Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN HÌNH HỌC LỚP 6 THEO CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.14 KB, 38 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
TIẾT 1: §1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1 .
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Chọn câu đúng nhất.
A.Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
B.Mép bảng là hình ảnh của đường thẳng.
C.Hà Nội trên bảng đồ thế giới là hình ảnh của điểm.
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
* Đáp án: D.Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2 .
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi :Hãy chọn câu đúng nhất, để đặt tên cho một điểm người ta thường
dùng:
A.Viết một chữ cái in thường.
B. Viết một chữ cái in hoa.
C.Viết hai chữ cái in thường
D.Bất kì chữ cái in thường hoặcchữ cái in hoa.
* Đáp án:B. Viết một chữ cái in hoa
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng nhất:

a

B
A. Đường thẳng a đi qua điểm B.


B. Đường thẳng a chứa điểm B.
C.Điểm B nằm trên đường thẳng a.
D.Tất cả các trên đều đúng.
* Đáp án: D.Tất cả các trên đều đúng.
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau.
a/ Điểm C nằm trên đường thẳng d.
b/ Điểm A nằm ngoài đường thẳng m.
* Đáp án:
a/ d

C
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
b/ A
m

Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 8'
* Nội dung câu hỏi: Cho đường thẳng n, điểm P thuộc đường thẳng n, điểm Q không
thuộc đường thẳng n.
a/ Vẽ hình và viết kí hiệu.
b/ Có những điểm khác điểm P mà cũng thuộc đường thẳng n? Hãy vẽ hai điểm như thế
và viết kí hiệu.
* Đáp án:
a/ Hình vẽ.
Q

n

P
Kí hiệu: P

n; Q

n
b/ Có vô số khác điểm P cũng thuộc đường thẳng n. Ví dụ điểm B, C
Hình vẽ.
Q


n

  
P C B
Kí hiệu: B

n ; C

n
***************************************************************************

TIẾT 2: §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Câu1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hãy chọn câu sai.
A.Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

B. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B ,điểm C nằm giữa hai điểm B và A
C.Điểm B nằm giữa hai điểm A và C,điểm B nằm giữa hai điểm C và A
D. Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng.
* Đáp án:
A.Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 2:
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Nội dung câu hỏi: Cho điểm A nằm giữa hai điểm b và C theo hình vẽ. Chọn câu đúng
nhất

  
B A C
A. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C .
B. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .
C. Điểm B nằm ngoài 2 điểm A và C
D.Tất cả các trên đều đúng
* Đáp án:
D.Tất cả các trên đều đúng
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây.
a/ Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nêu cách vẽ.
b/ Ba điểm P, Q, R không thẳng hành. Nêu cách vẽ.
* Đáp án:
a/ Hình vẽ. a
  

M N P
Cách vẽ: Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy 3 điểm M, N, P ( Không trùng nhau)
Như vậy ba điểm M, N, P thẳng hàng.
b/ Hình vẽ.
R


a

 
P Q
Cách vẽ: Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm P, Q( Không trùng nhau)
và lấy R

a Như vậy ba điểm P,Q, R không thẳng hàng.
Câu 4.
* Mức độ: Vận dụng
* Dự tính thời gian trả lời 4
* Nội dung câu hỏi: Vẽ 4 điểm A,B,C,E sao cho điểm B nằm giữa điểm A và.C. Nhìn hình vẽ
trả lời điểm E nằm giữa hai điểm nào? Điểm E không nằm giữa hai điểm nào?
* Đáp án:
Hình vẽ.
A E B C
   
Từ hình vẽ ta thấy: Điểm E nằm giữa hai điểm A và B; A và C
Điểm E không nằm giữa hai điểm B và C.
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN

* Dự tính thời gian trả lời:
* Nội dung câu hỏi:Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ,
nếu A không nằm giữa hai điểm còn lại , B không nằm giữa hai điểm còn lại.
* Đáp án:
- A không nằm giữa hai điểm B và C, nên C ở giữa hai điểm A và B hoặc B ở giữa hai điểm A
và C
  
A C B
- B không nằm giữa hai điểm A và C . Từ đó suy ra điểm C ở giữa hai điểm A và B.
****************************************************************************
TIẾT 3: §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Chọn câu sai.
A. Hai đường thẳng cắt nhau có một điể chung.
B.Hai đường thẳng song sông không có điểm chung.
C.Hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung.
D. Hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung.
*Đáp án:
C.Hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung.
Câu 2.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi :Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước. Chọn kết
quả đúng.
A. 0 B.1 C. 2 D. Vô số.
* Đáp án :B 1
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu

* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Hãy chọn câu sai. Cho 3 đường thẳngđôi một phân biệt a, b, c. Số giao
điểmcó thể có của ba đường thẳng ấy là
A. 1; B. 2 C. 3 D.4
* Đáp án: D.4.
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho trước 12 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các
đường thẳng nào đi qua các cặp điểm . Vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Chọn câu đúng.
A. 132 B.66 C.72 D.60
* Đáp án: B.66
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi
Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A ,B, C thẳng hàng. Hỏi bốn điểm A, B, C, D có
thẳng hàng không? Vì sao?
* Đáp án: Ba điểm A, B, C thẳng hàng nên nó cùng nắm trên 1 đường thẳng
Mặt khác 3 điểm B, C, D cũng thẳng hàng….Hai đường thẳng này có hai điểm chung là B
và C nên chúng trùng nhau
Suy ra 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng.
****************************************************************************
*
TIẾT 5: §5 TIA
Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.

* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Điền vào chỗ trống( )
a) Tia là hình gồm điểm A và tất cả các điểm ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, B đối với (điểm A).
b) Hình tạo thành bởi và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng
phía đối với A là 1 tia gốc A
* Đáp án :
a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với B đối với
(điểm A).
b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng
phía đối với A là 1 tia gốc A.
Câu 2.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.Hãy chọn câu đúng.
A.Với 3 điểm A, B. C ta vẽ được 2 tia.
B.Với 3 điểm A, B. C ta vẽ được 4 tia.
C.Với 3 điểm A, B. C ta vẽ được 6 tia.
D.Với 3 điểm A, B. C ta vẽ được 8 tia.
* Đáp án: C.Với 3 điểm A, B. C ta vẽ được 6 tia .
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Trên đường thẳng xx’ cho hai điểm A và B phân biệt . Có bao nhiêu tia
gốc
khác nhau có gốc A, B
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
* Đáp án : A. 2
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
5

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: : Vẽ tia Cz, nêu cách vẽ.
* Đáp án: C z

- Cách vẽ tia Cz:
Vẽ nửa đường thẳng bị giới hạn bởi điểm C
Câu 5
* Mức độ: Vận dụng
.
* Dự tính thời gian trả lời: 8’'
* Nội dung câu hỏi: Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M,N, P, Q.
a/ Trong số những tia MN, NM, NP, NQ n hững tia nào là trùng nhau.
b/ Trong những tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau không?
c/ Nêu tên hai tia chung gốc P đối nhau.
* Đáp án:
M N P Q
   
a/ Những tia chung gốc M. tac có những tia trùng nhau là: MN, MP, MQ.
Những tia chung gốc N. tac có những tia trùng nhau là: NP, NQ.
b/ Trong những tia MN, NM, MP không có những tia nào đối nhau
c/ Hai tia chung gốc P đối nhau là: PN và PQ, hay PM và P
****************************************************************************
**
TIẾT 6: LUYỆN TẬP
Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Hãy vẽ đường thẳng xx’, lấy B


xx’.Kể tên hai tia gốc B?
* Đáp án:
x B x’

- Hai tia gốc B là: Bx & Bx’
Câu 2:
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Chọn câu đúng
a) Hai tia chung gốc Ox và Oy thì đối nhau.
b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng thì đối nhau.
* Đáp án
a) Hai tia chung gốc Ox và Oy thì đối nhau. (S)
b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S)
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng thì đối nhau. (Đ)
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
Câu 3.
* Mức độ:Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Cho hình vẽ.
x A B y
 
Kể tên các tia đối nhau được tạo thành?
* Đáp án:Tia x và A y đối nhau. Tia Bx và By đối nhau
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Hãy vẽ hình theo yêu cầu:

+ Vẽ đường thẳng xy.
+ Vẽ điểm O

xy.
+ Vẽ điểm M thuộc tia Oy.
+ Vẽ điểm N thuộc tia Ox
a/Kể tên hai tia đối nhau gốc O
b/Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
• Đáp án:
x N O M y
  
a) Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy; ON và OM; Ox và OM; ON và Oy.
b) O là điểm nằm giữa 2 điểm N và M.
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi:
Hãy vẽ hai tia đối nhau AB và AC. Vẽ M thuộc tia AB, N thuộc tia .Hỏi
a/Trong 3 điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
b/ Trong 3 điểm N, A, B thì nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
- Tìm các tia trùng nhau gốc B?
* Đáp án:
B M A N C
    
a)Trong 3 điểm M, A, C thì A nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Trong 3 điểm N, A, B thì A nằm giữa 2 điểm còn lại.
* Theo hình vẽ trên, các tia gốc O trùng nhau gốc B là: BM, BA, BN, BC.
****************************************************************************
**
Tiết 7 : §6 ĐOẠN THẲNG

Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi:
Điền chỗ trống:
Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm được gọi là đoạn thẳng AB
* Đáp án: Hình gồm hai điểm AB và tất cả các điểm nằm giữa AB được gọi là đoạn thẳng
AB
Câu 2.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Đặt tên cho đoạn thẳng người ta dùng:
A. Hai chữ cái in hoa.
B.Hai chữ cái in thường
C.Một chữ cái in hoa, một chữ cái in thường.
D. Một chữ cái in thường.
* Đáp án: A. Hai chữ cái in hoa.
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho 4 điểm A, B, C, D khác nhau trên đường thẳng a, có bao nhiêu đoạn
thẳng khác nhau tạo bởi 4 điểm trên.
A. 4 B. 4 C. 6 D.7
* Đáp án: C. 6
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi:Cho hai đường thẳng c, d cắt nhau tại O, lấy 2 điểm M, N thuộc c sao cho

đoạn thẳng MN không cắt d, lấy điểm P,Q sao cho đoạn thẳng PQ cắt c tại điểm khác O .
Trong hình vẽ có tất cả.
A. 4 đoạn thẳng B . 6 đoạn thẳng
C. 10 đoạn thẳng D. Kết quả khác
* Đáp án: B 6 đoạn thẳng
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng
* Dự tính thời gian trả lời5’'
* Nội dung câu hỏi:
Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy
gọi tên các đoạn thẳng ấy?
* Đáp án:
Vẽ hình:
a A B C D
   
Có tất cả 6 đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD
8
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
TIẾT 8: §7 - ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
Câu 1.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3’
* Nội dung câu hỏi: Cho dường thẳng xx’ và một điểm A thuộc xx. Trên tia Ax’ lấy điểm B ,
trên tia Ax lấy điểm C sao cho AB = AC. Lấy điểm D trên tia xx’ để DB> DC. Chỉ ra câu sai’.
A. D thuộc đoạn AB
B. D thuộc AC
C. D thuộc tia Ax
D. D thuộc tia Cx
* Đáp án: C. D thuộc tia Ax
Câu 2 .

* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Chọn câu đúng nhất.
A. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài . Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
B. Khoảng cách giữa hai điểm C và D luôn là một số dương.
C.Hai đoạn thẳng khác nhau luôn có độ dài khác nhau.
D. Khi hai điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0
* Đáp án: C.Hai đoạn thẳng khác nhau luôn có độ dài khác nhau.
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Gọi M, N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB. Biết rằng
AM= BN. Hãy so sánh hai đoạn thẳng AN = BM . Chọn câu đúng
A. AN > BM
B. AN < BM
C. AN = BM
D. Tùy theo vị trí của M , N.
* Đáp án: C. AN = BM
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Với
AB = 2cm, BC = 3cm, CD = 5cm . DA = 1cm. Chu vi của hình ABCD sẽ là.
A. 5 B.11 C. 8 D. 6
* Đáp án: C. 8
Câu 5.
9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'

* Nội dung câu hỏi: Cho AB = 5cm, CD = 4cm. MN = 3cm, PQ = 3cm.
a/ Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng trên theo thứ tự giảm dần.
b/ So sánh hai đoạn thẳng AB và MN, CD và PQ
c/ So sánh hai đoạn thẳng MN v à PQ
* Đáp án:
a/ Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng trên theo thứ tự giảm dần.MN < CD < AB Hay PQ < CD <
AB
b/ AB > MN, CD > PQ
c/ MN = PQ
****************************************************************************
*
TIẾT 9 §9 VẼ ĐOẠN THẲNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI.

Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Trên tia Ox vẽ OA = 3cm,OB = 4cm, OC = 5cm. Chọn câu đúng:
A. A nằm giữa B và C.
B. C nằm giữa A và B.
C. B nằm giữa A và C.
D. O nằm giữa A và B.
* Đáp án: C. B nằm giữa A và C.
Câu 2 .
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Trên tia Ox cho bốn điểm A, B, C, D cho OA = 4cm, OB = 1cm, OC =
8cm, OD = 9cm. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. A nằm giữa B và C.
B. A nằm giữa C và D.
C. B nằm giữa O và A.

D. C nằm giữa A và D
* Đáp án: B. A nằm giữa C và D
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OB = 2OA, OB = 3/5OC. Biết
AB = 3cm. Độ dài đoạn OC là.
A. 3,6cm B. 5cm C. 10cm D. 9cm
* Đáp án:
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Nội dung câu hỏi: Trên tia Ax lấy ba điểm M, N, P lấy AM = 4cm, AN = 5cm, MP = 5cm.
Khi đó:
A. NP = 6cm B.MN = 2cm C. AP = 1cm D. NP = 4cm
* Đáp án: D. NP = 4cm
Câu 5
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi: Trên tia Ox vẽ hai điểm M, N Biết OM = 3cm, ON = 6cm.
a/ Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b/Tính MN. So sánh OM và MN
• Đáp án


a/ Trên tia Ox ta có OM= 3cm, ON = 6cm
Ta có OM < ON nên trong ba điểm O, M, N điểm M nằm giữa O và N.
b/ Ta có: OM + MN = ON( Vì điểm M nằm giữa O và N.)

Theo đầu bài ta có: 3 + MN = 6
MN = 6 – 3 = 3 (cm).
Vậy OM = MN ( = 3cm)
****************************************************************************
*
TIẾT 10: §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Hãy chọn câu đúng. Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng . Nếu TV + VA =
TA, ta có:
A. Điểm T nằm giữa hai điểm A và V.
B. Điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
C. Điểm V không nằm giữa hai điểm A và T.
D. Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
* Đáp án: D. Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
Câu 2 .
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Chọn câu đúng.
A. Nếu có AC + CB = AB thì điểm B nằm gữa hai điểm A và C
B. Nếu có BA + AC = BC thì điểm A nằm gữa hai điểm B và C
C. Nếu có AB + BC = AC thì điểm B không nằm gữa hai điểm A và C
D. Nếu có BA + AC = BC thì điểm C nằm gữa hai điểm A và B
11
x
NM O
3
6
A M B

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Đáp án: B. Nếu có BA + AC = BC thì điểm A nằm gữa hai điểm B và C
Câu 3 .
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho đoạn thẳng AB. Lấy điểm O nằm giữa AB. Lấy điểm I nằm giữa O, B
. Nếu AB = 5cm, AO = 2cm, BI = 2cm thì OI bằng:
A. 1cm B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm
* Đáp án: A. 1cm
Câu 4.
* Mức độ: Vân dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho biết AM = 3cm, MB = 2cm, AB = 5cm. Hỏi trong ba điểm A, B, M
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
* Đáp án:
  
A M B
Ta có : AM= 3cm, MB = 2cm, AB = 5cm
AM+ MB = AB
=> M nằm giữa 2 điểm A và B.
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 6cm;
AM = 2cm. Tính độ dài BM.
* Đáp án:
Vẽ hình:
 M nằm giữa A và B ta có: AM + MB = AB



2 + MB = 6


MB = 4(cm)
***************************************************************************
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi:Nếu thì AM + MB = AB.
* Đáp án: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB
Câu 2.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi: Gọi M là một điểm cuả đoạn thẳng AB.Biết AM = 4cm, MB = 5cm
. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
* Đáp án:
12


B
M
A
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
Vì M là 1 điểm của đoạn thẳng AB và AM = 4cm, MB = 5cm
nên M phải nằm giữa hai điểm hai điểm A và B
=> AM + MB = AB.
=> AB = 4 + 5= 9 (cm).
Câu 3.
* Mức độ: Nhận biết

* Dự tính thời gian trả lời: 3'
*.Nội dung câu hỏi.Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 3cm.
Hãy chọn câu sai:
A. OM < ON
B. OM > MN.
C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
D. Điểm M và N nằm cùng phía với O .
* Đáp án: B. OM > MN
Câu 4.
* Mức độ: Vận dụng
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho đoạn thẳng MN có độ dài bằng 6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm
P sao cho MP = 3,5cm. Tính độ dài PN .
* Đáp án:
  
M P N
Ta có : MN = 6cm, MP = 3,5cm
 P nằm giữa hai điểm M và N
 MP + PN = MN
Thay số ta có: 3,5 + PN = 6
Vậy PN = 6 – 3,5 = 2,5
=> PN = 2,5 cm
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Biết MP = 6cm, NP = 3cm, MN =
9cm.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
* Đáp án:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Thì ta có: MN + MP = NP

Thay số ta có: 9 + 6 = 3 ( Vô lý)
- Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M và P
Thì ta có: MN + NP = MP
Thay số ta có: 9 + 3 = 6 ( Vô lý)
- Nếu điểm P nằm giữa hai điểm M và N
Thì ta có: MP + PN = MN
Thay số ta có: 6 + 3 = 9 ( Kết quả đúng)
Vậy điểm P nằm giữa hai điểm M và N
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
TIẾT 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

Câu 1.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đóvà biết AC = 2. AB. Chọn
câu đúng:
A. A là trung điểm của BC.
B. B là trung điểm của AC.
C. C là trung điểm của AB.
D. Tất cả các câu trên đều sai
* Đáp án: B. B là trung điểm của AC
Câu 2.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Trên đoạn thẳng MN = 6cm, lấy điểm A sao cho MA = 3cm.Hãy chọn câu
đúng:
A. Điểm A nằm giữa hai điểmM và N
B. A là trung điểm của MN.
C.MA > AN

D. MA< AN
* Đáp án: A. Điểm A nằm giữa hai điểmM và N
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Cho hai tia đối nhau Ax và Ax’ . Trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM =
5cm, trên tia Ax’ lấy điểm B sao cho AB = 5 cm. Chọn câu đúng:
A. M trùng với B
B. M, B nằm cùng phía đối với A.
C. A là trung điểm của MB.
D. MA > MB
* Đáp án: C. A là trung điểm của MB.
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
14
xO A B
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
* Nội dung câu hỏi: Cho AB = 10cm. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Gọi I là trung
điểm AM, J là trung điểm MB. Độ dài đoạn thẳng IJ là:
A. 3cm. B .4cm C. Kết quả khác D.4,5cm
* Đáp án:C. Kết quả khác
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi: Điểm A, B thuộc tia Ox và OA = 3cm; OB = 6cm như hình vẽ sau.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
* Đáp án a) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB



3 + AB = 6

AB = 3(cm)
Suy ra AB = OA ( = 3cm)
c) A nằm giữa O và B đồng thời OA = AB nên A là trung điểm của OB
*************************************************************************
TIẾT 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Cho các hình vẽ sau.Đọc các hình
1


15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN


Đáp án:
H.(1)Đường thẳng a, Điểm A không nằm trên đường thẳng a, điểm B thuộc đường thẳng a
H.(2) Ba điểm A, B, C thẳng hàng
H.(3): Qua 2 điểm A, B có đường thẳng AB duy nhất.
H.(4): Hai đường thẳng giao nhau: a

b = {I}
H.(5): Hai đường thẳng song song m // n
H.(6): Hai tia trùng nhau AB và Ay
H.(7): Hai tia đối nhau Ox và Ox’
H.(8): Đoạn thẳng AB

H.(9): Điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
AM + MB = AB
H.(10): M là trung điểm của đoạn thẳng AB:
MA = MB =
2
1
AB.
Câu 2.
* Mức độ: Nhận biết.
* Dự tính thời gian trả lời: 2'
* Nội dung câu hỏi: Điền vào chỗ trống:
a) Trong 3 điểm thẳng hàng điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là của 2 tia đối nhau.
d) Nếu thì AM + MB = AB.
* Đáp án:
a) Trong 3 điểm thẳng hàng có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
d) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
Câu 3.
* Mức độ: Thông hiểu
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Vẽ hình theo yêu cầu sau:
+ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ đường thẳng AB.
+ Tia AC.
+ Đoạn thẳng BC.
+ Điểm M nằm giữa B và C.
Đáp án:

16




C
M
B
A
A M B
2,5cm
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
Câu 4.
* Mức độ: Thông hiểu.
* Dự tính thời gian trả lời: 3'
* Nội dung câu hỏi: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của
đoạn thẳng ấy.
* Đáp án:
Hình vẽ như sau:
Câu 5.
* Mức độ: Vận dụng.
* Dự tính thời gian trả lời: 5'
* Nội dung câu hỏi: Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. Lấy hai điểm M và N nằm giữa A và
B sao cho AM = 2cm và AN > NB .
a) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tại sao?
b) Trong ba điểm B, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tại sao?
* Đáp án:
a)
+ N nằm giữa A và B => AN + NB = AB = 4
+ Vì AN > NB => 2AN > 4 => AN > 2

Mà AM = 2 => AM < AN vậy M nằm giữa A và N
b)Trên tia AB có AM < AN < AB nên N nằm giữa M và B
********************************************************************
***

Tiết 14: KIỂM TRA VIẾT 45’.
(Bài số 1)

Ngân hàng câu hỏi môn hình học 6
Tiết 15
Chủ đề: Nửa mặt phẳng
Câu 1 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 2' . M
- Nội dung câu hỏi: y
Đọc tên nửa mặt phẳng trong hình vẽ
17
B


N
MA
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
x .N
Đáp án - Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm M, hoặc nửa mặt phẳng bờ xy
không chứa điểm N
- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm N, hoặc nửa mặt phẳng bờ xy
không chứa điểm M
Câu 2 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 2'
- Nội dung câu hỏi: . E

Ở hình vẽ, ba điểm A; B; C thẳng hàng
- Gọi tên hai tia đối nhau. . . .
- Tia BE nằm giữa hai tia nào? A B C
- Tia BD nằm giữa hai tia nào? . D
Đáp án - Hai tia đối nhau: BA & BC
- Tia BE nằm giữa hai tia BA & BC
- Tia BD nằm giữa hai tia BA & BC
Câu 3 - Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian trả lời 3'
- Nội dung câu hỏi:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau.
a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên nửa mặt phẳng cũng là bờ
chung của hai tia
b) Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng tia Ox nằm giữa hai tia
OA & OB khi tia Ox cắt
Đáp án a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên nửa mặt phẳng cũng là bờ
chung của hai tia của hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng tia Ox nằm giữa hai tia
OA & OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A &
B
Câu 4
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời : '
- Nội dung câu hỏi:
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp dưới
đây.
a) Điểm thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N
thuộc nửa mặt phẳng đối.
b) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai
điểm M; N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N; P

nằm khác phía đối với đường thẳng a
Đáp án a) b) a . P
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
. M . M
. N
d . N
Câu 5 - Mức độ: Thông hiểu.
- Thời gian trả lời : 5'
- Nội dung câu hỏi:
Cho ba điểm A; B; C nằm ngoài đưòng thẳng a. Biết rằng cả hai
đoạn thẳng BA; BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đường thẳng a có
cắt đoạn thẳng AC không? vì sao?
Đáp án Đường thẳng a căt đoạn thẳng AB nên hai điểm A; B thuộc hai
nửa mặt phẳng đối nhau bờ a (1)
Lập luận tương tự B; C cũng thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau
bờ a (2)
Từ (1) và (2) suy ra hai điểm A; C cũng thuộc cùng một nửa mặt
phẳng bờ a . Vậy đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AC
Tiết 16
Chủ đề: Góc
Câu 1 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 2'
- Nội dung câu hỏi:
Đọc tên và viết kí hiệu các góc có trong hình vẽ. Có bao nhiêu
góc tất cả
. C
. .
B A D
Đáp án ; ;

Có 3 góc
Câu 2 - Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian trả lời 3'
- Nội dung câu hỏi:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox; Oy là . điểm O là hai tia
Ox; Oy là
b) có đỉnh là Có hai cạnh là
c) góc bẹt là
Đáp án a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox; Oy là góc điểm O là đỉnh
hai tia Ox; Oy là 2 cạnh của
19
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
b) có đỉnh là R Có hai cạnh là SR; ST
c) góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Câu 3 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 5'
- Nội dung câu hỏi:
Đọc tên các góc, đỉnh, các cạnh. viết ký hiệu các góc có trong
hình vẽ
m
x O y
Đáp án Các góc ; ;
Có đỉnh O; cạnh Ox; Om
: đỉnh O. cạnh Om; Oy
: đỉnh O. cạnh Ox; Oy
Câu 4
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 5'
- Nội dung câu hỏi:

Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
Điểm A nằm trong
a) Tia Ox nằm giữa hai tia OA; Oy
b) Tia OA nằm giữa hai tia Ox; Oy
c) Tia Oy nằm giữa hai tia OA; Ox
d) Tia OA nằm giữa hai tia Ox; Oy
Đáp án Điểm A nằm trong
a) Tia Ox nằm giữa hai tia OA; Oy S
b) Tia OA nằm giữa hai tia Ox; Oy Đ
c) Tia Oy nằm giữa hai tia OA; Ox S
d) Tia OA nằm giữa hai tia Ox; Oy S
Câu 5 - Mức độ: Vận dụng
- Thời gian trả lời : 6'
- Nội dung câu hỏi:
Cho =135. C là một đểm nằm trong biết
= 90 . Tính

Đáp án B
C
A O
Vì tia OC nằm giữa hai tia OA & OB nên + =
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
⇒ = - = 135 - 90 = 45
Tiết 17
Chủ đề: Số đo góc
Câu 1 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 5'
- Nội dung câu hỏi: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai
a) Góc có số đo 135 là góc nhọn

b) Góc có số đo 75 là góc tù.
c) Góc có số đo lớn hơn 0 nhỏ hơn 90 là góc nhọn.
d) Góc có số đo 90 là góc bẹt.
e) Góc tù lớn hơn góc vuông.
Đáp án a) Góc có số đo 135 là góc nhọn. Sai
b) Góc có số đo 75 là góc tù. Sai
c) Góc có số đo lớn hơn 0 nhỏ hơn 90 là góc nhọn. Đúng
d) Góc có số đo 90 là góc bẹt. Sai
e) Góc tù lớn hơn góc vuông. Đúng
Câu 2 - Mức độ: Nhận biết t
- Thời gian trả lời 5' z
- Nội dung câu hỏi:
Cho hình vẽ.
a) Đọc tên các góc đỉnh O. x O y
b) Đọc tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Đáp án a) Các góc đỉnh O: ; ; ; ;
b) Góc vuông : góc nhọn: ;
Góc tù : góc bẹt:
Câu 3 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 5'
- Nội dung câu hỏi:
Cho đường thẳng xx'; yy' cắt nhau tại O và xOy = 90 o . Hãy đo
và cho biết số đo của các góc ; ;
Đáp án các góc ; ; y
đều có số đo là 90
x O x'
y'
Câu 4
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian trả lời 5'

- Nội dung câu hỏi:
Hãy so sánh số đo các góc tạo bởi:
a. Hai kim đồng hồ ( Kim giờ và kim phút ) chỉ lúc 3 giờ đúng.
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
b. Hai kim đồng hồ ( Kim giờ và kim phút ) chỉ lúc 12 giờ đúng
c) Hai kim đồng hồ ( Kim giờ và kim phút ) chỉ lúc 6 giờ đúng
Đáp án b < a < c
Câu 5 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời : 6'
- Nội dung câu hỏi:
Tìm câu trả lời sai:
a) Góc vuông nhỏ hơn góc bẹt.
b) Góc nhọn nhỏ hơn góc tù.
c) Góc tù nhỏ hơn góc vuông.
d) Góc vuông lớn hơn góc nhọn, nhỏ hơn góc tù

Đáp án C

Tiết 18
Chủ đề: Vẽ góc khi biết số đo
Câu 1 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 6'
- Nội dung câu hỏi:
Vẽ từng hình theo cách diễn đạt sau:
a) và kề bù với = 135
b) Vẽ và phụ nhau với = 30
Đáp án y m n
a) 135 30


x O z O t
Câu 2 - Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian trả lời 3'
- Nội dung câu hỏi:
Vẽ = 30 . Vẽ tiếp kề bù với . Vẽ tiếp phụ với đồng thời tia
Oq nằm trong . Cho biết ssố đo của
Đáp án
n q
30 60

m O p
= 90
Câu 3 - Mức độ: Nhận biết
22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
- Thời gian trả lời 5'
- Nội dung câu hỏi:
Trên mặt phẳng cho tia Ax có thể vẽ được mấy tia Oy sao cho
= 50
Đáp án Vẽ được 2 tia Ay và Ay' : = = 50 y
x A
y'
Câu 4
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 8'
- Nội dung câu hỏi:
Gọi Ot và Ot' là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng xy đi qua O. Biết = 30 ; = 60 . Tính và
Đáp án


t t'
30 60

x O y
Vì < nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
ta có: + = ⇒ = - = 180 - 30 = 150
= - ( + ) = 180 - (30 + 60) = 90
Câu 5 - Mức độ: Vận dụng
- Thời gian trả lời : 10'
- Nội dung câu hỏi:
Trên đường thẳng xx' lấy điểm O tùy ý. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ là xx' vẽ hai tia Oy và Oz: = 30 ; = 4
Trong ba tia Oy; Ox ; Oz nào nằm giữa hai tia còn lại.
Đáp án y
z
x' O x
Vì + = 180 ( Kề bù)
Mà = 4 = 4. 30 = 120
Do đó = 180 - = 180 - 120 = 60
Hai tia Oy & Oz nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
ta lại có < ( 30 < 60 )
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox & Oy
Tiết 19
Chủ đề: Khi nào + =
Câu 1 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 2'
- Nội dung câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
Khi nào thì + = ?

a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia còn lại
b) Khi tia Ox nằm giữa hai tia còn lại
c ) Khi tia Oz nằm giữa hai tia còn lại
Đáp án a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia còn lại
Câu 2 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 3'
- Nội dung câu hỏi: Trong các câu sau câu nào đúng.
Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox ta có hai góc kề nhau.
a) và b) và
c) và d) và
Đáp án b) và
Câu 3 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 2'
- Nội dung câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng .
Hai góc phụ nhau là hai góc.
a) Có tổng số đo bằng 90
b) Kề nhau và có tổng số đo là 90
c) Có tổng số đo bằng 180
d) Kề nhau và có tổng số đo là 180
Đáp án a) Có tổng số đo bằng 90
Câu 4
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian trả lời 4' x
- Nội dung câu hỏi: Cho hình vẽ: t


O y
= 129 ; = 29 Tính số đo của
Đáp án Vì > ( 129 > 29 ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Ox
= - = 129 - 29 = 90

Câu 5 - Mức độ: Vận dụng
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
- Thời gian trả lời : 7'
- Nội dung câu hỏi: Cho = 75 . A là một điểm nằm
trong . Biết = 40 .
a)Tính =
b) Vẽ OD là tia đối của tia OA. so sánh &

Đáp án C
D A
O
B
a) Vì A nằm trong nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên + = ⇒ = -
= 75 - 40 = 35
b) Vì OD là tia đối của tia OA nên. + = 180 (KB)
= 180 - = 140
Vì + = 180 (KB)
⇒ = 180 - = 145
Vậy <
Tiết 20
Chủ đề: Tia phân giác của một góc
Câu 1 - Mức độ: Nhận biết
- Thời gian trả lời 2'
- Nội dung câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng
có hai tia phân giác khi
a. là góc bẹt b. là góc tù
c. là góc vuông d. là góc nhọn
Đáp án a. là góc bẹt

Câu 2 - Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian trả lời 2'
- Nội dung câu hỏi:
Khi nào kết luận được tia Ot là phân giác của ? .Trong các câu
sau câu nào đúng.
a. =
b. + = .
c. + = và =
d. = =
Đáp án c. + = và =
Câu 3 - Mức độ: Thông hiểu
25

×