Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng NN&PTNT chi nhỏnh ngõn hàng MỸ ĐèNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.25 KB, 76 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
MỤC LỤC

SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
Lời nói đầu
Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh
đầu t. Hoạt động đầu t đợc coi nh chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt
động đầu t có rất nhiều hớng, trong đó kế hoạch hoá đầu t đã cụ thể hoá các kế
hoạch đầu t là một hớng quan trọng. Dự án đầu t là một hình thức cụ thể hoá
các kế hoạch đầu t. Đầu t theo dự án đợc xem nh là một hình thức đầu t có căn
bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa đợc những rủi ro. Nh
vậy dự án đầu t có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu t. Thẩm
định dự án đầu t là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu t. Sự
thành bại của hoạt động đầu t chịu ảnh hởng rất lớn của các quyết định đầu t
và giấy phép đầu t. Việc ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t phụ
thuộc vào công tác thẩm định có chất lợng cao mà khâu quan trọng nhất
xuyên suốt dự án đầu t là thẩm định tài chính dự án. Nh vậy chất lợng thẩm
định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định
đầu t là cấp phép đầu t và tới hiệu quả đầu t.Trong các hoạt động kinh doanh,
đầu t, thẩm định tài chính dự án đầu t trở thành một khâu không thể thiếu đợc
trớc khi ra quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t.
Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thơng
mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rất
cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nớc ta. Với hoạt động đi vay để
cho vay các ngân hàng đã huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, các
tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay
để tiến hành các hoạt động của mình.
Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn
vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong
các biện pháp đó là nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t


Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài:
"Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t của
Ngân hàng NN&PTNT chi nhỏnh ngõn hng M èNH ". Chuyên đề đợc
chia làm hai phần:
Chơng 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng
Thơng nghiệp cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chơng 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự
án đầu t tại Ngân hàng.
Trong quá trình phân tích, do còn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặt
nhận thức, Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để Chuyên đề của em đợc
hoàn thiện hơn.
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
1
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là
cô Hong Th Thu H đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề.
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
2
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
Chơng I
Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu t
tại ngân hàng NễNG NGHIP V PHT TRIấN NễNG THễN
VIT NAM CHI NHNH M èNH H NI
1.1KHI QUT CHUNG V NH NNo&PTNT CHI NHNH M èNH
H NI
1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin NHNN&PTNT chi nhỏnh M
ỡnh
Tr s chớnh ca NHNo&PTNT l mt b phn ca Trung tõm iu hnh
NHNo&PTNT Vit Nam v l mt chi nhỏnh trong h thng NHNo cú tr s

ti Tũa nh A9-Thỏp ụi-The Manor-M Trỡ-T Liờm-H Ni
Tr s chớnh ca NHNo&PTNT c thnh lp vi chc nng ch yu l
u mi qun lý cỏc ngnh nụng lõm ng nghip v thc hin thớ im
vn bn ch trng ca ngnh trc khi ỏp dng cho ton h thng, trc tip
cho vay trờn a bn H Ni, cho vay i vi cỏc cụng ty ln v Nụng nghip
nh: Tng Cụng ty rau qu, cụng ty thc n gia sỳc V ngõn hng chớnh
thc i vo hot ng Lỳc mi thnh lp, SGD I ch cú 2 phũng ban: Phũng
tớn dng v phũng k toỏn cựng mt t kho qu.
SGD I c y nhim ca TGD NHNo ó tin hnh thờm nhim v mi
ú l qun lý vn, iu hũa vn, thc hin quyt toỏn ti chớnh. Trc õy
ngõn hang l mt phũng giao dch ca NHNo v PTNT Lỏng H
Ngy mng 8-6-2006 l phũng giao dch s 10 ca NHNo v PTNT
Lỏng H
Thỏng 11-2006 Chi nhỏnh NHNo v PTNT M ỡnh trc thuc
NHNo&PTNT Lỏng H
Thỏng 4-2008 c iu chnh t NHNo&PTNT Vit Nam theo Quyt
nh s 148/NHNo-TCCB Ngy 28-1 nm 2008 ca ch tch Hi ng Qun
tr NHNo&PTNT Vit Nam
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
1.1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC,CƠ CẤU CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG
BAN
1.1.2.1 Sơ đồ tổ chức
1.1.2.2 Cơ cấu chức năng của các phòng ban
* Phòng kế hoạch kinh doanh :
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại
tiền tệ, loại tiền gửi vào, quản lý các hệ số an toàn. Tham mưu cho giám đốc
chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược và giải
pháp phát triển nguồn vốn.Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong lĩnh vực

nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ .Cân đối nguồn vốn, sử dụng
vốn và điều hòa vốn kinh doanh.
*Phòng kế toán ngân quỹ:
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định.Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi, chi tài chính,
quỹ tiền lương.Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định.
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
*Phòng hành chính và Nhân sự:
Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có
trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám
đốc phê duyệt.Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ. Trực tiếp
làm Thư ký tổng hợp cho Giám đốc Chi nhánh.Thực hiện công tác xây dựng
cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài sản cố định. Mua sắm công cụ lao động ; quản
lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan.Trực tiếp thực hiện chế độ
tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động.
*Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ:
Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công
tác kiểm tra, kiểm soát theo đề cương.Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm
tra của Ngân hàng với các cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiệp các cuộc
kiểm tra tại chi nhánh.Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc
giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực: Ban chống
tham nhũng,tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham
ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình
*Phòng kinh doanh ngoại hối
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trực
tiếp.Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân
hàng.Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ.Thực hiện các dịch
vị kiều hối và chuyển tiền, mờ tài khoản khách hàng nước ngoài.

*Phòng dịch vụ và Marketing:
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng,tiếp thị giới thiệu
sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về
dịch vụ ngân hàng.Tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: chính sách phát
triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ
khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc
biệt là các hoạt động của chi nhánh, các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị
trường.Trực tiếp triển khai tổ chức nghiệp vụ thẻ trên đại bàn theo quy định
của Ngân hàng Nông nghiệp.Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành
và thanh toán thẻ theo quy định .
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
*Phòng giao dịch số 01,02,03,04,05
Phòng giao dịch với các chức năng là nơi giao dịch của ngân hang tiếp đón
khách và giao dịch với khách hàng
1.1.3 KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NH NNo&PTNT CN MỸ ĐÌNH
NĂM 2009-2011
1.1.3.1 Kết quả hoạt động của NH NN PT NT Mỹ Đình giai đoạn 2009-2011
Bảng 1 : Kết quả tài chính của NH NN&PTNT CN Mỹ Đình
giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : tỷ đồng
STT CHỈ TIÊU
NĂM
2009
NĂM
2010
NĂM
2011
1 ROA(LN trước thuế/Tổng TS) (%) 0.95 2.3 1.89

2 Tổng thu nhập 1.944 2.854 4.011
Thu nhập từ lãi tiền gửi,tiền vay 1.493 2.658 3.434
Thu nhập dịch vụ ròng 14.5 16.9 28.2
3 Tổng chi phí 1.814 2.566 3.328
Chi phí trả lãi tiền gửi,tiền vay 1.523 2.234 3.011
4 Lợi nhuận trước thuế 110 169 270
5 Thu dịch vụ ròng/LN trước thuế(%) 13.2 9.602 10.19
( Nguồn : số liệu từ phòng kế hoạch)
Thu nhập của ngân hàng tăng đều trong 3 năm trong đó năm 2011 là có
sự tăng trưởng cao nhất.Thu nhập từ tiền lãi tiền gửi tăng mạnh từ 1900 tỷ
năm 2009 lên 2933tỷ năm 2010 và lên tới 4001 tỷ năm 2011.Bên cạnh đó thu
nhập từ dịch vụ ròng cũng tăng mạnh, đặc biệt là năm 2011 tăng tới 59.34%
so với năm 2010,trong khi năm 2010 chỉ tăng 39.34% so với năm 2009.Tuy
tổng chi phí cũng tăng cao nhưng nó phù hợp với sự phát triển của ngân hàng
vì chi phí chủ yếu tăng lên do trả chi phí lãi tiền gửi và tiền vay.LN trước thuế
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
chứng tỏ sự hoạt động ngày càng có hiệu quả, ngân hàng có lợi nhuận ổn định
ở mức cao
Bảng 2 : Cơ cấu thu dịch vụ khác giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : triệu đồng
STT
CHỈ TIÊU NĂM
2009
NĂM
2010
NĂM
2011
1 Dịch vụ thanh toán 8.103 10.981 14.220

2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2.021 1.808 1.503
3 Tổng thu dịch vụ ròng 13.010 17.22 27.265
4 Lợi nhuận trước thuế 112 189 269
5 Thu dịch vụ ròng/LN trước thuế(%) 10.98 9.11 10.14
(Nguồn : số liệu từ phòng kế hoạch)
Nhìn vào bảng 2, ta thấy các khoản thu từ dịch vụ khác của ngân hàng
hầu như tăng đều trong 3 năm .Thu từ dịch vụ thanh toán tăng lên rất nhanh từ
8.103 triệu năm 2009 lên 10.981 triệu năm 2010 và đặc biệt lên 14.220 triệu
năm 2011, tức 29% so với năm 20010.Riêng thu từ hoạt động kinh doanh
ngoại tệ năm 2010 so với năm 2009 có giảm đi nhưng ko đáng kể.Chỉ riêng
năm 2011 giảm 305 triệu nhưng nó cũng là tình hình chung của đại bộ phận
các ngân hàng khi có thêm 1 loạt ngân hàng tư nhân và nước ngoài mới mở.
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
1.5 2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NH NN PTNT MỸ ĐÌNH
GIAI ĐOẠN 2009-2011
Bảng 3 : Huy động vốn giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
1.Tiền gửi của
KBNN, TCTC trong
nước
3.569 19 4.648 22.16 6.226 24.72
2. Tiền gửi của
khách hàng
7.556 40.0 8.021 38.25 9.505 37.73
+ Tiền gửi không kỳ
hạn
2.860 15.15 3.162 15.08 3.602 14.3
+ Tiền gửi có kỳ hạn
4.603 24.38 4.369 20.83 5.098 20.24
3. Phát hành giấy tờ
có giá
296 1.57 769 3.67 750 3.02
4. Tổng cộng 18881 100 20.969 100 25.191 100
(Nguồn : Phòng kế hoạch)
Công tác huy động vốn là cốt lõi của yếu tố đầu vào .NH NN&PTNT
CN Mỹ Đình đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn như tiết kiệm bậc
thang lũy tiến theo số dư tiền gửi , lũy tiến theo thời gian gửi, tiết kiệm gửi
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
góp, tiết kiệm trả lãi…và áp dụng nhiều hình thức khuyến mại ,tặng quà
,dự thưởng. Song song với các hình thức huy động vốn linh hoạt thì NH
còn áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt Không vượt khung lãi suất theo quy
định của NH NN&PTNT Việt Nam,song vẫn bám sát mặt bằng lãi suất trên

địa bàn , ngân hàng đã đưa ra mức lãi suất khá cạnh tranh,thu hút được
nhiều khách hàng.
Nếu so sánh tỷ trọng tiền gửi của khách hàng với tổng số vốn huy động
thì thấy tỷ trọng giảm theo từng năm 40.0% năm 2009 xuống 38.25% năm
2010 và xuống 37.73% năm 2011.Nhưng nếu so sánh số tiền gửi của khách
hàng theo từng năm thì thấy năm sau tăng cao hơn năm trước 2009 (7.556 tỷ )
2010 (8.021tỷ) tăng 6,15% và 2011(9.505 tỷ ) tăng 18.5%.
Tỷ trọng tiền gửi của KBNN và các tổ chức tín dụng tăng lên hàng năm
từ năm (2009 :19% ) ( năm 2010: 22.16% )và ( năm 2011: 24.72%) .Nhưng
nếu so sánh tốc độ tăng trưởng của tiền gửi KBNN và các tổ chức tín dụng thì
năm sau tăng cao nhiều hơn năm trước năm 2010 :4.648 tỷ tăng 30,2% và
năm 2011:6.226 tỷ tăng 39,95%.
Tỷ trọng nguồn vốn thu được từ phát hành giấy tờ có giá với tổng số
tiền huy động tăng lên không đáng kể, thậm chí còn giảm đi (năm 2009 : 296
tỷ chiếm 1,75%) (năm 2010 : 769 tỷ chiếm 3,67% ) ( năm 2011 : 760 tỷ
chiếm 3,02% ).
Nói chung hoạt động huy động vốn của NH NN&PTNT Mỹ Đình có
tăng trong giai đoạn 2009-2011 ,nó đánh dấu sự thành công của chiến lược
phát triển ngân hàng.
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
1.63 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH GIAI ĐOẠN 2009-2011
Bảng 4 : Tình hình đầu tư tín dụng giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Tổng 2.469 2.464 3.548
1 Phân theo thời gian
a Dư nợ ngắn hạn 1.532 1.334 2.119
Nội tệ ngắn hạn 918 1.092 1.603

Ngoại tệ ngắn hạn 614 242 516
b Dư nợ trung hạn 302 430 489
Nội tệ trung hạn 260 348 415
Ngoại tệ trung hạn 42 82 73
c Dư nợ dài hạn 635 700 941
Nội tệ dài hạn 574 612 728
Ngoại tệ dài hạn 61 88 213
2 Phân theo tiền tệ
Dư nợ nội tệ 1.699 2.042 2.648
Dư nợ ngoại tệ 720 415 800
3 Phân theo loại hình kinh tế
a Doanh nghiệp nhà nước 984 820 883
b Doanh nghiệp tư nhân 1.426 1.290 2.280
c Hộ sản xuất,cá nhân,tập thể 126 350 299
4 Chất lượng tín dụng
Nợ đủ tiêu chuẩn 1.608 1.820 3.424
Nợ quá hạn(nhóm 2-5) 67 42 26
(Nguồn : Số liệu phòng tín dụng)
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
Nhìn vào bảng tổng kết trên có thể dễ nhận thấy tình hình nói chung tại
NH NN&PTNT CN Mỹ Đình là rất khả quan.Tổng dư nợ 2011 đạt 3.548tỷ
vượt lên hẳn so với năm 2010 là 2.464 tỷ ,gấp khoảng 1,44 lần.
Xét dư nợ theo thời gian ,dư nợ ngắn hạn luôn ở mức cao và chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng dư nợ.Cụ thể dư nợ ngắn hạn 2009 chiếm 62% tổng dư
nợ,năm 2010 chiếm 54,14% và năm 2011 chiếm 59,7%.Và dư nợ ngắn hạn
có tăng thì cũng chủ yếu là tăng dư nợ nội tệ ngắn hạn ,dư nợ ngoại tệ ko tăng
thậm chí còn giảm đi.Dư nợ trung hạn có tăng nhưng mức độ không cao,tuy
nhiên dư nợ dài hạn lại tăng cao trong năm 2011 (từ 700 tỷ năm 2010 đến

941 tỷ trong năm 2011).Nhưng trong dư nợ dài hạn thì cả dự nợ nội tệ lẫn dư
nợ ngoại tệ đều tăng chứ có không có xu hướng giảm dư nợ về ngoại tệ như
trong dư nợ ngắn hạn.
Cũng nhìn vào bảng,theo phân loại dự nợ theo loại tiền tệ ta có thể thấy
rõ ràng dư nợ nội tệ luôn luôn cao hơn dư nợ ngoại tệ,cụ thể dư nợ nội tệ gấp
2,36 lần ngoại tệ năm 2009 ; 5 lần trong năm 2010 ; 3,31 lần năm 2011.NH
NN&PTNT CN Mỹ Đình đang mở rộng việc cho vay đối với các doanh
nghiệp tư nhân ,điều này phù hợp với sự dịch chuyển của nền kinh tế.
Ngân hàng vẫn đẩy mạnh việc cho vay đối với các hộ sản xuất và tư
nhân cá thể tuy rằng dư nợ cho loại hình này vẫn còn chưa cao.Mặc dù vẫn
còn khối lượng lớn không nhỏ nợ quá hạn nhưng ngân hàng đã cố gắng giảm
rất nhiều cụ thể năm 2009 nợ quá hạn bằng 4,2% nợ đủ tiêu chuẩn ,năm 2010
giảm xuống còn 2,3% và năm 2011 chỉ còn 0,76% .Ngoài ra nợ quá hạn năm
2011 chỉ bang 0.6 năm 2010 và bằng 1/3 năm 2009.Tuy nhiên NH cần có các
biện pháp cụ thể và thiết thực hơn nữa nhằm giảm tối đa tỷ lệ này.
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
11
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
Bng 5 : Kt qu thanh toỏn quc t giai on 2009-2011
n v : triu USD
Ch tiờu
Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011
S mún S tin S mún S tin S mún S tin
A Nhp khu 2.922 184,7 3.214 126,8 3.883 293,3
1 L/C 882 108,8 796 63,2 1075 140,4
2 Nh thu 350 17,4 426 19,8 469 28,2
3 Chuyn tin 1.690 58,5 1.992 43,8 2.346 70,7
B Xut khu 528 15,9 755 20,9 1.015 52,4
1 L/C 28 2,4 46 1,9 47 2,5
2 Nh thu 89 1,6 169 4,2 170 7,1

3 Chuyn tin 411 11,9 540 14,8 798 42,8
(Ngun : S liu phũng thanh toỏn quc t)
Cụng tỏc kinh doanh v thanh toỏn ngoi t ca ngõn hng cú s phỏt trin
nhng cha n nh , nm 2010 mún nhp khu dựng hỡnh thc thanh toỏn
L/C (62,4tr USD) thp hn nm 2009 (107,2 tr USD) nhng li tng cao vo
nm 2011 (140,4 tr USD ).Nguyên nhân là do kinh t trong nc cũn khú
khn v chu tỏc ng ca suy thoỏi ton cu, cỏc ngun cung ngoi t cho
nn kinh t u gim sỳt v thm chớ mt s lnh vc cũn gim sỳt rt
mnh.Trong bi cnh ú, doanh nghip v ngi dõn cú tõm lý lo ngi VND
s mt giỏ, dn n tỡnh trng gi ngoi t. Cỏc doanh nghip cú ngun thu
ngoi t gi trờn ti khon hoc ch bỏn nh git. Doanh nghip nhp khu thỡ
bng mi cỏch v bng mi giỏ i mua ngoi t. Mt b phn ngi dõn cng
chuyn t tin gi ni t sang tin gi ngoi t.
1.7 4 THC TRNG công tác thẩm định dự án đầu t tại
ngân hàng
1.74.1. Quy trình v cn c thẩm định dự án
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thị Thu Hà
1.7.4.1.1 Căn cứ thẩm định dự án
- Khi tiến hành thẩm định thì căn cứ ban đầu cơ bản nhất là hồ sơ dự án
đầu tư mà chủ đầu tư gửi tới ngân hàng. Hồ sơ dự án do chủ đầu tư soạn thảo
nội dung đề cập các nội dung như sau: Điều kiện hình thành dự án, khía cạnh
pháp lý,thị trường,kỹ thuật,bộ máy tổ chức quản lý,tài chính,kinh tế xã hội
của dự án…
- Các văn bản quy phạm,tiêu chuẩn pháp lý,định mức kỹ thuật,ngành
nghề liên quan đến dự án và các quy ước cũng như thông lệ quốc tế liên quan.
- Các chính sách chủ trương của nhà nước,định hướng phát triển của thủ
tướng về ngành nghề hay liên quan đến dự án.
- Số liệu thống kê liên quan đến dự án: các nhà cung cấp sản phẩm cùng

loại,cung cầu thị trường,kim ngạch xuất nhập khẩu,các nguyên liệu đầu vào…
- Báo cáo tài chính,bản cáo bạch,phân tích tình hình sản xuất kinh
doanh,nghiên cứu lĩnh vực kinh tế liên quan.
SV: Trần Xuân Hậu Lớp: Đầu tư 50F
13
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
1.7.4.1.2 Quy trỡnh thm nh ca d ỏn
* Sơ đồ thẩm định
cha đầy
đủ, hợp lệ
đầy
không
AgriBank chi nhỏnh M ỡnh đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng
riêng, áp dụng trong toàn hệ thống trong đó có quy định cụ thể quy trình
nghiệp vụ thẩm định. Cụ thể các bớc của quy trình thẩm định một dự án nh
sau:
* Bớc 1: Tiếp xúc với khách hàng, hớng dẫn lập hồ sơ vay:
Cán bộ nhân viên AgriBank My ỡnh tiếp xúc với các doanh nghiệp có
nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án,
nhân viên hớng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cần
thiết có liên quan. Chủ đầu t theo đó lập hồ sơ hợp lệ gửi tới VP Bank.
* Bớc 2: Tiếp nhận hồ sơ vay, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ
Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, hồ sơ thẩm định
(đề nghị thẩm định) báo cáo tiền khả thi và báo cáo khả thi đợc coi là hợp lý
khi đợc chủ đầu t thụ lý theo yêu cầu thông t số 06/1999/TT- BKH- ĐT ngày
24/11/1999 hớng dẫn về nội dung, tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầu
t, báo cáo đầu t và thông t số 07/2000/TT- BKHĐT ngày 3/7/2000 về sửa đổi
bổ xung thông t số 06
* Bớc 3: Thẩm định dự án:
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F

14
Khách
hàng
nộp hồ
sơ vay
vốn
Cán bộ
thẩm định
tiếp nhận
hồ sơ
Kiểm tra,
xem xét
tính đầy
đủ, hợp lệ
của hồ sơ
Tiến
hành
thẩm
định
Lập tờ
trình
thẩm
định
Trng phòng tín dụng
đánh giá, xem xét lại, cho
ý kiến đề xuất.
Ban tín dụng hoặc
hội đồng tín dụng ra
quyết định cho vay
Yêu cầu bổ

sung
Hoàn
tất hồ
sơ và
giải
ngân
đầy
đủ
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu t về mọi phơng diện:
tài chính, kinh tế- xã hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý, rủi ro, khả năng trả nợ của
dự án, tình hình pháp lý của chủ đầu t, (trừ tài sản đảm bảo), từ đó tập hợp
tài liệu lập thành tờ trình thẩm định. Tờ trình là kết quả thẩm định của cán bộ
tín dụng về khách hàng vay vốn trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộ thẩm
định về tính khả thi của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng.
Toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định sau đó đợc chuyển lên trởng phòng tín
dụng. Trởng phòng tín dụng xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc
yêu cầu cán bộ tín dụng chỉnh sửa, bổ sung.
Cán bộ thẩm định có thể thực tế đến tận điểm xây dựng của doanh
nghiệp, xem xét, hỏi ý kiến của các đơn vị có liên quan và các trung tâm
thông tin về tình hình tài chính, t cách pháp lý, tình hình vay nợ của chủ đầu
t.
Phòng tài sản có nhiệm vụ thực hiện việc thẩm định và đánh giá các
tài sản thế chấp cầm cố, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế
chấp, thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị tài sản thế chấp cầm cố đảm
bảo cho khoản vay.
* Bớc 4: Quyết định của ngời có thẩm quyền:
Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trởng phòng ký
thông qua, sau đó có nhiệm vụ trực tiếp trình lên ban tín dụng hoặc hội đồng
tín dụng. Ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng (tuỳ thuộc vào từng dự án) sẽ

xem xét lại hồ sơ, ý kiến của cán bộ thẩm định từ đó quyết định có cho dự án
vay vốn hay không. Nếu đồng ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ thực hiện giải
ngân theo sự thoả thuận của 2 bên. Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay
của chủ đầu t, giám sát quá trình tiến hành dự án dể đảm bảo khả năng thanh
toán của dự án.
Đối với những dự án nhỏ, vay từ 2,5 tỷ đồng trở xuống và có tài sản thế
chấp, bảo lãnh thì chỉ cần lập ban tín dụng, ban này sẽ chịu trách nhiệm thẩm
định và quyết định cho vay vốn.
Đối với những dự án lớn phức tạp, vay trên 2,5 tỷ đồng thì cần phải
lập hội đồng thẩm định xem xét, thẩm định dự án.
1.74.2. Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng
1.74.2.1.Thẩm định hồ sơ vay vốn :
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
15
Thẩm định hồ
sơ vay vốn
Thẩm định
khách hàng
vay vốn
Thẩm định dự
án đầu t
Thẩm định các
biện pháp đảm
bảo tiền vay
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
Hồ sơ vay vốn cần đảm bảo tính đầy đủ và hợp lệ, theo quy định của
ngân hàng các loại hồ sơ cần thiết phải bao gồm
* Hồ sơ chứng minh t cách pháp lý của bên vay :
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp trong nớc : Hồ sơ cần có bao gồm
+Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập

+Các tổng công ty 91 phải có quyết định thành lập do thủ tớng chính
phủ kí
+Các tổng công ty 90 phải có quyết định thành lập do Bộ trởng Bộ
quản lý ngành ký
+Các doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng do
UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW kí quyết định thành lập
Hợp tác xã : Phải có biên bản hội nghị thành lập hợp tác xã
+Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh còn trong thời hạn hiệu lực:
do Sở Kế hoạch và Đầu t nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cấp, đối với hợp
tác xã thì đăng kí kinh doanh do uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp, trừ trờng hợp
kinh doanh trong các ngành nghề theo quy định riêng của chính phủ thì do
UBND tỉnh- thành phố trực thuộc TW cấp
+Điều lệ: Điều lệ của doanh nghiệp phải đợc cấp có thẩm quyền
quyết định thành lập xác nhận. Điều lệ của HTX phải đợc UBND quận huyện
xác nhận
+Quyết định bổ nhiệm giám đốc (tổng giám đốc) và kế toán trởng
- Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: hồ sơ pháp lý bao gồm
+Hợp đồng liên doanh
+Điều lệ doanh nghiệp: đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp
phép đầu t phê duyệt
+Giấy phép đầu t
+Danh sách hội đồng quản trị và tổng giám đốc có xác nhận của Bộ
hoặc sở Kế hoạch đầu t
* Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay:
+Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng
+Dự án đầu t hay luận chứng kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việc
sử dụng vốn vay.
+Các hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán nguyên vật liệu,
hàng hoá máy móc thiết bị, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hoặc các
hợp đồng khác nhằm thực hiện dự án đầu t đó.

+Các tài liệu thẩm định về kinh tế, kỹ thuật của dự án.
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
16
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
+ Đối với việc vay vốn thực hiện dự án đầu t của doanh nghiệp Nhà
nớc cần có các quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền.
+Đối với khách hàng là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty liên doanh cần có văn bản của hội đồng quản trị hoặc những sáng
lập viên về việc chấp thuận vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án đầu t
* Tài liệu về tình hình kinh doanh và khả năng tài chính :
+Báo cáo tài chính trong 2 năm gần đây nhất và các quý của năm
xin vay, gồm: bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo chi
tiết về tình hình công nợ, tình hình hàng tồn kho
+Nếu doanh nghiệp mới thành lập cha đủ thời gian hoạt động 2 năm
thì gửi báo cáo từ ngày thành lập đến ngày xin vay.
Đối với doanh nghiệp liên doanh các báo cáo tài chính trên đã đợc kiểm toán.
* Hồ sơ đảm bảo tín dụng
+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng tài sản cần có các giấy
tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của bên vay hoặc bên bảo lãnh đối với
tài sản.
+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng bảo lãnh của ngân hàng
khác thì phải cung cấp bản chính th bảo lãnh.
+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng giá trị các khoản đầu t
xây đựng các công trình thuộc vốn nhà nớc hoặc vốn đầu t nớc ngoài cha
thanh toán phải có quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu giữa bên thi công
và bên thanh toán vốn tại điều khoản thanh toán, xác định: tiền thanh toán đợc
chuyển vào tài khoản của bên thi công- bên vay tại AgriBankchi nhỏnh M
ỡnh
+Trờng hợp bên thế chấp cầm cố tài sản là công ty cổ phần, công ty

trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh phải có văn bản chấp thuận của hội
đồng quản trị hoặc các sáng lập viên nhất trí cho giám đốc( hoặc ngời đại diện
hợp pháp) của doanh nghiệp đợc mang tài sản để cầm cố, thế chấp tại ngân
hàng.
* Các hồ sơ tài liệu khác nếu cán bộ ngân hàng thấy cần thiết và có liên quan
đến việc giải quyết cho vay.
Bên cạnh đó, các tài liệu trên cũng phải đảm bảo tính hợp lệ nghĩa
là các tài liệu gửi ngân hàng nh báo cáo nghiên cứu khả thi, giấy đề nghị
vay vốn, biên bản họp hội đồng quản trị hoặc các sáng lập viên thông qua
phơng án vay vốn bắt buộc phải là bản chính và là đợc ký bởi ngời đại diện
hợp pháp của bên vay. Các tài liệu khác nếu không thể cung cấp (nh: hồ sơ
pháp lý, báo cáo tài chính, quyết định bổ nhiệm giám đốc hoặc kế toán tr-
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
17
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
ởng, giấy chứng minh th nhân dân) thì sử dụng bản photo nhng phải có
chứng nhận của công chứng hoặc có ký đóng dấu "Sao y bản chính" của
bên vay(nếu bên vay là pháp nhân) hoặc có chữ ký của chính ngời vay (nếu
bên vay là thể nhân).
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
18
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
1.7.4.2.2. Thẩm định khách hàng vay vốn
* Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, t
cách của chủ doanh nghiệp
- Thẩm định về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp
+Xuất xứ hình thành doanh nghiệp
+Các bớc ngoặt lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi quy mô, công
suất, loại sản phẩm, bộ máy điều hành
+Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của công ty

+Uy tín của công ty trên thơng trờng: Khách hàng của doanh nghiệp
là công ty nào, nớc nào? mối quan hệ làm ăn có bền vững không? Mặt hàng
của doanh nghiệp chiếm thị trờng đợc bao nhiêu so với các doanh nghiệp cùng
ngành nghề, việc sản xuất kinh doanh có ổn định không?
- Thẩm định về t cách của lãnh đạo doanh nghiệp:
+Thẩm định về lịch sử bản thân, hoàn cảnh gia đình
+Trình độ học vấn, chuyên môn
+Trình độ quản lý
+Hiểu biết pháp luật
+Những kinh nghiệm công tác đã qua, những thành công, thất bại trên
thơng trờng
+Uy tín trên thơng trờng với các bạn hàng, đối tác
+ Nhận thức của ngời vay vốn, tính hợp tác với ngân hàng
* Thẩm định thực lực tài chính của khách hàng
Để thẩm định khả năng tài chính của khách hàng cán bộ tín dụng cần
dựa vào các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp và kết hợp với các
thông tin từ hệ thống CIC, từ các nguồn thông tin khác. Nội dung thẩm định
khả năng tài chính bao gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: đối chiếu với mức vốn pháp định đối với
các ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nhận xét sự tăng giảm vốn chủ sở
hữu nếu có
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng các năm trớc, quý tr-
ớc, nhận xét về nguyên nhân lỗ lãi.
+ Tình hình công nợ bao gồm: Nợ các ngân hàng và các tổ chức tín
dụng, tình hình thanh toán với ngời mua, ngời bán. Đi sâu phân tích những
khoản phải thu từ ngời mua và những khoản phải trả đối với ngời bán để xác
định phần đi chiếm dụng và phần bị chiếm dụng, đánh giá thời hạn luân
chuyển hàng tồn kho, thời hạn lu chuyển các khoản phải trả, phải thu.
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
19

Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
+ Phân tích các hệ số tài chính:
Tỷ suất tài trợ: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tự chủ về tài chính của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của
doanh nghiệp càng lớn.
Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này phải > = 0.3 mới đạt tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của doanh
nghiệp thể hiện rõ nét tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính khả quan và ngợc lại. Các
chỉ tiêu về khả năng thanh toán đợc xem xét bao gồm:
- Tỷ suất thanh toán ngắn hạn = Tài sản lu động/ Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh
toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay
thấp.
Chỉ tiêu này đạt tiêu chuẩn khi ~ 1.
- Tỷ suất thanh toán của vốn lu động = Tổng số vốn bằng tiền/ Tổng số
tài sản lu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu
động. Chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứ
đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán.
Chỉ tiêu này đạt tiêu chuẩn nếu nằm trong khoảng từ 0,1 đến 0,5.
- Tỷ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền/ Tổng số nợ ngắn
hạn.
Nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan,
nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán
công nợ và có thể phải bán gấp sản phẩm để trả nợ.
Chỉ tiêu này ~ 0,5 thì đạt tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh:
- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Lợi nhuận / Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu về bao nhiêu
đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
- Tỷ suất tài sản vốn với các khoản nợ nần (T):
T = Tổng tài sản có/ Tổng các khoản nợ phải trả
Chỉ tiêu này cho biết với một trách nhiệm nợ nần đến thời điểm tính toán
bên vay thực sự còn bao nhiêu tài sản. Chỉ tiêu này cần rất lu ý trong điều kiện
hiện nay, nhất là đối với các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, t nhân vì
thực sự có nhiều đơn vị nếu tính đúng tài sản không còn đủ trang trải các
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
20
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
khoản nợ nần.Theo cách xác định thông thờng, liên quan đến chỉ tiêu này là
các chỉ số:
- Hệ số các khoản nợ trên tổng tài sản = Các khoản nợ bên ngoài/Tổng
tài sản có
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đơn vị giá trị tài sản có bao nhiêu phần đơn
vị giá trị đi vay bên ngoài
- Hệ số khai thác tài sản =Tổng tài sản có sinh lời/Tổng giá trị tài sản có
Ngoài ra cán bộ thẩm định có thể phân tích thêm các hệ số tài chính
khác nh : hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh, hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số
khai thác tài sản để làm rõ thêm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Sau khi phân tích, cán bộ tín dụng cần có nhận xét về khả năng tài chính
của khách hàng tại thời điểm vay vốn
1.74.2.3. Thẩm định dự án đầu t :
Là việc thẩm định dự án trên các khía cạnh sau:
-Thẩm định về phơng diện thị trờng
-Thẩm định về hình thức đầu t
-Thẩm định về phơng diện kỹ thuật
-Thẩm định về phơng diện tài chính

-Thẩm định về phơng diện tổ chức quản lý, vận hành công trình
-Thẩm định về phơng diện vệ sinh môi trờng
Các nội dung trên tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của dự án, mức
vốn xin vay, cơ quan tài trợ vốn, tính chất của tài sản đảm bảo phòng tín dụng
tiến hành thẩm định một cách toàn diện chi tiết hay chỉ thẩm định khái quát
những vấn đề đủ để kết luận dự án có khả thi không và ngân hàng có nên tài
trợ cho dự án hay không
1.74.2.3.1. Thẩm định phơng diện thị trờng của dự án
Thị trờng là một khâu hết sức quan trọng quyết định sự thành bại của
một dự án, do vậy thẩm định phơng diện thị trờng là một trong những nội
dung không thể thiếu khi đánh giá tính khả thi của dự án đầu t. Tuỳ thuộc vào
lợng thông tin và mức độ chính xác của thông tin thu thập đợc, cán bộ thẩm
định tiến hành đánh giá về thị trờng của sản phẩm trên những khía cạnh sau:
* Phân tích nhu cầu của thị trờng hiện tại và tơng lai về sản phẩm mà dự án
cung cấp:
- Thị trờng trong nớc: Cán bộ thẩm định cần thu thập các thông tin sau
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
21
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
+Thói quen, tập quán tiêu dùng của ngời dân địa phơng, tình hình phát
triển kinh tế cũng nh mức thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân từng
vùng tiêu thụ và tốc độ gia tăng dân số hàng năm
+Hiện đã có nhu cầu về sản phẩm mà dự án định sản xuất hay cha, quy
mô là lớn hay nhỏ? Ai là ngời tiêu thụ chủ yếu và ai sẽ là ngời tiêu thụ có thể
đợc.
+Nhu cầu về sản phẩm này đã đợc thoả mãn bằng cách nào?ai là ngời đáp
ứng nhu cầu này, trong đó bao nhiêu phần trăm nhu cầu đợc đáp ứng nhờ sản
xuất nội địa và bao nhiêu là do nhập khẩu.
+Sản phẩm của dự án đang nằm trong giai đoạn nào trong chu kỳ sống
của sản phẩm

+Nhu cầu về sản phẩm có thay đổi theo mùa không? Dự kiến trong
những năm tới khi dự án đi vào hoạt động, nhu cầu này sẽ thay đổi nh thế
nào?
+ Sản phẩm thay thế của dự án là những loại sản phẩm gì, tình hình sản
xuất và tiêu thụ chúng trên thị trờng ra sao, khả năng bị thay thế là bao nhiêu?
+Để xác định mức tiêu thụ trong một thời gian nhất định (năm/quý) ngân
hàng thờng sử dụng công thức sau:
Tổng mức = tổng lợng + tổng sản phẩm + tổng lợng - tổng lợng - tổng lợng
tiêu thụ tồn kho sản xuất nhập khẩu xuất khẩu tồn kho
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Để tính đợc công thức trên, cán bộ thẩm định cần thu thập các thông tin
về tổng sản phẩm sản xuất trong nớc tính theo công suất thực tế các nhà máy
hiện đang hoạt động, tổng lợng nhập khẩu, tổng lợng xuất khẩu, lợng tồn kho
từng kỳ hoặc hàng năm. Các thông tin này có thể đợc cung cấp từ Bộ thơng
mại, tổng cục thống kê, các phơng tiện thông tin đại chúng, các cơ quan
chuyên ngành của địa phơng hay các đầu mối kinh doanh lớn
- Thị trờng nớc ngoài: căn cứ vào các hợp đồng bao tiêu sản phẩm, hợp
đồng mua bán hàng hoá
* Phân tích tình hình cung sản phẩm trong hiện tại và tơng lai
- Nguồn cung cấp trong nớc :
+ Hiện có bao nhiêu cơ sở đã và đang sản xuất loại sản phẩm của dự án
với công suất và sản lợng thực tế là bao nhiêu?
+ Khả năng mở rộng sản xuất của các cơ sở hiện có và các cơ sở khác có
thể có trong tơng lai
+ Các nhà máy đang và sẽ đợc đầu t mới
+ Các dự án sản xuất sản phẩm cùng loại/sản phẩm thay thế đang và sẽ đ-
ợc triển khai
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
22
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H

- Nguồn nhập khẩu: Dự kiến mức nhập khẩu hàng năm (căn cứ vào tốc độ
tăng trởng bình quân hàng năm)
* Phân tích thị trờng mục tiêu của dự án và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm
Cán bộ thẩm định cần đánh giá thị trờng mục tiêu của dự án là nhằm để
chiếm lĩnh thị trờng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu hay xuất khẩu ra thị tr-
ờng quốc tế. Cụ thể cán bộ thẩm định cần xem xét các vấn đề sau:
- Đối với thị trờng trong nớc (nếu mục tiêu của dự án là nhằm chiếm lĩnh
thị trờng nội địa hay thay thế hàng nhập khẩu):
+Sản phẩm của dự án có đặc điểm gì về uy tín, mẫu mã, chất lợng, hình
thức trình bày so với các sản phẩm đợc sản xuất trong nớc và các sản phẩm
nhập khẩu? Giá cả và chất lợng có giúp cho sản phẩm cạnh tranh đợc với các
sản phẩm tơng tự trớc mắt và lâu dài không?
+Chính sách của doanh nghiệp trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm
nh thế nào? chi phí cho công tác tiếp thị quảng cáo là bao nhiêu? Dự án có
những biện pháp gì nhằm đối phó với nạn hàng giả hàng nhái?
+Phơng thức tiêu thụ sản phẩm dự án là phơng thức nào? Mạng lới phân
phối đã đợc xác lập cha, mạng lới đó có phù hợp với đặc điểm của thị trờng
không? ( Mạng lới tiêu thụ cần đợc đánh giá kỹ lỡng nếu nh sản phẩm của dự
án là hàng tiêu dùng )
- Đối với thị trờng ngoài nớc (nếu sản phẩm của dự án sản xuất để xuất
khẩu)
+Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã xâm nhập đợc vào thị trờng dự
kiến hay cha, kết quả nh thế nào? Sản phẩm mà dự án sản xuất ra có những u
thế gì và liệu có cạnh tranh nổi ở thị trờng nớc ngoài về giá cả, chất lợng phẩm
chất, mẫu mã hay không?
+Những quy định của thị trờng xuất khẩu về quy cách, phẩm chất, mẫu
mã, bao bì, vệ sinh môi trờng, hạn ngạch nh thế nào? sản phẩm của dự án có
khả năng đáp ứng đợc những tiêu chuẩn đó hay không?
+Dự án đã có sẵn những khế ớc tiêu thụ sản phẩm hay cha? Nếu có thì

thời hạn là bao nhiêu? Số lợng, giá cả nh thế nào?
+Khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài nh thế nào? cần đặc biệt chú
ý tới những thay đổi trong chính sách thơng mại quốc tế có thể tạo môi trờng
thuận lợi hay hạn chế việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án (nh
lộ trình cắt giảm thuế trong khu vực mậu dịch tự do AFTA, hiệp định thơng
mại Việt Mỹ, những hiệp ớc song phơng hay các thoả ớc quốc tế khác, những
quy định của Việt Nam về hạn ngạch xuất khẩu)
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
23
Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Hong Th Thu H
+Sản phẩm có đợc nhà nớc trợ cấp xuất khẩu không? mức trợ cấp là bao
nhiêu?
Nội dung của việc thẩm định này đóng vai trò quyết định đến tính hiệu
quả của dự án đầu t, chỉ khi đảm bảo khả thi về mục tiêu dự án mới thẩm định
tiếp các nội dung thẩm định khác
1.7.4.2.3.3. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật
- Các phơng án lựa chọn máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ
+ Trình độ tiên tiến của công nghệ ở mức độ nào so với thế giới
+ Sự phù hợp của công nghệ với Việt Nam
+ Đánh gía sự hợp lý trong phơng thức chuyển giao công nghệ, khả năng
nắm bắt và vận hành công nghệ của chủ đầu t
+ Đánh giá về công suất, danh mục, số lợng, chủng loại của máy móc
thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất
+ Đánh giá sự hợp lý của giá cả máy móc thiết bị và phơng thức thanh
toán
+ Đánh gía uy tín, năng lực của các nhà cung cấp thiết bị .
+ Đánh giá sự phù hợp về thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị với tiến
độ thực hiện dự án
- Các phơng án đảm bảo yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất
+ Nguyên vật liệu đầu vào cho sản phẩm của dự án là những loại nào, có

thuộc loại dễ kiếm hay dễ thay thế không. Có những nhà cung cấp đầu vào
nào? có nhiều nhà cung cấp đồng thời hay chỉ có một nhà độc quyền cung cấp
duy nhất?
+ Các chính sách của doanh nghiệp trong việc khai thác, thu mua hay
nhập khẩu nguyên vật liệu nh thế nào?
+ Nguồn cung cấp có gần nơi sản xuất không và phơng thức vận chuyển
dự kiến ra sao? Chi phí vận chuyển chiếm tỷ lệ là bao nhiêu trong giá thành
sản phẩm
+ Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giá trong
trờng hợp phải nhập khẩu
- Các phơng án thi công, xây dựng công trình
+ Đánh giá sự hợp lý về quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc so với quy
hoạch chung của địa phơng nơi có công trình xây dựng
+ Đánh giá năng lực, uy tín của các nhà thầu tham gia thi công các hạng
mục công trình
+ Đánh giá việc bố trí cơ sở hạ tầng nh: Điện, nớc, giao thông
SV: Trn Xuõn Hu Lp: u t 50F
24

×