Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

luận văn thạc sĩ Những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên các dân tộc thiểu số năm thứ nhất trường CĐSP Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.91 KB, 105 trang )

1


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ khi mới sinh ra con người đã ln ln gặp những khó khăn trở ngại
trong hoạt động và chính từ những khó khăn đú đó đũi hỏi con người phải có
sự nỗ lực vượt qua bằng cách này hay cách khác để đạt được mục đích như
mong muốn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi miền Bắc hồn tồn
giải phóng và bắt tay vào lao động sản xuất, xây dựng đất nước đi lên chủ
nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy vai trị vơ cùng quan trọng
của giáo dục, và nhiệm vụ mang tính chiến lược được đặt ra là phải tạo nên
những thế hệ giáo viên có trình độ chun mơn cao, phẩm chất nhân cách tốt
để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Các nhà trường CĐSP là một khâu mắt xích khơng thể thiếu trong nhiệm vụ đú, nó cú một vai trị vơ cùng quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Do vậy trường CĐSP
phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo những sinh viên sư phạm, trang bị
cho họ những tri thức khoa học, nghiệp vụ sư phạm để họ trở thành những
người giáo viên có đủ khả năng dạy học và giáo dục.
Mục tiêu của Đảng và nhà nước ta hiện nay là đưa đất nước phát triển đi
lên về mọi mặt, bên cạnh đó rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các tỉnh
miền núi so với các tỉnh đồng bằng. Nhiệm vụ đú đó được thực hiện thơng qua
nhiều chính sách đầu tư, đặc biệt trong đó có giáo dục, thể hiện như: xây dựng
cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị cho các trường học, đào tạo đội ngũ giáo
viên có trình độ đáp ứng các u cầu của sự đổi mới. câu hỏi đặt ra là làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy - học của của giáo viên - học sinh luôn là vấn
đề được quan tâm.
Trong quá trình học tập tại trường CĐSP, sinh viên phải trải qua rất
nhiều khó khăn, nhất là đối với sinh viên năm thứ nhất và đặc biệt là sinh viên
2



các dân tộc thiểu số miền núi. Những sinh viên này phải tiếp cận với nội dung
tri thức mới với số lượng và nội dung lớn hơn, phức tạp hơn so với phổ thông.
Cách thức học tập cũng như phương pháp dạy của thầy cũng rất khác so với
phổ thông. Phần lớn những sinh này đều xuất thân từ những gia đình có kinh
tế khó khăn, trình độ học vấn của bố mẹ thấp, họ học tập ở môi trường phổ
thơng với điều kiện khơng thuận lợi. vậy nên trình độ đầu vào của những sinh
viên này tương đối thấp, tiếng phổ thơng chưa được thạo, chưa có sự bạo dạn
trong giao lưu học hỏi. Những yếu tố trờn đó gõy khơng ít những khó khăn
tâm lý cho sinh viên trong q trình học tập. Đứng trước những khó khăn tâm
lý đó nếu khơng có những cách thức khắc phục khó khăn thì sẽ dễ làm cho
sinh viên chán nản, bỏ bê. Từ đó tạo cho họ sự trì trệ, bng xi, phó mặc và
khơng có động lực để phấn đấu.
Việc tìm ra các biện pháp để khắc phục những khó khăn tâm lý trong
hoạt động học tập của sinh viên các dân tộc thiểu số, đồng thời giúp những
sinh viên này tự tìm ra cho bản thân cách thức học tập hợp lý, ý thức đầy đủ
về khó khăn tâm lý sẽ gặp phải trong hoạt động học tập là việc làm rất cần
thiết nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của họ.
Hiện nay đó cú một số đề tài nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập của sinh viên CĐSP song thật đáng tiếc chưa có đề tài nào thực
sự nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên các dân tộc
thiểu số.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa trọn và nghiên cứu đề tài
"Những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên các dân tộc
thiểu số năm thứ nhất trường CĐSP Sơn La"

3


2. Mục đích nghiên cứu

Phát hiện những khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên các dân
tộc thiểu số năm thứ nhất, nguyên nhân của những khó khăn đó, từ đó đưa ra
các biện pháp, cách thức tác động nhằm hạn chế những khó khăn.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3. 1 Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lý trong hoạt động học
tập của sinh viên các dân tộc thiểu số năm thứ nhất trường CĐSP Sơn La
3. 2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất
trường CĐSP Sơn La (thăm dò khoảng trên 150 sinh viên dõn tộc thiểu số
năm thứ nhất)
4. Giả thuyết khoa học
Sinh viên các dân tộc thiểu số thường gặp những khó khăn tâm lý trong
học tập đặc biệt là năm thứ nhất, cụ thể như: Khó khăn tõm lý trong nhận
thức, thái độ, hành vi; trong phương pháp học, điều kiện học tập, môi trường
sống và mơi trường học tập; khả năng hiện có của của các em. Những khó
khăn đó có ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập của họ. Nếu rốn luyện
cho các em thói quen tự tin, bạo dạn trong học học tập cũng như trong giao
tiếp và các kỹ năng cần thiết trong học tõp thì sẽ nâng cao được chất lượng kết
quả học tập.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
5. 1 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài
nghiên cứu (học tập, khó khăn tâm lý trong học tập, ảnh hưởng của khó khăn
tâm lý đến kết quả học tập.

4


5.2 Phát hiện thực trạng những khó khăn tâm lý trong học tập của sinh
viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất trường CĐSP và nguyên nhân nảy sinh
những khó khăn tâm lý đó.

5.3 Xõy dựng chõn dung điển hình về khăn tõm lý trong học tập của
sinh viên dõn tộc thiểu số năm thứ nhất trường CĐSP Sơn La
5.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn tõm lý
đó
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng những khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập của sinh viên các dân tộc thiểu số năm thứ nhất, thử nghiệm một
vài biện pháp tác động nhằm hạn chế những khó khăn tâm lý đó.
7. Địa bàn nghiên cứu
Trường CĐSP Sơn La và một số gia đình có con em là sinh viên các
dân tộc thiểu số năm thứ nhất trường CĐSP Sơn La ở các huyện lõn cận.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1 Phương pháp trò chuyện phỏng vấn
8.2.2 Phương pháp quan sát
8.2.3 Phương pháp điều tra viết
8.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
8.2.5 Phương pháp nghiên cứu điển hình
8.3 Phương pháp thống kê toán học

5


Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. 1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Khó khăn tõm lý trong học tập là một vấn đề cũn ít được quan tõm
nghiên cứu trong lịch sử tõm lý học trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Sau đõy chúng tôi xin đưa ra một số quan điểm nghiên cứu về khó khăn

tõm lý trong học tập của một số tác giả của nước ngoài và Việt Nam.
1.1.1 Ở nước ngoài
Trong thập kỷ 70 của thế kỷ XX bà Bianka. Zazzo, giáo sư đại học
EPHE Pari cùng các cộng sự là 12 chuyên gia cấp cao về tõm lý, y khoa và
giáo dục đã nghiên cứu trẻ em từ lớp mẫu giáo đến cuối lớp 1 đã chỉ ra:
“khó khăn tõm lý lớn nhất mà trẻ gặp phải làm cản trở đến sự thớch ứng
với HĐHT của trẻ là sự thay đổi môi trường hoạt động một cách triệt để ,
gọi là chuyển dạng hoạt động chủ đạo. trẻ mẫu giáo lấy hoạt động vui chơi
làm hoạt động chủ đạo, vừa học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự do
tuỳ hứng cá nhõn nặng hơn là tính chỉ đạo của giáo viên, người lớn tuổi.
Bước sang lớp 1, học tập là hoạt động chủ đạo, học sinh phải chấp hành
nghiêm chỉnh mọi quy định theo sự chỉ đạo chặt chẽ của giáo viên, theo
nguyên tắc lớp học. Vì thế, trẻ nào vượt qua được khó khăn này thì sẽ học
tốt, cũn khơng vượt được thì sẽ dẫn đến tình trạng chán học, kết quả không
cao”. Theo [42;19].
- Cũng với đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 1, tác giả A.V
Petrovxki đã chia khó khăn tõm lớ của trẻ em khi đi học lớp 1 làm ba loại.
+ Những khó khăn có liờn quan đến đặc điểm của chế độ học tập mới
6


+ Khó khăn trong việc thiết lập quan hệ giao tiếp mới với thầy cơ và
bạn bè
+ khó khăn trong việc thích nghi với hoạt động mới, lúc đầu trẻ được
chuẩn bị của gia đình, nhà trường, xã hội nên trẻ có tõm trạng vui thớch,
sẵn sàng đi học, và sau giảm dần khát vọng và chán học. [33;52].
Bên cạnh đó, tác giả đã đề cập đến những nguyên nhõn dẫn đến khó
khăn, ảnh hưởng của những khó khăn nêu trên đến đời sống của trẻ và đề xuất
một số biện pháp giải quyết khó khăn cho trẻ. Như vậy, tác giả đã đi sõu
nghiên cứu những khó khăn tõm lý đối với hoạt động học tập nhưng đó mới

chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu ở học sinh lớp 1.
Theo nhà tõm lí học Mauricé Deberse, trong cơng trình khó khăn tõm lí
của trẻ đã chỉ ra rằng: Đứng trước ngưỡng cửa của lớp 1, trẻ em gặp rất nhiều
khó khăn tõm lí. Điều này đã ảnh hưởng đến sự thích ứng với hoạt động học
tập, làm cho trẻ sợ học, không muốn tới trường và kết quả học tập không cao.
Ballard và Clauchy (1985) đã chỉ ra những khó khăn tõm lí trong q
trình học tập của từng SV chõu Á khi học tại các trường đại học của Úc . Hai
tác giả đã khẳng định : SV đến từ các nên văn hoá khác nhau thường đặt ra các
mục đích khác nhau trong cách nghĩ và cách học của họ. Hầu hết SV nghĩ và
học theo cách mà họ đã được đào tạo ở trường phổ thông và đại học vì vậy họ
có thể đã thành cơng ở ngôi trường và đất nước của họ nhưng lại gặp thất bại
ở đất nước khác, môi trường học tập khác. Bằng kinh nghiệm và kiến thức
khoa học của mình các tác giả và một số sinh viên, học viên cao học, nghiên
cứu sinh người Nhật, Singapo, Indonexia tháo gỡ một số khó khăn tõm lí
trong q trình học tập và nghiên cứu tại trường ĐH của 2 ông. Các tác giả
kết luận: Sinh viên cần phải có một sự chuyển biến lớn giữa các nền văn hoá,
kiến thức khác nhau để thích ứng với mơi trường học tập mới.

7


P.N Sullivan trong bài báo của mình đã tỡm thấy: “ảnh hưởng của văn
hoá xã hội đến những kiểu tương tác trong lớp học” tác giả đã chỉ ra rằng:
“những sinh viờn Việt Nam đã quen với kiểu học tương tác mà trong đó việc
nói “đan xen và đồng thời” là chuẩn mực khi sang học các lớp học ở Mỹ lại
“im lặng” là do khó khăn tõm lí. Ở Việt Nam, khi giáo viên đặt cõu hỏi, một
sinh viên đứng lên trả lời, cũn những SV khác nói lên những suy nghĩ của
mình một cách “đan xen và đồng thời” với SV đó. Vì vậy, SV này có thể liên
hợp các cõu trả lời đúng. Cũn ở Mỹ, khi giáo viên đặt cõu hỏi, SV thường tự
trả lời, không trông chờ bất cứ một sự giúp đỡ nào từ bạn bè, do vậy khi học ở

Mỹ, SV Việt Nam có thể cảm thấy nhút nhát hoặc im lặng bởi khơng khí mà
trong đó có một người nói tại một thời điểm là cưỡng bức, SV Việt Nam
thường coi những thành viên khác trong lớp là một phần cơ thể của mình,
thiếu họ, SV ấy cảm thấy mất tự tin.
1.1.2 Ở Việt Nam:
Từ trước đến nay, vấn đề khó khăn tâm lí được các nhà tõm lí học, giáo
dục học nghiờn cứu chưa nhiều, một số tác giả tiêu biểu như Trần Trọng
Thuỷ, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất, Phạm Thị Đức đã có một số bài
viết đề cập đến vấn đề này.
- Nguyễn Khắc Viện trong tác phẩm “Nỗi khổ của con em chúng ta” đã
nêu ra những khó khăn tõm lí mà học sinh lớp 1 gặp phải đó là:
+ Trẻ phải giữ kỉ luật lớp học , phải ngồi yên cả buổi, cả tiết học, chịu
áp lực, gị bó
+ Trẻ phải học một chương trình nặng hơn so với tuổi mẫu giáo
+ Trẻ ít được vỗ về, õu yếm hơn trước và trẻ luôn chịu sự kiểm tra,
đánh giá của bố mẹ.
- Trong tác phẩm “6 tuổi vào lớp 1” Nhà giáo dục Nguyễn Thị Nhất đã
chỉ ra nhiều khó khăn tõm lí mà trẻ lớp 1 phải vượt qua. Tác giả cho rằng:
8


“Trong q trình lớn lên của trẻ em có những bước ngoặt chuyển từ giai đoạn
này sang giai đoạn khác, trẻ em đòi hỏi phải thay đổi phương thức hoạt động
một cách triệt để”. Đồng thời tác giả cũng nêu ra một số khó khăn tõm lí cụ
thể mà trẻ lớp 1 phải vượt qua:
+ Trẻ phải rời bỏ cuộc sống thoải mái, đa dạng, vui nhộn, hoạt động tuỳ
hứng ở mẫu giáo để khép mình vào kỉ luật nghiêm khắc của lớp học phổ
thơng.
+ Trẻ gặp những khó khăn trong quan hệ với thầy cô
+ Trẻ bị “vỡ mộng” khi vào lớp 1 vì sự hõn hoan chờ đón những điều

hấp dẫn, được thay bằng những điều khác xa với tưởng tượng của trẻ. [34]
- Trong bài viết “Chuẩn bị tõm lí cho trẻ vào lớp 1” tác giả Phạm Thị
Đức cũng nêu ra một số khó khăn tõm lí của trẻ em khi đi học:
+ Trẻ chưa quen với chế độ học tập
+ Chưa có thói quen nắm các dữ kiện cõu hỏi của bài tập, yêu cầu của
cô giáo trước khi bắt tay vào hành động
+ Nhút nhát, mất bình tĩnh trước hồn cảnh mới.
+ Chưa có động cơ học tập đúng đắn
Năm 1995, trong bài “Những khó khăn tõm lí” trong q trình giải tốn
của học sinh tiểu học”, tác giả Nguyễn Thị Hải đã đề cập đến các nguyên nhõn
khác nhau và hạn chế năng lực giải toán của học sinh tiểu học
- Tác giả Nguyễn Thanh Sơn trong bài viết “Những khó khăn của học
sinh miền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam” đã phõn tích
những khó khăn của học sinh miền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt
Nam và chỉ ra những khó khăn mà học sinh gặp phải là:
+ Hoàn cảnh giao tiếp của học sinh miền núi bị hạn chế
+ Vốn từ ngữ của học sinh miền núi còn thiếu và yếu
+ Năng lực cảm thụ một cõu, một đoạn thơ yếu
9


Theo tác giả nguyên nhõn đến tình trạng này là do tầm văn hoá, vốn
sống, vốn hiểu biết của SV cũn hạn chế [37;22]. Do vậy để nõng cao cảm thụ
văn học ở SV thì trước hết phải nõng cao tầm văn hoá của SV lên, cần mở
rộng tầm hiểu biết cuộc sống, xã hội cho SV. Những hoạt động ngoại khoá,
tham quan du lịch, cõu lạc bộ văn học … là những hoạt động rất bổ ích đối với
SV.
- Trong bài viết “Một số trở ngại tõm lí của trẻ khi vào học lớp 1” tác
giả Vũ Ngọc Hà đã chỉ ra một số trở ngại tõm lí mà trẻ thường gặp khi vào
học lớp 1 đó là:

+ Khó khăn trong việc thích nghi với mơi trường mới
+ Khó khăn trong các mối quan hệ
+ Khó khăn khi phải đến trường [9]
- Tác giả Nguyễn Xuõn Thức với các bài viết “Khó khăn tõm lí của trẻ
em đi học lớp 1”; “Thực trạng khó khăn tõm lí và biểu hiện của chúng ở học
sinh lớp 1 tiểu học” và “Các ngun nhõn khó khăn tõm lí của học sinh khi đi
học lớp 1” đã cho rằng: Trẻ em mẫu giáo lớn khi bước vào học lớp 1 gặp
những khó khăn tõm lí mà chính những khó khăn này làm cản trở sự thích ứng
với hoạt động học tập của các em, dẫn đến trẻ sợ học và kết quả học tập khơng
cao, trong đó tác giả đồng ý với quan điểm của A.V Petropxki cho rằng: khó
khăn tâm lí của trẻ khi đi học lớp 1 gồm 3 loại:
+ Thứ nhất: Những khó khăn có liên quan đến đặc điểm của chế độ học
tập mới mẻ
+ Thứ hai: Khó khăn trong việc thiết lập quan hệ giao tiếp mới với thầy
cô và bạn bè, đặc biệt là giao tiếp với bạn bè.
+ Thứ ba: Trẻ mất dần khát vọng học tập ban đầu và chán học [44;32]
- Những năm gần đõy có một số luận văn thạc sỹ đã quan tõm nghiên
cứu về khó khăn tõm lí trong hoạt động học tập của sinh viờn như:
10


+ Năm 2001. Nguyễn Thị Nhõn Ái với đề tài: “Tỡm hiểu những khó
khăn tõm lí trong q trình giải bài tập hình học của học sinh lớp 11 THPT”.
+ Năm 2002. Nguyễn Thị Thu Huyền với đề tài “Thực trạng khó khăn
tõm lí trong q trình giải bài tập thực hành các thao tác kĩ thuật của sinh viên
trường CĐSP kĩ thuật Vinh”
+Năm 2004. Nguyễn Văn Diệp với đề tài “Những khó khăn tõm lí trong
q trình học tập của sinh viờn năm thứ nhất trường CĐSP Điện Biên.
+ Năm 2005 Đỗ Văn Bình với đề tài “Nghiên cứu khó khăn tõm lí trong
hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất CĐSP Quảng Trị”

Nhìn chung vấn đề khó khăn tõm lí đã được các nhà tõm lí, giáo dục
trong và ngoài nước đề cập đến song cũn rất ít hoặc chưa làm rừ được bản
chất của khó khăn tõm lí, đặc biệt là khó khăn tõm lí trong học tập với sinh
viên dõn tộc thiểu số thì chưa có tác giả nào quan tõm nghiên cứu, Xuất phát
từ những lí do trên chúng tơi đã đi vào nghiên cứu và chọn đề tài này làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG
HỌC TẬP CỦA SV NÓI CHUNG VÀ SV DTTS NĂM THỨ NHẤT NĨI
RIÊNG.
1.2.1 Khó khăn tõm lớ

1.2.1.1 Khó khăn nói chung
Trong từ điển Anh - Việt [18;tr278] từ “difficulty” được dùng để chỉ sự
khó khăn, sự gay go, sự khắc nghiệt đòi hỏi nhiều nỗ lực để khắc phục..
Người ta hay dùng từ “shock” để chỉ sự khó khăn, sự sỗc, sự chống
váng trước một mơi trường mới
Theo từ điển Pháp - Việt thì từ “difficulté” chỉ sự khó khăn, sự việc gõy
trở ngại. [8; tr335]

11


Theo từ điển tiếng Việt thơng dụng [49;tr357] khó khăn có nghĩa là có
nhiều trở ngại làm mất nhiều cơng sức
Theo “từ điển láy tiếng Việt” [14; tr20] Khó khăn nghĩa là có nhiều trở
ngại, làm mất nhiều cơng sức.
Qua định nghĩa về khó khăn của các từ điển trên ta có thể hiểu khó khăn
là những trở ngại, rào cản, sự khắc nghiệt mà muốn vượt qua đòi hỏi phải có
sự nỗ lực.
1.2.1.2 Khó khăn tâm lý

Qua nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu chúng tôi đưa ra định nghĩa về
khó khăn tõm lý như sau: Khó khăn tõm lớ là tồn bộ những yếu tố tâm lí
của cá nhân, nảy sinh trong quá trình hoạt động, mà những yếu tố này tác
động tiêu cực, thường làm cản trở, ảnh hưởng xấu tới tiến trình và kết quả
của hoạt động đó.
Trong thực tiễn cuộc sống, bất kì một hoạt động nào của con người
cũng đều gặp phải những khó khăn, kể cả những hoạt động đã được coi là đã
trở thành kĩ năng, kĩ xảo. Những khó khăn gặp phải nếu con người ta không
biết cách khắc phục thì sẽ khơng vượt qua được hoặc nếu vượt qua thì hiệu
quả cơng việc sẽ là rất thấp. Đặc biệt là khi làm quen với hoạt động mới, môi
trường mới.
Những khó khăn, đặc biệt là những khó khăn tõm lí làm xuất hiện
những hiện tượng tiêu cực, gõy sốc, choáng, mệt mỏi, nhìn chung là làm mất
phương hướng và những điều đó làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng và hiệu
quả công việc, đặc biệt là đối với lứa tuổi mới lớn cũn làm ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự định hình về mặt nhõn cách.
Nhìn chung khó khăn tõm lí do những yếu tố bên ngồi (khách quan) và
yếu tố bên trong (chủ quan) gõy nên.

12


Những yếu tố bên ngoài được kể đến như là những điều kiện, phương
tiện hoạt động, mơi trường gia đình, môi trường xã hội vv… những yếu tố
này ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình học tập của con người.
Những yếu tố bên trong, chính là những yếu tố xuất phát từ bản thõn
nội tại mỗi cá nhõn khi tham gia vào hoạt động: Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ
năng, kĩ xảo, hứng thú động cơ, những yếu tố này ảnh hưởng đến tiến trình và
kết quả hoạt động.
Xét theo phương diện, nguồn gốc xuất phát, các yếu tố bên trong có thể

phõn làm 2 loại: yếu tố sinh học và yếu tố tõm lý
1.2.2 Hoạt động học tập của SVSP
1.2.2.1 Khái niệm hoạt động học tập
Hoạt động học tập là một dạng hoạt động trí tuệ, là một trong những
hình thức lao động chính của con người. Nó quyết định trực tiếp đến sự phát
triển, hoàn thiện nhõn cách con người cũng như sự tiến bộ, phát triển của lịch
sử nhõn loại
Cuộc sống con người là một chuỗi những hoạt động đan xen, kế tiếp
nhau, hoạt động học tập là một dạng hoạt động chớnh nhằm tiếp thu, lĩnh hội
những thành tựu tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử mà lồi người đã tích luỹ
được trong suốt chiều dài lịch sử.
Trong quá trình học tập, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, tri thức của nhõn
loại, cá nhõn có thể tiến hành bằng nhiều cách học khác nhau. Thông thường
học có 2 dạng: học ngẫu nhiên và học có mục đích.
Học ngẫu nhiên: Đõy là kiểu học được thực hiện một cách không chủ
định, nghĩa là người học lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm hình thành kĩ năng, kĩ
xảo thơng qua việc thực hiện các hoạt động khác nhau trong đời sống hàng
ngày. Kết quả của hoạt động này là những tri thức thu được rời rạc, không hệ
thống chỉ là những tri thức ngẫu nhiên tiền khoa học, mục đích của việc học sẽ
13


khơng trùng với mục đích của hoạt động.. Người học chỉ lĩnh hội những gì
liên quan trực tiếp tới nhu cầu, hứng thú, các nhiệm vụ trước mắt, cũn những
cái khác thì bỏ qua. Với cách học này chỉ mang lại cho con người những kiến
thức tiền khoa học , có tính chất ngẫu nhiên, rời rạc, khơng hệ thống chứ chưa
thực sự là những tri thức khoa học.
Trong thực tiễn, để tồn tại và phát triển cũng như để cải biến thế giới
hiện thực, con người không thể chỉ dừng lại ở những tri thức kinh nghiệm mà
đòi hỏi phải có hệ thức khoa học thực sự có hệ thống, phải hình thành những

năng lực thực tiễn mà cách học ngẫu nhiên dựa trên cơ sở hoạt động sống
hàng ngày không thể đáp ứng được. Do vậy con người phải tiến hành hoạt
động học tập dưới hình thức khác có hiệu quả hơn đó là học có mục đích.
Học có mục đích: Đõy là một dạng hoạt động đặc thù của con người.
Người học chỉ có thể thực hiện được khi họ đã đạt được ở một trình độ nhất
định như có khả năng điều chỉnh được những hành động của mình bằng mục
đích đã được ý thức, khả năng này chỉ bắt đầu được hình thành vào lúc trẻ
khoảng 5 – 6 tuổi. cách học này giúp chủ thể lĩnh hội tri thức một cách có hệ
thống, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Hoạt động học diễn ra theo
kế hoạch, chương trình đã được vạch ra từ trước phù hợp với tõm sinh lí lứa
tuổi.
Như vậy chỉ có thực hiện hoạt động học theo đúng nghĩa là hoạt động
có ý thức , có mục đích, có kế hoạch của con người thì mới có thể hình thành
ở người học những tri thức khoa học, hình thành hành vi tích cực, hình thành
cấu trúc tương ứng của hoạt động tõm lí và sự phát triển toàn diện nhõn cách
Khi bàn về hoạt động học tập có rất nhiều quan niệm khác nhau tuỳ
theo góc độ nghiên cứu của các tác giả.
Theo L. B. Enconhin: Hoạt động học tập là việc lĩnh hội tri thức, là việc
xác định bởi cấu trúc và mức độ phát triển của hoạt động học tập[4; tr88]
14


A.N. Leonchiev, P. Ia Ganperin và N. Ph. Taludia coi học tập xuất phát
từ mục đích trực tiếp và từ nhiệm vụ giảng dạy được biểu hiện ở hình thức bên
ngồi và bên trong của hoạt động đó [27;89]
I. B Intensơn cho rằng: Hoạt động học tập là dạng hoạt động đặc biệt
của con người có mục đích nắm vững những tri thức, kĩ năng kĩ xảo và các
phương thức nhất định của hành vi. Nó bao gồm cả ý nghĩa nhận thức và thực
tiễn
A.V Petrovxki cho rằng: hoạt động học tập là vấn đề phẩm chất tư duy

và kết hợp các loại hoạt động trong việc thực hiện mục đích và nhiệm vụ
giảng dạy
Cũn N.V Cudơmina khi bàn về hoạt động học tập của sinh viên cũng đã
coi hoạt động học tập là loại nhận thức cơ bản của sinh viên được thực hiện
dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy. Trong quá trình này việc nắm vững
nội dung cơ bản các thơng tin mà thiếu nó thì không thể tiến hành được hoạt
động nghề nghiệp tương lai.
Như vậy các tác giả trên chưa có sự thống nhất hoàn toàn trong việc
quan niệm về hoạt động học tập, tuy nhiên họ đều xem xét hoạt động học tập
hoặc có liên quan đến nhận thức hoặc liên quan chỉ với tư duy hay nghề
nghiệp. Mỗi quan niệm thường nhấn mạnh một khớa cạnh nào đó, nhưng các
tác giả cũng có điểm chung về hoạt động học tập là có mục đích tự giác, có ý
thức về động cơ và trong đó diễn ra q trình nhận thức, đặc biệt là quá trình
tư duy.
Ở trong nước, trong những năm gần đõy, nghiên cứu về hoạt động học
tập luôn được các nhà tõm lí học, giáo dục học quan tõm.
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn “Hoạt động học tập” là hoạt động
được thực hiện theo phương thức nhà trường, do người học thực hiện dưới sự
hướng dẫn của người lớn (thầy giáo) nhằm lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa
15


học, và hình thành những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, làm phát triển trí tuệ và
năng lực con người để giải quyết các nhiệm vụ do cuộc sống đặt ra [46; tr148]
Theo tác giả Bựi Văn Huệ, “Hoạt động học tập là hoạt động có ý thức
nhằm thay đổi bản thõn chủ thể hoạt động. Trong hoạt động này, các phương
thức chung của việc thực hiện những hành động nhận thức và thực tiễn trở
thành mục đích trung tõm của hoạt động [19 - 22]
Tác giả cũng cho rằng hoạt động học thực chất là hoạt động nhận thức
được tổ chức một cách chuyên biệt để chiếm lĩnh những khái niệm khoa học.

Nhà bác học nhận thức thế giới và phát hiện ra cái mới cho nhõn loại. Học
sinh bằng hoạt động lĩnh hội những cái mà các nhà bác học đã khám phá ra
dưới sự tổ chức của giáo viên. Nhờ vậy học sinh cũng lặp lại đúng quy luật
như quá trình phát minh của các nhà bác học. Học sinh phát hiện ra cái mới
cho chính bản thõn mình, từ đó mà họ hồn thiện nhõn cách cho bản thõn.
Cùng quan điểm với Bựi Văn Huệ khi bàn về hoạt động học tập, tác giả
Lê Văn Hồng đã đưa ra khái niệm rất khoa học và được nhiều người thừa
nhận. Theo ông: “hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, đựơc
điều khiển bời mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,
những phương thức hành vi và các dạng hoạt động nhất định” [17;tr 106]
Như vậy từ những quan điểm của các tác giả nêu trên cho phép chúng ta
hiều hoạt động học tập là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm lĩnh hội
những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của loài người được kết tinh trong nền văn hố
xã hội, biến nó thành vốn riêng của bản thõn để từ đó vận dụng vào thực tiễn
phục vụ cho cuộc sống và hoàn thiện nhõn cách của bản thõn.
Hoạt động học tập có các đặc điểm cơ bản thể hiện bản chất của nó như
sau: 1/đối tượng của hoạt động học tập là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương
ứng với nó; 2/hoạt động học tập là hoạt động hướng vào làm thay đổi và phát
triển tõm lí của chính chủ thể học tập; 3/Hoạt động học tập là hoạt động được
16


điều khiển bởi mục đích có ý thức nhằm tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo; 4/Hoạt động học tập không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo mới (cái) mà cũn tiếp thu cả những tri thức của chính bản thõn
hoạt động (cách).
1.2.2.2 Hoạt động học tập của sinh viờn sư phạm
* Hoạt động học tập của sinh viên.
Hoạt động học tập trong các trường ĐH, CĐ là hoạt động chủ đạo của
người SV vì qua hoạt động này, các mục đích cơ bản của việc đào tạo người

chuyên gia được thực hiện. Hoạt động này có ảnh hưởng sõu sắc nhất đến sự
phát triển các q trình và các thuộc tính tõm lý của SV, đến sự lĩnh hội tri
thức khoa học, các thông tin, các kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quan trọng của
họ.
Tác giả Nguyễn Thạc đã định nghĩa “HĐHT ở ĐH là một hoạt động
tõm lý được tổ chức một cách độc đáo của SV nhằm mục đích có ý thức là
chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển tồn diện, sáng tạo và có trình
độ nghiệp vụ cao” [38;tr90]
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục ở bậc ĐH, CĐ, từ yêu cầu của xã hội
nên hoạt động học tập của người SV ngoài những đặc điểm chung của hoạt
động học tập cũn có những đặc điểm nổi bật sau:
HĐHT mang tính chất nghề nghiệp, tức là vào ĐH,CĐ thì sự phõn hố
về chun mơn, chun ngành hẹp đã sõu sắc hơn nhiều so với phổ thông.
Hoạt động học tập với tính chất chủ yếu là phục vụ cho các lĩnh vực nghề
nghiệp trong tương lai nên trong q trình học tập SV phải hồn thành nhiệm
vụ chủ yếu là tiếp thu có sáng tạo, có phê phán ở trình độ cao những hiểu biết ,
kĩ năng cơ bản của nghề nghiệp tương lai. Tức là họ phải phấn đấu nắm được
cơ sở, những vấn đề then chốt của nghề nghiệp mà họ cần đảm nhận sau khi
tốt nghiệp ĐH, CĐ với tư cách là một cán bộ khoa học, kĩ sư, chuyên viên, cử
17


nhận, thợ có trình độ cao. Do vậy, những tri thức họ lĩnh hội không phải là
những tri thức phổ thông cơ bản mà là hệ thống các tri thức khoa học cơ bản,
cơ sở, tri thức chuyên nghành, tri thức công cụ và các kĩ năng, kĩ xảo tương
ứng với chuyên ngành ấy.
Hoạt động học tập của SV mang tớnh chất nghiên cứu, bên cạnh việc
lĩnh hội cái mới đối với bản thõn (giống như học sinh phổ thông), SV bắt đầu
tham gia tìm kiếm, phát hiện cái mới (cái chưa hề biết) đối với nhân loại một
cách vừa sức. Vì thế, nghiên cứu khoa học trở thành một bộ phận có mối quan

hệ hữu cơ với hoạt động học tập. Qua việc tập dượt nghiên cứu,

giúp hình

thành ở SV những phẩm chất, tác phong, phương pháp nghiên cứu, phương
pháp luận khoa học … của nhà nghiên cứu; góp phần giải quyết một cách
khoa học những vấn đề do thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề
nghiệp đặt ra. Từ tớnh chất nghiên cứu của hoạt động học tập địi hỏi người
SV phải có thêm tính sáng tạo, tính thực tiễn, tính kiên nhẫn …vv. Điều này
có nghĩa là, trong q trình học tập, dưới vai trị chủ đạo của giảng viên, SV
khơng được nắm máy móc những chõn lí có sẵn mà họ có khả năng tiếp nhận
những chõn lí đó với óc phê phán, có thể khẳng định, phủ định, hồi nghi khoa
học, lật ngược vấn đề, đào sâu, mở rộng hoặc tỡm ra cái mới. Tính sáng tạo
của SV một mặt xuất phát từ kết quả của sự trưởng thành lứa tuổi, mặt khác
do yêu cầu của bản thõn hoạt động học tập của SV trong thời đại mới. Bên
cạnh tính sáng tạo, người SV phải biết dự đoán chiều hướng phát triển và ứng
dụng chuyên môn vào thực tiễn như thế nào. Chú trọng đến việc đi sõu, nắm
vững các tri thức chun mơn, tránh “í luận sng” hoặc “thực tiễn mù quáng”
nên hoạt động học tập phải thực hiện theo nguyên lí giáo dục “học phải đi đơi
với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với sản xuất xã
hội”

18


Hoạt động học tập của SV là hoạt động lao động trí óc căng thẳng. Điều
này do khối lượng tri thức cần tiếp thu ở ĐH, CĐ là tương đối lớn, tính chất
đa dạng cùng với mức độ phức tạp, trừu tượng của nội dung học tập. Cường
độ hoạt động trí tuệ của SV phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nội dung, tính chất
phức tạp của các nhiệm vụ, trình độ tri thức, các kĩ năng kĩ xảo, năng lực,

động cơ và tõm thế chung của nhõn cách người SV. Vì vậy, cần có sự động
viên có mục đích của giáo viên đối với SV trong quá trình giảng dạy và có sự
chỉ dẫn cần thiết nhưng khơng mang tính chất áp đặt một chiều đối với họ.
Tính độc lập trí tuệ cao trong học tập. Do tính chất của hoạt động học
tập ở ĐH, CĐ, do yêu cầu của thực tiễn cuộc sống đã địi hỏi SV phải có sự
độc lập trí tuệ cao trong học tập. Họ phải tự ý thức về việc học tập của bản
thân. Đó là sự tự nhận thức được bản thõn là chủ thể của hoạt động học tập, là
người tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội, khám phá tri thức. Tớnh độc lập
trong hoạt động học tập của SV thể hiện trong suốt quá trình học tập, từ việc
giải quyết các nhiệm vụ học tập đến việc sưu tầm tài liệu tham khảo, lập kế
hoạch học tập phù hợp và thực hiện nó. Trong HĐHT ngồi lớp khơng bắt
buộc, SV có thể đi thư viện đọc các tài liệu liên quan, tự cập nhật thông tin
qua đài, báo, tivi, qua mạng internet… tự ý thức về học tập là vấn đề nhõn lừi
trong nhõn cách của sinh viên. Nó được thể hiện ở sự nhận thức về động cơ,
mục đích, phương pháp học tập. Điều này sẽ giúp SV học tập tốt hơn và tạo
được khả năng thích ứng nhanh với HĐHT ở ĐH, CĐ. Sở dĩ SV có khả năng
độc lập cao trong HĐHT là do kết quả phát triển tương đối hồn thiện của các
chức năng tõm sinh lí ở lứa tuổi này. Sự trưởng thành về mặt trí lực, tư duy
lôgic, thế giới quan và nhõn sinh quan là cơ sở quan trọng của tính độc lập nói
chung và trong học tập nói riêng của sinh viên. Trên đây là những đặc điểm cơ
bản trong HĐHT của SV, giúp chúng ta thấy được sự khác biệt với các cấp

19


học, bậc học khác. Nhưng đê hiều rừ hơn về hoạt động học tập ở ĐH, CĐ thì
khơng thể dừng lại ở đõy mà phải tỡm hiều ở một số khớa cạnh khác.
Tính thực tiễn: SV học tập với tớnh năng động cao, phải biết dự đoán
chiều hướng phát triển và ứng dụng chuyên môn vào thực tiễn như thế nào.
Trong học tập SV cần chú trọng phương pháp bộ môn, chuyên nghành, cách

thức nghiên cứu khoa học, thực hành, thí nghiệm, phục vụ cho nghề nghiệp
tương lai. Q trình học tập của SV trên cơ sở nắm vững hệ thống kiến thức lý
luận ở tầm cao, phát triển kĩ năng ứng dụng và năng lực sáng tạo trong một
chuyờn môn hẹp. Tớnh thực tiễn trong học tập của SV cũn cho thấy sự đáp
ứng về những đòi hỏi của xã hội với việc đào tạo đội ngũ chuyên gia trong các
lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội trong thời đại mới. Ngày nay ngoại
ngữ và tin học là những yêu cầu mang tính thời đại đối với SV, với tư cách là
phương tiện học tập, “chỡa khoá” để mở ra kho tàng tri thức nhõn loại và
nghề nghiệp trong tương lai
Căn cứ vào phương diện thời gian, khơng gian, HĐHT ở đại học được
chia thành ba hình thức sau
HĐHT trên lớp được quy định bởi mục đớch, chương trình học tập,
được thể chế hố bằng thời khố biểu, giáo trình, tài liệu học tập. HĐHT được
tiến hành dưới sự hướng dẫn của giảng viên và bao gồm các giờ nghe giảng,
thảo luận, xemine, ôn tập …vv. Kết quả của hoạt động này do giảng viờn đánh
giá.
HĐHT ngoài lớp bắt buộc thường được tiến hành sau những giờ học ở
trên lớp, là sự hồn tất một cách lơgic các giờ học trên lớp, ví dụ: Thực hành,
thí nghiệm, thực địa, thực tế …vv. Hoạt động này có thể có hoặc khơng có sự
kiểm tra, giám sát của giảng viên nhưng kết quả sẽ được họ phõn tích, đánh
giá.

20


HĐHT ngồi lớp khơng bắt buộc của SV có liên quan đến việc nghiên
cứu sâu và theo định hướng riêng, ví dụ: Hoạt động tự học, tự nghiên cứu …
vv. Hình thức này khơng có sự kiểm tra, giám sát của giảng viên. Nó địi hỏi
sự nỗ lực ý chí, động cơ, tình cảm, niềm tin và nó mang tính chất sáng tạo,
tính độc lập rừ nét.

Sự phõn chia thành các hình thức khác nhau của HĐHT ở ĐH, CĐ trên
chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực tế, có những hoạt động không thể
phõn biệt ranh giới, xét ở góc độ này nó ở hình thức này, ở góc độ khác nó lại
thuộc hình thức khác.
Một vấn đề nữa cần đề cập trong HĐHT của sinh viên là phương pháp
học tập. M. Klinin khi viết cho các sinh viên mới nhập học tại trường ĐH tổng
hợp Lêningrat đã nhấn mạnh: Nếu các bạn thu nhiều kiến thức đủ loại mà
người ta không cung cấp cho bạn phương pháp, không dạy bạn cách tự lực xử
lý các vấn đề thì trường đại học đã khơng hồn thành nhiệm vụ của nó. Rừ
ràng, cách học ở ĐH của sinh viên sẽ khác với cách học của học sinh phổ
thông. Đõy là một vấn đề cần hết sức quan tâm trong hoạt động học tập của
SV. Trong thực tiễn hiện nay, khi mà thời gian học thông thường là một hằng
số (cố định, bất biến trong khoảng từ 3 đến 6 năm), lượng tri thức ở ĐH, CĐ
là cái “vạn biến” (luôn tăng nhanh cả về lượng và chất). Vậy không thể học
hết được, giải pháp hữu hiệu nhất là phải trang bị cho người học những
phương pháp học tập đúng đắn, giúp cho họ có được những cơng cụ, phương
tiện để họ có thể làm việc ở bất kỳ mơi trường nào. Khơng thể có cách học
nào bao trùm, thay thế hết thảy cho các cách học khác. Ở ĐH,CĐ tuỳ từng
mơn học có một cách học đặc thù riêng. Do đó người giảng viên bên cạnh việc
truyền đạt tốt tri thức cũn cần phải hướng dẫn cho sinh viên cách học mơn học
đó. Mặt khác, ở ĐH, CĐ khối lượng tri thức dành cho SV tương đối lớn,
trong khi đó thời gian nghe giảng ở trên lớp lại không nhiều. Mõu thuẫn này
21


chỉ có thể giải quyết bằng việc tự học của SV. Do vậy, tự học và sử dụng thời
gian hợp lí được coi là một cách thức học tập hiệu quả của SV. Qua việc tự
học, sinh viên sẽ mở rộng được kiến thức của mình đồng thời họ dần tạo ra
cho mình một phương pháp làm việc độc lập, có hiệu quả. Tuy nhiện việc tự
học cũng phải đặt trong mối quan hệ với vai trò của người giảng viên (người

tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh).
Túm lại, hoạt động học tập của sinh viên thực sự là một loại lao động trí
óc căng thẳng. Học tập của SV diễn ra trong mơi trường chun nghiệp mang
tính chất đặc thù của nghề nghiệp tương lai như của ngành học. Nghĩa là học
tập của SV đồng thời phải đáp ứng yêu cầu cả về chuyên môn và nghiệp vụ ở
trình độ cao. Trong quá trình học tập, SV phải giải quyết các nhiệm vụ học tập
thông qua việc thực hiện hệ thống hành động học tập cũng như sự tự kiểm tra
và đánh giá các kết quả của chúng. Nội dung học tập bao gồm việc học thông
tin, học kĩ năng, thái độ, học cách chuyển giao học tập. Học tập nhằm các mục
đích cơ bản là thu thập thông tin, xõy dựng phương pháp học tập, ghi nhớ có
chọn lọc tài liệu học tập, phát triển tư duy sáng tạo, trí tuệ của chủ thể và áp
dụng thơng tin vào thực tế. Có thể nói rằng ở trường ĐH, CĐ mục tiêu học tập
của sinh viờn là học cách học để làm tiền đề cho việc học tập suốt đời. Hiện
nay trong xu thế thời đại, SV học tập thực sự vì cuộc sống, vì nghề nghiệp
tương lai của bản thõn. Do vậy SV luôn phải biết làm chủ quá trình học tập,
biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biết kết hợp quá trình nhõn
hố với q trình xã hội hố tron học tập của bản thõn nhằm đạt tới việc tự
học suốt đời.
* Hoạt động học tập của sinh viên sư phạm
Hoạt động học tập của SVSP về cơ bản diễn ra như hoạt động học tập
của các SV khác. Song do đặc thù của nghề nghiệp nên nó vẫn có một số đặc
trưng khác biệt, đó là: SVSP học tập để tích luỹ tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ
22


xảo tương ứng theo chuyên ngành, chuyên môn sõu, đồng thời tích cực rốn
luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm với mục đích khi kết thúc học tập ở các
trường ĐH, CĐSP họ sẽ là lực lượng tri thức trẻ tham gia vào hoạt động giảng
dạy, giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhõn lực cho xã hội. Do vậy bên cạnh
những đặc điểm về hoạt động học tập của sinh viên nói chung, hoạt động học

tập của SVSP cũn có một số đặc điểm nổi bật sau:
Việc học tập của SVSP không chỉ đáp ứng nhu cầu chuyên môn, chuyên
sõu mà cũn phải đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, nghề nghiệp, hình thành và phát
triển nhõn cách người giáo viờn tương lai. Hoạt động học tập của SVSP bên
cạnh việc “học chữ” điều quan trọng cần chú ý là học làm thầy. Để trở thành
những thầy cô giáo tương lai dẫn dắt các thế hệ trẻ trở thành những cơng dõn
có ích cho đất nước. Khi cũn là SV họ phải được đào tạo một cách toàn diện
nhằm hoàn thiện nhõn cách người thầy giáo với tư cách là “công cụ chủ thể”
trong hoạt động nghề nghiệp.
Nội dung học tập của SVSP bao gồm:
Khoa học cơ bản: Triết học, lịch sử Đảng, kinh tế - chớnh trị học nhằm
trang bị hệ thống kiến thức khoa học về kinh tế - chớnh trị - xã hội làm cơ sở
hình thành, củng cố thế giới quan khoa học cho những thầy cơ giáo trong
tương lai.
Khoa học chun ngành: Tốn học, vật lí, hố học, văn học … trang bị
những kiến thức chuyên sõu của việc đào tạo chuyên gia và làm cơ sở để SV
tham gia nghiên cứu khoa học và tiếp tục học tập suốt đời.
Nghiệp vụ sư phạm: Tõm lí học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy
bộ môn, giao tiếp sư phạm, thực tế, kiến tập, thực tập sư phạm nhằm trang bị
hệ thống kiến thức khoa học cần thiết làm cơ sở cho công tác dạy học và giáo
dục sau này, qua đó kết hợp “học đi đơi với hành” nhằm hình thành và phát
triển kĩ năng nghề nghiệp cho SV.
23


Ngoại ngữ, tin học: với tư cách là công cụ “chỡa khoá” là phương tiện
học tập phục vụ việc nghiên cứu công tác giảng dạy và xu thế học tập suốt
đời.
Thể dục: nhằm rốn luyện sức khoẻ. Việc học tập quân sự nhằm hình
thành phát triển tri thức, nghĩa vụ công dõn, nõng cao tinh thần kỷ luật

Các môn học tự chọn: Nữ công, nhạc hoạ phát triển năng khiếu trình
độ thẩm mỹ.
Hoạt động học tập của SV sư phạm có đối tượng là hệ thống kiến thức,
kĩ năng, kĩ xảo và cách thức chiếm lĩnh chúng thuộc các lĩnh vực khoa học
chuyên ngành, nghiệp vụ sư phạm. Đó chớnh là động cơ thời sự của hoạt động
học tập chứa đựng khả năng đáp ứng nhu cầu học tập. Đối tượng của hoạt
động là động cơ thật sự của hoạt động. Dĩ nhiên nó có thể là vật chất hay tinh
thần, là có trong tri giác thực sự hay là chỉ có trong tưởng tượng, trong ý nghĩ.
Điều chủ yếu là đằng sau nó bao giờ cũng là nhu cầu, nó bao giờ cũng đáp
ứng một nhu cầu này hay một nhu cầu khác. Bản thõn đối tượng của hoạt
động hiện ra được chủ thể cũng như là đối tượng đáp ứng một nhu cầu này
hay nhu cầu khác của chủ thể và “chính đối tượng của hoạt động khơng những
sinh ra đối tượng của hình tượng mà cũn sinh ra đối tượng của nhu cầu”.
Trong quá trình học tập ở trường SP, SV phải xác định và hoàn thành
các mục đích cơ bản của việc đào tạo người thầy giáo tương lai. Thông qua
hoạt động học tập, SV trang bị cho mình hệ thống kiến thức khoa học đáp ứng
yêu cầu nghề dạy học. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, những yêu cầu đối với
việc học tập của SVSP là rất cao, không chỉ về chuyên ngành mà cũn cả về
nghiệp vụ sư phạm, cách giao tiếp, ứng xử. Ngồi những u cầu về chun
mơn, SVSP cũn phải học các phương pháp sư phạm, cách thức tổ chức, thiết
kế, tiến hành các hoạt động sư phạm, sử dụng các phương tiện dạy học hiện
đại, đáp ứng yêu cầu của việc chuyển dịch kép “từ mơ hình truyền thống sang
24


mơ hình thơng tin” đồng thời cố gắng từng bộ phận đi vào mơ hình kiến thức.
Vì vậy các trường SP cần phải dạy “cách học mới cho SVSP, tạo cho họ khả
năng tự học”
Trong xu thế phát triển của thời đại, sự tác động mạnh mẽ của tiến trình
tồn cầu hoá, nhiều vấn đề mới đã được đặt ra cho các nền giáo dục của các

quốc gia nói chung, đối với hệ thống giáo dục của Việt Nam, đặc biệt là giáo
dục ĐH nói riêng. Chính vì vậy, hoạt động học tập của SVSP khơng nằm
ngồi sự tác động đó. Theo nhận định của các chuyên gia: trong thế kỷ XXI,
với ảnh hưởng sõu sắc của công nghệ thông tin, một mơ hình giáo dục ĐH
mới sẽ được hình thành và phát triển. Trong đó việc học tập trên mạng “khơng
gian điều khiển” nắm giữ vai trị chính trong q trình chuyển giao kiến thức
có hiệu quả. Vì vậy vai trò của người thầy giáo cũng sẽ thay đổi từ một giáo
viên trờn bục giảng trở thành “người thầy trên mạng”. Không gian và thời
gian giáo dục sẽ không cũn bị bó hẹp như trước đây mà sẽ được mở rộng và
có thể học tập suốt đời nếu chủ thể có nhu cầu, để đáp ứng yêu cầu mới của
thời đại, học phải có trình độ chun mơn cao, có khả năng phõn tích và phê
phán, sáng tạo và thực hiện các nghĩa vụ xã hội. SVSP trong quá trình học tập
phải học cách dạy học nói chung và dạy bộ mơn nói riêng thơng qua việc học
tập lí luận dạy học kết hợp với việc học tập phương pháp dạy học mỗi bộ môn
cụ thể. Học cách chuyển tải. tổ chức cho người học lĩnh hội kiến thức một
cách dễ dàng, mạch lạc, dễ hiểu và hấp dẫn. Học cách sử dụng các phương
tiện dạy học hiện đại. SVSP không chỉ học cách dạy chữ (dạy học) mà cũn
phải biết cách dạy người (giáo dục) nghĩa là học hướng vào việc hình thành và
phát triển năng lực đối với bản thõn. Đồng thời để có thể thực hiện tốt dạy học
và giáo dục sau này, mỗi SVSP phải tích cực học tập, rốn luyện khả năng giao
tiếp sư phạm, trau dồi vốn ngôn ngữ, khả năng diễn đạt trước học sinh.

25


×