tài vụ của Công ty, các đơn vò trực thuộc chỉ bố
trí các nhân viên kế toán giúp cho việc thống kê và tập hợp chứng từ.

Ghi chú: :Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ phối hợp
* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Kế toán trưởng : Đảm bảo về chế độ tài chính kế toán doanh nghiệp trước
pháp luật, chòu trách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình tài chính của Nông trường
tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, thực hiện chức năng nhiệm vụ công tác kế toán
tại Nông trường.
- Kế toán tổng hợp : Kiểm tra việc ghi chép hoạch toán ở từng bộ phận xác
đònh kết quả tài chính và phân phối thu nhập đồng thời tổng hợp số liệu các bộ phận,
lập báo cáo kế toán đònh kỳ theo qui đònh.
Trang: 12
Kế toán trưởng
Kế toán Tổng hợp
Kế toán
TSCĐ
vàXDCB
Kế toán
vật tư
Kế toán thanh
toán và tính giá
thành sản
phẩm

Thủ quỹ
Các nhân viên kế toán các đơn vò trực thuộc
Thủ kho
- Kế toán TSCĐ và XDCB : Theo dõi tình hình tăng giảm các loại tài sản cố
đònh và chi phí xây dựng cơ bản, của từng đòa điểm sử dụng. Hàng năm trích lập khấu
hao tài sản cố đònh, lập đònh khoản và phản ánh vào tài khoản có liên quan.
- Kế toán vật tư : Theo dõi tình hình nhập, xuất các loại vật tư, phân bón,
nguyên nhiên vật liệu hàng tháng, lập đònh khoản và phản ánh vào tài khoản có liên
quan.
- Kế toán thanh toán và tính giá thành sản phẩm: Tính giá thành và xác đònh
kết quả tiêu thụ hàng hoá phản ánh chính xác kòp thời số lượng và trò giá tình hình
nhập xuất tồn và hao hụt lưu kho hàng vật tư của Nông trường. Theo dõi kòp thời
chính xác tình hình thu tài chính của Nông trường, quan hệ giao dòch với các ngân
hàng về các khoản tiền gửi, tiền vay. Theo dõi các khoản phát sinh và thanh toán tiền
vay ngân hàng, báo cáo kòp thời các khoản nợ vay đến hạn cho kế toán trưởng và
giám đốc Nông trường. Thường xuyên đối chiếu sổ sách kế toán với số dư thực tế tại
quiõ và ở ngân hàng.
- Thủ kho : Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất để thực hiện nhập –
xuất vật liệu. Sau đó vào thẻ kho và xác đònh kết quả tiêu thụ hàng hoá của Nông
trường.
- Thủ quỹ : Chòu trách nhiệm thu chi tiền mặt và quản lý tiền tồn quỹ của Nông
trường, có trách nhiệm nhận tiền ở ngân hàng cũng như ở các doanh nghiệp khác.
Hàng ngày phải kiểm quỹ và đối chiếu số liệu thực tế với kế toán vốn bằng tiền và
báo cáo tồn quỹ cho cấp trên.
2.4.3 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty.
Ta có sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ sau:
Trang: 13
Trong đó:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối thàng, cuối quý

Quan hệ đối chiếu
2.5 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
2.5.1 Thuận lợi:
Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của các lãnh đạo Tổng Công ty cà phê Việt Nam, các ban ngành lãnh đạo đòa phương,
các Ngân hàng đã tạo điều kiện cho Công ty vay vón đầu tư sản xuất và phát triển
kinh doanh.
Điều kiện tư nhiên có nhiều thuận lợi:
Trang: 14
Chứng từ gốc
Báo cáo tài
chính
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Bảng cân đối
phát sinh
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ kế toán chi
tiết
Sổ quỹ
- Vò trò đòa lý: Công ty Cà Phê EaSim nằm trong phạm vi hành chính xã EaKtur
cách BMT 15km theo quốc lộ 27.
- Khí hậu: Đòa bàn sản xuất kinh doanh của Công ty có khí hậu rất phù hợp với
sự phát triển đối với cây cà phê, mang đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới cao
nguyên, một năm có hai mùa mưa nắng rõ rệt.

- Đòa hình: Công ty Cà Phê EaSim nằm ở đòa hình rìa khối bazan Buôn Ma
Thuột. Hướng dốc Tây - Bắc - Đông - Nam độ cao trung bình 500m, đồi thoải liền dài,
độ dốc trng bình 3-8độ, rất thuận lợi cho việc canh tác.
- Đất đai: Hầu hết là màu đất nâu đỏ, phát triển trên đất đỏ bazan có tầng dày
trên 3m tơi xốp khả năng giữ nước và thoát nước tốt, phù hợp với cây cà phê.
- Nguồn nước: Hệ thống suối thiên nhiên và các hồ đậ kênh mương đã được xây
dựng đảm bảo đủ nước tưới cho diện tích trồng trọt.
Tình hình kinh tế - kỹ thuật - lao động:
Tổng diện tích đất tự nhiên: 1930.14ha
Đất nông nghiệp 1549ha
Đất cà phê kinh doanh 1322ha
Đất cà phê kiến thiết cơ bản 227ha
Công ty đã khá hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi bao gồm các hồ đập và hệ thống
kênh mương với thể tích tưới là 8.3triệu m
3
đủ khả năng tưới cho cây trồng của Công ty.
2.5.2 Khó khăn:
Do sự thay đổi của nhu cầu thò trường và sự biến động của giá cả không ổn đònh
trên thò trường đã ảnh hưởng đến không nhỏ tình hình tài chính của Công ty.
Tình hình sâu bệnh lây lan cho diện tích cà phê ngày càng thu hẹp và nhất là
trong những năm gầy đây còn có hiện trạng hạn hán mùa khô kéo dài cho nên diện
tích cà phê càng thu họp.
Vốn tài sản cố đònh còn chưa tương ứng với nhiệm vụ sản xuất của Công ty.
Công ty luôn phải vận dụng một lượng vốn khá lớn để đảm bảo việc sản xuất kinh
doanh tiêu thụ.
Trang: 15
Thò phần Công ty chiếm lónh trên thò trường còn rất khiêm tốn, khả năng tiếp thò.
Quảng cáo hoạt động của Công ty ra thò trường thế giới nhất là thò trường lớn, khách
hàng lớn còn hạn chế.
Do đó khi đứng trước những thuận lợi và khó khăn như trên Đảng bộ và Ban

Giám đốc Công ty đã đề ra các mục tiêu nhằm khai thác tận dụng những ưu thế của
Công ty và tìm kiếm những biện pháp để khắc phục những mặt hạn chế xây dựng một
Công ty ngày càng lớn mạnh tương xứng với sự phát triển kinh tế của đất nước.
2.6 HẠCH TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ TẠI CÔNG TY
2.6.1 Chứng từ sử dựng và trình tự luân chuyển chứng từ
Chứng từ sử dụng:
Khi có sự tăng tài sản cố đònh, kế toán tài sản cố đònh của Công ty sử dụng các
chứng từ: Hoá đơn, biên bản nghiệm thu bàn giao, quyết toán công trình, biên bản
đánh giá lại tài sản, biên bản kiểm kê và các chứng từ chi phí có liên quan.
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ kế toán tài sản cố đònh Công ty luân chuyển
chứng từ theo trình tự sau:
Sau đó chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp vào chứng từ ghi sổ và sổ cái để
lập báp cáo tài chính.
Tài khoản sử dụng:
Trang: 16
Chứng từ, tài liệu
liên quan đến tăng
giảm TSCĐ chi tiết
Sổ, thẻ kế toán Biên bản giao nhân
Sổ kế toán tổng hợp
tài sản cố đònh
Tài khoản 211 tài sản cố đònh hữu hình, tài khoản tài sản cố đònh vô hình dùng
để phản ánh giá trò hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố đònh của
Công ty.
Nội dung kết cấu tài sản cố đònh hữu hình:
Nợ TK 211 Có
Nguyên giá tài sản cố đònh
tăng trong kỳ
Nguyên giá tài sản cố đònh

giảm trong kỳ
Số dư nợ: Nguyên giá tài
sản cố đònh hiện có vào
cuối kỳ
Công ty sử dụng 5 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2112 nhà cửa vật kiến trúc
Tài khoản 2113 máy móc thiết bò
Tài khoản 2114 phương tiện truyền dẫn vận tải
Tài khoản 2115 thiết bò dụng cụ quản lý
Tài khoản 2116 cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tài khoản 213 tài sản cố đònh vô hình dùng để phản ánh giá trò hiện có và biến
động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố đònh vô hình của Công ty.
Nội dung kết cấu của tài khoản 213 tài sản cố đònh vô hình
Nợ TK 213 Có
Nguyên giá tài sản cố đònh
tăng trong kỳ
Nguyên giá tài sản cố đònh
giảm trong kỳ
Số dư nợ: Nguyên giá tài sản
cố đònh hiện có ở Công ty
+ Tài khoản 2131: Quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất là toàn bọ chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới
đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất gồm cả tiền thuê đất và
Trang: 17
tiền sử dụng đất trả một lần (nếu có), chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lập
mặt bằng, lệ phí trước bạ,
+ Tài khoản 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp
Bao gồm các chi phí có liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp như chi phí
cho công tác nghiên cứu, thăm dò, đầu tư thành lập doanh nghiệp, chi phí thẩm đònh
dự án.

+ Tài khoản 2134: Chi phí nguyên cứu phát triển là các chi phí cho việc nghiên
cứu, phát triển doanh nghiệp do đơn vò tự thực hiện hoặc thuê ngoài (như lập các dự
án dài hạn, ).
Tài sản cố đònh tăng do mua sắm: Mẫu hoá đơn mua của Công ty Cà Phê EaSim
Ngày 14 tháng 03 năm 2004 Công ty mơi mua một VEIFA chở cà phê, tài sản
này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển sản xuất, Công ty thanh toán cho người
bán bằng tiền gửi theo hoá đơn bán hàng là 200.000.000 đồng, thuế VAT 10%, chi
phí chạy thử 500.000đồng thanh toán bằng tiền mặt
Căn cứ vào hoá đơn giá trò gia tăng kế toán ghi vào tài khoản phản ánh số
chuyên trả qua tiền gửi:
Nợ TK 2114 : 200.000.000đ
Nợ TK 1332 : 20.000.000đ
Có TK 112 : 200.000.000đ
Chi phí chạy thử thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 211 : 500.000đ
Có TK 111 : 250.000đ
Đồng thời tăng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414 : 200.500.000đ
Có TK 411: 200.500.000đ
Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành
Ngày 14 tháng 2 năm 2004 Công ty nghiệm thu đưa vào sử dụng văn phòng
Nông trường Dlyeya. Giá trò xây dựng công trình là: 205.000.000đồng. Tài sản này
Trang: 18
được đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn
giao, kế toán hạch toán:
Nợ TK 2112 : 205.000.000đ
Có TK 241: 205.000.000đ
Và kết chuyển nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 441 : 205.000.000đ
Có TK 411: 205.000.000đ

Tổng C.ty cà phê Việt Nam CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty Cà Phê EaSim Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯNG XÂY LẮP HOÀN THÀNH
Tên công trình (hạng mục công trình): Nhà làm việc Nông trường Dlyeya
Xây dựng tại: Xã Dlyeya - Huyện Krông Năng - Tỉnh DakLak
Hôm nay ngày 27/02/2004 Hội đồng nghiệm thu gồm:
I. Đại diện bên A: Công ty Cà Phê EaSim
Ông: Trần Hoàng Chức vụ: Phó giám đốc Chủ tòch hội đồng
Ông: Hoàng Duy Vũ Chức vụ: Phó phòng XDCB Uỷ viên
Ông: Trần Quang Sơn Chức vụ: Kế toán TSCĐ Uỷ viên
Ông: Võ Thành Điển Chức vụ: Nhân viên KT Uỷ viên
II. Đại diện bên B: Công ty TNHH xây dựng Đồng Thành
Ông: Ngô Só Thống Chức vụ: Giám đốc Công ty
Ông: Lê Đình Hải Chức vụ: Đội trưởng thi công
Hội đồng nghiệm thu đã nhận được các hồ sơ tài liệu sau:
Hồ sơ thiết kế dự toán, hợp đồng kinh tế, nhật ký thi công.
Sau khi xem xét các hồ sơ tài liệu và kiểm tra thực tế khối lượng xây lắp công
trình tại hiện trường xây lắp. Hội đồng thống nhất lập biên bản về các nội dung sau:
Trang: 19
- Công tác thi công đã thực hiện theo đúng bản vẽ thiết kế
- Thời gian thi công đúng tiến độ
- Chất lượng công trình đạt yêu cầu kỹ thuật
- Khối lượng công trình đúng với dự toán đã duyệt
- Giá trò công trình theo khối lượng thực hiện: 205.000.000 đồng (Hai năm lẽ
năm triệu đồng ).
Biên bản kết thúc cùng ngày, được lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản đọc rõ
cho mọi người trong hội đồng cùng nghe và nhất trí ký tên.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
(Đã ký) (Đã ký)

Sau khi mua sắm, xây dựng tài sản cố đònh được hoàn thành kế toán tiến hành
lập biên bản giao nhận tài sản cố đònh cho tổ chức, cá nhân trong Công ty trực tiếp sử
dụng tài sản, mỗi tài sản cố đònh đều có biên bản giao nhận tài sản cố đònh.
Sau đây là biên bản giao nhân tài sản cố đònh xe IFA chở cà phê
Trang: 20
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 26 tháng 02 năm 2004
Căn cứ quyết đònh số: 09 ngày 25 tháng 02 năm 2004 của Giám đốc Công ty Cà
Phê EaSim về việc bàn giao tài sản cố đònh.
Bàn giao nhận tài sản cố đònh
Ông: Nguyễn Văn Tâm Chức vụ: Kế toán trưởng
Đại diện bên giao
Ông: Lê Văn Kỳ Chức vụ: Lái xe chở cà phê
Đại diện bên nhận
Ông: Trần Quang Sơn Chức vụ: NV phòng TCKT
Đòa điểm giao nhận TSCĐ: Văn phòng Công ty Cà Phê EaSim
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
ST
T
Tên, kí
hiệu
mã,
S.hiệu
TSCĐ
Nướ
c SX

m
đưa
Công

suất
thiết

m
SX
Tính nguyên giá TSCĐ
Hao
mòn
Giá mua
(GTSX)
Cước
phí vận
chuyển
Chi phí
chạt
thử
N.giá
TSCĐ
Tỷ
lệ
%
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Xe IFA
056782
5
Đức 2003
12
tấn
1998
200.000.00

0
0
500.00
0
200.500.00
0
10
ST
T
Tên, quy cách, dụng cụ phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trò
Thủ trưởng đơn vò Kế toán trưởng Người giao Người nhận
(Ký họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.6.2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
2.6.2.1 Kế toán tăng, giảm tài sản cố đònh hữu hình:
Trang: 21
1. Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 037187 ngày 4/3/2004 tổng số tiền thanh toán
tiền gửi Ngân hàng (Ngân hàng báo nợ) số tiền 15.950.000đồng, trong đó thuế GTGT
là 1.450.000đồng, mua bằng nguồn vốn khấu hao.
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố đònh
Kế toán tiến hành đònh khoản như sau:
Nợ TK 211 : 14.500.000đ
Nợ TK 1332 : 1.450.000đ
Có TK 112 : 15.950.000đ
Đồng thời có TK 009 : 14.500.000đ
2. Căn cứ vào phiếu chi số 135 ngày 4 tháng 03 năm 2004 với nội dung chi tiền
mặt trả tiền vận chuyểnmáy vi tính tổng số tiền là 300.000 (trong đó thuế GTGT đầu
vào 14.186 đồng).
Kế toán đònh khoản như sau:
Nợ TK 211 : 285.714đ
Nợ TK 1332 : 14.286đ

Có TK 111 : 300.000đ
3. Trong tháng 4 năm 2004 Công ty hoàn thành việc xây dựng nhà kho và đưa
vào sử dụng. Tài sản cố đònh này Công ty sử dụng từ nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Kế toán tiến hành đònh khoản như sau:
Nợ TK 211 : 300.000.000đ
Có TK 2412 : 300.000.000đ
Do Công ty sử dụng nguồn vốn xây dựng cơ bản nên đồng thời
Nợ TK 441 : 300.000.000đ
Có TK 421 : 300.000.000đ
4. Ngày 15 tháng 04 năm 2004 Công ty thanh lý một vườn cây cà phê với
nguyên giá là 30.000.000đồng, khấu hao 28 triệu, giá trò cây cà phê bán được là
100.000.000đồng, thuế GTGT phải nộp 10% khách hàng đang nợ, chi phí thanh lý
doanh nghiệp đã bỏ ra chi bằng tiền mặt là 5.000.000đồng.
Trang: 22
Kế toán tiến hành đònh khoản như sau:
Nợ TK 811 : 2.000.000đ
Nợ TK 214 : 28.000.000đ
Có TK 211 : 30.000.000đ
Khách hàng đanh nợ Công ty
Nợ TK 131 : 110.000.000đ
Có TK 711: 100.000.000đ
Có TK 333 : 10.000.000đ
Chi phí thanh lý trả bằng tiền mặt
Nợ TK 811 : 5.000.000đ
Có TK 111 : 5.000.000đ
5. Trong tháng 5/2004 Công ty Cà Phê EaSim nhượng bán một xe ôtô tải hiệu
Huyndai, có nguyên giá 90.550.000đồng, đã khấu hao 50.300.000đồng, giá trò của xe
ôtô tải bán được là 60.000.000đồng, thuế GTGT 10%, thu tuền bán bằng tiền gửi:
Kế toán tiến hành đònh khoản:
Nợ TK 112 : 60.000.000đ

Nợ TK 1332 : 6.000.000đ
Có TK 331 : 66.000.000đ
Đồng thời ghi bút toán xoá sổ tài sản cố đònh
Nợ TK 811 : 40.250.000đ
Nợ TK 214 : 50.300.000đ
Có TK 211 : 90.550.000đ
Giảm do vốn góp liên doanh
6. Ngày 16/04/2004 Công ty đưa một tài sản cố đònh hữu hình sử dụng ở bộ phận
sản xuất đi góp vốn liên doanh ngắn hạn, tài sản này có nguyên giá 200.000.000đồng,
đã hao mòn 50.000.000đồng. Hội đồng xác đònh giá trò vốn góp là: 155.000.000đồng.
Kế toán tiến hành đònh khoản như sau:
Nợ TK 128 : 155.000.000đ
Trang: 23
Nợ TK 214 : 50.000.000đ
Có TK 412 : 5.000.000đ
Có TK 211 : 200.000.000đ
2.6.2.2 Kế toán tài sản cố đònh vô hình:
7. Ngày 15/03/2004 Công ty đem một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi thế
chấp để vay dài hạn và giấy chứng nhận này có giá trò là 1.000.000.000đồng. Công ty
đã vat được 500.000.000 và đã cho khách hàng 100.000.000đồng, nộp thuế cho Ngân
sách 50.000.000đồng, nhập quỹ tiền mặt 50.000.000đồng còn lại đầu tư mua trang
thiết bò sản xuất (tài sản cố đònh hữu hình).
Kế toán tiến hành đònh khoản như sau:
Nợ TK 244 : 1.000.000.000đ
Có TK 213 : 1.000.000.000đ
Cho khách hàng, cho Ngân hàng nhập qũy tiền mặt và đầu tư mua trang thiết bò
Nợ TK 331 : 100.000.000đ
Nợ TK 333 : 50.000.000đ
Nợ TK 111 : 50.000.000đ
Nợ TK 211 : 300.000.000đ

Có TK 341 : 500.000.000đ
2.6.2.3 Kế toán thuê tài chính:
Đơn vò không phát sinh nghiệp vụ này.
2.7 KẾ TOÁN SỔ SÁCH:
Căn cứ vào hoá đơn, biên bản nghiệm thu công trình, biên bản bàn giao
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 01
Ngày 20 tháng 2 năm 2004
Trang: 24
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Số Ngày Nợ Có
Mua tài sản cố đònh 211
Thanh toán tiền gửi 112 200.000.000
Chi phí thanh toán
bằng tiền mặt
111 500.000
Cộng 200.500.000
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập Kế toán trường
(Đã ký) (Đã ký)
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 02
Ngày 20 tháng 2 năm 2004
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Số Ngày Nợ Có
Thanh lý TSCĐ 211
S hao mòn đã 214 30.000.000
Cộng 30.000.000
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập Kế toán trường
(Đã ký) (Đã ký)

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số Ngày Số Ngày
20/2/04 200.500.000
14/2/04 205.000.000
15/4/04 30.000.000
Cộng 435.500.000
Trang: 25

×