Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 14 GDCD 9 Quyền và nghĩa vụ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 19 trang )

Giáo viên: Tiêu Công Toàn
Trường: THCS Liên Mạc
Môn
Môn
:
:
Giáo dục công dân
Giáo dục công dân
N
N
ăm học 2014 - 2015
ăm học 2014 - 2015
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÀ
Kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
Tiết 22 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
Giá trị tinh thần Của cải, vật chất
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
Hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải, vật
chất và các giá trị tinh thần cho
xã hội.

Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
2. Vai trò của lao động.


Hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải, vật
chất và các giá trị tinh thần cho
xã hội.
SĂN BẮT HÁI LƯỢM
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
2. Vai trò của lao động.
- Là hoạt động chủ yếu, quan
trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại
tại, phát triển của xã hội.
3. Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân.
a. Quyền lao động:
Hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải, vật
chất và các giá trị tinh thần cho
xã hội.
Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về
đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh
niên mới lớn trong làng bỏ nhà
lang thang lên thành phố kiếm
sống, ông tập trung họ lại, mở lớp
dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các
em sử dụng những đồ vật tư thừa
trong sản xuất làm ra các sản
phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để
bán lấy tiền giúp các em đảm bảo

cuộc sống hàng ngày. Nhiều người
thấy thế cho rằng, ông An làm như
vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao
động của người khác để trục lợi.

(Sgk GDCD lớp 9 trang 47, 48)
- Việc làm của ông An: mở lớp
dạy nghề cho thanh niên
+ Tạo việc làm cho thanh niên
+ Giúp họ bảo đảm cuộc sống
- Là việc làm chính đáng, có ý
nghĩa với xã hội.
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
2. Vai trò của lao động.
- Là hoạt động chủ yếu, quan
trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại
tại, phát triển của xã hội.
3. Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân.
a. Quyền lao động:
Công dân có quyền tự do sử dụng
sức lao động để học nghề, tìm việc
làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích
cho xã hội, đem lại thu nhập.
Hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải, vật
chất và các giá trị tinh thần cho

xã hội.
Điều 9: Việc làm là hoạt động lao
động tạo ra thu nhập mà không bị
pháp luật cấm.
(Bộ luật Lao động 2013)
Điều 35: Công dân có quyền làm
việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm và nơi làm việc.
(Hiến pháp 2013)
Anh Tú 20 tuổi làm nghề vận
chuyển hàng lậu qua biên giới. Anh
quan niệm lao động như thế này
mang lại thu nhập cao nên sẽ giúp
ích nhiều hơn cho gia đình.
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
2. Vai trò của lao động.
- Là hoạt động chủ yếu, quan
trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại
tại, phát triển của xã hội.
3. Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân.
a. Quyền lao động:
- Tự nuôi sống bản thân, gia đình.
b. Nghĩa vụ lao động:
- Tạo ra của cải, vật chất, tinh thần
duy trì, phát triển đất nước.
Hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải, vật

chất và các giá trị tinh thần cho xã
hội.
Anh Nam đã tốt nghiệp THPT
nhưng anh không đi học, không đi
làm ở đâu mà suốt ngày chỉ chơi
điện tử. Mọi người hỏi thì anh bảo:
“Nuôi con là trách nhiệm của bố mẹ.
Mình chưa có gia đình riêng nên
chưa cần đi làm”.
Em có đồng tình với suy nghĩ của
anh Nam không? Tại sao?
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
“Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân đối với Tổ quốc.
Ai cũng phải tùy khả năng của mình mà tự nguyện, tự giác tham gia lao
động, góp phần xây dựng nước nhà” (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
2. Vai trò của lao động.
- Là hoạt động chủ yếu, quan
trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại
tại, phát triển của xã hội.
3. Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân.
a. Quyền lao động:
- Tự nuôi sống bản thân, gia đình.
b. Nghĩa vụ lao động:
- Tạo ra của cải, vật chất, tinh thần
duy trì, phát triển đất nước.
Hoạt động có mục đích của con

người nhằm tạo ra của cải, vật
chất và các giá trị tinh thần cho
xã hội.
4. Luyện tập, thực hành.
Bài 1. Đuổi hình, bắt chữ
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Há miệng chờ sung.
(Thành ngữ)
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
Bài 2. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? Vì sao?
a Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và không
phải làm gì.
b Con có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong
gia đình
c Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng
gia đình
d Học nhiều cũng chẳng để làm gì, cứ làm ra nhiều tiền là
tốt
đ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình
e Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy nên không
phải tham gia lao động.
4. Luyện tập, thực hành.
X
X
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
Bài 3. Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động?
4. Luyện tập, thực hành.
a Quyền được thuê mướn lao động

b Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề
c Quyền sở hữu tài sản
d Quyền được thành lập công ti, doanh nghiệp
đ Quyền sử dụng đất
e Quyền tự do kinh doanh
X
X
X
X
Tiết 22 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
1. Khái niệm lao động.
2. Vai trò của lao động.
- Là hoạt động chủ yếu, quan
trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại
tại, phát triển của xã hội.
3. Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân.
a. Quyền lao động:
b. Nghĩa vụ lao động:
4. Luyện tập, thực hành.
Bài 1.
Bài 2
Bài 4. Để trở thành người lao động
tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay
từ bây giờ em cần phải làm gì?
-
Học tập, rèn luyện đạo đức, sức
khỏe.
-

Giúp đỡ gia đình
-
Làm những công việc phù hợp
-
Tham gia tích cực các công việc
của tập thể
Hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải, vật
chất và các giá trị tinh thần cho xã
hội.
Bài 3
Bài cũ:
- Học bài theo nội dung bài học (mục 1,2)
- Làm hoàn thành các bài tập 1,3,4,5 trong SGK.
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động
Bài mới:
Chuẩn bị tiết 2 của bài: Quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

×