Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

THIẾT KẾ BỘ THÍ NGHIỆM CHẤT KHÍ BẰNG NHỮNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 19 trang )

SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
Së GD & §T NGHÖ AN
TRêng THPT NGYÔN DUY TRINH
  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
“THIẾT KẾ BỘ THÍ NGHIỆM CHẤT KHÍ
BẰNG NHỮNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI”
GI¸O VI£N: L£ MINH V¡N
Tæ : VËT Lý + C¤NG NGHÖ
Năm học: 2013-2014
MỤC LỤC
MỤC/ NỘI DUNG
TRANG
A. Lý do chọn đề tài 2
B. Giải quyết vấn đề 5
I. Cơ sở lý luận 5
II. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu 5
III. Các giải pháp thực hiện 6
IV. Những công việc cần thực hiện 7
C. Nội dung bản thuyết đồ dùng dạy học tự làm 9
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 1
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
I. Lý do vàvà ý tưởng của đồ dùng 9
II. Vật liệu 9
III. Cấu tạo và lắp đặt 10
IV. Cách sử dụng vào bài dạy 11
1. Bài Định luật Bôi-Lơ - Ma-Ri-Ốt 11
2.Bài Định luật Sác - Lơ 13
3.Bài Định Luật Gayluy-xác 14
4.Bài Phương trình trạng thái 15


V.Tính mới và tính sáng tạo 17
D. Kết luận và đề xuất 17
A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2013-2014 là năm đầu tiên triển khai thực hiện Kết luận của hội
nghị trung ương 6 (khóa XI) về “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào
tạo , đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế “ nhà trường hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản và
toàn diện nhà trường theo hướng xây dựng trường trọng điểm. Đẩy mạnh phong
trào đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục trong thí nghiệm, thực hành,
ngoại khóa ngoài giờ lên lớp
Trong những năm gần đây, trong các nghị quyết đại hội của Đảng, quốc hội
và nhiều văn kiện khác của Bộ Giáo dục & Đào tạo đều nhấn mạnh việc đổi
mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và
bậc học ở nước ta nhằm đào tạo những con người sáng tạo, tích cực, tự giác
năng động, có năng lực giải quyết vấn đề, biết vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.
Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: Tạo chuyển
biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày
càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân
dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 2
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu
đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả .
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý
tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập;
bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ
hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo
dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực


Bộ GD-ĐT đã triển khai tổ chức thi thực hành đối với các môn Vật lý, Hóa
học, Sinh học và thi nói đối với bộ môn Ngoại ngữ trong kỳ thi học sinh giỏi
quốc gia lớp 12 THPT, vì thế đối với các trường THPT cần tăng cường thực
hành thí nghiệm đối với các bộ môn trên nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng
thực hành, cần chú trọng việc dạy học thực hành trong giờ chính khóa; bảo đảm
cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh; chú
trọng liên hệ thực tế phù hợp với nội dung bài học.
Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng
nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng
giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực
và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng
sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo
điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu,tự thưc nghiệm của học sinh
Năm học 2013-2014 ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phát động phong
trào tự làm đồ dùng dạy học trong ngành, Dăc biệt Sở giáo dục và đào tạo tỉnh
nghệ An đã tiến hành Hội thi đồ dùng Thiết bị dạy học tự làm năm học 2013-
2014.đã động viên cán bộ, giáo viên hoạt động trong ngành Giáo dục tự làm đồ
dùng, thiết bị dạy học để bổ sung thêm vào danh mục đồ dùng, thiết bị dạy học
hiện có của các trường, nhằm phục vụ hiệu quả hơn cho công tác dạy và học,
tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu,
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 3
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
cải tiến các đồ dùng, thiết bị dạy học hiện có hoặc tự làm thêm các đồ dùng,

thiết bị dạy học cần thiết cho cá nhân trong công tác giảng dạy.
Ngoài phong trào tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên, Sở Giáo dục và Đào
tạo đề nghị các đơn vị phát động phong trào thi đua “ Trường học thân thiện –
Học sinh tích cực” bằng việc hưởng ứng cuộc thi “Sáng tạo thanh thiếu niên
nhi đồng”, mỗi trường ít nhất có một sản phẩm dự thi.
Với các lý do trên trường THPT Nguyễn Duy Trinh quyết nghị
- Tiếp tục đầu tư xây dựng, mở rộng và hoàn thiện phòng thiết bị trường
học trên cơ sở Quy chế, tiêu chuẩn và các công văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
- Xây dựng kế hoạch về công tác thiết bị dạy học của đơn vị đảm bảo
khai thác tối đa tính năng sử dụng của các TBDH được trang bị phục vụ cho
hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác.
- Lập kế hoạch mua sắm TBDH dựa vào danh mục của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
- Tổ chức và vận động cán bộ giáo viên và học sinh tự làm thiết bị dạy bổ
sung vào danh mục tối thiểu.
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư cơ sở vật chất, mua
sắm thiết bị và tổ chức các hoạt động giáo dục. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác quản lý, tổ chức hội nghị, hội thảo của các cơ quan
quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục.
- Bồi dưỡng giáo viên, viên chức TBDH về công tác quản lí, sử dụng,
bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học.
- Phối hợp bộ phận chuyên môn tham gia cuộc thi: “Cuộc thi Khoa học
kỹ thuật dành cho học sinh trung học” cuộc thi nhằm khuyến khích học sinh
trung học NCKH; sáng tạo kỹ thuật, công nghệ và vận dụng kiến thức đã học
vào giải quyết những vấn đề thực tiễn; góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt
động dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát
triển năng lực của học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo
dục trung học


Cũng như hầu hết các thầy cô giáo khác, trong những năm học vừa qua bản
thân tôi cũng đã trăn trở tìm tòi, từng bước thực hiện việc đổi mới phương pháp
giảng dạy theo yêu cầu của ngành giáo dục đề ra bởi chúng ta đều biết phương
pháp giảng dạy là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhằm truyền
đạt kiến thức tới học sinh đạt hiệu quả tốt nhất. Phương pháp giảng dạy phù
hợp, khoa học sẽ là con đường giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu
quả, phát huy trí lực của người học. Mỗi cấp học, mỗi bộ môn đều phải có một
phương pháp giảng dạy phù hợp và không ngừng đổi mới, hoàn thiện là một
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 4
SKKN: Thit k b thớ nghim cht khớ bng nhng vt liu ph thi
trong nhng yu t, ng lc nhm khụng ngng nõng cao cht lng ton din
cho hc sinh hin nay.
T nhng suy ngh trờn tụi thy rng mt trong nhng ni dung i mi
phng phỏp dy hc mụn vt lý kớch thớch gõy hng thỳ cho hc sinh hc
tp l vic nghiờn cu khai thỏc cỏc thớ nghim trong cỏc gi hc bng nhng
vt liu ph thi trong cuc sng hng ngy , ú l iu kin rt thun li cú
th nõng cao hn na hiu qu trong vic tip thu kin thc ca hc sinh v
giỏo dc hc sinh cú ý thc v quan im ỳng v mụi trng, gn gi vi thiờn
nhiờn. T cỏc chuyờn v i mi phng phỏp dy hc v s tỡm tũi, i mi
trong s dng cỏc dng c thớ nghim thc hnh v thit k ch to thờm nhng
dựng dy hc lm phong phỳ hn, hiu qu hn, gúp phn nõng cao cht
lng dy hc, Vỡ vy ay l lý do tụi ó a ra thit k b thớ nghim cht
khớ bng nhng vt liu ph thi trong trong ging dy vt lý xin đợc trình
bày cùng độc giả tham khảo với mục đích khụng ngng nõng cao cht lng
ton din cho học sinh

B.GII QUYT VN :
I. C S Lí LUN
Chỳng ta bit rng Vt lý l mt mụn khoa hc thc nghim, ỏp dng
nhiu

trong khoa hc v i sng hng ngy.Trong chng trỡnh Vt lớ THTH hu
nh bi hc no cng cú thớ nghim. T cỏc thớ nghim hc sinh hỡnh thnh
khỏi nim, nh lut. Trong chng trỡnh, ch yu l cỏc thớ nghim biu din
hỡnh thnh tri thc mi v mt s thớ nghim chng minh. Thớ nghim kim tra
úng vai trũ khai thỏc sõu kin thc bin kin thc thnh k nng k xo vn
dng vo gii bi tp Do ú tụi thy rng mt trong nhng gii phỏp i mi
phng phỏp dy hc Vt lý trng THTH thỡ gii phỏp i mi trong vic
thc hin
cỏc thớ nghim ca tng bi hc, lm y , cú cht lng cỏc thớ nghim trờn
lp l gii phỏp c t lờn hng u. Giỏo viờn khụng nhng chỳ trng vic
s dng dựng dy hc v dng c thớ nghim tt c cỏc tit hc m cũn cn
to iu kin cỏc em hc sinh c t tay LM DNG TH NGHIM ,
lm thớ nghim, t mỡnh quan sỏt o c v rỳt ra nhn xột, kt lun (tc l
c tri nghim trong thc t) cỏc em hc sinh hc tp s hng thỳ hn, phỏt
Giỏo viờn: Lờ Minh Vn - Trng THPT Nguyn Duy Trinh 5
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
huy được tính năng động sáng tạo của các em, kết quả học tập sẽ đạt cao hơn rất
nhiều.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
Trước đây trong khi giảng dạy giáo viên chỉ chú trọng đến khối lượng kiến
thức cần truyền đạt mà coi nhẹ phương pháp học tập và nghiên cứu mang tính
đặc thù của bộ môn. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm thế nhưng tình trạng
phổ biến hiện nay vẫn là :
- Dụng cụ thí nghiệm thiếu, một phần bị hư hỏng không chính xác, có năm
được bổ sung thêm thì không đồng bộ với dụng cụ cũ. Nhìn chung chưa
có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho các giờ học .
- Số lượng các bộ thí nghiệm quá ít nên số lượng học sinh trong một nhóm
quá đông, một bộ phận học sinh yếu và trung bình ít có cơ hội làm việc
trong nhóm .
- Kỹ năng làm thí nghiệm của học sinh vẫn còn hạn chế .

- Một số bài thực hành thí nghiệm không thành công vì thế không thể đánh
giá kỹ năng thực hành của học sinh, làm giảm tính thuyết phục của nội
dung bài học.
- Đặc biệt bộ thí nghiệm chất khí của nhà trường số lượng rất ít, không
chính xác, chỉ làm được với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, còn các định luật
Sác-lơ, Gayluy-xác, phương trình trạng thái không làm được
- Nhà trường chỉ có một cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm cho tất cả các
môn học, được đào tạo chưa sâu cho từng bộ môn nên rất khó khăn trong
việc giúp giáo viên chuẩn bị và hướng dẫn học sinh thực hành.
Về cơ bản việc sử dụng thí nghiệm vật lý ở trường THTH vẫn còn hạn chế,
chưa phát huy hết tính độc lập sáng tạo của học sinh. Trong khi đó lượng
kiến thức trong sách giáo khoa luôn luôn được bổ sung chỉnh lý cho kịp với
sự phát triển của thời đại. Từ thực trạng trên dẫn đến chất lượng của môn
học chưa tốt do đó cần đổi mới trong việc tự làm và sử dụng thí nghiệm dạy
học một cách có hiệu quả.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1/ Cần đảm bảo được :
- Lý do và ý tưởng của đồ dùng
- Cấu tạo và lắp đặt khả thi
- Cách sử dụng vào bài dạy và học
- Tính mới và tính sáng tạo
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 6
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
- Tính phổ dụng của đồ dùng thiết kế
2/ Cách thực hiện:
- Thực hiện chia nhóm cho học sinh học tập
- Chuẩn bị các vật liệu cần thiết phù hợp với Thiết kế thí nghiệm
- Thực hiện làm đồ dùng dạy học cho mỗi tiết học trước ngày dạy hai đến ba
ngày, thực hiện làm thử chu đáo, tìm cách thay thế các đồ dùng chưa hợp lý có
trong phòng thí nghiệm.

- Thực hiện tự học hỏi thông qua tiếp thu các chuyên đề, qua tổ nhóm chuyên
môn và qua các phương tiện thông tin đại chúng .
IV. NHỮNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN. :
1. Chia tổ nhóm:
Trước đây việc thực hiện các thí nghiệm trong các tiết học là do giáo viên
làm dụng cụ và biểu diễn hoàn toàn nên các em tiếp thu kiến thức một cách thụ
động, kỹ năng thực hành của học sinh rất yếu các em nắm không sâu được kiến
thức và nội dung bài học. Các em rất lúng túng khi tự tay thực hiện các bài thực
hành.Tư duy không phát hiện phát triển. Vì vậy cần đổi mới phương pháp dạy
học tích cực, các em chủ đông làm thiết bị và thự hành trong bài học.
Ngay từ giờ học đầu tiên của năm học giáo viên cần cho học sinh mắn được
đặc thù của bộ môn là môn khoa học thực nghiệm, giáo viên chia học sinh của
lớp thành các nhóm học tập, mỗi nhóm gồm cả các đối tượng khá, giỏi, trung
bình và yếu khoảng 4-5 em. Cử nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký của nhóm.
Nhóm trưởng chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của nhóm theo sự
hương dẫn của giáo viên sao cho mọi thành viên trong nhóm đều được tham gia
các công việc của nhóm, những thành viên yếu thường được giao công việc dễ
hơn như tìm những vật liệu dễ tìm, làm những công việc đơn giản Quan sát ghi
số liệu. Tạo điều kiện cho các em chủ động tích cực sáng tạo hứng thú trong
quá trình làm thiết bị ,thực hành trong và ngoài giờ học.
2. Chuẩn bị thiết kế thí nghiệm
Nói chung thí nghiệm phải kích thích được hứng thú óc sáng tạo của học
sinh. Muốn đạt được điều đó giáo viên phải tìm hiểu thật kỹ nội dung bài dạy,
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 7
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
xác định rỏ nội dung kiến thức mục đích thí nghiệm. Giáo viên cần có óc sáng
tạo, chịu khó để lựa chọn các vật liệu sẵn có ,dễ tìm để thiết kế dụng cụ thí
nghiệm cần thiết cho phù hợp. Các dụng cụ thí nghiệm phải đơn giản dễ làm và
chất lượng tốt đảm bảo độ chính xác cao.Không độc hại nguy hiểm Nhiều khi
giáo viên phải tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm trước và giớ thiệu hướng dẫn

cho các em nhóm trưởng và phó trước ba bốn ngày.
Để kích thích thị giác giáo viên cũng cần phải hướng dẫn chọn các vật
liệu làm đồ dùng thí nghiệm có màu sắc tương phản “bặt mắt” giúp học sinh
quan sát tốt hơn. Cần chú ý vật liệu làm đồ dùng phải đảm bảo an toàn không
độc hại, không cháy nổ
Thí nghiệm thành công tức là phải được chuẩn bị kỹ, làm đi làm lại nhiều
lần nếu thất bại sẽ phá vỡ tiến trình bài học gây tâm lí hoang mang thất vọng
đối với học sinh. Điều không thể thiếu được là giáo viên phải chuẩn bị hệ thống
câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng, phân tích kết quả thí nghiệm
vận dụng các kiến thức có liên quan để đi đến tri thức mới một cách logic.
3. Tiến hành thiết kế thí nghiệm.
*Bước 1: thiết kế dụng cụ thí nghiệm
Giáo viên nghiên cứu bài dạy,hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học và đưa ra
ý tưởng thiết kế dụng cụ thí nghiệm
Tập cho học sinh lập kế hoạch khám phá thiết kế thí nghiệm, lựa chọn
phương án thí nghiệm, chỉ ra đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong
thí nghiệm, chỉ ra những yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi khi làm thí
nghiệm. (Giáo viên hướng học sinh lựa chọn phương án mà giáo viên đã lựa
chọn,đã thiết kế)
*Bước 2: Tiến hành làm dụng cụ thí nghiệm
Tìm và lựa chọn các vật liệu phù hợp an toàn dễ kiếm trong đời sống hàng
ngày
Hướng dẫn học sinh thiết kế bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm;theo
nội dung “các định luật chất khí” thực hiện thí nghiệm theo phương án đề ra,
cần làm thử trước ở nhà cần thiết thay đổi phương án thí nghiệm nếu kết quả
không phù hợp với vấn đề đặt ra.
*Bước 3: Tiến hành làm thí nghiệm
Trong giờ học các nhóm sử dung thiết bị của nhóm mình làm hoặc của tổ
chuyên môn trưc tiếp làm thí nghiệm
Đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận và chính xác cần

thiết, lập bảng kết quả, biểu diễn kết quả bằng đồ thị , sơ đồ
*Bước 4: Kết luận rút ra nội dung biểu thức định luật
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 8
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
Cho đại diện nhóm mô tả lại những thí nghiệm đã làm, trình bày, giải thích
những việc đã làm bằng lời, bằng hình vẽ hoặc bằng đồ thị nêu kết luận đã tìm
thấy được.
Từ báo cáo của từng nhóm giáo viên cho lớp thảo luận để đi đến kết luận
chung, tổng quát cho vấn đề đang nghiên cứu.
C. NỘI DUNG
BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
Tên đồ dùng: “bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải ”
Sử dụng cho môn : Vật lý
Chủng loại : Sáng tạo mới
I/ Lý do và ý tưởng của đồ dùng:
- Các bài dạy học về chương chất khí cần phải có thí nghiệm để xây dựng
các định luật
- Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm của nhà trường rất ít đã cũ, kết
quả không chính xác , không thuyết phục học sinh với khoa học
- Thay thế cho thí nghiệm các bài học: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, Định
luật Sác-lơ, phương trình trạng thái, định luật Gayluy-xác
- Thiết bị dễ làm, thí nghiệm đơn giản chính xác cao,tạo lòng tin với học
sinh, giáo dục kỹ năng thiết kế làm đồ dùng và sử dụng thí nghiệm thực
hành , giáo dục quan điểm về môi trường
II/ Vật liệu
+ 1 Đế gỗ làm chân giá đỡ
+ 1 Thanh sắt hoặc gỗ làm cọc giá đỡ
+ 1 Bình thủy tinh hoặc kim loại (100ml- 200ml) có nắp làm kín bình
chứa không khí với bên ngoài
+ 2 Van xe đạp còn sử dụng tốt

+ 80cm ống dây nhựa (ống chuyền dịch)
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 9
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
+ 1 xilanh tiêm 5ml trở lên
+ 1 nhiệt kế đo nhiệt độ
+ 1 áp kế ( dụng cụ đo áp huyết hoăc đồng hồ đo áp suất hơi )
+ 1 Sấy tóc
+ Một số đinh 2 hoặc vít xoắn

III/ Cấu tạo, và lắp đặt
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 10
G
V
XILANH
T
A
ỐNG DÂY
A
T
V
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
- Dùng gỗ và đinh lắp giá đỡ
- Nắp bình chứa không khí có khoan 3 lỗ nhỏ để lắp áp kế , nhiệt kế, van
nối, tuyệt đối kín không để không khí lọt ra ngoài ống
- Vặn nắp bình chứa với bình chứa ( đảm bảo kín)
………………………………………………………………………………………
IV/ Cách sử dụng vào từng bài dạy
1/ Bài dạy Định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt quá trình đẳng nhiệt T không đổi
Thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 11

XILANH
ÁP KẾ
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
Cho pit tông nằm yên tại một vị trí bất kỳ
Nối ống dây từ áp kế với đầu xilanh đảm bảo không khí không thông với
bên ngoài
Đọc các giá trị áp suất trên áp kế , đọc thể tích chất khí bằng tổng thể tích
của thể tích không khí chứa trong xilanh V
XL
và thể tích không khí trong ống nối
V
Ô
= Sl
Thay đổi thể tích xilanh và đọc lại các kết quả như trên và ghi vào bảng (chú
ý khi làm thay đổi thể tích khí trong xilanh cần chậm để nhiệt độ khôngđổi)
Lần TN Thể tích V= V
Ô
+ V
XL
Áp suất P Tích P*V
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết quả và đưa ra nội dung, biểu thức định luật
Hoặc:
Thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ
Cho pit tông nằm yên tại một vị trí bất kỳ
Mở van. Nối ống dây từ van với đầu xilanh đảm bảo không khí không thông
với bên ngoài
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 12

G
V
XILANH
T
A
ỐNG DÂY
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
Đọc các giá trị áp suất trên áp kế , đọc thể tích chất khí bằng tổng thể tích của
bình chứa đã đoV
B
và ghi trên ngoài bình và thể tích không khí chứa trong
xilanh V
XL
và thể tích không khí trong ống nối V
Ô
= Sl
Thay đổi thể tích xilanh và đọc lại các kết quả như trên và ghi vào bảng ( chú ý
khi làm thay đổi thể tích khí trong xilanh cần chậm để nhiệt độ trên nhiệt kế
không đổi)
Lần TN Thể tích V= V
B
+V
Ô
+ V
XL
Áp suất P Tích P*V
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết quả và đưa ra nội dung, biểu thức định luật

2/ Định luật Sác-lơ quá trình đẳng tích V không đổi
Thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 13
G
V
T
A
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải

Khóa van thể tích và lượng không khí trong bình là
không đổi
Dùng sấy tóc sấy bình dựng khí
Đọc các giá trị Áp suất trên áp kế , nhiệt độ trên nhiệt kế tại các thời điểm và
ghi vào bảng
t
o
0
∆t
o
p
o1
∆p= p
n
- p
o
∆p/∆t
o
T
o
=t

o
+273 p/T
t
1
P
1
T
1
=t
1
+273
t
2
P
2
T
2
=t
2
+273
t
3
P
3
T
3
=t
3
+273


Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết quả ∆p/∆t
o
= hằng số hay p/T= hằng số
và đưa ra nội dung, biểu thức định luật
3/ Định luật Gayluy-xác quá trìnhđẳng áp
P không đổi
Thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ


Mở van nối ống dây từ van với một ống nhỏ trong ống có giọt nước màu ngăn
không khí trong ống với không khí bên ngoài ,đặt trên bàn nằm ngang
Dùng sấy tóc sấy bình dựng khí
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 14
G
V
T
A
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
Đọc các giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế tại các thời điểm , độ dịch chuyển của giọt
nước và ghi vào bảng ( chú ý khi làm thay nhiệt độ cần chậm để áp suất trên áp
kế không đổi)
t
o
0
∆t
o
∆V= S(h
n
- h
o

) ∆V/∆t
o
T
o
=t
o
+273 V/T
t
1
T
1
=t
1
+273
t
2
T
2
=t
2
+273
t
3
T
3
=t
3
+273
Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết quả ∆V/∆t
o

= hằng số hay V/T= hằng số
và đưa ra nội dung, biểu thức định luật
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 15
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải
4/ Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 16
SKKN: Thiết kế bộ thí nghiệm chất khí bằng những vật liệu phế thải

Thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ
Cho pit tông nằm yên tại một vị trí bất kỳ
Mở van Nối ống dây từ van với đầu xilanh đảm bảo không khí không thông với
bên ngoài
Dùng sấy tóc sấy bình dựng khí
Thả cho cho pit tông tự do
Đọc các giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế tại các thời điểm , các giá trị áp suất trên
áp kế ,đọc thể tích chất khí bằng tổng thể tích của bình chứa đã đo và ghi trên
ngoài bình và thể tích không khí chứa trong xilanh và thể tích không khí trong
ống nối
T = t
o
0
+273= V= V
B
+V
Ô
+ V
XL
p
o1
p.V/T

T
1
= t
1
+273= V
1
P
1
T
2
= t
2
+273= V
2
P
2
T
3
= t
3
+273= V
3
P
3
Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết quả và đưa ra nội dung, biểu thức
V/ Tính mới và tính sáng tạo
Giáo viên: Lê Minh Văn - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 17
G
V
XILANH

T
A
ỐNG DÂY
SKKN: Thit k b thớ nghim cht khớ bng nhng vt liu ph thi
Khỏc vi nhng thit b sn cú trong phũng thớ nghim
S dng cho tt c cỏc bi hc trong chng cht khớ ca lp 10 c bn v
lp 10 nõng cao
D lm, kt qu thớ nghiờm cú chớnh xỏc cao
S lng hc sinh tham gia lm thớ nghiờm nhiu hc sinh
D. KT LUN V XUT
My nm gn õy tụi ó hng dn hc sinh, tp lm nhiu dựng thớ
nghim t cỏc ph liu v lm thớ nghim, hng dn hc sinh t nghiờn cu
vn . a ra d oỏn, bit lp k hoch, tỡm dng c thớ nghim v lm thớ
nghim ri t kt qu thớ nghim t rỳt ra ni dung kin thc ca bi hc,mt
cỏch ch ng nghiờn cu hn, sỏng to hn. Kt qu thu c rt thc t,
thuyt phc gõy cm hng trong hc tp b mon vt lý. Song vic thit k dng
c thớ nghiờm ,v s dng thớ nghim thc hnh cỏc bi nh lut cht khớ
nm nay mi lm v tụi nhn thỏyrng
Qua vic ỏp dng ti trờn vo ging dy, tụi ó thc hin cho 4 lp hc
sinh 10A
2
, 10A
6
, 10A
8
, 10A
9
, lm dựng v thớ nghim theo dừi v tin hnh
kho sỏt cht lng hc sinh hc mụn Vt lý v t ỏnh giỏ b thớ nghim ny
d lm, chớnh xỏc cao , giỏ thnh r, tớnh ph dng ca dựng v phng

phỏp thc hnh thớ nghim rng rói, cỏc em gn gi v cú quan im ỳng v
mụi trng v rỳt ra kt lun.
+ Trc õy hc sinh tip thu kin thc mt cỏch b ng, cỏc em khụng
c t tay lm thớ nghim nờn k nng thc hnh rt kộm, cỏc em khụng t
tỡm tũi kin thc nờn hiu khụng sõu, khụng yờu thớch mụn hc.
+ Hc sinh thớch thỳ t lm v thớ nghim thu c kt qu tng i kh
quan trong quỏ trỡnh hc tp. Vic vn dng kin thc vo gii cỏc bi tp v
gii thớch cỏc hin tng t nhiờn ca cỏc em rt tt. c bit vic vn dng
kin thc ó hc vo thc t cuc sng. K nng thc hnh tt hn, vic vn
dng kin thc vo thc t cuc sng ca cỏc em thụng tho hn.
+ Cỏc em mnh dn tỡm tũi sỏng to v t nghiờn cu, t khỏm phỏ
cỏc qui lut v hin tng khỏc trong t nhiờn
+ Qua bi dy giỏo dc cỏc em hiu thờm v mụi trng v vn dng
kin thc cú ý thc bo v, gi gỡn mụi trng trong sch hn
Điều đáng kể hơn cả là tính năng động và khả năng tự lập của các em thể
hiện khá rõ rệt, quan hệ thầy trò trở lên gần gũi hơn. Trong giờ học khoảng cách
giữa thầy và trò đợc thu hẹp. Học sinh mạnh dạn hỏi thầy, trình bày quan điểm
và lập trờng của mình, mở rộng giao tiếp và t duy của các em.

Vic i mi phng phỏp ging dy, bng t lm dựng dy hc l
vic lm thng xuyờn ca giỏo viờn, gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc.
Giỏo viờn: Lờ Minh Vn - Trng THPT Nguyn Duy Trinh 18
SKKN: Thit k b thớ nghim cht khớ bng nhng vt liu ph thi
Tuy nhiờn cng ging nh cỏc hot ng khỏc trong nh trng nhõn t quyt
nh vn l giỏo viờn. Theo tụi ngi thy giỏo phi cú nhn thc ỳng, yờu
ngh, chm ch cú s chun b k (sau khi ó nghiờn cu k bi dy) cỏc thớ
nghim phi c thy ch ng tin hnh lm trc nhiu ln, vi cỏc phng
thc khỏc nhau chn ra phng phỏp hay nht, hc sinh d ỏp dng khai thỏc
c tt kin thc t cỏc thớ nghim ny, hc sinh phi t mỡnh c lm cỏc
thớ nghim,

.
Bờn cnh ú ngi thy phi luụn tỡm tũi, sỏng to, hc tp, lng
nghe ý kin gúp ý ca ng nghip, rỳt ra kin thc mang tớnh thc tin v vn
dng phng phỏp tt nht cho mi bi dy. Mụn Vt lớ l mụn khoa hc thc
nghim rt gn vi cuc sng ú l thun li nhng khai thỏc ht hiu qu
ca tng tit hc theo tụi l mt ngh thut v vụ cựng khú

Bn thõn tụi khi nghiờn cu v thc hin luụn i mi trong s dng thit
k lm cỏc thớ nghim vt lý trong quỏ trỡnh dy hc, kt qu thc hin thy
hc sinh hiu sõu bi hc, bit vn dng bi hc gii thớch tt cỏc hin tng vt
lý, yờu thớch b mụn hn.Vỡ vy tụi rt mong mun kinh nghim tụi ó a ra
thit k b thớ nghim cht khớ bng nhng vt liu ph thi trong ging
dy vt lý xin đợc trình bày cùng độc giả tham khảo với mục đích khụng
ngng nõng cao cht lng ton din cho học sinh
Tụi xin chõn thnh c s gúp ý ca ca cỏc thy, cụ giỏo, ca cỏc ng
nghip v cỏc bn sinh viờn, hc sinh THPT xa gn.
Tụi xin chõn thnh cm n!

XC NHN CA
BGH TRNG THPT
NGUYN DUY TRINH
Nghi Lc ngy 25/4/2014
Tụi xin cam oan õy l sỏng kin kinh
nghim l thit k ca mỡnh lm v vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc
Lờ Minh Vn
Giỏo viờn: Lờ Minh Vn - Trng THPT Nguyn Duy Trinh 19

×