Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.72 KB, 85 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI 3
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3
CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3
1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội 3
 !
"#$%
&'()*+
&'()*+
&&),- ./0$1*2
1.2. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi
nhánh Tây Hà Nội 6
&3456"78 9
"#$:
&&;,0<=>?@AB8?$C ?D56?E8
#8(E!"#$F
&&.?>F
&&&8 ?7G5.F
&&%=?@AH
&%"C ?D56?E8 9
"#$
&+C ?D56"78 9
"#$:
&+C ?DIB6*:
&+&JBJ-?7KALM*F
&+%N?$8"*&H


&++560B*&
&+2LMB*&&
&2$5C ?D56?E&%
SV: Nguyễn Sỹ Chung Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
&2C ?D;"7&%
&2&C ?D56?E&O
1.3. Thẩm định dự án vay vốn cụ thể tại Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh
Tây Hà Nội 37
%P =G56;"7%Q
%&C ?D56?E+2
%&C ?DN=R56+2
%&&.?>J6EK?E56+:
%&%C ?D;>8DS+Q
%&+C ?D;>8;T1+O
%&2C ?D;>8()-4<=R656+F
%&:C ?D;>8>562
%&QC ?DJ<?< 0<B*2:
%&OC ?DB*2:
1.4. Một số đánh giá về công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam-chi nhánh Tây Hà Nội 58
+3K4<?8?G2O
+&U8KBC ?D:%
+%"M:2
+%"M;4:2
+%&"M4::
CHƯƠNG II 66
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG 67
CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 67

2.1. Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam- chi nhánh Tây Hà Nội 67
2.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội 69
&&3B0$ "()C ?D56:F
&&&#B$5C ?D56:F
&&&V7WC ?D;>8DS:F
&&&&V7WC ?D;>8;T1:F
SV: Nguyễn Sỹ Chung Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
&&&%V7WC ?D;>8;KXY$QH
&&&+V7WC ?D>QH
&&&2V7WC ?D()4<=R56Q
&&&:V7WJ<?< 0<BQ&
&&%#BC ?DQ&
&&+B?$?$Z0$C ?DQ%
&&23B7L.DC ?DQ%
2.3. Một số kiến nghị 74
&%3KDW>[$-=M4*Q+
&%&$J7;KDWW 8;Q2
&%%3KDW *Q:
&%+3KD?7W;Q:
KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
SV: Nguyễn Sỹ Chung Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
HÌNH:
#*\?]'()+
"#$+

#&*B"?E"$?B8&HH:!
&HHFQ
#%*\?]@4"C ?D56"78%
#*^_0K5G;/H%!&H&?KH%!&H%++
#&*^B/ <'B0-'"WBY
_, &HH+:
BẢNG:
[<*B"?E"#$?B8&HH:9
&HHFQ
[<&'IB;KO
[<%*[<4" -J7=G56C ?DB"7/&HHO!&HH
&
[<*MP7*%Q
[<&*(7?E%O
[<%*']756;K%O
[<+*>-;K4<;5B%F
[<2*@5BJ7B8?$4#*++
[<2*^J()N5.?4+2
[<:*`85GN5.8+2
[<Q*MP7*+:
[<O*(7?E*+O
[<F*MP7"Ka[?@2H
[<H*N<?D;K562&
[<*N>?E-N"K7'5bL@
Bc2%
[<&*d1=D<G56;KLK22
[<+" J756?GC ?D8#!"#$ 2O
[<2GX'IB@;5B2F
SV: Nguyễn Sỹ Chung Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

[<:GX'IBE;K:H
[<QGX'IBJ<?< 0<B:H
SV: Nguyễn Sỹ Chung Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay, nền kinh tế sẽ không phát triển nếu không có
hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động kinh doanh đầu tư được coi là chìa khóa
tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu tư hiện nay có rất nhiều hướng và trong đó
kế hoạch hóa đầu tư đã cụ thể hóa các kế hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem
như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất ,sẽ đem lại hiệu quả kinh tế.Do đó,đi
cùng với dự án thì công tác thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá
trình chuẩn bị đầu tư. Vì vậy, chất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm
định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư là cấp phép đầu tư và hướng tới
hiệu quả đầu tư.
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà
Nội là một trong những chi nhánh của hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam,đây là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn
nhất Việt Nam hiện nay. Trong những năm qua, tuy phải chịu nhiều tác động ảnh
hưởng của yếu tố bất lợi trong nước cũng như trên thế giới song Chi nhánh vẫn
không ngừng lớn mạnh,Chi nhánh đã và đang có nhiều đóng góp trong sự nghiệp
đổi mới của ngành Bên cạnh những thành công đã đạt được trong hoạt động cho
vay tín dụng trung và dài hạn các dự án đầu tư, Ngân hàng còn gặp không ít khó
khăn và rủi ro. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả & công tác cho vay đòi hỏi phải tích
cực nâng cao công tác thẩm định dự án. Hoạt động thẩm định dự án đầu tư đang
thực sự đóng một vai trò quan trọng.
Từ thực tế như vậy, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển
của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương-Chi nhánh Tây Hà Nội và là nơi
cá nhân đang thực tập, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự
án tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội”
Chuyên đề này của em chia làm hai phần:

Chương 1:Thực trạng công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội
Chương 2: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu chuyên đề này, do kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế và non kém, vì vậy không tránh khỏi những sai sót. Kính
SV: Nguyễn Sỹ Chung 1 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
mong thầy cô và các anh chị của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương–
chi nhánh Tây Hà Nội tham gia cho ý kiến chỉnh sửa và bổ sung để chuyên đề
được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn tới cô giáo: TS.Nguyễn Thị Ái Liên đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em thực hiện nghiên cứu chuyên đề này.Em cũng xin được cảm ơn Ban
giám đốc cũng như các anh chị công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương
Tây Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho em trong khoảng thời gian thực tập tại Chi
nhánh.

SV: Nguyễn Sỹ Chung 2 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI
1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây
Hà Nội
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam- chi nhánh Tây Hà Nội.
Ngân hàng Công thương Cầu Diễn được thành lập vào tháng 02 năm 2006
dựa trên cơ sở nâng cấp Phòng giao dịch Cầu Diễn thuộc chi nhánh Ngân hàng
Công thương Cầu Giấy theo quyết định 054/QĐ –HĐQT – NHCT1 ngày

24/02/2006 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam về việc thành
lập Chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Diễn.
Ngân hàng đã đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội dựa theo quyết định số 496/QĐ – HĐQT –
NHCT1 ngày 05/08/2009 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam về việc chuyển đổi ,đổi tên chi nhánh NHCT Cầu Diễn thành Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Tây Hà Nội.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà nội là chi
nhánh cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam và là đơn vị đại diện pháp nhân có con dấu
riêng, trực tiếp kinh doanh và hoạch toán nội bộ. Xét về mô hình tổ chức và hoạt
động kinh doanh, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Tây Hà
Nội được thành lập và hoạt động theo sự chỉ đạo, định hướng của Ngân hàng Công
thương Việt Nam.
Sau một thời gian hoạt động, mô hình bộ máy và cán bộ của ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Tây Hà Nội đã và đang từng bước ổn
định và hoàn thiện.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 3 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Trụ sở ngân hàng bao gồm: Ban lãnh đạo, Phòng cho vay khách hàng doanh
nghiệp, Phòng cho vay khách hàng cá nhân, Phòng kế toán, Phòng tiền tệ kho quỹ,
Phòng tổ chức hành chính và các Phòng giao dịch.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức :
1.1.2.1.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng :
Theo quyết định số 151 của HĐQT Ngân hàng Công Thương Việt Nam về
việc chuyển đổi mô hình tổ chức của chi nhánh NHCT theo dự án hiện đại hoá
Ngân hàng và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thương chi nhánh Tây
Hà Nội có cơ cấu tổ chức như sau:
Hình1.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương
Chi nhánh Tây Hà Nội
SV: Nguyễn Sỹ Chung 4 Lớp: Kinh tế đầu tư A

GIÁM ĐỐC
Trịnh Xuân Trứ
PGĐ
Tạ Thu

PGĐ
Nguyễn
Thị Hồng
Thúy
PGĐ
Đinh Văn
Điều
PGĐ
Đinh
Quốc
Tuấn
P.
KH cá
nhân
P.
Kế toán
P.
Tiền tệ
kho quỹ
P.
Kiểm tra
nội bộ
P.
KH
DN

vừa

nhỏ
P. KH
Doanh
nghiệp
lớn
P. Tổ
chức
Hành
chính
P.
Thẩm
định và
quản lý
rủi ro
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
 Ban lãnh đạo : Đây là Ban đứng đầu, có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn các bộ
phận trong hệ thống và đảm bảo hệ thống hoạt động đúng theo kế hoạch, phát
huy mọi mặt nhằm đạt được kết quả cao nhất.
 Phòng khách hàng cá nhân : thông qua việc tiếp cận trực tiếp với các khách
hàng là các cá nhân và cung cấp dịch vụ cho họ, từ đó khai thác và sử dụng
nguồn vốn thu được từ họ một cách hợp lý và hiệu quả.Tại phòng này, các cán
bộ của ngân hàng sẽ giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ của ngân
hàng, tư vấn và giải đáp những thắc mắc cho họ. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ
thẩm định khách hàng và cấp tín dụng. Đối với những khách hàng đã làm việc
với ngân hàng, những khách hàng cũ, thì tại đây, ngân hàng sẽ quản lý các
khoản tín dụng đã cấp cho họ.Phòng còn có chức năng kiểm soát, là thực hiện
quản lý, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các phòng giao dịch, quỹ tiết

kiệm, thực hiện tổng hợp, thống kê báo cáo theo yêu cầu nghiệp vụ.
 Phòng khách hàng doanh nghiệp : chức năng và nhiệm vụ của phòng này
cũng tương tự như phòng khách hàng cá nhân, chỉ khác đối tượng khách hàng ở
đây là các tổ chức và các doanh nghiệp. Song vì đối tượng khách hàng là lớn
hơn nên phạm ngoài những chức năng, nhiệm vụ đó, phòng này còn thực hiện
các công việc các nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại, thực hiện
các việc liên quan đến mua bán, chuyển đổi ngoại tệ.
 Phòng kế toán : đây là phòng có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các giao dịch kế
toán, thanh toán với khách hàng. Phòng thực hiện công tác thanh toán, bù trừ,
thanh toán điện tử, thanh toán liên ngân hàng. Đối với chính ngân hàng, phòng
kế toán tính toán các chi tiêu của nội bộ, thực hiện công tác kế toán và lập các
báo cáo và kế hoạch tài chính, kế hoạch mua sắm, chi tiêu nội bộ.
 Phòng tổ chức hành chính : phòng này thực hiện theo dõi, áp dụng các chế độ
về tiền lương, các chế độ về bảo hiểm xã hội và các chế độ đãi ngộ đối với
người lao động( bảo hiểm y tế cho người lao động),thực hiện quản lý người lao
động, tuyển dụng, điều động và sắp xếp cán bộ. Đồng thời, phòng còn có chức
năng đào tạo, tập huấn cho cán bộ, quản lý hồ sơ của cán bộ. Thực hiện việc lưu
trữ hồ sơ, giấy tờ, thực hiện thu, chi các khoản chi tiêu nội bộ của cơ quan.
Thực hiện các công tác thi đua, khen thưởng.
 Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ : có chức năng kiểm tra, kiểm soát đối với tất
cả các vấn đề liên quan đến cơ quan. Đây là bộ phận có thể tổng hợp, thống kê
SV: Nguyễn Sỹ Chung 5 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
báo cáo theo yêu cầu nghiệp vụ. Bên cạnh đó, nếu ban lãnh đạo hoặc người có
thẩm quyền yêu cầu phòng kiểm tra, theo dõi, xem xét, đánh giá một vấn đề có
liên quan đến cơ quan thì phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ sẽ thực hiện nhiệm
vụ đó.
 Phòng tổng hợp : chức năng và nhiệm vụ chính của phòng tổng hợp là tập
trung khai thác và huy động vốn. Ngoài ra, đây là phòng có liên quan mật thiết
với các phòng khác, phòng tổng hợp nắm được tình hình hoạt động chung và từ

đó điều tiết, lập ra những báo cáo mang tính tổng hợp.
 Tổ rủi ro : tiến hành thẩm định độc lập với những dự án vay vốn tại ngân hàng
để phát hiện rủi ra, đánh giá, xem xét tính khả thi của dự án vay vốn, từ đó góp
phần đưa ra quyết định cho vay hay không. Ngoài ra, phòng còn thực hiện tra
những chứng từ và kế toán hàng ngày (hậu kiểm) để đảm bảo không có sai sót.
1.2. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.
1.2.1. Khái quát của các dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.
Các dự án vay vốn tại Ngân hàng rất đa dạng. Tùy vào đặc trưng của mỗi dự
án để lựa chọn những khoảng thời gian vay vốn linh hoạt,ngắn hạn,trung hoặc dài
hạn.Và đặc biệt đối với những dự án lớn,cho vay tài trợ,thời gian hoàn vốn dài
Ngân hàng sẽ tham gia đồng tài trợ và cho vay hợp vốn.
Ngân hàng luôn đưa việc huy động vốn là nhiệm vụ hàng, bên cạnh đó thì
ngân hàng còn rất xem trọng việc sử dụng đồng vốn đó như thế nào để có hiệu quả
nhất. Nguồn vốn huy động được qua các năm tăng trưởng phản ánh hiệu quả hoạt
động của ngân hàng, chi nhánh không ngừng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay
có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng và đẩy mạnh quá trình huy động vốn. Huy
động vốn và cho vay vốn hiệu quả là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 6 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Bảng 1.1 : Tình hình cho vay và đầu tư của Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn
2006 – 2009.
Đơn vị tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Đầu tư và cho vay 272 658 925 1156.25
“ Nguồn : Chi nhánh Ngân hàng Công Thương-Tây Hà Nội’’
Hình 1.2:Tình hình cho vay và đầu tư Chi nhánh Tây hà Nội giai đoạn 2006-2009
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội mới được

thành lập và đi vào hoạt động vào đầu năm 2006 , do vậy số vốn ban đầu cũng như
hoạt động đầu tư và cho vay giai đoạn này còn ở mức thấp, những con số thu được
ban đầu còn hạn chế. Năm 2006, số vốn ngân hàng huy động được là 650 tỷ đồng,
và đã đầu tư và cho vay 272 tỷ đồng. Như vậy, tỷ trọng vốn dung để đầu tư và cho
vay chiếm 41.85% tổng nguồn vốn.
Sau 1 năm đi vào hoạt động, ngân hàng đã nhanh chóng tạo dựng được chỗ
đứng cho riêng mình. Năm 2007, số vốn ngân hàng huy động được là 1085.6 tỷ
đồng, đầu tư và cho vay năm 2007 là 658 tỷ đồng, chiếm 63.1 % tổng nguồn
vốn.Như vậy, so với 2006, năm 2007, ngân hàng đã bước đầu khẳng định hoạt
SV: Nguyễn Sỹ Chung 7 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
động mang lại hiệu quả. Không chỉ gia tăng về quy mô vốn huy động được, mà
trong hoạt động đầu tư và cho vay cũng gia tăng kể và số tuyệt đối và tỷ trọng
trong tổng vốn.
Cụ thể, đầu tư và cho vay năm 2007 chiếm 63.1% tổng vốn, cao hơn tỷ trọng ở
năm đầu 2006 là 41.85%.
Mặc dù chi nhánh được thành lập trong giai đoạn nền kinh tế không ổn định
trong nước cũng như khu vực, ảnh hưởng tới nền kinh tế nước nhà, và ngành ngân
hàng là một trong những ngành đầu tiên nhạy cảm với những biến động đó. Tuy
nhiên chi nhánh vẫn đứng vững và giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định 15- 20%
mỗi năm.
Hoạt động đầu tư và cho vay năm 2008 đạt 925 tỷ đồng, tăng 267 tỷ đồng so
với năm 2007, và chiếm 75.6% tổng nguồn vốn. Đến 31/12/2009, tổng dư nợ của
Chi nhánh Tây Hà Nội ước đạt 1156.25 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2008, và
chiếm 76,47% tổng vốn. Trong đó :
Theo kỳ hạn nợ :
- Cho vay ngắn hạn 568.875 tỷ đồng ( chiếm 49.2% tổng dư nợ)
- Cho vay trung, dài hạn 587.375 tỷ đồng ( chiếm 50.8% tổng dư nợ)
Theo cơ cấu ngành kinh tế:
Bảng 1.2 Cơ cấu theo ngành kinh tế

Cho vay theo thành phần
kinh tế
Số tiền cho vay
(tỷ đồng)
Tỷ trọng trong tổng
dư nợ (%)
Tiêu dùng 219.6875 19
Công nghiệp 197.72 17,1
Thương nghiệp 240 20,7
Dịch vụ 178 15,4
Xây dựng cơ sở hạ tầng 25.4 2,2
Cho vay hợp vốn 249.75 21,6
Cho vay khác 45.7 4
Theo cơ cấu dư nợ cho vay nền kinh tế:
- Dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm 45% tổng dư nợ
- Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm 34% tổng dư nợ
SV: Nguyễn Sỹ Chung 8 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Phân tích theo cơ cấu ngành kinh tế có thể thấy, những dự án vay vốn tại chi
nhánh rất phong phú và tập trung chủ yếu ở các ngành mũi nhọn như công nghiệp,
thương nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng và cho vay hợp vốn.
Về quy mô của những dự án vay vốn cũng không giới hạn, từ những dự án
vay vốn nhỏ như vay vốn để mua máy móc thiết bị, mở rộng nhà xưởng hay xây
dựng cơ sở hạ tầng theo từng giai đoạn đến những dự án có mức vay lớn hơn như
các dự án tài trợ, hợp vốn,…( Năm 2009, ngân hàng đã tham gia tài trợ cho dự án
Vinasat – vệ tinh đầu tiên của Việt Nam với giá trị gần 250 tỷ đồng).
1.2.2. Triển khai các văn bản pháp lí điều chỉnh hoạt động thẩm định dự án đầu
tư tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương -Chi nhánh Tây
Hà Nội
Hoạt động thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại cổ phần Công

Thương Chi nhánh Tây Hà Nội tuân thủ theo đúng các văn bản pháp lí mà Ngân
hàng Công Thương Việt Nam quy định và ban hành.Theo đó thì quy trình cho vay
theo dự án đầu tư đối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống Ngân Hàng
Công Thương ( mã số: QT.05.01 ban hành năm 2006 của Tổng giám đốc NHCT
Việt Nam) đã chỉ rõ được mục đích, đối tượng áp dụng,phạm vi áp dụng, trách
nhiệm của các phòng ban cán bộ, các tài liệu liên quan và các quy trình cho vay
theo dự án đầu tư:
1.2.2.1. Mục đích
- Quy định thống nhất về trình tự các bước thực hiện trong việc cho vay theo dự
án đầu tư tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
- Xác định trách nhiệm của các phòng ban,bộ phận liên quan trong việc thực
hiện cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế.
1.2.2.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng
* Phạm vi áp dụng
Văn bản này được áp dụng nhằm để thực hiện cho vay theo dự án đầu tư đối
với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống của Ngân Hàng Công Thương
Việt Nam
* Đối tượng áp dụng
Trụ sở chính,các sở giao dịch, các chi nhánh Ngân hàng Công Thương Việt
Nam, điểm giao dịch, phòng giao dịch.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 9 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
1.2.2.3. Các tài liệu điều chỉnh
- Luật các tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 ,Quốc Hội thông qua ngày
12/12/1997, Luật sửa đổi các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 do Quốc Hội thông
qua ngày 15/06/2004
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003
- luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005
- Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005
- Luật nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005

- Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 về việc ban hành quy chế
quản lí đầu tư và xây dựng, nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản
lí dự án đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày
29/09/2006 hướng dẫn thi hành luật đấu thầu ,lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật
xây dựng ; Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư; Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày
06/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở; Các nghị định sửa
đổi và bổ sung quy chế đầu tư và xây dựng, quy chế đấu thầu.
- Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm
theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước; quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa
đổi,bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng; quyết định số
783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 về việc sửa đổi bổ sung khoản 6 điều 1
quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005; văn bản số 251/NHNN-
CSTT ngày 28/03/2005 hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Quyết định số
127/2005/QĐ-NHNN
- Quy định về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng
trong hệ thống Ngân hàng Công thương ban hành kèm theo quyết định số 070/QĐ-
HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006,quyết định số 124/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày
10/05/2006 của Hội đồng quản trị về việc sửa đổi một số điều của Quy định về giới
hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng trong hệ thống của Ngân
hàng Công thương ban hành theo quyết định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày
03/04/2006
SV: Nguyễn Sỹ Chung 10 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Quy định cho vay đối với khách hàng là tổ chức kinh tế ban hành theo
quyết định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006;Quyết định số 123/QĐ-
HĐQT-NHCT35 ngày 10/05/2006 của Hội đồng quản trị về việc sửa đổi một số
điều của Quy định cho vay đối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống
Ngân hàng Công thương ban hành theo quyết định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35

ngày 03/04/2006
- Quyết định số 225/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 07/08/2006 về việc sửa đổi
bổ sung một số điều của quy định về bảo đảm tiền vay và quy định về cho vay đối
với các tổ chức kinh tế
- Quy chế hội đồng tín dụng
- Quy định về xác định lãi xuất huy động và cho vay của Ngân hàng công
thương Việt Nam
- Quy định tạm thời về Quy trình xử lí nghiệp vụ cho vay trên hệ thống
INCAS, ban hành kèm theo quyết định số 990/QĐ-NHCT ngày 02/05/2004
- Quyết định số 061/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 22/03/2006 quy định về chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của các phòng ban Tru sở chính, Quyết
định số 359/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 23/11/2005 về việc ban hành quy chế tổ chức
và hoạt động của Sở giao dịch, chi nhánh Ngân hàng Công thương
- Các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự án
- Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000
- Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương
- Các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn và chỉ đạo của Ngân hàng công
thương Việt Nam ,các tài liệu liên quan khác.
1.2.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội
Chi nhánh Tây Hà Nội là Chi nhánh có nhiều hoạt động thẩm định dự án đầu
tư xin vay vốn. Đối tượng phục vụ chủ yếu là khu vực công nghiệp, xây dựng và
kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp lớn cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong xu thế hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh
tế trong nước cũng ngày càng lớn mạnh, số lượng các dự án đầu tư không ngừng
tăng cao cả về qui mô lẫn tính chất phức tạp của nó. Vì vậy, hoạt động thẩm định dự
án cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 11 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Bảng 1.3: Bảng quy mô, số lượng dự án thẩm định và cho vay vốn từ 2008- 2010

Quy mô dự
án
Số dự án thẩm định Số dự án cho vay
2008 2009 2010 2008 2009 2010
Dự án vừa và
nhỏ
< 10 tỷ VNĐ 85 112 162 56 92 160
Tốc độ tăng 31,76% 44,64% 34,94% 72,76%
Dự án trung
và dài hạn
> 10 tỷ VNĐ 8 12 22 5 6 11
Tốc độ tăng 50% 83,33% 20% 83,33%
(Nguồn : Phòng thẩm định Chi nhánh Tây Hà Nội)
Từ bảng trên cho thấy số dự án thẩm định và số dự án được cấp duyệt để cho
vay là khác nhau, những dự án không khả thi, không mang lại hiệu quả và nhất là
không đủ khả năng trả nợ sẽ bị loại trừ, do vậy, hàng năm số dự án cho vay bao giờ
cũng nhỏ hơn số dự án thẩm định. Ngân hàng chia các dự án xin vay vốn ra thành 2
loại: dự án vừa và nhỏ là những dự án xin vay vốn dưới 10 tỷ VNĐ và những dự án
lớn hơn 10 tỷ VNĐ được xếp vào dự án trung và dài hạn.
Đối với cả hai loại dự án vừa và nhỏ, trung và dài hạn ta thấy năm 2008 tỷ lệ
tăng trưởng giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và
số dự án đầu tư cũng giảm mạnh dẫn đến số dự án xin vay vốn của ngân hàng giảm.
Quy trình cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh được tóm tắt trong sơ đồ quy
trình cho vay tại phụ lục.
Trong đó, quy trình thẩm định được thể hiện trong sơ đồ sau :
SV: Nguyễn Sỹ Chung 12 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Hình 1.3: Sơ đồ về quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Chi nhánh
Phòng
khách hàng Phòng thẩm định Cán bộ thẩm định


SV: Nguyễn Sỹ Chung 13 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chưa đủ cơ sở để
thẩm định
Bổ sung, giải trình
Nhận hồ sơ vay vốn
từ khách hàng
Nhận lại hồ sơ và kết
quả thẩm định
Chưa đạt yêu
cầu
Đạt
Yêu cầu
quyết định tài trợ
vốn
Chưa rõ
Ban Giám Đốc
Kiểm tra sơ
bộ hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ
Thẩm
định
Nhận hồ sơ để thẩm
định
Lưu hồ sơ
Lập báo cáo thẩm
định
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh được diễn giải cụ thể qua các
bước:

Bước 1 : Hướng dẫn tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn và sao gửi hồ sơ
cho Phòng quản lý rủi ro.
Bước 2 : Thẩm định, tái thẩm định khách hàng vay vốn, dự án đầu tư,
biện pháp bảo đảm tiền vay và trình duyệt tờ trình thẩm định, tái thẩm định.
- Thẩm định, tái thẩm định :
Người thực hiện : Cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng khách hàng
Căn cứ thẩm định: Căn cứ vào các tài liệu do khách hàng, phòng giao dịch,
cung cấp, thông tin thu thập được trong quá trình phỏng vấn, kiểm tra thực tế tại nơi
sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn và các thông tin từ các nguồn.
Nội dung thẩm định:
+ Thẩm định/tái thẩm định khách hàng vay vốn : thực hiện theo hướng dẫn tại
quy trình cho vay vốn lưu động.
+ Thẩm định/tái thẩm định dự án đầu tư : thực hiện theo hướng dẫn tính toán
hiệu quả tài chính , khả năng trả nợ của DADT.
+ Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay : thực hiện theo quy trình nhận bảo
đảm tiền vay.
+ Xác định lãi suất cho vay : thực hiện theo quy định về xác định lãi suất huy
động, cho vay của NHCT Việt Nam.
- Lập tờ trình thẩm định:
Người thực hiện : cán bộ tín dụng.
Nội dung thực hiện :
+ CBTĐ lập tờ trình thẩm định/tái thẩm định theo biểu số MS06/TTTĐ – Quy
định về cho vay đối với khách hàng là tổ chức kinh tế ban hành theo quyết định số
072/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006, ghi rõ ý kiến đề xuất cho vay/không
cho vay và các điều kiện kèm theo ( nếu có), ký trình lãnh đạo phòng.
+ Trong quá trình thẩm định, nếu cần lấy ý kiến tham gia của các phòng ban,
cá nhân khác, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng để trình Giám đốc hoặc Phó giám đốc
xem xét, quyết định, làm đầu mối chuyển hồ sơ và tổng hợp ý kiến của các phòng
ban, cá nhân theo quy định của Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh.
+ Nếu dự án đầu tư có quy mô lớn, phức tạp, cán bộ thẩm định báo cáo lãnh

đạo phòng để trình Giám đốc Chi nhánh xem xét, quyết định mua thông tin, thuê cơ
quan tư vấn có chức năng thẩm định để thẩm định độc lập.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 14 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Lưu ý đối với tờ trình tái thẩm định : Nội dung của tờ trình tái thẩm định
không cần nêu lặp lại những vấn đề đã được đề cập ở tờ trình thẩm định mà cần nêu
những đặc điểm khác biệt hoặc cần nhấn mạnh so với tờ trình thẩm định.
- Kiểm soát và trình duyệt tờ trình thẩm định:
Người thực hiện : lãnh đạo phòng khách hàng
Nội dung thực hiện :
+ Kiểm tra, rà soát hồ sơ và nội dung tờ trình thẩm định, yêu cầu CBTĐ bổ
sung, chỉnh sửa và làm rõ các nội dung còn thiếu hay các thông tin chưa đầy đủ
(nếu có).
+ Ký tắt trên từng trang tờ trình thẩm định/tái thẩm định và ghi rõ ý kiến đề
xuất cho vay hay không cho vay, các điều kiện kèm theo, ký trình người có thẩm
quyền quyết định cho vay.
+ Trình duyệt tờ trình
 Trình tờ trình thẩm định cùng các hồ sơ liên quan đến khoản vay theo quy
định lên người có thẩm quyền quyết định cho vay hoặc chuyển 01 bản sao tờ trình
thẩm định/tái thẩm định và hồ sơ khoản vay ( trừ các hồ sơ đã sao, gửi ở bước 1)
cho Phòng quản lý rủi ro để thực hiện thẩm định rủi ro tín dụng độc lập ( trường
hợp phải thẩm định rủi ro theo quy định của Tổng giám đốc hoặc khi người có thẩm
quyền quyết định cho vay yêu cầu).
 Sau khi nhận được báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng của Phòng
quản lý rủi ro,thì Lãnh đạo Phòng khách hàng yêu cầu CBTĐ lập tờ trình bổ sung,
kiểm soát và ký tờ trình bổ sung sau đó tập hợp hồ sơ trình người có thẩm quyền
cho vay xem xét, quyết định.
 Trường hợp khoản vay phải trình Hội đồng tín dụng cơ sở thì sau khi nhận
được báo cáo thẩm định rủi ro, lãnh đạo Phòng khách hàng với vai trò là thư ký hội
đồng tín dụng phải có nhiệm vụ chuẩn bị hồ sơ và sao gửi cho các thành viên Hội

đồng theo quy định của Quy chế hội đồng tín dụng. Trong trường hợp đặc biệt, báo
cáo thẩm định rủi ro có thể gửi đến các thành viên muộn hơn, nhưng phải trước khi
họp.
Bước 3 : thẩm định rủi ro tín dụng độc lập và trình duyệt báo cáo kết quả
thẩm định rủi ro tín dụng ( áp dụng cho các trường hợp phải thẩm định rủi
ro theo quy định của Tổng giám đốc hoặc khi người có thẩm quyền quyết định
cho vay yêu cầu)
- Thẩm định rủi ro tín dụng ,lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng.
Người thực hiện : cán bộ quản lí quản lý rủi ro và lãnh đạo phòng quản lí rủi ro
Nội dung thực hiện :
SV: Nguyễn Sỹ Chung 15 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
+ Nghiên cứu hồ sơ do phòng giao dịch, Phòng khách hàng và điểm giao dịch
cung cấp, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, thẩm định rủi ro tín dụng, đánh giá mức độ
rủi ro và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro, chịu trách nhiệm về các đề xuất của
mình.
+ Cán bộ quản lý rủi ro lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng theo biểu
số MS08/BCRR – Quy định về cho vay đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế,
ký trình lãnh đạo phòng quản lý rủi ro.
- Kiểm soát và chuyển báo cáo thẩm định rủi ro về Phòng khách hàng, phòng
giao dịch, điểm giao dịch.
Người thực hiện:Trưởng Phòng quản lý rủi ro.
Nội dung thực hiện :
+ Kiểm tra, rà soát hồ sơ trình của CBQLRR và nội dung báo cáo kết quả
thẩm định rủi ro tín dụng của CBQLRR và yêu cầu CBQLRR bổ sung, chỉnh sửa
,làm rõ các nội dung còn thiếu hoặc các thông tin chưa đầy đủ.
+ Sao để giữ lại 01 bản báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng cùng các tài
liệu cần thiết, chuyển bản chính báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng cùng toàn
bộ hồ sơ tín dụng cho phòng giao dịch ,Phòng khách hàng, điểm giao dịch.
Bước 4 : xét duyệt cho vay.

Người thực hiện : Người có thẩm quyền quyết định cho vay vốn.
Bước 5 : Thông báo cho khách hàng.
Bước 6 : Soạn thảo HĐTD, HĐBĐ, ký kết hợp đồng và làm thủ tục giao
nhận TSBĐ và giấy tờ TSBĐ ,nhập các thông tin về khoản vay, kiểm tra giám
sát việc nhập thông tin trên hệ thống INCAS.
Bước 7 : Giải ngân
Bước 8 : Ký phụ lục hợp đồng và các văn bản sửa đổi bổ sung hợp đông ,
sửa đổi các thông tin về khoản vay trong hệ thống INCAS.
Bước 9 : Kiểm tra và giám sát vốn vay.
Bước 10 : Thu nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh.
Bước 11 : Thanh lý HĐTD, HĐBĐ và giải chấp tài sản.
Bước 12 : Luân chuyển, kiểm tra và lưu trữ hồ sơ.
1.2.4. Phương pháp thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.
1.2.4.1. Thẩm định theo trình tự:
Ở phương pháp này,việc thẩm định dự án sẽ được tiến hành theo một trình tự
từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 16 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Thẩm định tổng quát: ngân hàng sẽ xem xét một cách tổng quan nhất các nội
dung để đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ,hợp lý của dự án hay điều kiện
cần để thực hiện dự án như:hồ sơ dự án,tư cách pháp lý của chủ đầu tư.
Thẩm định chi tiết: Việc thẩm định này mọi nội dung được tiến hành một cách
tỉ mỉ, chi tiết với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý,
tài chính và kinh tế xã hội của dự án. Mỗi nội dung xem xét đều đưa ra những ý
kiến đồng ý hay cần phải thay đổi thêm hoặc không thể chấp nhận được nhưng mức
độ tập trung cho những nội dung cơ bản có thể khác nhau tùy theo đặc điểm và tình
hình cụ thể của dự án
Tại Chi nhánh, phương pháp này được vận dụng thường xuyên và tương đối
triệt để.

Ví dụ, Chi nhánh đã thẩm định theo trình tự từ tổng quát đến chi tiết, nội dung
thẩm định chủ yếu qua các bước như sau:
Dự án vay vốn đầu tư mua mới tàu của Công ty TNHH Vận tải biển Gia
Thịnh.
Thẩm định tổng quát
+ Về khách hàng vay vốn :
- Tên khách hàng: Công ty TNHH vận tải biển Gia Thịnh.
- Địa chỉ trụ sở: Số526, phường Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, TP Đà nẵng.
- Số ĐKKD: 3205623314 do Sở KH&ĐT Đà nẵng cấp lần đầu ngày 26/8/2003.
- Đại diện Ông Nguyễn Đức Hạnh-Giám đốc công ty
- Vốn điều lệ: 25.312triệu đồng.
+ Về hồ sơ dự án
- Dự án: Đầu tư mua mới tàu 5.245 tấn.
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH vận tải biển Gia Thịnh.
- Mục tiêu dự án: Dự án đầu tư mua tàu 5.245 tấn, dung tích toàn phần: 3.001 GT,
tàu hạn chế cấp I.
- Tổng vốn đầu tư: 82.016 triệu VND:
Vốn cố định: 80.000 triệu VND.
Vốn lưu động: 2.016 triệu VND.
Khi Ngân hàng đã có được cái nhìn bao quát về dự án,Ngân hàng sẽ tiếp tục giai
đoạn thẩm định chi tiết,giai đoạn này Ngân hàng sẽ làm rõ và cụ thể hơn từ điều
SV: Nguyễn Sỹ Chung 17 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
kiện pháp lý, tài chính,… của dự án. Đây là một công đoạn quan trọng, đòi hỏi tính
chính xác, đầy đủ. Ví dụ như trong dự án trên, thẩm định chi tiết năng lực pháp lý
cũng như hồ sơ dự án không chỉ dừng lại ở những điểm khái quát như trên mà còn
được triển khai cụ thể hơn.
Thẩm định các hồ sơ liên quan đến doanh nghiệp vay vốn :
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3205623314 ngày 26/8/2003 do Sở
Kế hoạch Đầu tư thành phố Đà nẵng cấp.

+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế của Công ty.
+ Các báo cáo tài chính của Doanh nghiệp năm 2007, 2008 và 6 tháng năm
2009.

Thẩm định các hồ sơ liên quan đến dự án :
Dự án đầu tư mua mới tàu 5.245 tấn lập tháng 9/2011.
+ Quyết định số 165/QĐ-HĐTV ngày 12/9/2011 của Chủ tịch hội đồng thành
viên công ty TNHH Vận tải biển Gia Thịnh phê duyệt dự án mua mới tàu biển
5.245 tấn.
+ Biên bản họp thành viên Công ty TNHH Vận tải biển Gia Thịnh ngày
12/9/2011 mua mới tàu biển 5.245 tấn.
+ Giấy đề nghị vay vốn số 166/CV ngày 24/9/2011.
+ Hợp đồng thoả thuận số 05/HĐTT giữa công ty TMDV Hữu Nghị và Công
ty TNHH Vận tải biển Gia Thịnh ngày 20/9/2011 V/v mua và bán tàu Hữu nghị
126 trọng tải 5.245 tấn đóng tại Công ty đóng tàu Hà nội.
+ Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển số 348/ĐK-2010.HP ngày 15/5/2010 của
Cục Hàng Hải Việt Nam V/v đăng ký tàu Hữu nghị 126.

Ngân hàng đã đánh giá về hồ sơ vay vốn như sau :
Doanh nghiệp cần phải bổ sung một số hồ sơ :
+ Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng, giám đốc.
+ Điều lệ của công ty.
Về cơ bản hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp khá đầy đủ.
SV: Nguyễn Sỹ Chung 18 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Do vậy, Ngân hàng có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá dự án ở những
nội dung khác.
Trên đây là ví dụ nhỏ về thẩm định chi tiết về hồ sơ vay vốn của dự án, về năng
lực pháp lý. Công việc thẩm định chi tiết còn bao hàm rất nhiều nội dung khác nữa
mà nội dung thẩm định còn được chú trọng và đi sâu hơn như thẩm định về phương

diện kỹ thuật, tài chính, của dự án.
1.2.4.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu :
Nội dung của phương pháp là so sánh và đối chiếu nội dung dự án với các
chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp,
thông lệ trong nước và quốc tế cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh
để lựa chọn phương án tối ưu. Phương pháp này được tiến hành theo một số chỉ tiêu
sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do nhà nước quy
định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ
quốc gia.
- Các tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm dự án mà thị trường đòi hỏi.
- Tiêu chuẩn tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
- Tiêu chuẩn định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng,…
Trong quá trình thẩm định CBTD có thể dùng những kinh nghiệm đã có để so
sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp được chọn.
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
- Phân tích và so sánh lựa chọn các phương án tối ưu
- Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhà
nước…
Khi sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý, các chỉ tiêu dùng để tiến hành so
sánh cần phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án và
doanh nghiệp, tránh khuynh hướng so sánh máy móc một cách cứng nhắc.
Sau đây, là ví dụ về phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.
Trong dự án vay vốn đầu tư dây chuyền, máy móc thiết bị cho thi công trường
do chủ đầu tư là CTCP xây dựng và thương mại Ngân Hà, nhu cầu vốn và cơ cấu
vốn thực hiện dự án như sau :
Như vậy : Tổng vốn đầu tư : 7.526.504.800 đồng
Vốn cố định : 6.925.000.000 đồng
Vốn lưu động : 559.304.900 đồng

SV: Nguyễn Sỹ Chung 19 Lớp: Kinh tế đầu tư A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Vốn vay Ngân hàng : 3.600.000.000 đồng ( chiếm 52% vốn cố định, chiếm
47,8% tổng vốn đầu tư )
Vốn tự có : 3.365.000.000 đồng ( chiếm 48,6% vốn cố định, chiếm 44,7%
tổng vốn đầu tư)
Vốn lưu động : 561.504.800 đồng là vốn tự có của công ty ( chiếm 7,5% tổng
vốn đầu tư)
Ban đầu Công ty đề nghị vay vốn Vietinbank chi nhánh Tây Hà Nội là
4.500.000.000 đồng. Khi Ngân hàng tiến hành đối chiếu với quy chế hiện hành của
NHCT Việt Nam, thì Công ty phải sử dụng vốn tự có và vốn huy động khác đối với
các dự án đầu tư trung và dài hạn tối thiểu là 50%. Qua quá trình thẩm định, Công
ty có thể đáp ứng 50% vốn của dự án bằng vốn góp của các cổ đông của Công ty.
Công ty đã điều chỉnh và đề nghị vay Ngân hàng 3.600.000.000 đồng, chiếm
47.8% tổng vốn đầu tư. Bên cạnh đó thì do vốn tự có của Công ty bao gồm cả vốn
lưu động chiếm 52.2% tổng vốn đầu tư, do vậy công ty đã đáp ứng đúng quy chế
của Ngân hàng.
Như ở ví dụ trên thì ban đầu số vốn doanh nghiệp yêu cầu vay Ngân hàng
chưa đáp ứng điều kiện trong quy chế nhưng sau khi thẩm định Ngân hàng đã chỉ rõ
những yêu cầu cần tuân thủ, từ đó, doanh nghiệp đã có điều chỉnh hợp lý.
1.2.4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài
chính của dự án.
Nội dung của phương pháp phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi
các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án(lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hòan vốn
nội bộ,…) khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Phương pháp phân
tích độ nhạy của dự án cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao cho
những kết quả dự tính cũng như đánh giá được tính vững chắc của các chỉ tiêu hiệu quả
tài chính của dự án.
Ở phương pháp này, đầu tiên phải xác định được những yếu tố gây ảnh hưởng

lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Sau đó, dự kiến một số tình huống
bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu đối với dự án như:giá cả
chi phí đầu vào tăng,vượt chi phí đầu tư và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi
về chính sách thuế theo hướng bất lợi…
SV: Nguyễn Sỹ Chung 20 Lớp: Kinh tế đầu tư A

×