Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.92 KB, 53 trang )

1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………….………….4
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………… ……….…5
1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………….……….
……… 5
1.1 Về mặt lý thuyết…………………………….…………….………………5
1.2 Về mặt thực tế………………………………… …………….………… 5
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…… 6
3. Đối tượng nghiên cứu……………………….………… …… 6
4. Kết cấu của đề tài……………….……………………….………… ……7
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ THÀNH CÔNG SỐ 5 - TẬP ĐOÀN THÀNH
CÔNG……………………………………………………………… ……….7
1. Khái quát chung về Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 -
Tập Đoàn Thành Công … ………………………………………….………7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển…………………….……….………7
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty……………….……… 7
1.3 Đặc điểm hoạt động tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty…………………………………………………………………… ………11
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty……………………….……….…11
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh…………… ……… ………
11
1.3.3 Đặc điểm về lao động của công ty…………………… ….……………
12
1.3.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty………… …… ……….…
13
1.4 Đặc điểm về tài chính của công ty………………… ……….….
…….14
2. Những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A


2
2.1Thuận lợi……………………………………………… ………… 17
2.2 Khó khăn………………………………………………….…………17
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THÀNH CÔNG SỐ 5
- TẬP ĐOÀN THÀNH CÔNG……………………………….……………18
1. Loại hình kinh doanh của công ty……………………………………18
2. Tình hình vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động của công ty những
năm gần đây………………………………………………….… ………18
2.1 Tài sản lưu động……………………………… ……………….…………
18
2.1.1 Nguồn hình thành vốn lưu động……………………………… ….… 19
2.1.2 Công tác tổ chức đảm bảo vốn lưu động……………… … ….……19
2.1.3 Phân tích tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
Công ty năm 2011…………………………………….…….…… ………… ……23
2.2 Đánh giá ưu, nhược điểm và nguyên nhân……… …………….………
32
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ THÀNH CÔNG SỐ 5 - TẬP ĐOÀN THÀNH
CÔNG……………………………………………………………… …… 39
1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian
tới…… 39
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng
vốn lưu động tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số - Tập
Đoàn Thành Công ………………………………… ………….……40
2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động…………………………………… ……41
2.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản hợp lý………………………
42
2.3 Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn….42

2.4 Tăng cường công tác quản lý vốn tồn kho………………………………44
2.5 Quản trị tốt vốn bằng tiền…………………………………………………45
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
3
2.6 Quản lý chặt chẽ các khoản nợ phải thu đồng thời xác định chính sách
tín dụng thương mại hợp lý…………………………………………… …
45
3. Một số biện pháp khác …………………………………………….…48
KẾT LUẬN…………………………………………………………… … 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………50
CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BẢN CAM ĐOAN
Họ và tên : Bùi Văn Dương
Sinh viên lớp : Quản trị Kinh doanh Thương mại K41A
Trường : Đại học Kinh tế Quốc dân
Tôi xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung chuyên đề
thực tập tốt nghiệp : “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập
Đoàn Thành Công” là công trình nghiên cứu của cá nhân với sự hướng dẫn
của Thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc. Trong quá trình thực tập tại
“Công ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công”
hoàn toàn không sao chép từ đề tài, luận văn khác.
Hà Nội, tháng 7 năm 2012
Sinh viên
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
4

Bùi Văn Dương

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
1.1 Về mặt lý thuyết
Mục đích đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh đó chính là những lợi ích mà chủ chốt là lợi nhuận. Mấu chốt của
vấn đề đó là vốn lưu động (VLĐ), VLĐ là nhân tố chính tạo ra lợi nhuận cho
mỗi một doanh nghiệp, là dòng máu tuần hoàn để nuôi sống doanh nghiệp.
Nó tác động trực tiếp hàng ngày, hàng giờ ở khắp mọi nơi trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện
mở rộng quy mô, cải tiến kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
người lao động, đồng thời nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về hiệu quả
sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp, thì việc nghiên cứu để tìm kiếm các giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ luôn trở thành vấn đề cấp thiết góp
phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
1.2 Về mặt thực tế
Trong thời gian thực tập cùng quá trình khảo sát thực tế tại Công Ty CP
Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công, tôi nhận thấy
rằng công ty đang gặp khó khăn trong vấn đề về vốn kinh doanh, nhất là trong
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
5
việc sử dụng và quản lý VLĐ. Dưới đây là những vấn đề đang được công ty
quan tâm:
- Công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại nên tỷ trọng vốn lưu động
chiếm chủ yếu trong tổng tài sản, nếu không quản lý chặt chẽ VLĐ và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn thì sẽ dẫn tới tình trạnh kinh doanh kém hiệu quả,
thua lỗ.
- Do quy mô nhỏ nên công ty không chú trọng đến việc quản lý một cách
có hiệu quả vốn lưu động mà theo xu hướng nhìn thấy lợi nhuận thì thực hiện,
có những lợi ích chỉ mang lại trước mắt mà sau đó nó lại không hiệu quả như

việc doanh nghiệp đó cũng chính là nguyên nhân của việc vốn lưu động của
doanh nghiệp bị mất cân đối, ứ đọng. Từ sự phân tích tính cấp thiết cả về lý
luận và thực tiễn tại công ty hiện nay, tôi xin đề xuất đề tài nghiên cứu:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công
Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu trong giai đoạn này là tìm hiểu và phân tích tổng hợp
đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô
Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công trong những năm gần đây. Từ đó
đề xuất biện pháp cần áp dụng để sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quả
nhất, mang lại lợi nhuận và lợi ích cho công ty.
- Nghiên cứu thực tiễn về vốn lưu động.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty trong 2 năm gần
đây.
- Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty trong
thời gian vừa qua.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá những kết quả đã đạt được và những mặt
còn tồn tại trong quản lý vốn lưu động tại công ty.
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
6
- Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả sử
dụng VLĐ của công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu.
. Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô thành Công số 5
- Tập Đoàn Thành Công”.
. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu dựa trên là Công Ty CP
Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công qua 3 năm 2009,
2010, 2011 do đó số liệu được sử dụng chủ yếu liên quan đến tình hình hoạt

động kinh doanh trong 3 năm này như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và một số chi tiết khác.
4. Kết cấu của đề tài.
Qua quá trình tiếp thu những kiến thức đã được học ở trường cùng với thực
tế công tác nghiên cứu và tìm hiểu trong thời gian thực tập tại Công Ty CP
Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công, tôi đã dần tiếp
cận thực tiễn, vận dụng lý luận để phân tích đánh giá và hoàn thành cuối khóa
với đề tài:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công”.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu Đề tài Thực tập tốt nghiệp
gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành
Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công.
Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công Ty
CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công.
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
7
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn
Thành Công.
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ
THÀNH CÔNG SỐ 5 THUỘC TẬP ĐOÀN THÀNH CÔNG
1. Khái quát chung về Công ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5
- Tập Đoàn Thành Công
1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Tên đầy đủ: Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn
Thành Công.
Tên giao dịch: Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn

Thành Công.
Địa chỉ: Km 24 Quốc lộ 5, Thôn Tuấn Dị, Trưng Trắc, Văn Lâm, Hưng Yên
Điện thoại: (84-321) 3507222
Fax: (84-321) 3997577 Website:www.thanhcong-auto.com
Mã số thuế:
Hình thức sở hữu: Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập
Đoàn Thành Công được thành lập ngày 26/11/2007 địa chỉ kinh doanh tại Km
24 Quốc lộ 5, Thôn Tuấn Dị, Trưng Trắc, Văn Lâm, Hưng Yên. Ngày
15/5/2008 công ty được chuyển đổi từ công ty TNHH một thành viên Công
nghiệp ô tô Thành Công số 5, ĐKKD số 0504000320 do phòng đăng ký kinh
doanh tỉnh Hưng Yên cấp ngày 26/11/2007. Công ty có đầy đủ tư cách pháp
nhân, có con dấu và được mở tài khoản tại ngân hàng.
Lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh máy xây dựng và công trình
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
0 9 0 0 2 7 6 8 0 4
8
Quy mô vốn điều lệ: 16,000,000,000 VNĐ ( Mười sáu tỷ đồng )
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty :
Với tổng số nhân lực toàn công ty tính tới cuối năm 2011 là 25 người trong
đó có 18 lao động trực tiếp và 07 lao động gián tiếp. Tuy vậy, việc hoàn thiện
bộ máy tổ chức điều hành của công ty là rất cần thiết.
(Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty)
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức từ trên xuống dưới và thực hiện
các chức năng chính sau:
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, có quyền cao nhất và chịu trách
nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành các bộ phận trong công ty theo
phân công uỷ quyền và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công hoặc
uỷ quyền đó. Phó giám đốc là người trực tiếp điều hành cán bộ, luân chuyển
và sắp xếp công việc, quản lý nhân viên, tuyển dụng cán bộ.

- Phòng hành chính - Nhân sự:
+ Đối với nhân viên hành chính: Quản lý toàn bộ công tác hành chính của
công ty cũng như quản lý dấu, hồ sơ, làm công tác văn thư. Quản lý và theo
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
9
dõi công tác vệ sinh chung của công ty. Tham mưu giúp lãnh đạo đề xuất các
biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh.
+ Đối với nhân viên nhân sự: Phụ trách công tác an ninh trật tự cho trụ sở
công ty. Quản lý điện, nước, lao động, thực hiện các chế độ của nhà nước cho
người lao động. Tuyển dụng lao động trên cơ sở phối hợp các phòng ban, bộ
phận có nhu cầu, quản lý phụ trách công tác xây dựng kiến thiết cơ sở hạ tầng
công ty.
- Phòng Tài chính - Kế toán:
• Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong các chiến lược kế hoạch đầu từ
kinh doanh thương mại thích ứng với sự thay đổi của thị trường.
• Kiểm soát toàn bộ hoạt động tới tài chính của công ty.
• Lập kế hoạch tài chính hàng năm, phân tích hoạt động kinh doanh giúp
giám đốc bảo toàn và phát triển nguồn vốn, tài sản của công ty.
• Quản lý tài sản công ty.
• Cân đối thu chi, trả lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên.
- Trạm bảo dưỡng sửa chữa:
+ Chức năng:
* Bảo hành chính hãng, kinh doanh dịch vụ BDSC
* Kinh doanh phụ tùng chính hãng
+ Nhiệm vụ:
* Tổ chức thực hiện kinh doanh theo chức năng, thực hiện dung quy chế
công ty.
* Lập các kế hoạch doanh thu tháng, theo dõi việc thực hiện để có các điều
chính phù hợp.
* Quản lý, tổ chức hợp lý lao động của xưởng, lên các yêu cầu về lao động

đề phòng Hành chính xét duyệt.
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
10
* Sử dụng, quản lý tốt cơ sở vật chất cho xưởng và phục vụ cho công tác
BDSC.
* Xưởng được hình thành nhằm mục đích đảm bảo yêu cầu của công ty
khi công ty tham gia làm đại lý. Bên cạnh việc bảo hành chính hãng cho xe
Huyndai, xưởng còn thực hiện BDSC cho khách có nhu cầu, đối với mọi loại
xe, mác xe. Khách của công ty chủ yêu là các công ty, xí nghiệp, tổ chức đoàn
thể và một số ít khách dư, do vậy công việc của xưởng luôn được đảm bảo và
tăng trưởng đều đặn qua các năm.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Toàn bộ cơ sở vật chất, nhà xưởng, trang thiết bị, xe máy của xưởng đều
phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của một đại lý bảo hành của một hãng ô tô
nổi tiếng và uy tín - Huyndai. Xưởng được bố trí phù hợp với tiêu chuẩn, do
vậy về cơ sở phục vụ quản lý, điều hành xưởng được thiết kế thành một khu
liên hợp theo công nghệ BDSC:
* Các phòng làm việc bố trí theo một tổng thể hiện đại, liên hoàn, các công
cụ phục vụ cho quản lý như máy vi tính, điều hòa, …
* Phòng tiếp khách: Dùng để nghỉ ngơi, thuận tiện cho khách theo dõi việc
BDSC xe của mình.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc BDSC cực kỳ hiện đại, các dàn
nâng, các máy đo chính xác phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng BDSC,
chính cơ sở vật chất hiện đại như vậy là một lợi thế rất lớn cho xưởng trong
hoạt động kinh doanh khi mà các cơ sở BDSC khác còn nghèo nàn về cơ sở
vật chất.
- Phòng kinh doanh ô tô:
+ Chức năng: Kinh doanh ô tô nhãn hiệu Huyndai
+ Nhiện vụ:
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A

11
• Tổ chức hoạt động kinh doanh theo chức năng nhằm hoạt động hiệu
quả cao nhất
• Lên kế hoạch doanh thu hàng tháng, kế hoạch mua và bán xe hàng tuần.
• Đào tạo các lao động của bộ phận về nghiệp vụ giao dịch
• Ký kết hợp đồng mua bán xe
Các nhân viên của bộ phận phải thường xuyên tới các khách hàng để chào
hàng nhằm tăng số xe bán và cũng để tăng tính cạnh tranh với các đại lý, hãng
xe khác khi mà giá cả thị trường có nhiều biến dộng do tỷ giá ngoại tệ thay
đổi thường xuyên, các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng gay gắt.
1.3 Đặc điểm hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
a) Chức năng, nhiệm vụ:
- Xác định và thực hiện kế hoạch kinh doanh thương mại theo pháp luật
của Nhà nước.
- Nghiên cứu quy mô công ty, khả năng kinh doanh, nhu cầu thị trường để
xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính sách đạt hiệu quả cao.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết, hợp đồng mua bán, hợp tác với các đối tác
để nâng cao trình độ kĩ thuật, tay nghề cho các cán bộ công nhân viên công ty.
b) Ngành nghề kinh doanh
Kinh doanh ô tô, máy công trình, máy xây dựng ,thiết bị thi công, phụ tùng
các loại….
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh:
Công ty hoạt động kết hợp ba chức năng: Bán hàng, bảo dưỡng, sửa chữa
và cung cấp phụ tùng chính hãng thành một hệ thống thống nhất. Mục đích
kinh doanh của công ty là “ Phát triển mang định hướng khách hàng” được
gắn liền với phương châm hành động “ Vì lợi ích lâu dài của khách hàng”
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
12

Với khu trưng bày rộng 5000m², với mặt tiền kéo dài trên quốc lộ 5 là
đường giao thông huyết mạch nối cụm cảng Hải Phòng với thủ đô Hà Nội.
Khách hàng sẽ được tham khảo trực tiếp tất cả các chủng loại xe tải, xe khách,
xe du lịch…được trưng bày ở đây và đặc biệt được tiếp đón bởi các nhân viên
bán hàng nhiệt tình, chuyên nghiệp và tận tụy nhất.
Với kinh nghiệm lâu năm kinh doanh ô tô và dịch vụ sửa chữa xe ô tô các
loại. Toàn bộ các kỹ thuật viên của công ty đã được đào tạo chuyên ngành về
sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng xe du lịch. Sau thời gian đào tạo, các kỹ thuật
viên của công ty đã được cấp chứng chỉ.
Với nền tảng vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ sửa chữa ô
tô, Công ty đã thiết lập được mối quan hệ rộng rãi với các đối tác kinh doanh
ô tô và nhiều khách hàng lớn trên toàn quốc.
1.3.3 Đặc điểm về lao động của công ty
Tính đến năm 2011 tổng số lượng lao động trong công ty đã tuy chỉ có 25
công nhân viên nhưng cũng được phân chia làm việc tại nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Do với việc cạnh tranh gay gắt, việc sử dụng lao động chưa hiệu quả nên
song song với việc giảm số lượng lao động thì chất lượng nguồn lao động của
công ty cũng được cải thiện không ngừng. Công ty đã bố trí sử dụng lao động
hợp lý, tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn cho công nhân viên hàng năm.
Bên cạnh đó công ty cũng có những chính sách khen thưởng kỷ luật thích hợp
khuyến khích công nhân viên nâng cao trình độ tay nghề để tăng năng suất lao
động góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển.
CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
ĐVT: Người
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
13
Nội dung 2009 2010 2011
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp

15
6
15
9
17
8
Trình độ học vấn 21 24 25
Đại học
Cao đẳng, trung cấp
Khác
8
7
6
15
4
5
15
4
6
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự công ty
THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA LAO ĐỘNG CÔNG TY
ĐVT: Nghìn VNĐ
Chỉ tiêu ĐVT
2009 2010 2011
Lao động Người 21 15 15
Thu nhập bq/tháng 1,000/tháng 4,000 3,600 4,500
Nguồn: Phòng Tài chính công ty, 2009, 2010, 2011
1.3.4 Đặc điểm về máy móc, thiết bị của công ty
Với hoạt động chính của công ty là kinh doanh thương mại, do đó tài sản
dài hạn của công ty chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ

Các phòng làm việc bố trí theo một tổng thể hiện đại, liên hoàn, các công
cụ phục vụ cho quản lý như máy vi tính, điều hòa, …
Phòng tiếp khách: Dùng để nghỉ ngơi, thuận tiện cho khách hàng theo dõi
việc BDSC xe của mình.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc BDSC cực kỳ hiện đại, các dàn
nâng, các máy đo chính xác phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng BDSC,
chính cơ sở vật chất hiện đại như vậy là một lợi thế rất lớn cho xưởng trong
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
14
hoạt động kinh doanh khi mà các cơ sở BDSC khác còn nghèo nàn về cơ sở
vật chất
Các phòng được trang bị các thiết bị phục vụ: Bàn ghế, máy tính, máy in,
máy phô tô, điều hòa,…
1.4 Đặc điểm về tài chính của công ty
* Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây:
Bảng 01: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2009-2011:
ĐVT: nghìn VNĐ
CHỈ TIÊU 31/12/2011 31/12/2010 31/12/2009
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 44,388,414 84,286,884 128,631,722
2 Các khoản giảm trừ
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 44,388,414 84,286,884
128,631,72
2
4 Giá vốn hàng bán 42,040,082
79,593,16
7
120,183,16
0

5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 2,348,333 4,693,717 8,448,562
6 Doanh thu hoạt động tài chính 818,914 205,056 143,258
7 Chi phí tài chính 858,576 74,200 1,965,817
- Trong đó: Chi phí lãi vay 837,312 74,200 1,033,276
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,282,444 4,758,105 6,137,018
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 26,227 66,467 488,986
10 Thu nhập khác 2,200 1,651 19,291
11 Chi phí khác - 33 -
12 Lợi nhuận khác 2,200 1,618 19,291
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 28,427 68,085 508,267
14 Chi phí thuế TNDN hiện hành 4,975
17,02
1 127,069
15
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 23,452 51,063 381,207
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty năm 2009,2010,2011.
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
15
Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo thuế suất có hiệu lực tại ngày
kết thúc niên độ kế toán là 25% tính trên thu nhập chịu thuế.
Nhìn chung, từ năm 2009 đến năm 2011 thì doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ giảm dần. Sự suy thoái chung của nền kinh tế đã khiến cho công
tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua các năm gặp nhiều khó khăn và giảm
sút số lượng tiêu thụ so với kế hoạch. Để khắc phục tình trạng này Công ty đã
tăng ngân sách cho quảng cáo, tiếp thị, bán hàng, vận chuyển sản phẩm đến

người tiêu dùng…
Cùng với sự sụt giảm của doanh thu, lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận khác giảm
dẫn tới lợi nhuận trước và sau thuế giảm. Đặc biệt giảm mạnh từ năm 2009
đến năm 2010. Sở dĩ có sự sụt giảm như vậy là do công ty gặp khó khăn trong
nền kinh tế suy thoái, cạnh tranh gay gắt, tỷ giá thay đổi thất thường, Công ty
đã chi trả cho trợ cấp công nhân nghỉ việc, chi trả cho người bán nên lợi
nhuận của Công ty giảm mạnh từ năm 2009 đến năm 2010 và giảm tiếp cho
tới năm 2011.
Tổng quan về tình hình Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập
Đoàn Thành Công.
Bảng 02: TÌNH HÌNH TÀI SẢN- NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2009-2011:
ĐVT: nghìn VNĐ
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 31/12/2009
TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 23,180,089 29,210,496 40,126,778
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,192,126
2,596,69
4 2,044,078
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
66,00
0 9,070,080
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 19,352,699 24,149,795 22,842,315
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
16
IV. Hàng tồn kho 2,616,436
2,222,61
8 5,554,300
V. Tài sản ngắn hạn khác 18,829
175,38

9
616,00
4
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 73,402
129,59
6
67,59
2
I. Tài sản cố định 73,402
129,59
6
67,59
2
II. Bất động sản đầu tư
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
IV. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 23,253,491 29,340,092 40,194,369
NGUỒN VỐN
A- NỢ PHẢI TRẢ 6,959,529 13,041,070 23,933,633
I. Nợ ngắn hạn 6,959,529 13,041,070 23,933,633
2. Phải trả cho người bán 6,714,173 12,600,740 18,174,769
3. Người mua trả tiền trước 4,646,715
4. Thuế và các khoản phải nộp NN 18,447
213,42
1

-
6.Chi phí phải trả 226,909
226,90
9

885,24
0
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Doanh thu chưa thực hiện
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 16,293,962 16,299,021 16,260,736
I. Vốn chủ sở hữu 16,293,962 16,299,021 16,260,736
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 16,000,000 16,000,000 16,000,000
3. Lợi nhuận chưa phân phối 293,962
299,02
1
260,73
6
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 23,253,491 29,340,092 40,194,369
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty năm 2009,2010,2011.
Công ty CP công nghiệp ô Thành Công số 5 là công ty kinh doanh thương
mại nên tài sản chủ yếu của công ty là tài sản ngắn hạn ( chiếm tới 99% tổng
tài sản của công ty), nguồn vốn chủ yếu được huy động là vốn tự có do chính
công ty bỏ ra, thêm vào đó là phần vốn đi chiếm dụng của người bán. Như
vậy năm qua các năm Công ty không tăng cường huy động vốn bằng vốn vay,
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
17
chủ yếu là nguồn vốn tự có nên mức độ an toàn tài chính cao, rủi ro tài chính
thấp. Nhưng trong điều kiện kinh doanh có hiệu quả thì nó không khuếch
trương được tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ.
2. Những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty:
2.1 Thuận lợi :
- Là một đơn vị thành viên trong tập đoànThành Công, Công Ty CP Công
nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công luôn nhận được sự
quan tâm và định hướng của các đồng chí lãnh đạo tập đoàn Thành Công, sự

tín nhiệm và tin cậy của các công ty ô tô thành viên.
- Là công ty kinh doanh thương mại trong ngành ô tô, ngành rất cần thiết
cho vận tải, cho phát triển nền kinh tế, giao thông,… nên công ty có nhiều
thuận lợi trong việc huy động vốn kinh doanh và việc tìm kiếm thị trường tiêu
thụ mở rộng kinh doanh với các đối tác trong nước cũng như nước ngoài.
- Lực lượng lao động của công ty được kết hợp bởi một đội ngũ cán bộ
giàu kinh nghiệm với số đông công nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết, năng động
và sáng tạo tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng trên cả nước là nền
tảng vững chắc cho sự phát triển của công ty
2.2 Khó khăn:
- Năm 2010 và đầu năm 2011, đã thấy hàng loạt những chính sách điều
hành kinh tế vĩ mô như tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi
ngân sách Nhà nước… Một trong những biện pháp mạnh mẽ đầu tiên của
năm nay là tạm dừng mua sắm ô tô làm cho việc bán ô tô bị trì trệ.
- Nền kinh tế suy thoái, giá cả thị trường có nhiều biến động do tỷ giá ngoại
tệ thay đổi thường xuyên, các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng gay gắt làm
cho việc bán ô tô của công ty gặp nhiều khó khăn và trì trệ.
CHƯƠNG II
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
18
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THÀNH CÔNG SỐ 5 -
TẬP ĐOÀN THÀNH CÔNG
1. Loại hình kinh doanh của công ty
Công ty hoạt động kết hợp ba chức năng: Bán hàng, bảo dưỡng, sửa, chữa và
cung cấp phụ tùng chính hãng thành một hệ thống thống nhất. Mục đích kinh
doanh của công ty là “ Phát triển mang định hướng khách hàng” được gắn liền
với phương châm hành động “ Vì lợi ích lâu dài của khách hàng”
2. Tình hình vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động của công ty
những năm gần đây.

2.1 Tài sản lưu động.
2.1.1 Nguồn hình thành vốn lưu động.
Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau, từng giai đoạn phát triển khác nhau
của doanh nghiệp mà cách thức phối hợp các nguồn tài trợ để đáp ứng nhu
cầu vốn lưu động là khác nhau. Tại Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành
Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công thực tế trong 2 năm qua vốn lưu động
được hình thành bởi các nguồn sau:
BẢNG 03: NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY
ĐVT: nghìn VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2011 31/12/2010 Lượng tăng giảm
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
số tiền
Tỷ lệ
(%)
1. Vốn tự bổ sung
16,220,5
60 69.98
16,16
9,425 55.35
51,13
5
0.3
2

3. Vốn chiếm dụng
6,959,5
29 30.02
13,04
1,070 44.65
(6,081,542
)
(46.63
)
Tổng cộng
23,180,0
89 100.00
29,21
0,496 100.00
(6,030,407
)
(20.64
)
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty, năm 2010- 2011
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
19
Vốn lưu động của Công ty được tài trợ bởi các nguồn: Vốn tự bổ sung và
Vốn chiếm dụng, trong đó nguồn vốn tự bổ sung chiếm tỷ trọng lớn hơn cả.
Nhìn chung thì vốn tự bổ sung qua 2 năm vừa qua không có gì thay đổi
nhưng vốn chiếm dụng lại giảm mạnh làm cho tổng nguồn tài trợ cho vốn lưu
động đã giảm đi đáng kể. Sở dĩ vốn chiếm dụng giảm là trong năm 2010 công
ty đã dùng tiền để chi trả cho khoản chiếm dụng của người bán, khoản phải
trả, phải nộp cho Nhà nước.
2.1.2 Công tác tổ chức đảm bảo vốn lưu động:
Cơ cấu nguồn vốn thể hiện tỷ trọng từng nguồn vốn của Công ty. Về

nguyên tắc, tài sản thường xuyên phải được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.
Nghĩa là toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên phải được tài trợ
bằng nguồn vốn dài hạn. Còn TSLĐ tạm thời phải được đáp ứng bởi nguồn
vốn tạm thời. Tuy nhiên sự phối hợp giữa các nguồn vốn để đảm bảo cho nhu
cầu về vốn đầu tư vào TSLĐ (cả TSLĐ thường xuyên và TSLĐ tạm thời)
hoặc TSCĐ còn phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng Công ty. Trong Công
Ty CP Công nghiệp ô tô Thành Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công ta thấy
tình hình như sau (Bảng 04):
BẢNG 04 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
ĐVT: nghìn VNĐ
CHỈ TIÊU
31/12/2011
31/12/2010
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tài sản 23,253,491 100.00 29,340,092 100,00
A. TSLĐ 23,180,089
99.68
29,210,496
99.56
B. TSCĐ và ĐTDH 73,402
0.32
129,596
0.44
Nguồn vốn 23,253,491 100,00 29,340,092 100,00
I. Nợ ngắn hạn 6,959,529

29.93
13,041,070
44.45
II. Nguồn vốn dài hạn 16,293,962
70.07
16,299,021
55.55
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
20
- Nợ dài hạn và nợ khác



- Nguồn vốn chủ sở hữu 16,293,962

16,299,021

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty, năm 2010- 2011
Qua các năm thì TSLĐ của Công ty đều chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng
tài sản ( khoảng 99.5%). Trong khi đó, bên nguồn vốn thì được tài trợ chủ yếu
bằng vốn chủ sở hữu. Nợ ngắn hạn qua 2 năm giảm từ 44.45% năm 2010
xuống 29.93% năm 2011. Điều này thể hiện một phần TSLĐ của Công ty đã
được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Như vậy, trong hai năm qua Công ty đã
dùng nguồn tài trợ ổn định (Nguồn vốn chủ sở hữu) để đáp ứng toàn bộ nhu
cầu đầu tư về TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
đồng thời đánh giá tính hợp lý trong mô hình tài trợ vốn lưu động của Công
ty, ta đi phân tích nguồn hình thành vốn lưu động trên cơ sở căn cứ vào thời
gian huy động vốn và sử dụng vốn.
Cụ thể về cơ cấu nguồn tài trợ được thể hiện ở bảng 05:

BẢNG 05 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
ĐVT: nghìn VNĐ.
CHỈ TIÊU
31/12/2011 31/12/2010
Số tiền
Tỷtrọng(%
)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
I. TSLĐ
23,
180,089 100,00
29,
210,496 100,00
II. Nguồn vốn lưu động
23,
180,089 100,00
29,
210,496 100,00
1. Nguồn VLĐ tạm thời
6,
959,529 30.02
13,
041,070 44.65
2. Nguồn VLĐ thường
xuyên
16,
220,560 69.98
16,

169,425 55.35
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty, năm 2010- 2011
Năn 2010, vốn lưu động của Công ty được tài trợ bởi cả nguồn vốn có
tính chất tạm thời và nguồn vốn thường xuyên. Nhưng sang năm 2011thì
vốn lưu động của công ty phần lớn lại được tài trợ bằng nguồn vốn
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
21
thường xuyên. Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên trong năm 2011 lớn gấp
2.33 lần so với tỷ trọng nguồn vốn tạm thời. Tương tự tại ngày
31/12/2010, Công ty có 44,65% vốn lưu động được tài trợ bởi nguồn vốn
lưu động có tính chất tạm thời, còn lại có 55,35% vốn lưu động được đảm
bảo bằng nguồn vốn dài hạn. Tỷ trọng của hai nguồn tài trợ này là ngang
bằng nhau.
Như vậy, Công ty đã thành lập mô hình tài trợ khá phổ biến, với vốn
lưu động thường xuyên cần thiết thì được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn
còn vốn lưu động tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Mô hình
này giúp Công ty xác lập được sự cân bằng về thời hạn sử dụng vốn và
nguồn vốn, do đó có thể hạn chế các chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm và
những rủi ro về mặt tài chính cho Công ty. Cơ cấu tài trợ này cho ta thấy
Công ty có khả năng tự chủ cao trong điều hành kinh doanh. Rủi ro đầu tư
và rủi ro thanh toán nhìn chung là thấp. Sở dĩ Công ty theo đuổi mô hình
tài trợ này là vì:
- Quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty khá ổn định và ít có sự đột
biến cho nên số vốn lưu động thường xuyên phục vụ cho nhu cầu sản xuất
kinh doanh ít có sự thay đổi. Vì vậy, Công ty đã sử dụng nguồn vốn dài hạn
mà cụ thể ở đây là nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho số vốn lưu động
này.
- Hơn nữa, Công ty đã tạo dựng được mối quan hệ lâu dài với các ngân
hàng như: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng ngoại
thương…; với các nhà cung ứng ô tô Huyndai. Và đây chính là nguồn vốn

tạm thời chủ yếu mà Công ty có được để tài trợ cho số vốn lưu động tạm thời.
Như đã phân tích ở trên, để đảm bảo đủ vốn lưu động cho sản xuất kinh
doanh Công ty huy động chủ yếu là nợ ngắn hạn. Đến 31/12/2011 nợ ngắn
hạn của Công ty là: 6,959,528,801(đồng). Đây là nguồn vốn lưu động chủ
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
22
yếu của Công ty nên cần xem xét kỹ tỷ trọng của từng khoản nợ chiếm trong
tổng số nợ ngắn hạn( bảng 06).
BẢNG 06 : TÌNH HÌNH NỢ NGẮN HẠN NĂM 2010 - 2011.
ĐVT: nghìn VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2011 31/12/2010 Lượng tăng giảm
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
số tiền
Tỷ lệ
(%)
1. Vay ngắn hạn NH





2. Phải trả người bán


6,714,17
3
9
6.47
12
,600,740
96
.62
(5,
886,567)
(46.72)
3.Người mua trả tiền
trước




4.Thuế và các khoản
PNNN
1
8,447

0.27

213,421
1
.64
(
194,974) (91.36)

5.Chi phí phải trả

226,909

3.26

226,909
1
.74

- 0.00
Tổng cộng

6,959,529
10
0.00
13
,041,070
100
.00
(6,
081,542) (46.63)
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty, năm 2010- 2011
Nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là nợ phải trả cho người bán. Đây là
nguồn tài trợ ngắn hạn mà Công ty không phải trả chi phí và dễ thực hiện hơn
so với việc đi vay ngân hàng. Song, nó đòi hỏi Công ty phải có uy tín với bạn
hàng và chấp hành tốt kỷ luật thanh toán. Sự suy giảm rất lớn của khoản Nợ
phải trả cho người bán trong năm vừa qua là do nền kinh thế cạnh tranh gay
gắt, tỷ giá biến động thất thường làm cho Công ty phải giảm số lượng tiêu thụ
ô tô, thu hẹp lại quy mô kinh doanh để giảm bớt số lượng hàng tồn đọng trong

kho. Đây là nguồn vốn quan trọng chủ yếu giúp công ty đảm bảo nhu cầu vốn
lưu động của mình. Tuy nhiên, sử dụng tín dụng thương mại nhiều làm tăng
rủi ro tài chính cho Công ty vì đòi hỏi Công ty phải thanh toán trong thời gian
ngắn. Chính vì vậy công ty cần phải thận trọng trong việc sử dụng nguồn tài
trợ này. Chính vì vậy, công ty đã quyết định trả người bán một lượng lớn số
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
23
vốn đã chiếm dụng tạo điều kiện cho thấy công ty có khả năng thanh toán tốt
ngay cả trong điều kiện nên kinh tế gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt.
Nợ ngắn hạn chủ yếu là nợ phải trả, ngoài ra còn có một số khoản khác như
thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, chi phí phải trả nhưng chiếm tỷ trọng
rất nhỏ trong nợ phải trả nên không có tầm ảnh hưởng lớn tới nợ phải trả.
Điều đáng chú ý ở đây là công ty không có số dư, có khoản vay ngắn hạn qua
các năm. Trong nền kinh tế gặp khó khăn, tình hình kinh doanh của công ty
kém hiệu quả thì khoản vay ngắn hạn không thể khuếch đại được tỷ suất lợi
nhuận nên ngược lại công ty còn đem một phần nguồn vốn của mình gửi vào
các tổ chức tín dụng.
Như vậy, mô hình tài trợ cho nhu cầu VLĐ của Công ty bao gồm nợ ngắn
hạn và vốn chủ sở hữu, trong khoản nợ ngắn hạn thì nguồn vốn chiếm chủ
đạo đó là phải trả cho người bán.
2.1.3 Phân tích tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
Công ty năm 2011:
* Phân tích tổng quát tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện chất lượng công tác quản lý và sử
dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh, kinh doanh thương mại của
doanh nghiệp. Muốn có cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cần
xem xét kết cấu vốn lưu động có hợp lý không? Nghiên cứu kết cấu vốn lưu
động chính là nghiên cứu tỷ trọng của các Tài sản lưu động trên tổng Tài sản
lưu động. Vấn đề này được cụ thể hoá như sau:
BẢNG 07: KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CÔNG TY CP

CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THÀNH CÔNG SỐ 5

ĐVT: nghìn VNĐ
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
24
Chỉ tiêu
31/12/2011 31/12/2010 Lượng tăng giảm
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷtrọng
(%)
số tiền
Tỷlệ (%)
I. Tiền và các khoản
TĐT.
1,192,126 5.14 2,596,694 8.89 (1,404,568) (54.09)
II. Đầu tư TC
66,000
0.23 (66,000) (100.00)
III.Các khoản phải
thu 19,352,699 83.49 24,149,795 82.68 (4,797,097) (19.86)
IV.Hàng tồn kho
2,616,436
11.29
2,222,618
7.61 393,818 17.72
V. TSLĐ khác.
18,829

0.08
175,389
0.60 (156,560) (89.26)
Tổng cộng
23,180,089
100.00
29,210,496
100.00 (6,030,407) (20.64)
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty, năm 2010- 2011
Trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty thì khoản phải thu chiếm tỷ trọng
vô cùng lớn( chiếm 83% tổng VLĐ vào năm 2010 và tăng lên tới con số 88%
tổng VLĐ vào năm 2011). Tuy các khoản phải thu có giảm nhưng giảm
không đáng kể, trong khi đó thì tất cả các khoản khác giảm mạnh kéo theo đó
là tổng tài sản lưu động giảm. Đây là tình trạng báo động của Công ty. Công
ty đã cho khách hàng chiếm dụng số vốn quá lớn làm giảm đi khả năng quay
vòng vốn của Công ty, kết cấu vốn lưu động của Công ty đã bị mật tính cần
đối. Nếu công ty không thu nợ từ người mua, tăng khả năng dự trữ hàng tồn
kho và tiền thì công ty rất dễ bị dẫn đến tình trạng làm ăn thua lỗ, không hiệu
quả.
a) Tình hình quản lý các khoản phải thu:
Các khoản phải thu là thành phần khá nhạy cảm trong VLĐ. Trên thực tế,
nếu nhìn bề ngoài, các khoản phải thu cao chưa hẳn đã phản ánh sự yếu kém
trong công tác quản lý, hay các khoản phải thu thấp cũng vậy chưa chắc đã là
điều đáng khen ngợi. Để có thể hiểu rõ và đánh giá một cách tương đối chính
xác đó là sự cố gắng nỗ lực hay khuyết điểm của một Doanh nghiệp ta phải đi
sâu vào phân tích các thành phần cấu thành của nó trong những tình hình cụ
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A
25
thể. Ta có thực trạng các khoản thu của Công Ty CP Công nghiệp ô tô Thành
Công số 5 - Tập Đoàn Thành Công được thể hiện qua bảng 08:

BẢNG 08 : KẾT CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU.
ĐVT: nghìn VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2011 31/12/2010 Lượng tăng giảm
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
số tiền
Tỷ lệ
(%)
1.Phải thu của khách
hàng.
3,991,6
22
20.6
3
8,667,
362
35.
89
(4,675,7
40)
(53.9
5)
2. Trả trước cho người

bán.
9,707,4
88
50.1
6
12,452,5
17
51.
56
(2,745,0
29)
(22.0
4)
3. Các khoản phải thu
khác.
5,653,5
89
29.2
1
3,029,9
16
12.
55
2,623,6
72
86.5
9
TỔNG CỘNG
19,352,6
99

100.0
0
24,149,7
95
100.0
0
(4,797,0
97)
(19.8
6)
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty, năm 2010- 2011
Năm 2011 so với năm 2010: Các khoản phải thu đã giảm đi do công ty đã
đòi nợ được từ các khoản bán chịu còn ứ đọng từ những năm trước và Công
ty đã giảm khoản trả trước cho người bán. Nhưng vấn đề ta cần thấy ở đây là
khoản trả trước cho người bán vẫn còn rất lớn và chiếm tỷ lệ rất lớn trong
tổng khoản phải thu. Trong làm ăn kinh doanh thì việc đi chiếm dụng vốn là
vô cùng quan trọng, hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó
khăn. Chính vì vậy Công ty cần thương lượng với nhà cung cấp cho công ty
giảm bớt khoản trả trước để công ty tăng cường vốn lưu động nhằm đạt hiệu
quả kinh doanh và làm ăn lâu dài với đối tác. Các khoản phải thu khách hàng
giảm đi khá lớn đó cũng là điều đáng mừng cho Công ty nhưng trong kinh
doanh buôn bán thì uy tín là vàng, các chiến lược thu hút khách hàng nhưc
marketing, bán chịu, PR vô cùng quan trọng.
Nhưng để có kết luận chính xác rằng đây có phải là thuận lợiv của Công ty
hay không ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với Doanh thu và thực tế hoạt
Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Sinh viên Bùi Văn Dương – Lớp K41A

×