Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.34 KB, 89 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

LI M U
Nn kinh tế sẽ khơng thể phát triển nếu khơng có hoạt động kinh doanh đầu
tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khố, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động
đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kế hoạch
đầu tư là một hướng quan trọng. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hố các kế
hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản
nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự án
đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Thẩm định dự án
đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại của
hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép
đầu tư. Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào cơng tác
thẩm định có chất lượng cao.
Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương
mại cổ phần các doanh nghiệp ngồi Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rất cần thiết
và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các
ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn
vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các
hoạt động của mình.
Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy
cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong các biện
pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài:
"Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao
dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ". Chuyên đề được
chia làm hai phần:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.


Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án
đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam.
Trong quá trình phân tích, do cịn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặt nhận
thức, Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ cịn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là
Th.S.Trần Thị Mai Hoa đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hồn thành chun .

Đỗ Thị Mai

1

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

CHNG I
THC TRNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
I. Khái quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam.
1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Sở giao dịch.
Tên doanh nghiệp : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Tên giao dịch
: VIETCOMBANK.
Tên viết tắt

: VCB
Vốn điều lệ
:12.100.860.260.000 đồng
Số lượng phát hành: N/A
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trước là cục ngoại hối thuộc ngân
hàng quốc gia Việt Nam,chính thức thành lập ngày 01/04/1963,được Nhà nước xếp
hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. NHNT ln giữ vai trị quan trọng trong
hệ thống ngân hàng Việt Nam,là một trong những ngân hàng có hoạt động hiệu quả
nhất ở Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn,kinh doanh vốn,tài trợ
thương mại,thanh tốn quốc tế và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến. Sau 44 năm hoạt
động ,NHNT đã phát triển thành một ngân hàng đa năng,cung cấp hầu hết các dịch
vụ của một ngân hàng hiện đại.Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng
bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn,
NHNT đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc
mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao. Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều
lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất
động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v.. thông qua các công ty con và công ty liên
doanh.
NHNT đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại,mở rộng
và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch.Cho đến nay,mạng lưới của
ngân hàng đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực bao gồm:
1 Sở giao dịch, 58 chi nhánh và 87 phịng giao dịch trên tồn quốc.
4 Cơng ty con ở trong nước :
- Cơng ty cho th tài chính Vietcombank ( VCB Leasing )

Đỗ Thị Mai

2


Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

- Cụng ty TNHH chứng khốn Vietcombank ( VCBS )
- Cơng ty quản lý Nợ và Khai thác tài sản Vietcombank (VCB AMC)
- Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 ( VCB Tower )
* 01 cơng ty con ở nước ngồi : Cơng ty tài chính Việt Nam – Vinafico Hong
Kong
* 02 văn phịng đại diện tại Singapore và Paris
* 03 cơng ty liên doanh :
Công ty quản lý quỹ Vietcombank ( VCBF )
Ngân hàng liên doanh Shihanvina
Công ty liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Bến Thành
Hoạt động của NHNT còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn
nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc
gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, NHNT Việt Nam cịn tích
cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean
Pacific Banker’s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân
hàng Việt Nam.
Trong số các cơ quan thành viên của NHNT, SGD NHNT Trung ương luôn là
lá cờ tiên phong đạt thành tích cao trong mọi hoạt động của Vietcombank.Ngày
30/10/2008, SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã chính thức khai
trương trụ sở hoạt động mới tại địa chỉ 31-33 Ngơ Quyền, Phường Hàng Bài, Quận
Hồn Kiếm, Thành phố Hà Nội, đồng thời tổ chức hội nghị khách hàng năm 2008.
Với trụ sở làm việc mới, SGD đã thêm một bước khẳng định sự độc lập, tự
chủ trong hoạt động của mình. Ban lãnh đạo Vietcombank tin tưởng rằng SGD́ sẽ

phát huy những thành quả đã đạt được để tiếp tục phát triển trong bối cảnh tình hình
kinh tế trong và ngoài nước nhiều khó khăn và thị trường tài chính tiền tệ có nhiều
biến động phức tạp như giai đoạn hiện nay. SGD sẽ không chỉ mới về địa điểm mà còn
đặc biệt mới trong nhận thức, trong thực tiễn công tác; không chỉ mới về cơ sở vật chất
phục vụ công việc mà còn không ngừng đổi mới, cải thiện chất lượng dịch vụ, xây dựng
phong cách làm việc và tác phong phục vụ khách hàng hiện đại, chuyên nghiệp, văn
minh, lịch sự; không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng và hiệu suất công việc. Đó chính
là những yếu tố cốt lõi góp phần vào sự phát triển bền vững của VCB”.
Tính đến 30/9/2008, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế quy VND của SGD
đạt hơn 40.000 tỷ (chiếm 96,72% tổng nguồn vốn), tăng 2.000 tỷ so với 31/12/2007.
Cơ cấu nguồn huy động cân đối, nguồn huy động có kỳ hạn chiếm 75,83% tng

Đỗ Thị Mai

3

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

ngun vn huy động từ nền kinh tế, vốn huy động ngoại tệ chiếm 45,28% tổng nguồn
vốn. Dư nợ đạt trên 3.000 tỷ đồng.
SGD Vietcombank hiện có hệ thống 18 phịng giao dịch và khoảng 150 máy
ATM được đặt tại các điểm giao dịch thuận tiện, đảm bảo cung cấp đến khách hàng
những dịch vụ hiện đại, tiện ích cùng chất lượng dịch vụ tốt nhất. Với hoạt động kinh
doanh đa dạng, SGD Vietcombank hiện cung ứng tất cả các dịch vụ liên quan đến
tiền tệ, ngân hàng và nhiều hoạt động khác theo Luật các TCTD, có thể kể đến những

dịch vụ/sản phẩm tiêu biểu: Tín dụng; Phát hành và thanh tốn thẻ; kinh doanh ngoại
tệ; thanh tốn xuất nhập khẩu…
Ơng Nguyễn Hồ Bình, Chủ tịch HĐQT Vietcombank đánh giá: “Mặc dù mới
chính thức tách ra hoạt động độc lập với Hội Sở chính nhưng trong thời gian qua,
SGD đã nhanh chóng khẳng định được vị thế “anh cả” trong đại gia đình VCB. Bên
cạnh hoạt động như một Chi nhánh Vietcombank với thị phần lớn trong nhiều lĩnh
vực tại Hà Nội, SGD còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ trương chính sách của
VCB, đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai các sản phẩm mới cũng như thực
hiện một số nghiệp vụ đặc thù khác. SGD luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn hệ thống
VCB về quy mô huy động vốn, ngay cả trong những thời điểm̀ công tác huy động
vốn gặp nhiều khó khăn. SGD cũng là một trong hai đơn vị có đóng góp lớn nhất cho
lợi nhuận của VCB
2.Sơ đồ tổ chức, cơ cấu chc nng cỏc phũng ban.
2.1.S t chc.

Đỗ Thị Mai

4

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

S 1: Sơ đồ tổ chức SGD

GIÁM ĐỐC


PHĨ GIÁM ĐỐC
phụ trách nhóm hỗ
trợ phục vụ

PHĨ GIÁM ĐỐC phụ
trách nhóm tín dụng

Phịng Khách hàng đặc

Phịng quản lý nhân sự

PHĨ GIÁM ĐỐC phụ
trách nhóm thanh
tốn

Thanh tốn xuất khẩu

PHĨ GIÁM ĐỐC
phụ trách nhóm kinh
doanh dịch vụ

Phịng thanh tốn thẻ

biệt

Phịng Kiểm tra nội bộ

Phịng hối đối

Thanh tốn nhập khẩu

Phịng Khách hàng thể nhân

Phịng tin học
Phịng đầu tư dự án

Phịng Kế tốn tài chính

Phịng ngân quỹ

Phịng Bảo lãnh

Phịng kế tốn giao dịch

Phịng vay nợ viện trợ

Phịng tín dụng ngắn
hạn

Phòng quản lý quỹ
ATM

Phòng vốn và kinh doanh
ngoại tệ

( Ngun : SGD Ngõn hng TMCP Ngoi thng Vit Nam)

Đỗ Thị Mai

5


Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

2.2.C cu chc năng các phòng ban.
2.2.1 Phòng bảo lãnh.
Phòng bảo lãnh là nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN, có chức
năng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ Bảo lãnh và tái bảo
lãnh của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN đối với khách hàng theo các văn bản quy
định hiện hành về công tác bảo lãnh của Nhà nước, NHNN và NH TM_CP NTVN,
đồng thời tuân thủ các thoả ước quốc tế , các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế
về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết
tham gia.
2.2.2 Phòng đầu tư dự án.
Phòng đầu tư dự án là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch có chức năng tham
mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc thực hiện cấp tín dụng trung và dài
hạn cho các khách hàng tại Sở giao dịch NH TM_CP NTVN theo đúng quy định, quy
chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NH TM_CP NTVN
2.2.3 Phịng kế tốn tài chính
Phịng kế tốn tài chính là phịng chun mơn nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch có
chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong việc triển khai thực
hiện chế độ kế tốn – tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại Sở
giao dịch theo đúng luật kế toán thống kê của Nhà nước quy định của Bộ tài chính,
của NHNN, NH TM_CP NTVN.
2.2.4 Phịng kế tốn giao dịch.
Phịng kế tốn giao dịch là phòng nghiệp vụ thược Sở giao dịch NH TM_CP
NTVN có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức ( cư trú và không cư

trú ), có quan hệ giao dịch với Sở giao dịch NH TM_CP NTVN theo đúng quy định,
quy chế về hạch tốn, kế tốn thanh tốn và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước,
NHNN và NH TM_CP NTVN.
2.2.5 Phòng khách hàng đặc biệt.
Phòng khách hàng đặc biệt là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP
NTVN, có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng chính sách
khách hàng đối với khách thể nhân và cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng cho
khách hàng đặc biệt của sở giao dịch(là những khách hàng thẻ nhân cú s d tin gi

Đỗ Thị Mai

6

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

ln, doanh s giao dịch cao hoặc là cán bộ cao cấp cuả nhà nước, cán bộ lãnh đạo các
ngành…) theo quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của nhà nước,
NHNN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghịêp vụ
ngân hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia.
2.2.6 Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng kiểm tra nội bộ là phịng chun mơn thuộc sở giao dịch NH TM_CP
NTVN, có chức năng tham mưu và giúp ban lãnh đạo trong việc kiểm tra giám sát
thực hiện các văn bản của pháp luật, quy chế của NHNN, quy định của NH TM_CP
NTVN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tín dụng của Sở giao dịch
NH TM_CP NTVN, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của ngân hàng và

khách hàng tại sở giao dịch.
2.2.7 Phòng quản lý nhân sự.
Phòng quản lý nhân sự là phịng chun mơn thuộc Sở giao dịch NH TM_CP
NTVN có chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong cơng tác
hành chính, quản trị tại Sở giao dịch. Nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệ
thống mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN trên địa bàn HN và
các vùng lân cận theo phương hướng, kế hoạch phát triển NH TM_CP NTVN của Ban
lãnh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút mở rộng khách hàng,
khẳng định uy tín của NH TM_CP NTVN với khách hàng trên thị trường.
2.2.8 Phịng hối đối
Phịng hối đối là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN có
chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân ( cư trú và không cư trú ), cụ thể
như sau :
Quản lí hồ sơ thồng tin tài khoản, thông tin khách hàng ( trên máy và trên
giấy) của khách hàng là các nhân mở tài khoản tại phòng.
Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tiền vay
của các khách hàng là cá nha.
Thực hiện các nghiêp vụ liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại với khách
hàng là cá nhân ( dịch vụ kiều hối, money gramm, nhờ thu séc, nhờ thu tiền mặt
ngoại tệ rách bẩn, chuyển tiền đi nước ngoài, đổi tiền )
Thực hiện các chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân.
Quản lý chứng từ cú giỏ, phc v cho nghip v ca phũng.

Đỗ Thị Mai

7

Lớp: Kinh tế đầu t B



Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

2.2.9. Phũng ngõn quỹ
Phòng Ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN,
có chức năng triển khai thực hiện cơng tác quản lý giấy tờ có giá tại Sở giao dịch NH
TM_CP NTVN, thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ
quản lý kho quỹ của Nhà nước, của ngành ngân hàng và NH TM_CP NTVN.
2.2.10. Phịng thanh tốn nhập khẩu..
Phịng thanh tốn nhập khẩu là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NH
TM_CP NTVN có chức năng thực hiện cơng tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu
mậu dịch và dịch vụ đối ngoại liên quan tới hàng hoá nhập khẩu tại sơ giao dịch NH
TM_CP NTVN, theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà
nước, NHNN VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế qua
ngân hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia.
2.2.11. Phịng thanh tốn xuất khẩu
Phịng thanh tốn xuất khẩu là phòng nghiệp vụ của Sở giao dịch NH TM_CP
NTVN có chức năng thực hiện tồn bộ cơng tác thanh toán hàng hoá xuẩt khẩu và
dịch vụ đối ngoại của các đơn vị trong nước với ngoài nước qua Sở giao dịch NH
TM_CP NTVN theo đúng quy định, quy chế, quy trìng nghiệp vụ hiện hành của Nhà
nước, NHNN VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế qua
ngân hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia.
2.2.12. Phịng thanh tốn thẻ.
Phong thanh tốn là phịng nghiệp vụ của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN, có
chức năng phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế, thẻ Vietcombank tại sở giao
dịch NH TM_CP NTVN, theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành
của Nhà nước, NHNN VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước
quốc tếvề nghiệp vụ thẻ mà NH TM_CP NTVN tham gia.
2.2.13. Phịng tín dụng ngắn hạn.

Phịng tín dụng ngắn hạn là phịng nghiệp vụ ngắn hạn thuộc sở giao dịch NH
TM_CP NTVN có chức năng thực hiện triển khai nghiệp vụ cho vay đối với nhừng
phương án kinh doang của đối tượng khách hàng là các tổ chức theo đúng các quy
định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NH TM_CP NTVN.
2.2.14. Phũng khỏch hng th nhõn:

Đỗ Thị Mai

8

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

Phũng khỏch hng thể nhân là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NH
TM_CP NTVN có chức năng triển khai nghiệp vụ trả góp, tiêu dùng đối với đối
tượng khách hàng là thể nhân ( trừ nghiệp vụ tín dụng thơng qua nghiệp vụ thanh
toán thẻ) theo đúng quy định, quy chế về cho vay hiện hành của NHNN VN và NH
TM_CP NTVN.
2.2.15. Phịng tin học
Phịng tin học là phịng chun mơn thuộc Sở giao dịch NH TM_CP NTVN
có chức năng giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong việc quản lý và duy trì hệ
thống cơng nghệ thơng tin liênquan đến hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch NH
TM_CP NTVN.
2.2.16. Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ.
Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ là phòng nghiệp nghiệp vụ tại Sở giao dịch
NH TM_CP NTVN có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc SDG về quản trị ,

điều hành lãi suất, tỷ giá, phí, huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tại SGD
theo đúng quy định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối của NHNN VN và NH
TM_CP NTVN.
2.2.17. Phòng quản lý quỹ
Tổ chức quản lý quỹ là tổ nghiệp vụ trực thuộc SGD NH TM_CP NTVN có
chức năng cung ứng các dịch vụ, làm đầu mối xử lý các sự cố hoặc đề xuất xử lý các
sự cố phát sinh để đảm bảo cho hoạt động hệ thống máy ATM của SGD NH TM_CP
NTVN.
2.2.18. Phòng vay nợ viện trợ.
Phòng vay nợ viện trợ là phòng nghiệp vụ thuộc SGD NH TM_CP NTVN có
chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc SGD trong việc quản lý, thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay nợ viện trợ ODA.
3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch trong một số năm gần đây.
3.1.Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt là “tiền tệ”
với đặc thù hoạt động kinh doanh -”đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đóng vai trị
hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Vốn là điểm đầu tiên
trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng.Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn
điều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình việc đầu tiên
Ngân hàng cần phải làm là huy động vốn.Vốn huy động sẽ cho phép Ngõn hng cho

Đỗ Thị Mai

9

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp


Th.S. Trần Thị Mai Hoa

vay, u t, để thu lợi nhuận.Nói cách khác, nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo
điều kiện cho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình
dịch vụ, nắm bắt các cơ hội đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh,…
Đơn vị: tỷ VNĐ, tr USD
Năm
31/12/2006
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
VNĐ
USD
VNĐ
USD
VNĐ
USD
VNĐ
USD
Chỉ tiêu
Huy động từ 14738.0 1229.2 17205.2 1290.0 25132.78 830.07 22276.89 962.40
nền kinh tế
1
7
4
3
1.Tiền gửi
10885.9 378.80 13175.9 605.80 21691.51 415.20 18791.92 455.07
của TCKT
6

4
2.Tiết kiệm& 3810.64 776.89 4029.30 684.24 3326.41 412.81 3484.98
507.32
KP, TrP
2.1 Tiết kiệm 3336.24 712.62 3910.27 661.18 3294.18 283.71 3393.62
506.08
2.2KP, TrP
203.71
38.96
119.03
23.05
47.62
2.46
91.35
1.24
Bảng 1: Kết quả huy động vốn của Ngân hàng qua các năm
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD hàng năm )
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, trong những năm 2006, 2007, 2008 tổng
nguồn vốn huy động liên tục tăng.Tính đến 31/12/2007, vốn huy động của SGD đạt
37.992,83 tỷ đồng, tăng 3.120,56 tỷ đồng (8,95%) so với 31/12/2006 tuy nhiên chỉ
hoàn thành 89,3% kế hoạch huy động vốn TW giao.Vốn huy động bằng ngoại tệ của
SGD chiếm tỷ trọng 54,71% vốn huy động của SGD và tỷ giá có xu hướng giảm vào
dịp cuối năm 2007 nên tổng vốn huy động của SGD cũng bị giảm. Sở dĩ như vậy là
do sự phát sinh của các hình thức đầu tư mới như kinh doanh chứng khoán, đầu tư
bất động sản,… cũng như sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tín dụng khác trên địa
bàn hoạt động nên hoạt động huy động vốn tuy là thế mạnh của SGD cũng đã bị thu
hẹp so với năm 2006. Mặt khác, thủ tục cho vay, định giá tài sản đảm bảo, điều kiện
vay vốn còn khá chặt chẽ cũng hạn chế phần nào tốc độ tăng dư nợ của SGD.
Kinh tế Việt Nam năm 2008 dù vẫn phải đương đầu với những khó khăn như
giá của nhiều loại vật tư quan trọng và hàng tiêu dùng thiết yếu bị đẩy cao, diễn biến

phức tạp của thiên tai, dịch bệnh…và chịu những áp lực từ cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới nhưng hoạt động huy động vốn của SGD vẫn tiếp tục tăng 46,07% so với
năm 2007, đạt 25132.78 tỷ đồng.
Xem xét cơ cấu ta thấy sự thay đổi của từng thành phần: tiền gửi của tổ chức
kinh tế, tiền gửi của khu vực dân cư và kỳ phiếu, trái phiếu.Tiền gửi huy động từ
TCKT (huy động vốn VNĐ) nm 2007 t 13.175,94 t ng tng 17,38% so vi

Đỗ Thị Mai

10

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

nm 2006, v đến năm 2008 tăng mạnh đạt 21691.51 tỷ đồng (tăng 64,63%) so với
năm 2007.Để đạt được kết quả này là do SGD đã tăng cường việc tiếp xúc với khách
hàng để thu hút tiền gửi như Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước,
Công ty Thông tin di động, Quỹ tích lũy Bộ tài chính, Tổng cơng ty Bảo hiểm dầu
khí…Các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn duy trì ổn định mối quan hệ
tiền gửi với SGD và sử dụng nhiều dịch vụ thanh tốn khác.Bên cạnh đó, các cơng ty
như FPT, cơng ty Đầu tư và phát triển dầu khí, cơng ty Thăm dị khai thác dầu khí,
các cơng ty xăng dầu, truyền hình, hàng khơng chuyển tiền về SGD để thực hiện
thanh toán làm cho vốn huy động ngoại tệ của SGD tăng lên, tiền gửi của các TCKT
năm 2007 ước đạt 605,8 tr.USD tăng 165,13 tr.USD (37,47%) so với 2006, tuy nhiên
sang năm 2008 giảm chỉ còn 415.20 tr.USD (31,46%) so với năm 2007 chủ yếu do
cơng ty Thăm dị khai thác dầu khí đã giảm lượng tiền gửi khơng kỳ hạn USD tại

SGD khi thực hiện thanh toán với các đối tác trong và ngoài nước.
Đối với tiền gửi huy động từ dân cư: Huy động vốn VNĐ, năm 2007 đạt
4029.3 tỷ đồng, tăng 207,03 tỷ VNĐ (5,42%) so với năm 2006, năm 2008 đạt
3326.41 tỷ đồng, giảm 702.89 tỷ VNĐ (17,44%) so với năm 2007. Huy động vốn
ngoại tệ, năm 2007 giảm 107,12 tr.USD (13,54%) ước đạt 684,24 tr.USD so với năm
2006, sang năm 2008 con số này giảm 39.66% so với năm 2007 ước đạt 412.81
tr.USD (giảm 271,43 tr.USD).Sự tăng giảm này là do tỷ giá USD/VNĐ có xu hướng
giảm nên khách hàng cá nhân có xu hướng chuyển từ tiền gửi tiết kiệm USD sang
VNĐ để được hưởng lãi suất cao hơn. Bên cạnh đó, một số khách hàng đã rút tiền và
chuyển sang ngân hàng khác do lãi suất tiền gửi của Ngân hàng ngoại thương thấp
hơn đáng kể so với các ngân hàng quốc doanh và ngân hàng cổ phần cùng địa bàn
(khoảng 0,2-0,5%/năm). Đồng thời, các sản phẩm huy động mới của SGD như tiết
kiệm lĩnh lãi định kỳ, chứng chỉ tiền gửi chưa thực sự cạnh tranh so với các ngân
hàng khác nên doanh số huy động tăng không nhiều. Mặt khác, thị trường chứng
khoán đã hút một lượng vốn lớn chuyển sang cơng ty chứng khốn, các quỹ đầu tư.
Ngồi ra, thị trường bất động sản nóng lên cũng thu hút một lượng vốn không nhỏ.
Đối với tiền gửi huy động từ kỳ phiếu, trái phiếu, đây khơng phải là loại hình
huy động được SGD chú trọng nên có những biến chuyển bất thường qua các năm.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưa
chấm dứt. Kéo theo đó là sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng nước ngoài, đặc biệt
là ở Mỹ đã làm cho thị trường tài chính - tiền tệ thế giới trở nên ảm đạm. Nền kinh tế
trong nước nói chung và ngành ngân hàng cũng lâm vào tình trng khú khn chung.

Đỗ Thị Mai

11

Lớp: Kinh tế đầu t B



Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

Do ú, hot động huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn. Đến cuối năm 2009, tình
hình kinh tế thế giới đã có chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Một số nền kinh tế
lớn đã tuyên bố thoát khỏi suy thoái.
Trong năm 2009, SGD đã rất nỗ lực trong công tác huy động vốn từ nền kinh tế:
- Triển khai kịp thời các sản phẩm tiền gửi của NH TMCP NT VN .
- Bám sát diễn biến của thị trường và chỉ đạo của HSC để điều chỉnh lãi suất
và phản ánh kịp thời các vướng mắc phát sinh.
- Thường xuyên theo dõi dòng tiền để kịp thời liên hệ với khách hàng về kế
hoạch sử dụng tiền đồng thời phối hợp chặt chẽ với Phòng Quản lý Kinh
doanh Vốn – HSC để chào lãi suất ưu đãi khi cần thiết.
- Có chế độ chăm sóc thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng, đặc biệt
là các khách hàng có số dư tiền gửi lớn.
- Quán triệt việc thực hiện tốt Bộ tiêu chuẩn phục vụ khách hàng, nâng cao
chất lượng phục vụ khách hàng.
Tuy nhiên, dự kiến đến 31/12/2009, tổng huy động vốn từ khách hàng của
SGD đạt 39.600 tỷ đồng giảm 0,79% so với 31/12/2008 và SGD không đạt kế hoạch
huy động vốn do Hội sở chính giao do các lý do sau:
- Tình hình kinh tế khó khăn nên thu nhập của dân cư và doanh nghiệp
giảm.
- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đặc biệt trong 2 tháng cuối năm
2009.
- Hạn chế về nguồn USD bán cho khách hàng nên một số khách hàng đã
chuyển VND sang ngân hàng khác để mua USD giá cao nên lượng tiền gửi
của các TCKT giảm.
- 3 khách hàng tiền gửi lớn nhất của SGD là SCIC, VMS, Quỹ tích luỹ
chuyển tiền đầu tư và thanh toán, hỗ trợ ngân sách, trả nợ trước hạn nên

tiền gửi của các khách hàng này giảm so với 31/12/2008 là khoảng 4.000
tỷ đồng.
- Sản phẩm tiền gửi của NH TMCP NT VN đã đa dạng hơn nhưng trong
năm 2009 nhưng lại khơng có nhiều đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu gối
đầu các đợt kỳ phiếu, trái phiếu các năm trước đến hạn mà tập trung vào
phát triển các sản phẩm tiết kiệm có nhiều tiện ích mới. Tuy nhiên, ngồi
sản phẩm tiết kiệm bậc thang lãi thưởng thì các sản phẩm khác chưa thực
sự khác biệt với sản phẩm của ngân hàng khỏc v tin li cho khỏch hng

Đỗ Thị Mai

12

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

nờn hiu qu của việc huy động vốn từ khách hàng thể nhân tại SGD chưa
cao
- Ngoài ra, trong năm 2009, trên địa bàn Hà Nội có các đợt sốt về bất động
sản, vàng và USD nên người dân đã rút tiền tiết kiệm để chuyển sang các
kênh đầu tư này.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tính đến 31/12/2009 ước đạt 26.983,25 tỷ
đồng, giảm 2.340,06 tỷ đồng (7,98%) so với cuối năm 2008 và tiền gửi của dân cư
quy VNĐ ước đạt 12.616,75 tỷ VND trong đó tiền gửi bằng VND và ngoại tệ đều
tăng tương ứng là 151,66 tỷ đồng (4,55%) và 79,68 tr.USD (18,63%) so với
31/12/2008.

3.2 Hoạt động tín dụng.
Đơn vị : tỷ VNĐ, trUSD
Chỉ tiêu

31/12/2006
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
VNĐ
USD VNĐ
USD
VNĐ
USD
VNĐ
USD
Dư nợ cho vay
982.89
58.22 1232.78 147.22 5184.43 150.01 2856.91 166.44
1. Dư nợ cho vay 743.46
64.28 620.95 121.29 4033.05 88.91 1721.76 114.61
ngắn hạn
2. Dư nợ cho vay 20735.65 20.88 335.73 22.61 565.65 54.48 458.65 37.28
trung-dài hạn
3. Dư nợ cho vay 44.40
2.78 275.84 3.32
979.01 18.54 676.25 14.55
đồng tài trợ
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua các năm

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh SGD hàng năm )

Trong năm 2007, SGD đã giải ngân cho vay 18 dự án mới trong đó có 7 dự án
của các khách hàng đã có quan hệ vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn tại SGD và 11 dự
án của các khách hàng mới lần đầu có quan hệ tín dụng với SGD.
Đối với tín dụng ngắn hạn theo VNĐ, dư nợ đến 31/12/2007 đạt 620,95 tỷ
đồng giảm 122,51 tỷ VND (16,48%) so với 2006 do lãi suất vay VND cao hơn nhiều
so với lãi suất vay USD trong khi đó tỷ giá biến động không lớn (khoảng 1%/năm)
nên các đơn vị chủ yếu nhận nợ vay bằng USD để hưởng lãi suất thấp hơn. Mặt khác
một số đơn vị thu mua hàng xuất khẩu trong nước cũng vay USD và bán ngoại tệ cho
SGD để phục vụ q trình thu mua do có nguồn ngoại tệ trả nợ và đạt hiệu quả cao hơn
so với vay bằng VND. Ngoài ra trong các tháng cuối năm SGD đã tích cực thu nợ cho
vay đối với khách hàng thể nhân đặc biệt là các khách hàng thế chấp vốn vay bằng bất
động sản. Bên cạnh đó, tín dung ngắn hạn vay bằng ngoại tệ, dư nợ đến 31/12/2007 đạt
121,29 tr USD tăng 47% so với năm 2006 do trong năm 2007 tỷ giá USD biến ng

Đỗ Thị Mai

13

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

khụng nhiu trong khi lãi suất giảm do FED liên tục cắt giảm lãi suất. Hơn nữa, đồng
USD ngày càng mất giá so với các loại ngoại tệ khác nên chủ yếu dư nợ ngắn hạn của
SGD tập trung chủ yếu là dư nợ bằng USD.
Đối với dư nợ tín dụng trung dài hạn theo VND đến 31/12/2007 đạt 335,73 tỷ
đồng tăng 38,15% so với năm 2006. Dư nợ tín dụng trung dài hạn bằng ngoại tệ đến

31/12/2007 đạt 22,61 tr USD tăng mạnh so với năm 2006 là 192,26% do giải ngân
cho công ty Liên doanh Container Vinashin,công ty Cổ phần sản xuất gia công và
XNK Hanel,công ty cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ- Artexport.
Số liệu thống kê năm 2008 cho thấy, so với 31/12/2007, dư nợ cho vay ngắn
hạn, trung-dài hạn và đồng tài trợ tăng tương ứng là 4033,05 tỷ VND (134,24%),
565,65 tỷ VND (23.33%) và 979,01 tỷ VND (44,77 %). Đạt được kết quả này là do
SGD đã đẩy mạnh công tác thu nợ đối với các khoản cho vay bằng ngoại tệ, liên tục
tăng lãi suất cho vay và mức lãi suất cho vay VND đạt mức lãi suất trần do NHNN
quy định là 21% đối với tất cả các đối tượng khách hàng và kỳ hạn cho vay nên sẽ
hạn chế được việc tăng dư nợ cho vay tại SGD trong thời gian tới theo chủ trương
của NHNN và NHNT TƯ.
Trong năm 2009, Chính phủ có chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay VND đối với
các doanh nghiệp nên mức dư nợ VND tăng mạnh so với năm trước là 81,47%. Ngược
lại, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ lại giảm 9,87% do nguồn ngoại tệ bị hạn chế và tỷ giá
biến động nên khách hàng hạn chế vay ngoại tệ hoặc thực hiện mua ngoại tệ để trả nợ
đến hạn và vay VND. Đến 31/12/2009 ước đạt 5.852,78 tỷ đồng, tăng 1.143,75 tỷ VND
(24,29%) so với 31/12/2008 trong đó dư nợ VNĐ và ngoại tệ quy USD ước đạt
2.856,91 tỷ đồng và 166,44 tr.USD,dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn và đồng tài
trợ quy VND đều tăng tương ứng là 16,71%, 40,34% và 41,93%.
3.3 Kết quả kinh doanh.
Trong năm 2007,chi phí thuê tài sản và chi phí quản lý văn phịng đào tạo của
SGD đều tăng tương ứng là 32.81 tỷ VND (115,49%) và 4,92 tỷ VND (84,18%) so
với năm trước do SGD đã thực hiện mua sắm thêm máy móc và sửa chữa trụ sở. Bên
cạnh đó,thực hiên nội dung Nghị quyết của HĐQT NHNT VN về việc hỗ trợ các chi
nhánh có kết quả kinh doanh lỗ trong năm 2007,SGD đã thực hiện chỉ đạo của Tổng
Giám Đốc NHNT trích 147,3 tỷ VND để trích dự phịng cho chi nhánh Chng
Dng.
n v : t ng

Đỗ Thị Mai


14

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

Bng 3: Kt quả kinh doanh năm 2007
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2006

Thu lãi cho vay

242.02

Thu về kinh doanh ngoại tệ

+/- so với tháng trước
Tuyệt đối

Tương đối (%)

180.81


61.21

33.86

174.12

167.32

6.8

4.06

Thu dịch vụ ngân hàng

152.19

153.07

-0.88

-0.58

Thu lãi tiền gửi tai TW

1,973.44

1,697.46

275.98


16.26

Thu khác

91.52

39.02

52.5

134.55

Tổng doanh thu

2,633.29

2,237.68

395.61

17.68

Trả lãi tiền gửi khách hàng

1,517.76

1,217.23

300.53


24.69

Chi dịch vụ ngân hàng

35.03

28.62

6.41

22.4

Chi kinh doanh ngoại tệ

90.49

97.71

-7.22

-7.39

Chi thuê tài sản

61.22

28.41

32.81


115.49

Chi quản lý VP và đào tạo

10.76

5.84

4.92

84.18

Chi cho CBNV

48.52

34.93

13.59

38.9

Chi dự phịng

296.99

Chi khác(thuế,lệ phí)

21.78


18.86

2.92

15.49

Chi trả lãi vay TW

0.93

0.44

0.49

110.23

Tổng chi phí

2,083.47

1,432.00

651.47

Lợi nhuận trước thuế

549.82

296.99


805.68

45.49
-25

5.86

-31.76

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007)
Đến năm 2008, hoạt động của các Ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn
và so việc hạn chế tăng dư nợ tín dụng của NHNN và NHNT TƯ nên dự kiến lợi
nhuận trước thuế đạt 326.15 tỷ VND giảm so với năm 2007.
Tổng doanh thu của SGD năm 2009 ước đạt 3,240.84 tỷ VND và tổng chi phí
chưa tính lãi ước đạt 2,590.84 tỷ VND. Lợi nhuận trước thuế chưa tính lãi dự chi
trong năm ước đạt 650 tỷ VND tng khong 324 t VND so vi nm 2008.

Đỗ Thị Mai

15

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

n v: t VNĐ
Chỉ tiêu


So với năm trước

2009

2008

Tổng doanh thu

3,240.84

3,914.52

-673.67

-17.21

Tổng chi

2,590.84

3,532.55

-941.71

-26.66

594.19

1,064.67


Điều chỉnh giảm lợi nhuận năm
2008 theo Biên bản kiểm toán
năm 2007
Kết quả kinh doanh

Tuyệt đối

Tương đối (%)

55.81
650.00

326.15

Bảng 4: Kết quả kinh doanh năm 2008 và 2009
(Nguồn:Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2009)
II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch.
1.Số lượng các dự án được thẩm định tại SGD.
Trong những năm qua công tác thẩm định đã xét duyệt hàng nghìn dự án, có
những dự án sau khi xét duyệt đã được vay vốn đang đi vào hoạt động kinh doanh có
hiệu quả và đã tiến hành trả nợ Ngân hàng. Những kết quả của công tác thẩm định
được thể hiện thông qua những thống kê sau:
Năm
2007
2008
2009

Số dự án được thẩm định
23

28
43

Số dự án bị từ chối
5
8
7

Số dự án được vay vốn
18
20
36

Bảng 5: Số lượng dự án thẩm định
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SGD hàng năm)
Qua các kết quả thẩm định dự án của Ngân hàng cho thấy số dự án được vay
vốn trong năm 2009 tăng nhiều hơn so với năm 2008,2007. Số lượng dự án xin cấp
vốn đã được phòng đầu tư dự án thẩm định trong năm 2009 là 43 dự án, tăng 20 dự
án so với năm 2007, trong đó có những dự án bị từ chối khơng được xét duyệt vay
vốn vì những lý do sau:
-Không đủ tài liệu hồ sơ phục vụ cho công tác thẩm định như : khơng có bảo
lãnh vay vốn hoặc hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp không đầy đủ.
-Dự án xin vay vốn sai mục đích như nhiều doanh nghiệp xin vay vốn đầu tư
vào máy móc thiết bị mặc dù nhu cầu đổi mới công nghệ là cha tht s cn thit,

Đỗ Thị Mai

16

Lớp: Kinh tế đầu t B



Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

cụng ty ú vẫn lấy danh nghĩa nhập thiết bị mới về để lấy hoa hồng bỏ túi riêng cho
những người chủ dự án ký giấy nhập máy móc thiết bị.
-Dự án khơng có tính khả thi, chi phí dự án q lớn mà lợi nhuận lại không
cao, không đủ khả năng chi trả cho Ngân hàng.
2.Quy trình và thời gian thẩm định dự án đầu tư.
Quy trình thẩm định của mỗi ngân hàng là căn cứ cho CBTĐ thực hiện công
việc một cách khách quan,khoa học và đầy đủ.Quy trình thẩm định nếu được xây
dựng một cách khoa học, tiên tiến và phù hợp với thế mạnh của Ngân hàng sẽ góp
phần nâng cao chất lượng thẩm định. Nội dung thẩm định càng đầy đủ, chi tiết bao
nhiêu sẽ càng đem lại sự chính xác bấy nhiêu.
Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định
Yêu cầu
bổ sung

Cán bộ
thẩm định
tiếp nhận
hồ sơ

Kiểm tra,
xem xét
tính đầy Đầy
đủ, hợp lệ đủ
của hồ sơ


Tiến hành
thẩm định

Lập báo
cáo kết quả
thẩm định

Hồn tất hồ
sơ và giải
ngân

Khơng đạt
u cầu

Khách
Hàng nộp
hồ sơ vay
vốn

Chưa đầy
đủ, hợp lệ

Giám Đốc hoặc hội đồng tín
Đạt yêu cu
dng ra quyt nh
cho vay

Đỗ Thị Mai


17

Trng phũng thm nh
ỏnh giá, Xem xét lại, cho ý
kiến đề xuất

Líp: Kinh tÕ ®Çu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

Quy trỡnh thm định dự án được tiến hành theo trình tự sau:
* Tiếp nhận hồ sơ dự án:
Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án đến SGD ( bao gồm cả phần thuyết trình dự án và
phần thiết kế cơ sở).SGD tiếp nhận hồ sơ dự án và lập kế hoạch thẩm định,tổ chức
thẩm định.
* Thực hiện công tác thẩm định:
CBTĐ sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện:tình hình
pháp lý của chủ đầu tư, tài chính, kinh tế-xã hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý, rủi ro, khả
năng trả nợ của dự án,….,từ đó tập hợp tài liệu lập báo cáo theo mẫu và chuyển lên
cán bộ cấp trên.cán bộ cấp trên xem xét, kiểm soát nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu cầu
chỉnh sửa ,bổ sung nếu chưa đạt yêu cầu.
*Quyết định của người có thẩm quyền:
CBTĐ hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định sau đó nộp lên ban có thẩm
quyền.Việc thơng qua quyết định đó thuộc thẩm quyền của Giám đốc ra quyết
định tài trợ -cấp quyết định tài trợ. Trong các trường hợp cần thiết hoặc Pháp luật
có quyết định, cấp quyết định có thể thuê cơ quan tư vấn liên quan hoặc chỉ định
một hoặc một số cán bộ có kinh nghiệm ( được gọi là bộ phận tái thẩm định) để

tiến hành thẩm định lại dự án, hoặc thông qua Hội đồng tín dụng trước khi quyết
định cho vay.
Thời hạn thẩm định là thời gian tối đa mà SGD tiến hành thẩm định và đưa ra
quyết định có cho dự án vay vốn hay không.
Thời hạn thẩm định được ấn định theo từng loại dự án, hiện nay nó được quy
định như sau:
-Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đến Ngân hàng để lấy ý kiến thẩm
định thiết kế cơ sở.Thời gian thẩm định thiết kế cơ sở không quá 30 ngày làm việc
đối với dự án nhóm A, 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B và 10 ngày làm việc
đối với dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
-Thời gian thẩm định dự án, kể cả thời gian thẩm định thiết kế cơ sở, không quá
60 ngày đối với các dự án làm việc nhóm A, 30 ngày làm việc đối với dự án nhóm B
và 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
3. Phương pháp thẩm định.
Để công tác thẩm định dự án đạt được hiệu quả cao nhất thì các ngân
hàng nói chung cũng như SGD ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói
riêng đều phải sử dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp sau:

Đỗ Thị Mai

18

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

3.1 Phng phỏp thẩm định theo trình tự.

Việc thẩm định dự án theo phương pháp này được tiến hành theo một trình
tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận
sau.
Thẩm định tổng quát : là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ
bản thể hiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án.
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án. Hiểu rõ quy mô,
tầm quan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Xác định các căn cứ pháp lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát được của bộ
máy quản lý dự án dự kiến. Dự án có thể bị bác bỏ nếu không thỏa mãn các yêu
cầu về pháp lý, các thủ tục quy định cần thiết và không phục vụ gì cho chiến lược
phát triển kinh tế nói chung.
Thẩm định chi tiết ; là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiết
từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án
trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật –công nghệ -môi trường, kinh tế…
phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế
của đất nước.
3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.
Phương pháp này so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luật
pháp quy định, các tiêu chuẩn, các định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp cũng như các
kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu.Phương pháp
so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
-Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp cơng trình do Nhà nước quy
định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.
-Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ
quốc gia,quốc tế.
Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi.
-Các chỉ tiêu tổng hợp.
-Các định mức về sản xuất ,tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân cơng, tiền
lương,…
-Chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.

-Phân tích,lựa chọn các phương án tối ưu.
-Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nh
nc,ca ngnh i vi tng loi hỡnh doanh nghip.

Đỗ Thị Mai

19

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

3.3 Phng phỏp dự báo.
Đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài, do đó việc vận dụng phương pháp này
để đánh giá tính khả thi của dự án rất quan trọng. Cơ sở của phương pháp dự báo là
sử dụng các số liệu điều tra thống kê và áp dụng các phương pháp dự báo thích hợp
để kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án trên thị trường, giá cả sản phẩm, thiết bị,
nguyên vật liệu, và các đầu vào khác…ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự
án.
3.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện đến
khi đưa vào vận hành, khai thác cũng như thời gian hoàn vốn là rất dài do đó khó
tránh khỏi những rủi ro như ảnh hưởng từ mơi trường, khí hậu, tác động của giá cả
ngun vật liệu trên thị trường…Để đảm bảo tính vững chắc của dự án, cần phải dự
đốn những rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phịng tránh hay hạn chế tối đa các
tác động đó.
Việc sử dụng các phương pháp trên tùy thuộc vào từng nội dung thẩm định, ùy

thuộc vào nguồn số liệu đầu tư xây dựng công trình và thơng tin thu nhập được từ dự
án.
4.Nội dung thẩm định dự án.
4.1. Thẩm định hồ sơ pháp lý.
4.1.1 Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư.
- Liệt kê các hồ sơ pháp lý của Chủ đầu tư: Quyết định thành lập, giấy đăng
ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, qui chế tài chính, Nghị quyết/quyết định
bổ nhiệm các chức danh chủ chốt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc/Giám
đốc, Kế toán trưởng, …)
- Căn cứ vào các quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước, quy chế cho
vay của NHNT VN tại thời điểm thẩm định dự án, SGD xác định xem chủ
đầu tư có đủ các điều kiện pháp lý để vay vốn ngân hàng không.
4.1.2 Đánh giá thủ tục pháp lý của dự án và hồ sơ vay vốn.
* SGD tiến hành thẩm định các loại hồ sơ:
-Giấy đề nghị vay vốn.
-Hồ sơ về khách hàng vay vốn:
+Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng.
+Tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và người
bảo lónh (nu cú).

Đỗ Thị Mai

20

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa


-Cỏc h s liên quan đến dự án đầu tư.
+Dự án đầu tư.
+Quyết định phê duyệt dự án đầu tư và giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư của cấp
có thẩm quyền.
.Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: cơ cấu giấy phép là UBND tỉnh,
thành phố tại địa điểm triển khai dự án đầu tư.
.Đối với các công ty thành viên trực thuộc tổng công ty: cơ quan quyết định
phê duyệt dự án là Tổng cơng ty.
.Đối với dự án nhóm A: cơ quan quyết định là Chính Phủ.
+Quyết định cho thuê đất, hợp đồng thuê dất đai ( đối với trường hợp được
UBND tỉnh, thành phố cho thuê để thực hiện dự án).
+Quyết định phê duyệt nhà thầu.
+Các hợp đồng thi công, hợp đồng cung cấp thiết bị kèm catalogue.
+Văn bản chứng minh nguồn vốn đầu tư của chủ đầu tư, dự án như:
.Biên bản đóng góp vốn (đối với phần vốn tự có)
.Hợp đồng tín dụng (đối với trường hợp được quỹ đầu tư cho vay)
.Các giấy chứng nhận về bảo đảm không ô nhiễm môi trường, nguyên vật liệu
độc hại…
-Hồ sơ đảm bảo nợ vay.
*Căn cứ các quy định hiện hành của pháp luật, của NHNN và của NHNT VN,
SGD xác định xem hồ sơ pháp lý của dự án đã đầy đủ, hợp lệ chưa? Cần bổ sung
thêm những hồ sơ gì?
4.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
4.2.1 Đánh giá các yếu tố phi tài chính.
- Các thơng tin cơ bản về tổ chức và quản lý:
• Thơng tin về tên doanh nghiệp, địa chỉ, điện thoại liên lạc, tài khoản ngân
hàng, loại hình doanh nghiệp, cơ quan chủ quản, thời gian thành lập, ngành
nghề kinh doanh theo đăng ký kinh doanh.
• Các thơng tin chủ yếu về các vị trí lãnh đạo chủ chốt của đơn vị: ngày

tháng năm sinh, trình độ chuyên môn, thời gian kinh nghiệm của Chủ tịch
HĐQT (nếu có), Tổng Giám đốc/Giám đốc, Kế tốn trưởng,…
• Tổng số nhân viên hiện tại: nhân công trực tiếp, lao động giỏn tip, t l
chuyờn mụn (nu cú).

Đỗ Thị Mai

21

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

ã Thụng tin về Cơng ty mẹ (nếu có): tên, thời gian thành lập, địa bàn hoạt
động, ngành nghề kinh doanh.
• Thơng tin về các đơn vị trực thuộc (nếu có): địa bàn hoạt động, ngành
nghề kinh doanh chính.
• Thơng tin về các đơn vị có liên quan (nếu có): đối với trường hợp Chủ đầu tư
đầu tư vào nhiều pháp nhân độc lập khác nhau. Địa bàn hoạt động, ngành
nghề kinh doanh chính, tỷ lệ góp vốn của Chủ đầu tư vào các đơn vị trên.
- Đánh giá năng lực bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt: Đánh giá
về kinh nghiệm, trình độ chun mơn, sự bài bản trong quản lý sản xuất,
sự nhạy bén và năng động trong kinh doanh,…
- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: Các thông tin về thị trường tiêu
thụ chủ yếu (các khách hàng quan trọng của đơn vị), thị phần của đơn vị
(nếu có),…
- Đặc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị: khó khăn và

thuận lợi điển hình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
4.2.2 Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại
của chủ đầu tư.
Thẩm định tài chính là việc xem xét tính hiện thực của dự án tạo cơ sở để ra
quyết định đầu tư.Với một dự án sử dụng vốn vay của ngân hàng thì việc thẩm định
tài chính được ngân hàng đặc biệt coi trọng bên cạnh các yếu tố như kỹ thuật,
phương diện tổ chức.Nó quyết định đến việc có cho vay vốn để đầu tư dự án đó hay
khơng.Trong phần này cán bộ thẩm định phân tích sâu trong trường hợp đơn vị đã và
đang hoạt động.
Trong trường hợp chủ đầu tư là một pháp nhân mới, SGD tiến hành đánh giá
năng lực tài chính của các thành viên sáng lập, khả năng góp vốn theo tỷ lệ. Nếu pháp
nhân mới có cơng ty mẹ hoặc các sáng lập viên là chủ sở hữu các cơng ty khác thì thu
thập thơng tin để phân tích những điểm quan trọng trong hoạt động và tình hình tài
chính của Cơng ty mẹ hoặc các cơng ty có liên quan đó.
- Chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng Khách hàng theo quy định: Áp
dụng đối với Doanh nghiệp đã và đang hoạt động.
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị:
• Phân tích các ch tiờu ti chớnh ch yu ca n v

Đỗ Thị Mai

22

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa


Trờn c s Hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị (Bảng Cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh
báo cáo tài chính), CBTĐ tính tốn và đưa ra các nhận xét về các chỉ tiêu tài chính
chủ yếu của đơn vị.
Có 04 nhóm các chỉ tiêu, hệ số tài chính chủ yếu sau:
+ Các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời
STT Tên chỉ tiêu
Cách tính
1
{(Doanh thu năm 2 – Doanh thu năm 1)/Doanh
Tăng trưởng doanh thu
thu năm 1}*100%
2
{(Tổng tài sản năm 2 – Tổng tài sản năm
Tăng trưởng tổng tài sản
1)/Tổng tài sản năm 1}*100%
3
{(Vốn chủ sở hữu năm 2 – Vốn chủ sở hữu
Tăng trưởng Vốn chủ sở hữu
năm 1)/Vốn chủ sở hữu năm 1}*100%
4
Tăng trưởng lợi nhuận hoạt động {(Lợi nhuận HDKD năm 2 - Lợi nhuận HDKD
kinh doanh
năm 1)/ Lợi nhuận HDKD năm 1}*100%
5
{(Lợi nhuận sau thuế năm 2 - Lợi nhuận sau
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
thuế năm 1)/ Lợi nhuận sau thuế năm
1}*100%
6

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
{Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu}*100%
7
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản {Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản }*100%
(ROA)
8
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu {Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu }*100%
(ROE)
9
10
11

Chi phí quản lý và bán hàng/Doanh {Chi phí quản lý và bán hàng/Doanh
thu
thu}*100%
Giá trị phải thu/Doanh thu
{Giá trị phải thu/Doanh thu}*100%
Hàng tn kho/Giỏvnhngbỏ
{Hng tn kho/Giỏ vn hng bỏn}*100%

Đỗ Thị Mai

23

Lớp: Kinh tế đầu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa


+ Cỏc h số về cơ cấu vốn và tài sản, hệ số địn bẩy tài chính
STT Tên hệ số
1
Hệ số địn bẩy
2
Hệ số nợ
Hệ số tài sản cố
3
định/Tổng tài sản
Hệ số EBITDA/ Chi phí
4
lãi phải trả
Hệ số về cân đối kỳ hạn
5
tài sản, nguồn vốn

Cách tính
Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản
Tổng Tài sản cố định/Tổng tài sản
(Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay + Khấu hao tài sản
hữu hình và vơ hình))/Lãi vay phải trả
(Nợ Dài hạn + Vốn chủ sở hữu)/ Tài sản dài hạn

+ Các hệ số khả năng thanh toán
STT Tên hệ số
1
Hệ số thanh toán hiện hành
2

Hệ số thanh toán nhanh
3

Hệ số thanh tốn tức thời

Cách tính
Tổng tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn
(Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng tiền và tài sản có thể chuyển nhanh
thành tiền/ Tổng nợ ngắn hạn

+ Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
STT Tên chỉ tiêu
1
Số ngày phải thu trung bình
2
3
4
5

Cách tính
360*(Các khoản phải thu ngắn hạn từ
hoạt động kinh doanh trung bình#/ Doanh
thu)
Số ngày phải trả trung bình
360*(Các khoản phải trả ngắn hạn từ
hoạt động kinh doanh trung bình#/Doanh
thu)
Số ngày hàng tồn kho trung 360*(Hàng tồn kho trung bình#/Giá vốn

bình
hàng bán)
Vịng quay Tổng tài sản
Doanh thu thuần/ Tổng tài sản trung
bình#
Vịng quay Tài sản lưu động
Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn trung
bình#
(#)

tính các giá trị trung bình cho khoản phải thu, phải trả, Tổng tài sản,.. vì đó
là các chỉ tiêu thời điểm, cịn doanh thu và giá vốn hàng bán là các chỉ tiêu thời kỳ.
Cách tính trung bình sẽ giúp phản ánh chính xác hn hot ng ca n v.

Đỗ Thị Mai

24

Lớp: Kinh tế ®Çu t B


Chuyên đề tốt nghiệp

Th.S. Trần Thị Mai Hoa

Nhn xột v các chỉ tiêu tài chính chủ yếu: Việc phân tích tình hình tài chính
của đơn vị trên cơ sở các chỉ tiêu, hệ số tài chính là rất quan trọng trong xác định
năng lực tài chính của đơn vị, là một trong những cơ sở để đưa ra quyết định cho vay.
Để đánh giá ý nghĩa của các chỉ tiêu, hệ số trên, cần phải căn cứ vào đặc thù ngành
nghề mà đơn vị đang hoạt động. Cán bộ thẩm định đã tham khảo cách thức cho điểm

trong Hệ thống tính điểm tín dụng nội bộ của NHNT VN để xác định mức độ phù hợp
của các chỉ tiêu tài chính.
Lưu ý: Do đặc thù của các Dự án khác nhau (ngành nghề, điều kiện hình
thành dự án, Chủ đầu tư,…), cán bộ thẩm định đã lựa chọn các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu của đơn vị để phân tích được linh hoạt, khơng nhất thiết phải tính tồn bộ các
chỉ tiêu trên.
Các chỉ tiêu về tăng trưởng là các chỉ tiêu tương đối, do vậy khi phân tích cán
bộ thẩm định đã lưu ý tới cả giá trị tuyệt đối để có được những nhận định chính xác
hơn về tình hình tài chính của đơn vị.
• Phân tích tình hình vốn, tài sản, cơng nợ và quan hệ với các tổ chức tín dụng:
Số liệu trong phần này cần được cập nhật ở thời điểm gần nhất có thể.
+ Vốn chủ sở hữu:…..
Trong đó: Vốn đầu tư của chủ sở hữu:….
Thặng dư vốn cổ phần (nếu có):…
+ Giá trị tài sản cố định và bất động sản đầu tư: giá trị, tình trạng và hiệu quả
hoạt động.
+ Hàng tồn kho: tỷ lệ nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, hàng hoá
thành phẩm và mức độ tăng qua các năm, lý do.
+ Tổng dư nợ vay tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng
Vay ngắn hạn
Vay trung dài hạn Tổng cộng
Tổ chức
Ghi chú
tín dụng
VND
Ngoại tệ VND
Ngoại tệ VND Ngoại tệ
1.
Nêu thơng
tin về lịch

2.
sử q hạn,

gia hạn nếu
có tại các
Tổng cộng
Tổ chức tín
dụng

CBTĐ thu thập thơng tin CIC và tìm hiểu các nguồn thơng tin khác
(nếu có) về tình hình vay nợ của đơn vị, kiểm tra xem đơn vị có nợ quá hạn
hay đã từng có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng chưa? Trong trường hp

Đỗ Thị Mai

25

Lớp: Kinh tế đầu t B


×