Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tiểu luận Quản lý nhu cầu sử dụng điện năng (DSM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.99 KB, 29 trang )

mở dầu
Ngày nay hầu nh các hoạt động xã hội đều sử dụng đến các dạng năng lợng. Vì vậy
vấn đề sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lợng đợc các nớc phát triển quan tâm từ những
năm đầu thế kỷ XX. Nhng mãi đến những năm 70 của thế kỷ, khi nền công nghiệp phát
triển mạnh dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lợng cũng tăng theo, mà nguồn nhiên liệu chủ
yếu là than và dầu mỏ không đáp ứng kịp sự tăng nhanh của tiêu thụ năng lợng đã gây ra
những cuộc khủng hoảng năng lợng trầm trọng mà điển hình trong đó là khủng hoảng dầu
mỏ, khí đốt, than.
Do đó tiết kiệm năng lợng và tìm các nguồn năng lợng thay thế trên các quốc gia
trên thế giới đợc đặc biệt chú trọng.
Theo đánh giá của uỷ ban năng lợng thế giới thì trong vài chục năm tới, với nhu cầu
sử dụng năng lợng nh hiện nay thì chẳng bao lâu nữa nguồn năng lợng sơ cấp trên thế giới
sẽ cạn kiệt.
Theo dự báo trên thế giới thì thế kỷ 21:
Dầu thô: có thể khai thác từ 49 năm đến 72 năm.
Khí thiên nhiên: có thể khai thác từ 57 năm đến 113 năm.
Than: có thể khai thác từ 262 năm đến 618 năm.
Urani: có thể khai thác từ 60 năm đến 230 năm.
Nếu khai thác đợc Dơtri với trữ lợng 44.000 tỷ tấn có thể cung cấp cho nhân
loại trong khoảng 60 tỷ năm.
Ngoài ra vấn đề ô nhiễm môi trờng trên thế giới hiện nay đang là vấn đề cấp bách, dự
đoán đến năm 2030, hàm lợng CO2 sẽ tăng gấp đôi so với trớc cách mạng công nghiệp,
nhiệt độ toàn cầu có thể tăng từ 1,5 0C - 4,5 0C. Trên thế giới có nhiều nớc bị tàn phá bởi
thiên tai nh:
Đức: 50 % rừng bị tàn phá do ma a xít.
Thụy Điển: 22 % trong số 9 vạn hồ bị axít hoá.
Sự cố Checnôbn năm 1980, đến nay có 9 vạn ngời chết, 80 vạn trẻ em bị di
chứng. Phải mất khoảng 100 năm và tốn hàng mấy chục tỷ Đôla thì mới làm
sạch đợc chất phóng xạ ô nhiễm.
Điện là một dạng năng lợng đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt
động của nền kinh tế quốc dân và chiếm đa số trong hệ thống năng lợng trên thế giới. Do


vậy tiết kiệm, sử dụng điện năng hiệu quả là một vấn đề quan trọng cũng dẫn đến tiết kiệm
năng lợng nói chung.
Một trong các biện pháp hiệu quả và mang tính khả thi cao đợc các nớc phát triển
áp dụng là giải pháp DSM (Demand Side Management-DSM) Chơng trình quản lý nhu
cầu.
Đây là một trong những giải pháp cho phép quản lý sự tăng trởng nhu cầu tiêu thụ điện
năng bất hợp lý, giảm vốn đầu t phát triển nguồn và lới điện, giảm sự ô nhiễm môi trờng
do khai thác, sử dụng các nguồn năng lơng sơ cấp không hiệu quả, lãng phí
Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lợng là một trong những vấn đề đợc quan tâm từ
những năm đầu của thế kỷ. Nhiều tổ chức, trung tâm nghiên cứu phục vụ mục tiêu tiết
kiệm năng lợng đợc thành lập, mở rộng và hoạt động có hiệu quả hơn. Tại những nớc trong
khu vực nh Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc với kinh nghiệm và sự giúp đỡ
của các nớc phát triển đã đa ra nhiều chơng trình tiết kiệm năng lợng và đã thu đợc hàng
trăm triệu USD tiền lợi nhuận .
Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế ở Việt Nam, nhu cầu sử
dụng điện năng do vậy cũng tăng lên một cách nhanh chóng. Nhằm đáp ứng đợc sự bùng
1
nổ của nhu cầu điện năng, ngành điện đã tập trung đầu t và phát triển hệ thống nh xây
thêm các nhà máy điện, cải tạo và nâng cấp lới điện Tuy vậy, vào giờ cao điểm, các
nguồn điện vẫn phải phát hết công suất, nhiều bộ phận lới điện truyền tải và phân phối bị
quá tải, tổn thất điện năng vào cao điểm tăng cao. Tuy nhiên vào thấp điểm đêm khi nhu
cầu điện năng giảm thấp thì hệ thống nguồn điện lại phải giảm công suất phát dẫn đến vận
hành không kinh tế nguồn điện
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã sớm nhận đợc tầm quan trọng của vấn
đề sử dụng năng lợng hiệu quả và tiết kiệm, mục đích là để đảm bảo thoả mãn nhu cầu
năng lợng ngày càng tăng trên cơ sở các nguồn tài nguyên hữu hạn không có khả năng tái
tạo, giảm thiểu tới sự huỷ hoại môi trờng sống, đảm bảo sự phát triển hài hoà và bền vững.
Chơng I
Khái niệm chung về DSM
I. Khái niệm:

DSM là một tập hợp các giải pháp kỹ thuật - công nghệ - kinh tế - xã hội nhằm sử
dụng điện năng một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Trớc đây, để đảm bảo nhu cầu ngày càng gia tăng của các phụ tải điện ngời ta thờng
chỉ chú ý đến đầu t xây dựng thêm các nguồn điện mới mà cha đề cập nghiên cứa nhiều
đến vấn đề sử dụng năng lợng sao cho hiệu quả, kinh tế nhất.
Do sự phát triển nhanh chóng của nhu cầu sử dụng điện năng, vốn đầu t giành cho
ngành điện cũng tăng nhanh và trở thành vấn đề nan giải (và càng là vấn đề khó khăn cho
một đất nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay), nguồn tài nguyên thiên nhiên dùng trong
các nhà máy điện nh: dầu, khí, than ngày càng tăng cao và kèm theo vấn đề ô nhiễm môi
trờng ngày càng trầm trọng dẫn tới DSM đợc coi nh là 1 nguồn năng lợng rẻ và sạch nhất.
Hiệu quả kinh tế do thực hiện DSM mang lại ngày càng lớn. Cụ thể:
+ Giảm vốn đầu t do xây dựng thêm các nhà máy điện.
+ Tiết kiệm tài nguyên cho quốc gia.
+ Giảm bớt ô nhiễm môi trờng.
+ DSM mang lại chất lợng điện năng tốt hơn, giá rẻ hơn cho khách hàng.
DSM đợc xây dựng dựa trên hai chiến lợc chủ yếu sau:
Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lợng cho các hộ sử dụng điện.
Điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả năng cung cấp một cách kinh tế
nhất.
Sau đây là 2 nội dung của chơng trình DSM
II. Nội dung của chơng trình DSM
1. Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lợng của các hộ tiêu thụ:
Trong chiến lợc này bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Sử dụng các thiết bị điện có hiệu suất cao hơn:
- Dùng các thiết bị điện dân dụng với hiệu suất cao thay thế cho các thiết bị đã lạc
hậu, lỗi thời, hiệu năng thấp (thiết bị chiếu sáng, tivi, quạt, máy thu thanh, video, tủ
lạnh, máy điều hoà, bình đun nớc, tủ đá, máy giặt, bàn là, bếp điện )
2
- Thay thế các thiết bị điện trong công nghiệp bằng các thiết bị có hiệu quả sử dụng
năng lợng cao.

- Thay thế các dây chuyền sản xuất cũ với công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng l-
ợng bằng các dây chuyền sản xuất theo công nghệ mới hiện đại tiêu hao ít năng l-
ợng.
b) Giảm xuống mức thấp nhất vấn đề lãng phí năng lợng một cách vô ích
Các biện pháp để tiết kiệm điện năng thuộc chiến lợc này chia làm 4 khu vực chủ yếu:
+ Khu vực nhà ở: lựa chọn các thiết bị điện gia dụng có hiệu năng cao, hạn chế thời gian
làm việc vô ích của các thiết bị điện. Có thể dùng bổ trợ các thiêt bị nh: Tự động cắt điện
khi không dùng thiết bị điện, tự động điều chỉnh độ sáng của đèn, hạn chế sự thất thoát
năng lợng nói chung
+ Khu vực công cộng bao gồm các trung tâm thơng mại, dịch vụ, văn phòng, công sở, tr-
ờng học, vui chơi giải trí, bệnh viện Cần quan tâm đến khâu thiết kế công trình, tìm các
phơng thức vận hành một cách tối u, hợp lý để hạn chế tiêu tốn năng lợng trong hệ thống
thiết bị có sử dụng điện năng làm nguồn năng lợng đầu vào.
+ Khu vực công nghiệp: thiết kế và vận hành kinh tế các trạm biến áp, bù công suất phản
kháng, thiết kế và xây dựng các nhà xởng hợp lý, vận hành hợp lý các quá trình sản xuất,
các động cơ điện cũng nh các hệ thống chiếu sáng, hệ thống nén khí, hệ thống nớc lạnh.
+ Khu vực sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng: đổi mới công nghệ tại các nhà máy
nhiệt điện, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ nát bằng các thiết bị với công nghệ mới, hiện
đại tiêu tốn ít năng lợng và hiệu suất cao trong lới truyền tải, phân phối điện năng, áp dụng
các công nghệ mới nh: bù công suất phản kháng (bù kinh tế), lắp đặt các thiết bị làm lới
điện vận hành linh hoạt.
2. Điều khiển nhu cầu dùng điện phù hợp với khả năng cung cấp một cách kinh tế nhất
Có rất nhiều các giải pháp khác nhau và cách ứng dụng, nó phụ thuộc vào điều kiện kinh
tế, xã hội , tình hình, tập tục, khí hậu, thời tiết mỗi quốc gia, mỗi vùng, miền cụ thể. Các
giải pháp cơ bản của chiến lợc này bao gồm:
a) Điều khiển trực tiếp dòng điện:
Mục đích là san bằng đồ thị phụ tải đến mức có thể đợc của hệ thống điện để giảm tổn
thất, thuận tiện cho việc lập phơng thức vận hành kinh tế HTĐ, giảm vốn đầu t phát triển
nguồn và lới điện, cung cấp điện cho khách hàng linh hoạt, tin cậy, chất lợng.
+ Cắt giảm đỉnh: Cắt tải vào giờ cao điểm để giảm phụ tải đỉnh cho hệ thống điện dẫn đến

giảm sự tăng công suất phát và tổn thất điện năng. Khi áp dụng phơng pháp này, thờng có
hợp đồng thông báo trớc cho khách hàng để tránh thiệt hại do ngừng cung cấp điện.
+ Lấp thấp điểm: Các phụ tải sẽ đợc vận hành vào thời gian thấp điểm. Thờng áp dụng biện
pháp này khi công suất thừa đợc sản xuất bằng nhiên liệu rẻ tiền. Có thể lấp thấp điểm
bằng các kho nhiệt (nóng, lạnh), xây dựng các nhà máy thuỷ điện tích năng, nạp điện cho
ắcquy, ô tô điện
+ Dịch chuyển phụ tải: chuyển phụ tải từ thời gian cao điểm sang thời gian thấp điểm. Các
phụ tải thích hợp trong trờng hợp này là các kho nhiệt, các thiết bị tích năng lợng và thiết
lập hệ thống giá điện hợp lý.
+ Biện pháp bảo tồn: nâng cao hiệu suất của các thiết bị dùng điện dẫn đến giảm điện năng
tiêu thụ tổng.
+ Tăng trởng phụ tải: tăng thêm các khách hàng mới (điện khí hoá nông thôn) dẫn đến
tăng cả công suất đỉnh và tổng điện năng tiêu thụ
3
+ Đồ thị phụ tải linh hoạt: xem độ tin cậy cung cấp điện nh một biến số của bài toán lập
kế hoạch tiêu dùng, cắt điện khi cần thiết. Do vậy công suất đỉnh và điện năng tiêu thụ
tổng có thể giảm xuống.
b)Lu trữ năng lợng:
cho phép dịch chuyển nhu cầu sử dụng điện từ giờ cao điểm sang giờ thấp điểm dẫn đến
san bằng đồ thị phụ tải của hệ thống điện nhờ:
+ áp dụng chính sách giá điện.
+ Xây dựng các kho lu trữ nóng, kho lu trữ lạnh vào giờ thấp điểm .
c) Điện khí hoá:
Điện khí hoá nông thôn, giao thông, hoặc thay thế các dạng năng lợng khác bằng điện
năng làm gia tăng dòng điện đỉnh và điện năng tổng của hệ thống. Đây là việc làm cần
thiết vì nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế-xã hội và làm giảm sự huỷ hoại môi trờng.
d) Chính sách giá điện:
áp dụng giá điện hợp lý sẽ là động lực làm thay đổi đặc điểm tiêu dùng điện, san bằng đồ
thị phụ tải của hệ thống điện dựa trên cơ sở nhu cầu sử dụng điện của các phụ tải không
đồng đều theo thời gian. Theo tập quán sinh hoạt, làm việc và sản xuất sẽ làm xuất hiện

các cao điểm và thấp điểm trong ĐTPT. Biểu giá bán điện sẽ đợc thay đổi một cách linh
hoạt phụ thuộc vào mùa, thời điểm cấp điện, khả năng đáp ứng tơng ứng của hệ thống
điện ở những nớc phát triển, giá bán điện đợc sử dụng nh một công cụ hiệu quả để điều
hoà nhu cầu dùng điện nh:
+ áp dụng giá tính theo thời điểm sử dụng: khuyến khích khách hàng sử dụng
điện năng hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ áp dụng giá tính theo công suất tiêu thụ.
+ áp dụng giá cho phép cắt khi cần thiết.
+ áp dụng giá giành cho các mục tiêu đặc biệt.
e) Các biện pháp mang tính thể chế:
+ Luật tiết kiệm năng lợng.
+ Tiêu chuẩn đánh giá
+ Kiểm toán năng lợng.
+ Các văn bản của cơ quan chủ quản, chính phủ về tiêu chuẩn, quy phạm cho các
công trình xây lắp, hiệu suất năng lợng, hiệu năng của thiết bị, chỉ định các nhà
máy, đơn vị sản xuất, trung tâm, công trình, kiến trúc cần thực hiện thí điểm về
DSM
Ngoài ra để thực hiện DSM có hiệu quả cần có những hoạt động đồng bộ:
Các biện pháp trợ giúp về kinh tế:
Trợ giúp về mặt kinh tế thông qua các công cụ quản lý kinh tế để phát triển công nghệ chế
tạo các thiết bị có hiệu suất cao, u tiên thuế cho vốn đầu t phát triển công nghệ, khen thởng
các nhà chế tạo có các sản phẩm hiệu suất cao
+ Thuế, hạn ngạch, bảo hộ kỹ thuật: gia tăng, u đãi.
+ Hỗ trợ tài chính, t vấn đầu t, sử dụng: cho vay với lãi suất thấp, bảo lãnh vay.
+ Trợ giúp kỹ thuật- công nghệ, đầu t máy moc, dây chuyền công nghệ
+ Thởng- phạt
Những biện pháp mang tính chất xã hội:
Ngoài ra không thể không kể đến các biện pháp nh các biện pháp thông tin tuyên truyền,
phổ cập, giáo dục về chính sách và các giải pháp tiết kiệm năng lợng.
+ Đào tạo cán bộ quản lý năng lợng, cán bộ kỹ thuật, tuyên truyền.

+ Truyền thông, phổ biến các kiến thức thờng thức về năng lợng, tài liệu kỹ
thuật,báo chí cung cấp thông tin hớng dẫn.
4
Trên tất cả những điều đã nêu là những biện pháp mang tính chất tổ chức và hoạch
định chính sách cho chiến lợc sử dụng năng lợng.
chơng ii
áp dụng dsm ở việt nam
I. Mục đích áp dụng DSM ở Việt nam.
+ Là một quốc gia đang phát triển với trình độ công nghệ lạc hậu, t duy của con ngời bị
ảnh hởng của thời kỳ kinh tế bao cấp, ý thức tiết kiệm năng lợng còn yếu kém, trình độ dân
chí thấp, cha nhận thức rõ những vấn đề hết sức quan trọng có tính chất toàn cầu mà một
trong những vấn đề đó là vấn đề khai thác, sử dụng năng lợng một cách hiệu quả, kinh tế.
+ Tài nguyên phong phú (nguồn năng lợng sơ cấp nh: than, dầu, khí đốt ) song tài nguyên
đang dần cạn kiệt do sử dụng không hiệu quả, gây lãng phí.
II. ứng dụng DSM tại Việt Nam
Nớc ta là một nớc nông nghiệp đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập, có trình
độ sản xuất và công nghệ lạc hậu, t duy của mỗi con ngời bị ảnh hởng của nếp suy nghĩ
thiển cận, cha nhận thức rõ những vấn đề hết sức quan trọng có tính chất toàn cầu mà một
trong những vấn đề đó là vấn đề bảo tồn và sử dụng hiệu quả năng lợng.
Với tốc độ tăng trởng về nhu cầu tiêu thụ năng lợng nói chung và điện năng nói
riêng cùng với phơng thức sử dụng năng lợng không hiệu quả, gây lãng phí nh hiện nay thì
chỉ trong thời gian không xa nữa, trữ lợng các nguồn năng lợng sơ cấp của nớc ta sẽ bị cạn
kiệt và lúc đó chính chúng ta sẽ hứng chịu hậu quả của việc mất cân bằng sinh thái do
chính sách phát triển mất bền vững nh hiện nay.
Trong quá trình cải cách nền kinh tế, mở cửa hội nhập, thực hiện Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc thì vấn đề vừa đáp ứng nhu cầu về điện năng cao (cả về công suất và
điện năng) cho các loại phụ tải vừa đảm bảo sử dụng năng lợng có hiệu quả nhất góp phần
phát triển kinh tế xã hội đất nớc là một bài toán khó cho Ngành điện của Việt Nam. Muốn
thế, chúng ta phải ngay lập tức áp dụng chính sách sử dụng điện năng một cách tiết kiệm
và hiệu quả song song với việc bảo tồn nguồn năng lợng, trong đó giải pháp hiệu quả nhất,

thiết thực nhất và có tác dụng ngay đó là phải nhanh chóng thực hiện chơng trình DSM
trên toàn quốc, đặc biệt là trong hệ thống cung cấp điện đô thị.
Tuy nhiên, vấn đề thực hiện DSM không thể chỉ do 1 mình ngành Điện thực hiện
mà phải là các ngành, các tổ chức và cá nhân trong xã hội cùng thực hiện nh: Bộ
KHCN&MT, Bộ Xây Dựng, Bộ GTVT. Hơn nữa, Chính phủ phải quan tâm chỉ đạo và thể
chế hoá bằng luật pháp thì triển vọng áp dụng DSM mới khả thi.
1. Tiềm năng thực hiện DSM ở Việt Nam
Đối với nớc ta, DSM mới đợc chú ý tới từ năm 1994 - 1995, với sự tài trợ của ngân
hàng thế giới, chơng trình DSM đã đợc triển khai bớc đầu bằng việc nghiên cứu, đánh giá
tiềm năng DSM ở Việt Nam và hiện nay nghành điện đã có chuẩn bị tích cực để triển khai
thí điểm áp dụng một số biện pháp trong khâu quản lý phụ tải.
Qua nghiên cứu, đánh giá có thể nhận thấy rằng tiềm năng quản lý nhu cầu điện
năng ở Việt nam là rất lớn ở cả 2 lĩnh vực: Quản lý phụ tải và nâng cao hiệu suất thiết bị sử
dụng điện.
Đối với lĩnh vực quản lý phụ tải có thể nhận thấy là biểu đồ phụ tải ngày đêm của
hệ thống điện Việt nam không bằng phẳng, chênh lệch giữa giờ cao điểm và thấp điểm khá
5
lớn 2-2,5 lần. Để giảm đầu t xây dựng nguồn điện mới trong những năm tiếp theo, chơng
trình DSM sẽ tác động đến việc giảm phụ tải đỉnh vào các giờ cao điểm tối (từ 18h đến 21h
hàng ngày) bằng cách chuyển một số phụ tải từ cao điểm sang sử dụng ở giờ thấp điểm
hoặc các giờ khác trong ngày, làm cho đồ thị phụ tải trở nên bằng phẳng hơn (tỉ lệ
Pmax/Pmin giảm xuống còn khoảng 1,6 đến 1,7 lần). Biện pháp này có thể thực hiện đợc
thông qua việc định giá điện vào giờ cao điểm cao hơn ở giờ thấp điểm (giá điện theo thời
gian trong ngày TOD) bằng cách sử dụng công tơ nhiều giá và định giá điện theo hai thành
phần: giá công suất và giá điện năng, đồng thời khuyến khích khách hàng tình nguyện
giảm phụ tải vào giờ cao điểm khi nhu cầu vợt quá khả năng cung cấp.
Trong lĩnh vực nâng cao hiệu suất sử dụng điện, tiềm năng thực hiện ở nớc ta là khá
khả quan. Việc giảm tiêu thụ năng lợng có thể nhằm vào các hộ tiêu thụ điện lớn nh các xí
nghiệp công nghiệp, các toà nhà cao tầng, siêu thị khách sạn tại các khu vực này sẽ sử
dụng các thiết bị có công nghệ tiên tiến tiêu thụ ít điện năng và có hiệu suất cao. Việc

chiếu sáng đờng phố và gia đình cũng cần đợc cải thiện, nếu thực hiện chuyển từ sử dụng
các bóng đèn sợi đốt, bóng đèn cao áp thủy ngân sang các loại đèn huỳnh quang chấn lu
điện tử, đèn Sodium cao áp sẽ làm giảm đáng kể công suất và điện năng tiêu thụ vào
những giờ cao điểm.
Kết quả tính toán của các chuyên gia cho thấy, việc triển khai chơng trình DSM ở n-
ớc ta nếu thực hiện trong giai đoạn 1996-2010 có thể giảm đợc gần 1000MW công suất
của các nguồn điện mới, tơng đơng khoảng 5300GWh. Hiệu quả kinh tế mang lại ớc tính
vào khoảng 960 tiệu USD với chi phí cho thực hiện DSM chỉ cỡ 160 triệu USD, lợi nhuận
thu đợc là 800 triệu USD đó là cha kể đến giảm chi phí đầu t lới điện và hiệu quả về mặt
môi trờng. Từ đó có thể thấy rằng: Đầu t cho DSM chính là đầu t cho phát triển nguồn và l-
ới điện với hiệu quả kinh tế và môi trờng cao nhất.
2. Đánh giá hiệu quả DSM ở khía cạnh chuyển dịch đồ thị phụ tải
Ta phân tích kỹ hơn về phơng diện, cách thức đánh giá hiệu quả DSM ở khía cạnh
chuyển dịch phụ tải của hệ thống điện. Qua công tác thống kê, điều tra, đo đạc trực tiếp tại
các nút phụ tải của hệ thống điện, dựa trên đặc trng của phụ tải điện để có cơ sở lựa chọn
giải pháp hợp lý thực hiện san bằng đồ thị phụ tải của hệ thống điện. Dựa theo phơng pháp
này ta sẽ điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả năng cung cấp theo cách kinh
tế nhất.
Qua công tác nghiên cứu, phân tích cơ cấu đồ thị phụ tải của hệ thống điện (HTĐ)
Việt nam, các chuyên gia đã rút ra các kết luận:
Đồ thị phụ tải của HTĐ Việt nam trong ngày có 2 thời đoạn cao điểm, đó là cao
điểm ngày từ 6 giờ tới 12 giờ và cao điểm tối từ 17 giờ tới 23 giờ (cao điểm nhất là từ 17-
19 giờ).
Đồ thị phụ tải có thời gian đạt giá trị cực tiểu vào ban đêm từ 0 giờ đến 4 giờ sáng.
Trong mọi thời điểm trong ngày, hai khu vực ánh sáng sinh hoạt (ASSH) và công Nghiệp
(CN) luôn chiếm tỉ trọng về công suất cũng nh điện năng của hệ thống. Nếu nh khu vực
CN đạt tỉ trọng lớn vào ban đêm thì khu vực nông nghiệp và giao thông vận tải
(NN&GTVT) lại đạt tỉ trọng cao vào thời điểm 13 giờ tới 16 giờ hàng ngày. Khu vực
ASSH chỉ đạt tỉ trọng cao vào 17 giờ đến 23 giờ đêm, còn ban ngày lại đạt tỉ trọng khá
thấp.

- Tại các thời điểm đồ thị phụ tải (ĐTPT) của HTĐ đạt cao điểm thì khu vực ASSH chiếm
tỉ trọng lớn nhất (39,83% tại cao điểm sáng và 56,6% vào cao điểm tối. Các khu vực còn
lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong ĐTPT đặc biệt là cao điểm tối.
6
- Đồ thị phụ tải của hệ thống đạt giá trị cực tiểu vào ban đêm. Muốn lấp thấp điểm có thể
định giá bán thấp nhất vào khoảng thời gian này để khuyến khích các hộ dùng điện. Trong
thời đoạn này khu vực CN chiếm tỉ trọng cao nhất vào khoảng 55% còn khu vực dịch vụ
công cộng (DVCC) và NN&GTVT chiếm tỷ trọng rất thấp. Vì vậy cần có biện pháp sử
dụng tới tiêu cho nông nghiệp trong khoảng thời gian này và có biện pháp lu trữ nhiệt.
- Muốn chuyển dịch và cắt bớt đỉnh ĐTPT của HTĐ cần phải chú ý tới các biện pháp có
tác động chủ yếu tới hai khu vực chủ yếu là ASSH và CN.
Từ các phân tích đặc điểm, cơ cấu đồ thị phụ tải (ĐTPT) HTĐ Việt nam ta sẽ xét
hiệu quả của chuyển dịch đồ thị phụ tải để khai thác hiệu quả, tiết kiệm điện năng. Qua
công tác thống kê, thu thập thông tin trong thời gian qua, các chuyên gia trong lĩnh vực
này đã khảo sát đồ thị phụ tải của Việt nam và đa ra kết luận: Đồ thị phụ tải HTĐ ở Việt
nam rất không bằng phẳng. Tỉ số giữa Pmin/Pmax 0,4. Tình trạng mất cân đối rất lớn của
ĐTPT gây khó khăn cho công tác quy hoạch phát triển vận hành hệ thống là làm gia tăng
tổn thất. Việc dịch chuyển đồ thị phụ tải đợc thực hiện bằng các biện pháp nh:
a. Điều khiển trực tiếp dòng điện:
+ Cắt giảm đỉnh của đồ thị phụ tải.
+ Lấp thấp đỉnh
+ Chuyển dịch phụ tải.
+ Biện pháp bảo tồn.
+ Tăng trởng dòng điện.
+ Biểu đồ phụ tải linh hoạt.
b. Lu trữ nhiệt:
Xây dựng các kho lu trữ nóng, kho lu trữ lạnh; dùng hình thức điều hoà trung tâm trong
các công sở, toà nhà trung tâm .
c. Đổi mới giá:
+ áp dụng giá tính theo thời điểm sử dụng (thay đổi theo giờ).

+ áp dụng giá tính theo công suất tiêu thụ (giá 2 thành phần).
+ áp dụng giá điện cho phép cắt bớt phụ tải khi cần thiết.
+ áp dụng giá giành cho các mục tiêu đặc biệt.
Ta sẽ tác động vào đồ thị phụ tải làm cho ĐTPT trở nên bằng phẳng hơn.
Nếu ta làm tốt các biện pháp trên có khả năng giảm đợc khoảng 20 % công suất đỉnh và
gần 30 % lợng điện năng vào giai đoạn cao điểm. Nhờ vậy có thể giảm đáng kể lợng tổn
thất điện năng trong HTĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển và vận hành HTĐ.
3. Đánh giá hiệu quả của DSM ở khía cạnh thay đổi công nghệ và thiết bị có hiệu năng
thấp:
a. Trong khu vực Công nghiệp:
Giả sử tốc độ thay đổi công nghệ và thay thế cải tạo các động cơ cũ là 10 %/năm.
Cải tạo các hệ thống điện chiếu sáng khu vực công nghiệp thì khả năng tiết kiệm điện
trong khu vực này cũng rất lớn. Theo báo cáo của một đề tài khoa học của các chuyên gia
đang nghiên cứu vấn đề này thì kết quả khi áp dụng các giải pháp nh trên là:
+ Đổi mới công nghệ: Trung bình hàng năm giảm đợc gần 3% điện năng của khu vực này.
+ Thay thế và cải tạo các động cơ thế hệ cũ (tỉ lệ 50/50) sẽ giảm đợc trung bình 0,5%/ năm
điện năng dùng cho các động cơ, tức là giảm khoảng 0,3%/năm cho khu vực công nghiệp.
+ Lắp thêm các bộ tự động đIều chỉnh tốc độ các động cơ có sự dao động phụ tải luôn thay
đổi ở mức 10%/năm (cỡ khoảng 1/3 số động cơ trong các nhà máy, xí nghiệp) sẽ giảm đợc
khoảng 0,53 % điện năng sử dụng trong khu vực CN.
7
+ Thay thế, cải tạo các hệ thống nén khí và lò điện ở mức đầu t trung bình hàng năm có thể
giảm đợc gần 0,22% điện năng của khu vực CN.
+ Thay thế và cải tạo hệ thống chiếu sáng công nghiệp theo tiến độ 20 %/năm với tỷ lệ là
các loại đèn là nh nhau tiến đến chỉ dùng một loại đèn có hiệu năng cao hơn, sẽ giảm đợc
khoảng 11,5%/năm lợng điện tiêu thụ cho thắp sáng, tơng ứng giảm đợc gần 0,58 %/ năm
của khu vực công nghiệp.
Khi thực hiện tất cả các giải pháp trên có thể giảm đợc gần 4,7 %/năm điện năng
khu vực công nghiệp tơng ứng với khoảng 1,9% /năm điện năng toàn hệ thống.
b. Khu vực ánh sáng sinh hoạt:

Theo phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực điện năng, khi nghiên cứu tình
hình sử dụng điện phục vụ cho nhu cầu ánh sáng sinh hoạt (ASSH) trong thời gian qua đã
rút ra một số nhận xét sau:
- Khu vực ASSH hiện chiếm khoảng 43,2% nhu cầu điện năng tổng.
- Tình hình sử dụng cho nhu cầu này hiện nay còn rất lãng phí, nếu áp dụng các giải pháp
sử dụng hợp lý có khả năng tiết kiệm đợc 44,8% tổng nhu cầu điện năng của khu vực này.
Nếu thực hiện giải pháp thay thế các thiết bị gia dụng trong giai đoạn hiện nay có
thể giảm đợc khoảng 25,8% lợng điện năng tiêu thụ ở khu vực này. Tuy nhiên, do mức thu
nhập chung của xã hội còn thấp, khả năng thay thế các thiết bị công nghệ cũ còn bị hạn
chế thì có thể thu đợc các kết quả nh sau:
+ Thay thế hàng năm 15% số đèn chiếu sáng hiện có bằng loại đèn có hiệu năng cao, tiêu
thụ điện thấp thì cho phép giảm đợc gần 6% điện năng cho chiếu sáng và giảm khoảng gần
2,4 % điện năng cho ASSH.
+Thay thế các điều hoà không khí, tủ lạnh, TV, máy giặt ở mức 10%/năm hiệu quả của
nó có thể giảm đợc gần 0,62% /năm điện năng cho ASSH.
+Nếu có 1/3 số hộ hiện dang dùng bếp điện chuyển sang dùng bếp ga thì lợng điện năng
có thể giảm đợc gần 3,6%/năm nhu cầu điện năng (NCĐN) cho khu vực ASSH.
Tóm lại, riêng giải pháp thay thế các thiết bị lạc hậu bằng thiết bị có hiệu suất cao
thì cũng có thể giảm đợc gần 6,6%/năm NCĐN khu vực ASSH tơng ứng với khoảng gần
2,86 % nhu cầu điện năng tổng.
c. Khu vực dịch vụ công cộng:
- Các chuyên gia khi nghiên cứu đặc điểm, cơ cấu đồ thị phụ tải có nhận xét nh sau:
+ Điện năng cho khu vực DVCC chiếm tỉ trọng chỉ khoảng 7 đến 8% tổng NCĐN.
+ Tiềm năng tiết kiệm điện năng cho lĩnh vực này là rất lớn và không khó thực hiện. Nếu
ta thực hiện tốt có thể tiết kiệm đợc tới 37% nhu cầu điện năng của khu vực này.
- Nếu chỉ xét ở khía cạnh thay thế các thiết bị lạc hậu hiện có bằng thiết bị có hiệu suất cao
thì có đợc một số nhận xét sau:
+ Thay thế các loại đèn hiện có bằng loại có hiệu năng cao tại các toà nhà, các khu vực
công cộng nh: Công viên, quảng trờng, đờng phố, trờng học
+ Cải tạo, thay thế các hệ thống điều hoà và thiết bị dùng điện khác của khu vực này.

Kết quả có thể giảm đợc đợc tới đợc gần 36 %NCĐN của khu vực và tơng ứng có
thể giảm đợc tới gần 2,5% NCĐN tổng.
d. Khu vực nông nghiệp.
Theo điều tra, nghiên cứu thì khu vực nông nghiệp (NN) là khu vực chiếm tỉ trọng
khoảng từ 5 đến 8% NCĐN tổng của HTĐ do mức độ cơ giới hoá và điện khí hoá còn ở
mức thấp. Hiện nay các thiết bị dùng điện trong khu vực này khá lạc hậu và hiệu suất thấp.
8
Nếu đầu t, cải tạo và thay thế kết hợp với chọn dung lợng các máy biến áp, vị trí đặt hợp lý
có thể giảm đợc từ 10 đến 20% NCĐN của khu vực này.
e. Khu vực sản xuất, truyền tải và phân phối điện:
Do đặc điểm vốn đầu t cải tạo, thay thế các thiết bị trong khu vực này đòi hỏi khá
lớn, nhng do nỗ lực của Ngành điện đợc sự hỗ trợ của chính phủ những năm gần đây các
nhà máy điện cũ nát, hiệu suất thấp đã bị loại bỏ, các nhà máy điện mới và các đờng dây,
trạm biến áp mới đợc xây dựng với công nghệ tiên tiến bên cạnh đó các lới truyền tải và lới
phân phối cũng đang đợc đầu t cải tạo. Nhờ nỗ lực cao nh vậy, có thể giảm đợc khoảng
0,25% điện năng tổn thất.
4. Đánh giá khía cạnh tuyên truyền, phổ cập và cung cấp thông tin
Ta dễ thấy rằng, đây là phơng pháp hiệu quả nhất, dễ thực thi, có kết quả nhanh và
có ý nghĩa lâu dài vì nó tác động tới ý thức của mọi ngời dân, mọi doanh nghiệp. Bằng các
phơng tiện thông tin đại chúng cung cấp thờng xuyên cho ngời sử dụng những kiến thức về
bảo tồn năng lợng. Những tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo, lắp đặt và sử
dụng thiết bị điện gia dụng cũng nh công nghiệp. Những quy chế, quy định, các tiêu chuẩn
về năng lợng tránh cho ngời dùng điện không mắc phải sai lầm khi đầu t, mua sắm, thiết
kế lắp đặt và vận hành các thiết bị dùng điện. Ta có thể đánh giá sơ bộ hiệu quả của nó khi
áp dụng biện pháp này với các khu vực:
a. Khu vực Công nghiệp:
Hiện nay tỷ trọng sử dụng điện của khu vực CN chiếm khoảng 40% NCĐN tổng và
cũng là khu vực có tiềm năng tiết kiệm điện năng lớn nhất. Căn cứ theo đánh giá của các
chuyên gia về việc hiệu quả sử dụng điện năng hiện nay của các phụ tải tại khu vực công
nghiệp thì tiềm năng tiết kiệm điện năng khi thực hiện tổng hợp và triệt để các giải pháp sẽ

có thể tiết kiệm tới gần 63% NCĐN. Nếu chỉ xét riêng gải pháp tăng cờng quản lý, nâng
cao ý thức sử dụng điện năng có thể làm giảm đợc khoảng 10% điện năng của khu vực sản
xuất và 25% điện năng chiếu sáng trong khu vực hành chính và nhà xởng. Đánh giá trung
bình nếu thực hiện tốt giải pháp này cũng tiết kiệm đợc gần 10,7%NCĐN của khu vực t-
ơng ứng khoảng 4,5% NCĐN của toàn hệ thống.
b. Khu vực ánh sáng sinh hoạt.
Nhu cầu điện năng cho khu vực này càng ngày sẽ càng tăng. Đời sống đợc cải thiện,
thu nhập ngày càng cao thì con ngời càng đòi hỏi các tiện nghi phong phú hơn để phục vụ
cuộc sống của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên có xu hớng thu nhập càng cao, lợng điện năng
sử dụng càng nhiều thì lại ít chú ý đến số tiền điện phải trả. Hậu quả là, nếu không kịp thời
nhận thức và hớng d luận xã hội quan tâm, nhận thức đến vấn đề này thì lợng điện năng
hao phí càng ngày càng lớn.
Nếu chúng ta quan tâm, cắt giảm khoảng 25% lợng điện chiếu sáng sinh hoạt không
cần thiết, khoảng 10% đến 20% lợng điện cho các thiết bị gia dụng, thì kết quả có thể tiết
kiệm đợc từ 16 đến 22% lợng điện năng của khu vực ASSH, tơng ứng với khoảng từ 6%
đến 8,3% NCĐN toàn hệ thống.
c. Khu vực dịch vụ công cộng:
Đây là vấn đề này ít đợc d luận quan tâm, do ảnh hởng của một thời gian dài bao cấp,
các vấn đề liên quan tới khu vực này hầu nh chỉ là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp quan tâm mà cha ảnh hởng tới từng cá nhân. Thời gian gần đây, các thiết bị điện
nh: quạt, vô tuyến, điều hoà, tủ lạnh đợc trang bị với số lợng lớn song ý thức sử dụng, bảo
quản cha đợc quan tâm đúng mức. Các khách sạn, trờng học, bệnh viện lợng điện năng
9
hao phí còn rất lớn. Nếu sử dụng các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, vận động làm thay
đổi ý thức của từng cá nhân về vấn đề này, có thể ớc tính giảm đợc không ít hơn 15%
NCĐN của khu vực này, tơng ứng với khoảng 1,2% NCĐN tổng.
d. Khu vực sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
Tỉ lệ tổn thất điện năng trong lĩnh vực này là khá lớn cỡ khoảng 16-18%. Để giảm
mức tổn thất này xuống gần với tổn thất ở các nớc phát triển, cần phải có nguồn vốn đầu t
rất lớn Tuy nhiên có thể giảm thiểu nếu thực hiện các giải pháp đòi hỏi ít hoặc không cần

vốn đầu t nh:
Nâng cao chất lợng công tác quản lý, thiết kế, lắp đặt và vận hành hệ thống. Xác
định phơng thức vận hành hợp lý trong các điều kiện cụ thể của nguồn và phụ tải, chống
tổn thất thơng mại Qua phân tích sơ bộ cho thấy, trong những giai đoạn tiếp theo nếu
thực hiện tốt giải pháp này, sẽ cho phép giảm đợc trung bình hàng năm vào khoảng 0,15%
NCĐN của HTĐ.
5. Những khó khăn khi thực hiện DSM ở Việt Nam:
Để thực hiện có hiệu quả chơng trình DSM ở Việt Nam, chúng ta phải có cách nhìn,
sự phân tích một cách khách quan những khó khăn sẽ gặp phải khi triển khai chơng trình
này. Các khó khăn đo bao gồm:
- Về phía cơ quan quản lý nhà nớc:
+ Cha có những hệ thống tiêu chuẩn cho những ngành kinh tế nói chung và lĩnh vực
năng lợng nói riêng phù hợp và theo kịp sự phát triển của công nghệ mà thực tế đòi hỏi.
+Việc quản lý nhà nớc về đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu Công nghiệp còn yếu
kém, nạn làm hàng giả còn phổ biến
+ Cha luật hoá đợc các quy phạm, tiêu chuẩn hoá của các ngành, các sản phẩm (Nh
về đầu t xây dựng, sản xuất, hàng Nhập khẩu ).
+ Khả năng thực thi các qui định của Pháp luật còn yếu.
+ Cha coi trọng Công tác tiết kiệm năng lợng nói chung và DSM nói riêng.
+ Cha có hình thức khuyên khích khen thởng, hỗ trợ các doanh nghiệp, các thành
phần kinh tế khi họ thực hiện chơng trình DSM.
- Về phía ngành Điện (EVN)
+ Cha nhất quán trong quan điểm: Coi trọng giải pháp DSM là một trong những
mục tiêu quan trọng của ngành Điện cần phải thực hiện song song với các nhiệm vụ quan
trọng khác.
+ Cha chủ động có chiến lợc, lịch trình và yêu cầu để thực hiện DSM trong từng
giai đoạn.
+ Nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp, cơ cấu đầu t cha hợp lý. Quan điểm đầu t mang
tính chiến thuật nhiều hơn là mang tính chiến lợc.
+ Cha chủ động xây dựng các tiêu chuẩn, quy phạm cho phù hợp với sự tiến bộ của

Công nghệ của các nớc trong khu vực và thế giới.
+ Cha có những đội ngũ chuyên gia am hiểu sâu về kỹ thuật hoặc cha tập hợp đợc
các chuyên gia làm cộng tác viên có trình độ và tâm huyết nghề nghiệp để làm công tác t
vấn, phản biện cho chơng trình này.
- Về phía các Hộ tiêu thụ điện:
+ Cũng cha quan tâm nhiều đến hiệu quả của việc thực hiện DSM trong phạm vi
công ty, doanh nghiệp mình quản lý.
10
+ Cha có tổ chức nào t vấn cho họ hiểu rõ hiệu quả, giải pháp thực hiện DSM vì vậy
hiểu biết của họ về lĩnh vực này còn hạn chế.
+ Cha có đủ vốn thực hiện các giải pháp DSM phù hợp với đặc thù doanh nghiệp
của mình.
- Đối với dân chúng:
+ Cha có hiểu biết về DSM và các hiệu quả của nó, công tác tuyên truyền phổ biến
kiến thức thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng về lĩnh vực này còn kém.
+Tâm lý ngại áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn nặng nề.
+ Thu nhập của ngời dân cha cao nên khả năng đầu t thay đổi các trang thiết bị gia
dụng có hiệu suất thấp còn hạn chế.
6. Biện pháp tiến hành để thực hiện có hiệu quả DSM ở Việt Nam:
Đây là một công việc hết sức khó khăn và phải có thời gian để có những bớc đi
thích hợp, tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả công việc này là phải có sự phối hợp đồng bộ
giữa Nhà nớc, ngành Điện và các ngành liên quan.
Các bớc tiến hành:
- Tuyên truyền, phổ biến về DSM trong d luận và xã hội.
- Thực hiện thí điểm tại một số hộ tiêu thụ trong các thành phần KTXH.
- Đổi mới thể chế, chính sách trong ngành Điện, nhất là chính sách về giá.
- Từng bớc đầu t thay thế các thiết bị, công nghệ lạc hậu trong ngành Điện và trong các
ngành kinh tế khác.
Tiến hành cải tiến quá trình quản lý, vận hành trong HTĐ nhằm cải thiện đồ thị phụ
tải bao gồm các biện pháp: cắt đỉnh, lấp đầy, chuyển dịch phụ tải. Và có thể xây các

NMTĐ tích năng nhằm nâng cao hiệu suất trong HTĐ.
Khuyến nghị Chính phủ đổi mới các tiêu chuẩn, quy phạm trong thiết kế, xây dựng
các công trình dân dụng nh: ánh sáng, điều hoà. Đổi mới các dây chuyền công nghệ sản
xuất lạc hậu, cấm các sản phẩm có hiệu suất thấp lu thông trên thị trờng.
III. Đánh giá hiệu quả khi áp dụng DSM
Khi đánh giá hiệu quả của DSM ngời ta dựa vào 3 yếu tố sau:
+ Đánh giá ở khía cạnh chuyển dịch phụ tải của hệ thống điện.
+ Đánh giá ở khía cạnh giải pháp xã hội: tuyên truyền, giáo dục.
+ Đánh giá ở khía cạnh thay đổi công nghệ và thiết bị dùng điện.
Để đánh giá phân tích hiệu quả DSM theo các quan điểm trên, ngời ta dùng phơng
pháp: Phân chia phụ tải dùng điện ra theo các thành phần tức là xác định cơ cấu phụ tải
điện theo cách phân chia nh sau:
- Khu vực công nghiệp.
- Khu vực ánh sáng sinh hoạt.
- Khu vực dịch vụ công cộng.
- Khu vực Nông nghiệp.
- Khu vực giao thông vận tải.
+ Lập biểu đồ phụ tải ngày của các khu vực.
+ Đánh giá dáng điệu đồ thị phụ tải, xác định các thông số chủ yếu nh:
- Công suất cực đại Pmax.
- Công suất cực tiểu Pmin.
- Công suất trung bình Ptb.
11
- Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax.
- Thời gian sử dụng công suất cực tiểu Tmin.
- Thời gian sử dụng công suất trung bình Ttb.
Ngoài phơng pháp phân tích cơ cấu phụ tải để xác định mức tiêu thụ của từng khu vực,
khả năng tiết kiệm điện năng của mỗi khu vực, ngời ta còn căn cứ vào mức độ tổn thất điện
năng trong quá trình từ sản xuất điện năng đến tiêu thụ nh sau:
- Tổn thất trong lĩnh lực sản xuất điện năng ở các nhà máy điện.

- Tổn thất trong lĩnh lực truyền tải điện.
- Tổn thất trong lĩnh lực phân phối điện.
Hiện nay, hiệu suất tại các nhà máy nhiệt điện của Việt Nam rất thấp (khoảng 16-
25%), hơn nữa, tỷ lệ tự dùng cũng khá cao (10-15% đối với nhiệt điện). Vì vậy, việc đổi
mới công nghệ ngay tại chính các nhà máy nhiệt điện sẽ đem lại hiệu quả rất cao trong quá
trình tiến hành DSM.
Trong lĩnh vực truyền tải và phân phối điện năng, do thiết bị lạc hậu, cũ nát và
không đợc áp dụng các công nghệ mới nh: bù công suất phản kháng (hiện nay chỉ bù để
đảm bảo điện áp), lắp đặt các thiết bị làm lới điện vận hành linh hoạt, không thay đổi các
đầu phân áp của MBA nên tỷ lệ tổn thất trong hệ thống là rất lớn (15-17% thay vì 7-9%),
đặc biệt là trong các hệ thống lới phân phối. Nếu thực hiện các biện pháp trên nh ở các nớc
phát triển thì hệ thống điện Việt nam sẽ tiết kiệm đợc một lợng công suất tơng đối lớn.
Ngoài việc hệ thống vận hành kinh tế hơn thì việc phải bổ sung công suất hàng năm cho hệ
thống cũng đợc giảm xuống, điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn trong bối cảnh nớc ta rất
khó khăn về nguồn vốn đầu t (chủ yếu là nguồn vốn vay của nớc ngoài).
Dựa vào những phân tích ở trên, hiệu quả của các giải pháp thực hiện DSM đợc xem
xét ở các góc độ sau:
a) Đánh giá hiệu quả DSM ở khía cạnh chuyển dịch đồ thị phụ tải
Căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu của đồ thị phụ tải để phân tích đánh giá, tìm các giải
pháp làm san bằng phẳng đồ thị phụ tải nh: chuyển dịch phụ tải, cắt đỉnh đồ thị, lấp đầy
phần trũng trong đồ thị phụ tải.
b) Đánh giá hiệu quả của DSM ở khía cạnh thay đổi công nghệ và thiết bị có hiệu năng
thấp
Căn cứ vào đặc điểm của các khu vực kinh tế mà xem xét đánh giá ảnh hởng tác
dụng của giải pháp thay đổi công nghệ và thay thế các thiết bị lạc hậu có hiệu suất thấp
bằng các thiết bị chế tạo từ các công nghệ tiên tiến. Ví dụ: khuyến khích dùng đèn
compact thay cho các bóng đèn sợi đốt, thay thế đèn huỳnh quang hiệu suất thấp bằng loại
có hiệu suất cao, thay thế các động cơ, thiết bị điện công nghệ cũ bằng các thiết bị điện,
động cơ công nghệ mới có hiệu suất cao
c) Đánh giá khía cạnh tuyên truyền, phổ cập và cung cấp thông tin

Hiện nay, ý thức trong việc tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lợng cha đợc phổ
biến trong xã hội. Để cải thiện điều này, việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi lợi ích và
hiệu quả của DSM sẽ mang lại hiệu quả rất lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực điện dân dụng
chiếm tỷ lệ lớn trong các thành phần và có tiềm năng rất lớn.
Đánh giá hiệu quả của các giải pháp này đối với từng khu vực kinh tế, thành phần
phụ tải sau đó tổng hợp lại cho toàn bộ hệ thống điện sẽ cho một hình ảnh tổng quát về
hiệu quả của DSM tại Việt Nam.
12
IV. Tác động của DSM đối với hệ thống cung cấp điện tại Việt nam
Hệ thống cung cấp điện nối trực tiếp với phụ tải nên các giải pháp DSM đợc áp
dụng trong phạm vi này chiếm một tỷ lệ lớn của ứng dụng DSM.
Việc áp dụng DSM trong hệ thống cung cấp điện của Việt nam nói chung và hệ thống
cung cấp điện đô thị nói riêng, yêu cầu đánh giá tác động của DSM khi nghiên cứu ứng
dụng DSM trong hệ thống cung cấp điện đô thị đang ngày càng trở nên cấp thiết đối với
các nhà quản lý hệ thống cung cấp điện.
Đặc điểm hệ thống điện đô thị:
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, quá trình công nghiệp hoá và tăng năng suất trong
nông nghiệp, tốc độ đô thị hoá trên thế giới tăng rất nhanh, về kích thớc, số lợng và tỷ lệ
dân số sống trong đô thị
Đô thị là khu vực tập trung công nghiệp, giao thông sinh hoạt dân dụng và các công
trình xã hội, thủ công nghiệp, nông nghiệp ngoại thành với tỷ lệ tuỳ theo mức phát triển đô
thị. Với những loại hình công trình nh trên, đô thị là một phụ tải điện rất lớn và đa dạng
nhiều thành phần phụ tải. Bao gồm đặc điểm của cả lới điện công nghiệp, lới điện phục vụ
sinh hoạt dân dụng, lới điện phục vụ giao thông, các tiểu thơng tiểu thủ công
Một đặc trng của đô thị là do công nghiệp và dân số tăng nhanh dẫn đến mức thâm
nhập rất nhanh của điện năng vào các lĩnh vực xã hội. Điều này cần xem xét khi quy
hoạch, thiết kế và quản lý lới điện đô thị.
Cấu trúc của hệ thống cung cấp điện đô thị thờng là có cấp điện áp 35-110 kV nối
với hệ thống 220-500 kV của lới điện quốc gia. Các phụ tải đa số đợc cung cấp từ lới phân
phối 6-10 kV và hạ áp 0,4 kV, cũng có một số phụ tải lớn nối trực tiếp với lới 35-110 kV.

Tuỳ theo loại, yêu cầu, tính chất của đô thị mà hệ thống cung cấp điện của các đô thị có
hình dáng khác nhau, tuy nhiên có đặc điểm chung là bao gồm hai phần chính nh sau:
+ Phần 1: lới cung cấp điện cho đô thị thờng có cấp điện áp 35KV, có những đô thị
lớn có thể cấp điện áp lên tới 110KV, thông thờng lới này dùng phân phối điện năng
cho các vùng trong đô thị tuy nhiên đôi khi có cấp trực tiếp cho các hộ có công suất
lớn.
+ Phần 2: lới cung cấp điện trực tiếp cho các hộ tiêu thụ, các phụ tải nhỏ hơn 35KV
thờng là 6, 10, 22 KV, sau đó qua các máy biến áp hạ áp xuống cấp điện áp 0,4KV
cho các phụ tải tiêu thụ thông thờng nh: sinh hoạt, giao thông
Theo xu hớng phát triển hiện nay của lới điện vẫn giữ nguyên hai phần chính nh đã
nêu trên. Tổn thất điện năng cũng nh tổn thất điện áp phụ thuộc rất nhiều vào điện áp đầu
nguồn, do đó trong lới điện đô thị hiện nay giữ chủ yếu cấp điện áp 110KV cấp điện cho
phần 1 (phần cung cấp điện giữa các vùng đô thị), phần 2 giữ ở cấp điện áp 22-24KV . ở
cấp điện áp này các trạm biến áp đợc cấp điện bởi những đờng cáp để đảm bảo cung cấp
điện an toàn và đảm bảo cảnh quan đô thị, các trạm biến áp đợc cấp điện dạng mạch vòng
nhng vận hành hở hình tia. Tại các trạm có hệ thống điều khiển tự động loại trừ sự cố tạo
sự tin cậy cho hệ thống.
Một đặc trng quan trọng của hệ thống cung cấp điện đô thị là sử dụng mức điện áp
cao (trên 1000V) và xuất hiện nhiều lần biến áp.
Bộ phận có ảnh hởng lớn đến phụ tải điện đô thị là dân c đô thị. ở bộ phận này gồm
hai loại phụ tải điện là nhà ở và những cơ sở văn hóa xã hội. Mỗi loại có quy luật riêng về
nhu cầu điện. Nhu cầu điện nhà ở phụ thuộc vào sinh hoạt của dân c, mức độ điện khí hoá
thiết bị trong gia đình. Nhu cầu điện ở khu cơ sở công cộng chịu ảnh hởng của những đặc
điểm công nghệ. Tuy nhiên cả hai khu vực đều chịu sự chi phối bởi quy luật ngẫu nhiên,
tổng hợp của nhiều yếu tố không xác định trớc: thời tiết, ngày lễ
chơng iv
Đánh giá tác động DSM đến các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật
13
&lựa chọn thông số cấu trúc của HT cung cấp điện đô thị
Tác động của DSM đến thiết kế và vận hành HTCCĐT đợc đánh giá dựa trên tác động của

DSM đến các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của HTCCĐT
Bài toán đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của HTCCĐT:
1. Phạm vi nghiên cứu:
Quá trình tác động của DSM đến các chỉ tiêu Kinh tế-Kỹ Thuật đợc chia thành 2 giai đoạn.
DSM tác động làm biến đổi phụ tải mà trong quan hệ này, đặc trng của DSM là chi phí để
thực hiện DSM còn sự thay đổi của phụ tải đợc phản ánh thông qua các đặc trng của
ĐTPT. Quan hệ này có thể đợc xây dựng trong những điều kiện cụ thể nh phơng pháp và
kỹ thuật quản lý phụ tải, đặc điểm tiêu thụ điện của phụ tải, cấu trúc lới điện Các dạng
của quan hệ này thờng là:
+ Chi phí cho DSM theo lợng giảm công suất đỉnh (cực đại) của ĐTPT.
+ Chi phí DSM theo tổng lợng giảm (dịch chuyển xuống thấp điểm) điện năng đỉnh của đồ
thị phụ tải.
Quá trình biến đổi phụ tải tác động đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của HTCCĐT:
Phạm vi nghiên cứu đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT là
nghiên cứu quá trình biến đổi của phụ tải tác động đến các chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT.
Nh vậy trong những trờng hợp cụ thể có thể xây dựng đợc quan hệ giữa chi phí để thực
hiện DSM và sự biến đổi của ĐTPT. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn mức độ đầu t thích hợp
để thực hiện DSM.
2. Nội dung bài toán:
Xây dựng phơng pháp xác định chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT:
Các chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là cấu trúc của HT và phụ
tải. Để xác định chỉ tiêu KT-KT, ta có 2 cách tiếp cận:
+ Dựa vào cấu trúc HTCCĐT thực tế, thống kê các số liệu về thông số cấu trúc và
tính toán các chế độ vận hành của HTCCĐT, từ đó xác định các chỉ tiêu KT-KT của
HTCCĐT. Phơng pháp này có độ chính xác khá cao nhng do yêu cầu số liệu thống kê lớn
của HTCCĐT nên gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt trong HTCCĐT Việt Nam, việc thống
kê lại càng khó khăn do HTCCĐT đã phát triển qua nhiều thời kỳ, ứng dụng nhiều tiêu
chuẩn thiết kế, vận hành với rất nhiều chủng loại thiết bị khác nhau.
Hơn nữa mật độ phụ tải của đô thị nằm trong một dải khá rộng và HTCCĐT lại liên
tục đợc phát triển nên cách tiếp cận dựa trên cấu trúc sẽ khó đánh giá đợc xu hớng thay đổi

của các chỉ tiêu KT-KT theo mật độ phụ tải.
Phơng pháp dựa trên một lới điện lý tởng có các thông số cấu trúc đợc thiết kế và
lựa chọn phù hợp với đặc điểm đối tợng HTCCĐT cần nghiên cứu để tính toán các chỉ tiêu
KT-KT. Phơng pháp này có nhợc điểm là phải đa ra các giả thiết về cấu trúc HTCCĐT và
đặc điểm của phụ tải. Tuy vậy hạn chế này sẽ đợc khắc phục nếu các giả thiết về cấu trúc
HTCCĐT và đặc điểm phụ tải phản ánh đúng đối tợng cần nghiên cứu.
Phơng pháp này cho phép cập nhật đợc thông số của các thiết bị mới để làm cơ sở
đánh giá sơ bộ các dự án quy hoạch và phát triển HTCCĐT ngày nay. Đánh giá tác động
của DSM đến các chỉ tiêu KT-KT khi áp dụng DSM vào HTCCĐT có sẵn
Việc đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống
cung cấp điện đô thị sẵn có sẽ giúp cho các nhà quản lý lựa chọn các giải pháp DSM thích
hợp và hiệu quả nhất.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện đô thị đợc sử dụng khi
tính toán
Hàm chi phí cung cấp điện
Chi phí vòng đời cung cấp điện năng (W
LĐT
) của lới điện bao gồm nhiều thành
phần. Tuy nhiên, khi thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện đô thị W
LĐT
thờng tính
14
đến các thành phần chi phí sau:
W
LĐT
= K
LĐT
+ C
VHLĐT
+ C

TTLĐT
+ H
Trong đó:
K
LĐT
: Vốn đầu t của hệ thống cung cấp điện đô thị
C
VHLĐT
: Chí phí quản lý vận hành và bảo dỡng hệ thống cung cấp điện đô thị
trong thời gian khấu hao.
C
TTLĐT
: Chi phí tổn thất công suất và tổn thất điện năng của hệ thống cung cấp
điện đô thị trong toàn bộ thời gian khấu hao.
H: Chi phí độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện đô thị hay còn gọi là thiệt hại
nền kinh tế quốc dân do ngừng cung cấp điện.
Phơng pháp đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ
thống cung cấp điện đô thị khi nghiên cứu ứng dụng DSM vào một hệ thống cung cấp điện
đô thị có sẵn. Việc đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đợc xác
định theo ĐTPT điển hình trong vận hành với các đặc trng tác động của DSM đến ĐTPT.
Việc xây dựng quan hệ trên thực chất là xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật dựa trên đồ
thị phụ tải điển hình trong vận hành thay đổi dới tác động của DSM. Do đó, phơng pháp
xây dựng quan hệ dựa vào:
Phơng pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật theo ĐTPT điển hình
trong vận hành.
Phơng pháp mô phỏng tác động của DSM đến ĐTPT.
Phơng pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện đô
thị dựa trên cấu trúc hệ thống cung cấp điện đô thị lý tởng và ĐTPT điển hình trong vận
hành tuy độ chính xác cha cao, nhng đối với bài toán đánh giá tác động của DSM đến các
chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện đô thị, phơng pháp này có thể đợc

vận dụng nếu xét kỹ đối tợng hệ thống cung cấp điện đô thị cần nghiên cứu vào trong các
giả thiết và ràng buộc của bài toán lựa chọn thông số cấu trúc hợp lý.
Khi vận hành, tổn thất điện năng có thể đợc tính toán dựa trên ĐTPT thời gian kéo
dài. Do đó, phơng pháp mô phỏng tác động của DSM đến ĐTPT dựa trên biến đổi đẳng trị
ĐTPT về dạng ĐTPT thời gian kéo dài tuyến tính hoá sẽ rất phù hợp và đã khắc phục đợc
tính bất định của sự biến đổi ĐTPT dới tác động của DSM. Kết quả mô phỏng sự biến đổi
của ĐTPT thời gian kéo dài tuyến tính hóa dới tác động của DSM dựa trên nguyên tắc tác
động thực tế của DSM nên có tính tổng quát cao.
Đánh giá tác động của DSM thông qua hai đặc trng là lợng giảm công suất đỉnh và
lợng giảm điện năng đỉnh của ĐTPT cho phép đánh giá toàn diện không chỉ sự thay đổi
mà cả hiệu quả thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện đô
thị và làm cơ sở để so sánh và đánh giá kinh tế khi áp dụng DSM.
3. Đánh giá hiệu quả DSM:
Khi áp dụng DSM trong hệ thống cung cấp điện đô thị có những lợi ích rất rõ rệt
cho cả hai phía là nhà cung cấp điện năng và ngời sử dụng năng lợng. Đối với chính phủ
thì giảm gánh nặng về vốn đầu t xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, truyền tải điện
năng. Đối với ngành điện thì việc vận hành hệ thống sẽ nhẹ nhàng hơn, đồ thị phụ tải sẽ trở
nên tơng đối bằng phẳng, không xẩy ra hiện tợng quá tải tại các giờ cao điểm, giảm tổn
thất điện năng.Với ngời tiêu dùng sẽ đợc cung cấp điện năng với giá rẻ, chất lợng cao hơn.
Đặc biệt vấn đề tài nguyên đợc khai thác sử dụng hợp lý hơn, môi trờng đợc cải thiện giảm
ô nhiễm. Sau đây ta sẽ đi vào các tác động chi tiết.
a. Tác động chuyển dịch đồ thị phụ tải
Đánh giá tác động của DSM đến việc lựa chọn thông số cấu trúc HTCCĐT khi thiết
kế ứng dụng DSM sẽ làm thay đổi đặc điểm tiêu thụ điện của phụ tải và do đó làm thay đổi
đặc trng của phụ tải khi thiết kế các phần mở rộng và phát triển các HTCCĐT hoặc các
HTCCĐT sắp áp dụng DSM. Ta có sơ đồ khối đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu
KT-KT.
15
Việc xác định phụ tải tính toán của hệ thống cung cấp điện đô thị có thể dựa trên
nhiều phơng pháp. Mục đích của việc làm này là đa ra đợc những giá trị công suất hợp lý,

phù hợp với đặc điểm của phụ tải đô thị. Kết quả của việc tính toán này sẽ ảnh hởng lớn
đến cấu trúc hệ thống cung cấp điện đô thị. Nói một cách gián tiếp ảnh hởng đến chi phí
đầu t, hiệu quả của dự án.
Hình 1: Sơ đồ khối bài toán đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu KT-KT của
HTCCĐT
Vận dụng các nghiên cứu trong bài toán đánh giá tác động của DSM:
Với bài toán lựa chọn thông số cấu trúc HTCCĐT hợp lý phải bổ sung và thay đổi
những điểm sau:
Để khắc phục sai số, cần đặt lại các giả thiết và ràng buộc của bài toán lựa chọn
thông số cấu trúc HTCCĐT cho phù hợp với các thông số đặc trng về phụ tải và cấu trúc
lới điện của đối tợng cần nghiên cứu.
Tiêu chuẩn đánh giá kinh tế là hàm chi phí tính toán hàng năm không còn phù hợp
cho phân tích kinh tế đối với nền kinh tế thị trờng trong đó giá trị các chi phí thay đổi
theo thời gian. Cần phải có một tiêu chuẩn kinh tế phù hợp hơn cho phép đánh giá đợc
yếu tố thời gian của các chi phí. Việc tính toán lựa chọn thông số cấu trúc lới trung áp
cha thật hoàn thiện và để tính toán các thông số vận hành HTCCĐT nh lựa chọn điện áp
trung áp cần phải dựa trên các giả thiết cấu trúc TBATG có tính kinh nghiệm. Nh vậy
cần phải phát triển việc lựa chọn tiết diện ĐDTA thoe giản đồ khoảng chia kinh tế, tính
toán lựa chọn công suất TBATG dựa trên tối u hoá toàn bộ cấu trúc TBATG.
Đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khi áp đụng DSM trong
HTCCĐT sẵn có
Các giả thiết mô phỏng sự biến đổi đồ thị phụ tải dới tác động của DSM.
Ta phân tích kỹ hơn về phơng diện cách thức đánh giá hiệu quả DSM ở khía cạnh
chuyển dịch phụ tải của hệ thống đIện. Nhờ phơng pháp thống kê, điều tra đo đạc trực tiếp
tại các nút phụ tải của hệ thống điện, dựa trên đặc trng của phụ tải điện để có cơ sở lựa
chọn giải pháp hợp lý san bằng đồ thị phụ tải của hệ thống điện. Dựa theo phơng pháp này
ta sẽ điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả năng cung cấp 1 cách kinh tế.
Qua công tác ngiên cứu, phân tích cơ cấu đồ thị phụ tải của Hệ thống điện Việt
Nam, các chuyên gia đã rút ra các kết luận:
Đồ thị phụ tải của HTĐ Việt nam trong ngày có 2 thời đoạn cao điểm, đó là cao

điểm ngày từ 6 giờ tới 12 giờ và cao điểm tối từ 17 giờ tới 23 giờ.
Đồ thị phụ tải có thời đoạn đạt giá trị cực tiểu vao ban đêm từ 0h đến 4h sáng.
Trong mọi thời điểm trong ngày, hai khu vực ánh sáng sinh hoạt (ASSH) và
Công Nghiệp (CN) luôn chiếm tỉ trọng về Công suất cũng nh điện năng của hệ thống .Nếu
16
Lựa chọn thông số cấu
trúc HTCCĐT hợp lý
Xác định chỉ tiêu KT-KT
của HTCCĐT
Đánh giá tác động của DSM
đến HTCCĐT sẵn có
Đánh giá tác động của DSM đến lựa
chọn thông số cấu trúc HTCCĐT
nh khu vực CN đạt tỉ trọng lớn vào ban đêm thì khu vực nông nghiệp và giao thông vận tải
(NN&GTVT) lại đạt tỉ trọng cao vào 13 giờ tới 16 giờ hàng ngày. Khu vực ASSH chỉ đạt tỉ
trọng cao vào 17 giờ đến 23 giờ đêm còn ban ngày lại đạt tỉ trọng thấp.
Tại các thời đoạn đồ thị phụ tải (ĐTPT) của HTĐ đạt cao điểm thì khu vực ASSH
chiếm tỉ trọng lớn nhất(39,83% tại cao điểm sáng và 56,6% vào cao điểm tối. Các khu vực
còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong ĐTPT đặc biệt là cao đIểm tối.
Đồ thị phụ tải của hệ thống đạt giá trị cực tiểu vào ban đêm . Muốn lấp thấp
điểm có thể định giá bán thấp nhất vào khoảng thời gian này để khuyến khích các hộ dùng
điện Trong thời đoạn này khu vực CN chiếm tỉ trọng cao nhất vào khoảng 55% còn khu
vực Dịch vụ công cộng (DVCC) và NN&GTVT chiếm tỉ trọng rất thấp . Cần có biện phấp
sử dụng tới tiêu cho NN trong khoảng thời gian này và có biện pháp lu trữ nhiệt.
Muốn chuyển dịch và cắt bớt đỉnh của ĐTPT của HTĐ cần phải chú ý tới các
biện pháp có tác động chủ yếu tới hai khu vực chủ yếu là ASSH và CN.
Từ các phân tích đặc điểm, cơ cấu ĐTPT của HTĐ Việt Nam ta sẽ xét hiệu quả của
chuyển dịch đồ thị phụ tải để khai thác hiệu quả, tiết kiệm điện năng. Qua công tác thống
kê, thu thập thông tin trong thời gian qua, các chuyên gia trong lĩnh vực này đã khảo sát đồ
thị phụ tải của Việt Nam trong thời gian qua và đa ra kết luận : Đồ thị phụ tải HTĐ ở Việt

Nam rất không bằng phẳng. Tỉ số giữa :
Đối với HTCCĐT sẵn có, các chỉ tiêu KT-KT nh tổn thất điện năng và chi phí cung
cấp điện năng phụ thuộc vào hình dáng của đồ thị phụ tải. Dù biết nguyên tắc hoạt động
của DSM là san bằng ĐTPT nhng do đặc điểm tiêu thụ điện năng của phụ tải mang tính
ngẫu nhiên và bất định nên khó định lợng đợc chính xác sự thay đổi của công suất phụ tải
khi các đặc trng tác động của DSM thay đổi trong trờng hợp ĐTPT có dạng bất kỳ.
Dựa vào thực tế và ứng dụng của DSM, ta đa ra giả thiết tác động của DSM đến
ĐTPT:
Điện năng tổng của ĐTPT không thay đổi dới tác động của DSM.
Dới tác động của DSM, theo giả thiết trên, giá rị công suất cực tiểu của ĐTPT ít thay
đổi do tập quán tiêu thụ điện và yêu cầu công suất phát tối thiểu của các NMĐ. Do đó
giả thiết công suất cực tiểu của ĐTPTkhông thay đổi dới tác dụng của DSM.
Biến đổi đẳng trị đồ thị phụ tải ta thấy rằng các chỉ tiêu KT-KT nh tổn thất điện
năng trong HTCCĐT đợc xác định dựa trên đồ thị phụ tải và đờng cong tổn thất công suất
của HTCCĐT lý tởng thì sẽ không phụ thuộc vào thời điểm xuất hiện các công suất phụ tải
mà chỉ phụ thuộc vào độ lớn và tổng thời gian xuất hiện công suất đó. Nh vậy ta có thể
biến đổi ĐTPT về dạng ĐTPT thời gian kéo dài mà vẫn không ảnh hởng đến kết quả tính
toán tổn thất điện năng.
17
P
tt
0
t
1
t
2
t
3
t
4

tt
0
T
1
=t
3
P
T
3
=t
3
+t
4
+t
2
T
2
=t
3
+t
4
T
4
=t
3
+t
4
+t
2
+t

1
t
P(a)
(b) (c)
Hình 2: Biến đổi đồ thị phụ tải (a): ĐTPT bình th ờng (b): ĐTPT thời gian kéo dài
(c): ĐTPT thời gian kéo dài tuyến tính hoá
Các ĐTPT thời gian kéo dài có đặc điểm chung là có dạng nghịch biến và tơng đối
ổn định do vậy có thể tuyến tính hoá với độ chính xác chấp nhận đợc mà không ảnh hởng
nhiều đến kết quả tính toán. Tuỳ các ứng dụng cụ thể của từng bài toán phép biến đổi đẳng
trị sẽ đợc đa về các dạng khác nhau.
Hình 3: Các dạng tiệm cận tuyến tính 2 đoạn của biến đổi đăng trị ĐTPT thời gian kéo
dài.
Đánh giá tác động của DSM đối với các chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT sẵn có, đối
với tổn thất điện năng trong HTCCĐT: thể hiện thông qua:
Sự thay đổi tổn thất điện năng trong HTCCĐT dới tác động của DSM.
Hiệu quả tác động của DSM đến tổn thất điện năng trong HTCCĐT.
Tác động của DSM đến suất đầu t công suất đặt và suất chi phí cung cấp điện năng
trong HTCCĐT
Ta có sơ đồ khối các bớc đánh giá tác động của DSM đối với các chỉ tiêu KTKT của
HTCCĐT sẵn có nh sau:
Trong đó:
P
max
: Lợng giảm công suất đỉnh ĐTPT
A
đ
: Lợng giảm điện năng đỉnh ĐTPT
A: Tổn thất điện năng
r
P

: Hiệu quả thay đổi A theo P
max
r
A
: Hiệu quả thay đổi A theo A
đ
K
LĐT
: Giảm chi phí do trì hoãn đầu t công suất đặt.
C
Ptb
: Suất đầu t công suất đặt
C
Etb
: Suất chi phí cung cấp điện năng
r
PCE
: Hiệu quả thay đổi C
Etb
theo P
max
r
ACE
: Hiệu quả thay đổi C
Etb
theo A
đ
18
P
t

P
max
P
min
T
min
24
P
t
P
max
P
min
T
max
24
Thu thập số liệu đối tợng
HTCCĐT cần nghiên cứu
Xác định các chỉ tiêu KT-KT và P
= a + bK
t
2
theo
Biến đổi đảng trị ĐTPT và mô
phỏng sự thay đổi ĐTPT theo P
max
,
A
đ
Xác định quan hệ

A
ngày
= A
ngày
(P
max
, A
đ
)
Xác định
K
LĐT
= K
LĐT
(P
max
, A
đ
)
Xác định quan hệ
C
Ptb
= C
Ptb
(P
max
, A
đ
)
C

Etb
= C
Etb
(P
max
, A
đ
)
Xác định
r
P
= r
P
(P
max)
r
A
= r
A
(A
d
)
Xác định
r
PCE
= r
PCE
(P
max)
r

ACE
= r
ACE
(A
d
)
Hình 4: Sơ đồ
khối các bớc đánh giá tác động của DSM đối với các
chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐ sẵn có
Tình trạng mất cân đối rất lớn của ĐTPT gây khó
khăn cho công tác quy hoạch phát triển vận hành hệ
thống là làm gia tăng tổn thất. Bằng các biện pháp nh đã nói ở trên ta sẽ
tác động vào đồ thị phụ tải làm cho ĐTPT trở nên bằng phẳng hơn.
Nếu ta làm tốt các biện pháp trên có khả năng giảm đợc khoảng 20% Công suất
đỉnh và gần 30% lợng điện năng vào giai đoạn cao điểm. Nhờ vậy có thể giảm đáng kể l-
ợng tổn thất điện năng trong HTĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển và vận hành HTĐ.
b.Tác động thay đổi công nghệ và thiết bị có hiệu năng thấp
Giải pháp thay đổi công nghệ và các thiết bị đã quá lạc hậu là một đòi hỏi rất bức
xúc và hợp quy luật. Hiện nay chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nớc, nhu cầu hoà nhập tham gia vào phân công lao động quốc tế là đòi hỏi có tính chất
bắt buộc chính vì vậy mà việc thay đổi công nghệ và các thiết bị đã quá lạc hậu càng đòi
hỏi chúng ta phải khẩn trơng thực hiện. Ngoài mục tiêu nâng cao năng suất, chất lợng giảm
giá thành sản phẩm thì hiệu quả của việc giảm đIện năng sử dụng cho chí phí một đơn vị
sản phẩm cũng rất lớn.
+ Trong khu vực công nghiệp: Giả sử nh tốc độ thay đổi công nghệ và thay thế cải
tạo các động cơ cũ là 10%/năm. Cải tạo các hệ thống điện chiếu sáng công nghiệp, đầu t ở
mức thấp để cải tạo hệ thống nén khí và lò điện thì khả năng tiết kiệm điện trong khu vực
này cũng rất lớn. Theo báo cáo của một đề tài khoa học của các chuyên gia đang nghiên
cứu vấn đề này thì kết quả khi áp dụng các giải pháp nh trên là:
Đổi mới công nghệ: Trung bình hàng năm giảm đợc gần 3% điện năng của khu vực

này.
Thay thế và cải tạo các động cơ thế hệ cũ ( tỉo lệ 50/50) sẽ giảm đợc trung bình 0,5%/
năm điện năng dùng cho các động cơ, tức là giảm khoảng 0,3 %/năm cho khu vực công
nghiệp.
Lắp thêm các bộ tự động điều chỉnh tốc độ cho các động cơ có phụ tải luôn thay đổi ở
mức 10 %/năm cho số động cơ có nhu cầu (cỡ khoảng 1/3 số động cơ trong các nhà
máy, xí nghiệp) sẽ giảm đợc khoảng 0,53 % đIện năng sử dụng trong khu vực CN.
Thay thế, cải tạo các hệ thống nén khí và lò điện ở mức đầu t trung bình hàng năm có
19
thể giảm đợc gần 0,22% đIện năng của khu vực CN.
Thay thế và cải tại hệ thống chiếu sáng công nghiệp theo tioến độ 20 %/năm với tỷ lệ là
các loại đèn là nh nhau tiến đến chỉ dùng một loại đèn có hiệu năng cao hơn, sẽ giảm
đợc khoảng 11,5 % /năm lợng đIện tiêu thụ cho thắp sáng , tơng ứng giảm đợc gần 0,58
%/ năm của khu vực công nghiệp.
Khi thực hiện tất cả các giải pháp trên có thể giảm đợc gần 4,7 %/năm điện năng khu
vực Công nghiệp tơng ứng với khoảng 1,9% /năm điện năng toàn hệ thống.
+ Khu vực ánh sáng sinh hoạt: Theo phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực
điện năng khi nghiên cứu tình hình sử dụng điện phục vụ cho nhu cầu ASSH trong thời
gian qua rút ra một số nhận xét sau. Khu vực ASSH hiện chiếm khoảng 43,2 % nhu cầu
điện năng tổng. Tình hình sử dụng cho nhu cầu này hiện nay còn rất lãng phí, nếu áp dụng
các giải pháp sử dụng hợp lý có khả năng tiết kiệm đợc 44,8% tổng nghu cầu điện năng
của khu vực này. Nếu thực hiện giải pháp thay thế các thiết bị gia dụng trong giai đoạn
hiện nay có thể giảm đợc khoảng 25,8% lợng điện năng tiêu thụ ở khu vực này. Tuy nhiên,
do mức thu nhập chung của xã hội còn thấp, nếu chỉ tính tới mới khả thi thực hiện việc
thay thế các thiết bị thì có rhể thu đợc các kết qủa nh sau:
Thay thế hàng năm 15% số đèn chiếu sáng hiện có bằng loại đèn có hiệu năng cao, tiêu
thụ điện thấp thì cho phép giảm đợc gần 6% điện năng cho chiếu sáng và giảm khoảng
gần 2,4 % điện năng choASSH.
Thay thế các điều hoà không khí, tủ lạnh, TV, máy giặt ở mức 10%/năm hiệu quả của
nó có thể giảm đợc gần 0,62% /năm điện năng cho ASSH.

Nếu có 1/3 số hộ hiện dang dùng bếp điện chuyển sang dùng bếp ga thì lợng điện năng
có thể giảm đợc gần 3,6%/năm NCĐN cho khu vực ASSH.
Tóm lại riêng giải pháp thay thế các thiết bị lạc hậu bằng thiết bị có hiệu suất cao thì
cũng có thể giảm đợc gần 6,6%/năm NCĐN khu vực ASSH tơng ứng với khoảng gần
2,86 % nhu cầu điện năng tổng.
+ Khu vực dịch vụ công cộng: Các chuyên gia khi nghiên cứu đặc điểm, cơ cấu đồ
thị phụ tải cho nhận xét nh sau: Điện năng cho khu vực DVCC chiếm tỉ trọng chỉ khoảng 7
đến 8% tổng NCĐN. Tiềm năng tiết kiệm điện năng cho lĩnh vực này là rất lớn và không
khó thực hiện. Nếu ta thực hiện tốt có thể tiết kiệm đợc tới 37%nhu cầu điện năng của khu
vực này.
Nếu chỉ xét ở khía cạnh thay thế các thiết bị lạc hậu hiện có bằng thiết bị có hiệu
suất cao thì có đợc một số nhận xét sau:
Thay thế các loại đèn hiện có bằng loại có hiệu năng cao tại các toà nhà , các khu vực
công cộng nh : Công viên, quảng trờng, đờng phố, trờng học
Cải tạo , thay thế các hệ thống điều hoà và thiết bị dùng điện khác của khu vực này.
Kết quả có thể giảm đợc đợc tới đợc gần 36 %NCĐN của khu vực và tơng ứng có thể
giảm đợc tới gần 2,5% NCĐN tổng.
+ Khu vực nông nghiệp: Theo điều tra, nghiên cứu thì khu vực nông nghiệp (NN)
đây là khu vực chiếm tỉ trọng khoảng từ5 đến 8% NCĐN tổng của HTĐ do mức độ cơ giới
hoá và điện khí hoá còn ở mức thấp. Hiện nay các thiết bị dùng điện trong khu vực này khá
lạc hậu và hiệu suất thấp. Nếu đầu t, cải tạo và thay thế kết hợp với chọn dung lợng các
máy biến áp, vị trí đặt hợp lý có thể giảm đợc từ 10 đến 20% NCĐN của khu vực này.
+ Khu vực sản xuất, Truyền tải và phân phối điện: Do đặc điểm vốn đầu t cải
tạo, thay thế các thiết bị trong khu vực này đòi hỏi khá lớn, nhng do nỗ lực của Ngành điện
đợc sự hỗ trợ của chính phủ những năm gần đây các nhà máy điện cũ nát, hiệu suất thấp đã
bị loại bỏ, các nhà máy điện mới và các đờng dây, trạm biến áp mới đợc xây dựng với công
nghệ tiên tiến bên cạnh đó các lới truyền tải và lới phân phối cũng đang đợc đầu t cải tạo.
Nhờ nỗ lực cao nh vậy, có thể giảm đợc khoảng 0,25% điện năng tổn thất.
c. Đánh gia khía cạnh tuyên truyền, phổ cập và cung cấp thông tin:
20

Ta dễ thấy rằng đây là phơng pháp hiệu quả nhất, dễ thực thi, có kết quả nhanh và
có ý nghĩa lâu dài vì nó tác động tới ý thức của mọi ngời dân, mọi doanh nghiệp. Bằng các
phơng tiện thông tin đại chúng cung cấp thờng xuyên cho ngời sử dụng những kiến thức về
bảo tồn năng lợng. Những tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo, lắp đặt và sử
dụng thiết bị đIện gia dụng cũng nh Công nghiệp. Những quy chế, quy định, các tiêu
chuẩn về năng lợng .tránh cho ng ời dùng điện không mắc phải sai lầm khi đầu t, mua
sắm, thiết kế lắp đặt và vận hành các thiết bị dùng điện. Ta có thể đánh gia ssơ bộ hiệu quả
của nó khi áp dụng biện pháp này với các khu vực.
+ Khu vực công nghiệp: Hiện nay tỉ trọng sử dụng điện của khu vực CN chiếm
khoảng 40,4% NCĐN tổng và cũng là khu vực có tiềm năng tiết kiệm đIện năng lớn nhất .
Căn cứ theo đánh giá tình trạng khu vực Công nghiệp hiện nay của các chuyên gia thì tiềm
năng tiết kiệm điện của khực này khi thực hiện tổng hợp và triệt để các giải pháp có thể tiết
kiệm tới gàan 63% NCĐN của khu vực này.
Nếu chỉ xét riêng giải pháp tăng cờng quản lý, nâng cao ý thức sử dụng điện năng có thể
làm giảm đợc khoảng 10 % điện năng của khu vực sản xuất. Và 25 % đIện năng chiếu
sáng trong khu vực hành chính và nhà xởng. Đánh giá trung bình nếu thực hiện tốt giải
pháp này cũng tiết kiệm đợc gần 10,7%NCĐN của khu vực và tơng ứng khoảng 4,5%
NCĐN của toàn hệ thống.
+ Khu vực ánh sáng sinh hoạt: Nhu cầu điện năng cho khu vực này càng ngày sẽ
càng tăng . Đời sống đợc cải thiện, thu nhập ngày càng cao thì con ngời càng đòi hỏi các
tiện nghi phong phú hơn để phục vụ cuộc sống của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên có xu h-
ớng thu nhập càng cao , lợng điện năng sử dụng càng nhiều thì lại ít chú ý đến số tiền điện
phải trả. Hậu quả là, nếu không kịp thời nhận thức và hớng d luận xã hội quan tâm , nhận
thức đến vấn đề này thì lợng điện năng hao phí càng ngày càng lớn.
Nếu chúng ta quan tâm , cắt giảm khoảng 25% lợng đIện chiếu sáng sinh hoạt
không cần thiết, khoảng 10% đến 20% lọng điện cho các thiết bị gia dụng thì kết quả có
thể tiết kiệm đợc từ 16 ddến 22% lợng điện năngcủa khu vực ASSH, tơng ứng với khoảng
từ 6% đến 8,3% NCĐN toàn hệ thống.
+ Khu vực Dịch vụ công cộng: Đây là vấn đề này ít đợc d luận quan tâm, do ảnh h-
ởng của một thời gian dài bao cấp,các vấn đề liên quan tới khu vực này hầu nh chỉ là trách

nhiệm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm mà cha ảnh hởng tới từng cá nhân.
Thời gian gần đây,các thiết bị nh: quạt ,TV,điều hoà, tủ lạnh đ ợc trang bị với số lợng lớn
song ý thức sử dụng, bảo quản cha đợc quan tâm đúng mức. Các khách sạn, trờng học,
bệnh viện lợng điện năng hao phí còn rất lớn. Nếu sử dụng các biện pháp tuyên truyền,
phổ biến, vận động làm thay đổi ý thức của từng cá nhân về vấn đề này, có thể ớc tính
giảm đợc không ít hơn 15% NCĐN của khu vực này, tơng ứng với khoảng 1,2% NCĐN
tổng.
+ Khu vực sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng: Tỉ lệ tổn thất trong lĩnh
vực này là khá lớn cỡ khoảng 18%. Để giảm tổn thất này xuống gần với các nớc phát triển,
cần phải có nguồn vốn đầu t rất lớn Tuy nhiên có thể giảm nhỏ nếu thực hiện các giải
pháp đòi hỏi ít hoặc không cần vốn đầu t nh:
Nâng cao chất lợng công tác quản lý, thiết kế, lắp đặt và vận hành hệ thống. Xác
định phơng thức vận hành hợp lý trong cácđIều kiện cụ thể của nguồn và phụ tải, chống
lấy cắp điện Qua phân tích sơ bộ cho thấy, trong những giai đoạn tiếp theo nếu thực hiện
tốt giải pháp này, sẽ cho phép giảm đợc trung bình hàng năm vào khoảng 0,15%NCĐN
của HTĐ.
d. Những khó khăn khi thực hiện DSM ở Việt Nam:
Để thực hiện có hiệu quả chơng trình DSM ở Việt Nam, chúng ta phải có cách nhìn,
sự phân tích một cách khách quan những khó khăn sẽ gặp phải khi triển khai chơng trình
này . Dới giác độ của một chuyên viên có một số thời gian công tác trong lĩnh vực năng l-
21
ợng, tôi có một số đánh giá về những khó khăn đó nh sau:
+ Về phía cơ quan quản lý nhà nớc :
Cha có những hệ thống tiêu chuẩn cho những ngành kinh tế nói chung và lĩnh vực năng
lợng nói riêng phù hợp và theo kịp sự phát triển của Công nghệ và thực tế đòi hỏi của
cuộc sống.
Việc quản lý nhà nớc về đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu Công nghiệp còn yếu
kém, nạn làm hàng giả còn phổ biến
Cha luật hoá đợc các quy phạm, tiêu chuẩn hoá của các nghành, các sản phẩm ( Nh về
đầu t xây dựng, sản xuất , hàng Nhập khẩu ) .

Khả năng thực thi các qui định của Pháp luật còn yếu.
Cha coi trọng Công tác tiết kiệm năng lợng nói chung và DSM nói riêng.
Cha có hình thức khuyên khích klhen thởng, hỗ trợ các doanh nghiệp, các thành phần
kinh tế khi họ thực hiện chơng trình DSM.
+ Về phía Ngành Điện (Tổng công ty Điện lực Việt Nam):
Cha nhất quán trong quan đIểm : Coi trọng giải pháp DSM là một
trong những mục tiêu quan trọng của ngành Điện cần phải thực hiện song song với các
nhiệm vụ quan trọng khác.
Cha chủ động có Chiến lợc, lịch trình và yêu cầu để thực hiện DSM
trong từng giai đoạn.
Nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp và có thể cả về cơ cấu đầu t cha hợp lý.
Quan điểm đầu t mang tính chiến thuật nhiều hơn là mang tính chiến lợc.
Cha chủ động xây dựng các Tiêu chuẩn, quy phạm cho phù hợp với sự
tiến bộ của Công nghệ của các nớc trong khu vực và thế giới.
Cha có những đội ngũ chuyên gia am hiểu sâu về kỹ thuật hoặc cha
tập hợp đợc các chuyên gia làm cộng tác viên có trình độ và tâm huyết nghề nghiệp để
làm công tác t vấn , phản biện cho chơng trình này.
+ Về phía các Doanh nghiệp:
Cũng cha quan tâm nhiều đến hiệu quả của việc thực hiện DSM trong
phạm vi Công ty , doanh nghiệp mình quản lý.
Cha có tổ chức nào t vấn cho họ hiểu rõ hiệu quả, giải pháp thực hiện
DSM vì vậy hiểu biết của họ về lĩnh vực này còn hạn chế.
Cha có đủ vốn thực hiện các giải pháp DSM phù hợp với đặc thù
doanh nghiệp của mình.
+ Về phía các Hộ tiêu thụ (Các tầng lớp nhân dân):
Cha có hiểu biết về DSM và các hiệu quả của nó, Công tác tuyên
truyền phổ biến kiến thức thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng về lĩnh vực này
còn kém.
Tâm lý ngại áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn nặng nề.
Thu nhập của ngời dân cha cao nên khả năng đầu t thay đổi các trang

thiết bị gia dụng có hiệu suất thấp còn hạn chế.
e. Biện pháp tiến hành để thực hiện có hiệu quả DSM ở Việt Nam:
Đây là một công việc hết sức khó khăn và phải có thời gian để có những bớc đi
thích hợp, tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả công việc này là phải có sự phối hợp đồng bộ
giữa Nhà nớc, ngành Điện các chủ Doanh nghiệp, các phơng tiện thông tin đại chúng và sự
hởng ứng của các tầng lớp nhân dân khi họ đã hiểu rõ hiệu quả lâu dài của chơng trình
này. Chỉ khi có sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại đã nêu ở mục 4, có bớc đi thích
hợp thì chơng trình DSM sẽ thành công ở Việt Nam.
Để đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu KT-KT, mục tiêu của bài toán này
là xây dựng quan hệ giữa các chỉ tiêu KT-KT với các đặc trng tác động của DSM dựa trên
22
Mức tác động của
DSM
P
max
T
max
Tập các p/án cấu
trúc HTCCĐT
khả thực
Lựa chọn thông số
cấu trúc HTCCĐT
theo t/c kỹ thuật
Lựa chọn thông số
cấu trúc HTCCĐT
theo t/c kinh tế
P/án cấu trúc
HTCCĐT hợp lý có
tính đến tác động
của DSM

Xây dựng quan hệ giữa các chỉ
tiêu KT-KT của HTCCĐT với
mức tác động của DSM và kết
luận
đồ thị phụ tải điển hình khi vận hành, biến đổi dới tác động của DSM.
4. Đánh giá tác động của DSM đến việc lựa chọn các thông số cấu trúc
khi thiết kế HTCCĐT:
Đánh giá tác động của DSM đến các chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT sẵn có đã đợc
nghiên cứu ở phần trớc. Lới điện sẵn có đã đợc thiết kế không xét đến tác động của DSM.
Vì vậy khi đánh giá tác động của DSM, các chỉ tiêu KT-KT đợc tính toán theo ĐTPT điển
hình. Nhng DSM không chỉ tác động đến HTCCĐT sẵn có tại một thời điểm nhất định mà
còn kéo dài cùng sự phát triển của phụ tải.
Khi áp dụng DSM, các đặc trng của phụ tải khi thiết kế (nh công suất đặt, các hệ số
sử sụng, thời gian sử dụng công suất max ) sẽ thay đổi và dẫn đễn việc lựa chọn thông số
cấu trúc của HTCCĐT cũng bị thay đổi.
Thiết kế HTCCĐT phù hợp với các đặc trng của phụ tải dới tác động của DSM sao
cho các chỉ tiêu KT-KT đợc cải thiện gọi là thiết kế HTCCĐT theo định hớng DSM.
Phơng pháp tính: Phơng pháp đánh giá tác động của DSM đến việc lựa chọn thông số cấu
trúc khi thiết kế HTCCĐT gồm các bớc:
Mô phỏng tác động của DSM đến các đặc trng của phụ tải khi thiết kế HTCCĐT.
Lựa chọn thông số cấu trúc HTCCĐT dựa trên các đặc trng của phụ tải khi thiết
kế có xét đến tác động của DSM.
Xây dựng quan hệ giữa các chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐT với đặc trng tác động
của DSM. Đánh giá tác động của DSM đên việc lựa chọn thông số cấu trúc
HTCCĐT khi thiết kế.
Ta có sơ đồ khối các bớc đánh giá tác động của DSM đến việc lựa chọn thông số hệ
thống cung cấp điện đô thị khi thiết kế nh sau:
23
Hình 5: Các bớc đánh giá tác động của DSM đến việc lựa chọn thông số cấu trúc
HTCCĐT khi thiết kế

Mô phỏng tác động của DSM đến các đặc trừng phụ tải và giải thiết tính toán:
+ Giả thiết để nâng cao độ chính xác của kết quả nghiên cứu, chỉ xét mật độ phụ tải trong
dải 1VA/m
2
đến 40VA/m
2
.
Giả thiết chi phí cho DSM trong các phơng án thông số cấu trúc HTCCĐT là nh nhau và l-
ợc bỏ chi phí này ra khỏi chi phí vòng đời khi so sánh kinh tế để lựa chọn phơng án thông
số cấu trúc HTCCĐT hợp lý.
Trong giai đoạn thiết kế, việc sử dụng các biểu thức kinh nghiệm để mô tả quan hệ giữa
các đặc trng của ĐTPT và tổn thất khi tính toán tổn thất trong HTCCĐT có thể chấp nhận
đợc.
+ Mô phỏng tác động của DSM đến các đặc trng thiết kế của HTCCĐT:
Khi thiết kế HTCCĐT theo định hớng DSM, định lợng sự thay đổi các đặc trng của
ĐTPT dới tác động của DSM dễ dàng hơn so với đánh giá tác động của DSM khi vận hành
HTCCĐT vì với mục đích so sánh các phơng án thiết kế, chỉ cần mô phỏng tác động của
DSM đến các đặc trng của ĐTPT và tổn thất.
Lựa chọn thông số cấu trúc lới hạ áp dới tác động của DSM:
Lựa chọn thông số cấu trúc LHA khi không xét tác động của DSM đến tiêu chuẩn
kỹ thuật: vì không đa tham số mức độ tác động của DSM vào các tiêu chuẩn kỹ thuật nên
việc lựa chọn cấu trúc LHA bao gồm:
Chiều dài đờng dây trục chính và đờng dây rẽ nhánh.
Số lợng trạm biến áp phân phối theo tiêu chuẩn kỹ thuật không thay đổi so với khi
không có tác động của DSM.
Tác động của DSM đén các tiêu chuẩn kinh tế lựa chọn thông số cấu trúc LHA:
+ Tác động của DSM đến các tiêu chuẩn kinh tế biểu hiện thông qua sự thay đổi của hàm
chi phí vòng đời tính toán lựa chọn tiết diện đờng dây và công suất trạm biến áp.
Ta thấy rằng, về chi phí thiết kế LHA, khi P% tăng thì tổng chi phí cung cấp điện
LHA (W

HA
) giảm. Mật độ phụ tải càng lớn thì W
HA
càng giảm nhiều. W
HA
giảm chủ yếu
là nhờ chi phí tổn thất C
TTHA
giảm. Vốn đầu t công suất đặt K
HA
giảm ít và có thể xem nh
không đổi vì chiều dài các đờng dây và số lợng các TBAPP không đổi so với khi không có
tác động của DSM.
Về thông số cấu trúc, khi P% tăng, thiết diện hợp lý đờng dây trục chính và đờng
dây rẽ nhánh giảm, công suất TBAPP tăng. Đó là do thành phần chi phí tổn thất trong chi
phí vòng đời giảm nên các phơng án thông số cấu trúc có tổn thất nhỏ giảm u thế và không
xuất hiện trong dải đợc lựa chọn.
+ Lựa chọn thông số cấu trúc LHA khi xét tác động của DSM đến tiêu chuẩn kỹ thuật:
Tác động của DSM đến các t/chuẩn kỹ thuật lựa chọn thông số cấu trúc LHA.
Tác động của DSM đến các t/chuẩn kinh tế lựa chọn thông số cấu trúc LHA.
Ta nhận thấy, khi P% tăng, vốn đầu t LHA giảm. Đó là do tác động của DSM làm
cho số TBAPP giảm trong khi tổng chiều dài các đờng dây không đổi. Chi phí tổn thất
LHA tăng vì TBAPP và đờng dây trục chính đều ở chế độ đầy tải và tổn thất thiết kế ở 2 bộ
phận này ráat lớn. Tuy số lợng TBAPP có giảm nhng không bù lại đợc sự tăng về tổn thất
đầy tải của TBAPP và ĐD trục chính. Về thông số cấu trúc, khi P% tăng, thiết diện ĐD
trục chính và rẽ nhánh giảm, công suất TBAPP tăng.
Lựa chọn thông số cấu trúc LTA dới tác động của DSM:
24
+ Lựa chọn thông số cấu trúc LTA khi không xét tác động của DSM đến tiêu chuẩn kỹ
thuật: Dễ dàng nhận thấy khi P% tăng, vốn đầu t LTA giảm ít, tổng chi phí cung cấp điện

năng LTA giảm. Mật độ phụ tải càng lớn thì tổng chi phí cung cấp điện càng giảm. Tổng
chi phí cung cấp điện giảm chủ yếu là do chi phí tổn thất giảm.
+ Lựa chọn thông số cấu trúc lới trung áp khi xét tác động của DSM đến tiêu chuẩn kỹ
thuật: Ta có thể thấy rằng nếu xét tác động của DSM đến các tiêu chuẩn kỹ thuật, tuy có
thể giảm đợc vốn đầu t do số trạm biến áp giảm nhng có thể làm tăng tổn thất trong
HTCCĐT do các TBAPP và TBATG luôn luôn đầy tải. Tuy số lợng TBAPP giảm nhng cha
bù lại đợc sự tăng lên của tổn thất.
Lựa chọn các thông số cấu trúc của hệ thống cung cấp điện đô thị đòi hỏi phải tuân
theo một chỉ tiêu thống nhất với tính tối u tổng thể. Do vậy cần có quy hoạch tổng thể trớc
khi có thiết kế cụ thể và mọi thiết kế cụ thể phải tuân theo quy hoạch tổng thể. Cũng vì vậy
lựa chọn thông số cấu trúc hợp lý cho hệ thống cung cấp điện đô thị là một bài toán hợp
nhất giữa thiết kế và quy hoạch rất phức tạp với nhiều tham số liên quan biến thiên liên
tục nh điện áp, dòng điện và gián đoạn nh chiều dài, tiết diện đờng dây, số lợng và công
suất các trạm biến áp, giá điện
Thông số chung nhất quyết định đến quy hoạch tổng thể hệ thống cung cấp điện đô
thị là mật độ phụ tải trên một đơn vị diện tích quy hoạch. Nó có quan hệ mật thiết và đợc
quy định bởi kết cấu hạ tầng đô thị và tính chất của phụ tải. Quan hệ này cho phép đặt ra
các giả thiết nhằm đơn giản đáng kể độ phức tạp cấu trúc lới.
Sơ đồ: yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật, độ tin cậy theo loại phụ tải, chế độ làm việc là dài
hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại.
Cấu trúc của các trạm biến áp phân phối, trung gian, khu vực. Bao gồm vị trí dặt máy
biến áp; Số lợng máy biến áp; Dung lợng máy biến áp.
Cấu trúc các đờng dây trung áp, hạ áp. Bao gồm sơ đồ hình tia, vòng, liên thông, hỗn
hợp. Chiều dài tuyến, tiết diện dây dẫn.
Cấp điện áp tối u.
Các ph ơng h ớng lựa chọn cấu trúc tối u.
+ Chia đô thị ra thành các vùng phụ tải có những đặc điểm phụ tải giống nhau. Sau đó
thực hiện thiết kế nh thiết kế đối với mạng diện.
Nguồn Phụ tải 1
Phụ tải 2

.
Phụ tải n
Phơng pháp này có u nhợc điểm sau:
Ưu điểm: Giải quyết tính sát thực, đáp ứng phụ tải cũng nh khả năng của nguồn.
Nhợc điểm: - Khối lợng tính toán rất lớn.
- Chủng loại thiết bị quá lớn.
Không tính đợc đến đặc thù phụ tải của đô thị: phát triển trong không gian, thời
gian. Dẫn đến sẽ tối u khi thiết kế nhng lại bị lạc hậu nhanh.
Nếu ngời làm thiết kế và quy hoạch không đủ kinh nghiệm, chỉ quan tâm tới tối u
khi thiết kế thì lới sẽ không đáp ứng đợc phụ tải trong tơng lai (chỉ 3-5 năm). Khó khăn
cho mua sắm, lắp đặt, vận hành.
+ Sử dụng hàm Z
Z = A
tb
+ Z
CA
+ Z
HA
min
Tính toán các Z
i
, sau đó sử dụng các công thức kinh nghiệm và áp dụng chỉ tiêu
suất vốn đầu t cho một đơn vị công suất máy biến áp, km đờng dây để cho hàm Z
i

min. Sau đó tổng hợp Z
i
lại và đa ra tiêu chí cho lới cao áp, trung áp, hạ áp nhằm đa Z
25

×