1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
SUMMARY OF RESEARCH CONTENT 9
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 12
DANH MỤC BẢNG 13
DANH MỤC HÌNH 23
PHẦN MỞ ĐẦU 26
GIỚI THIỆU THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 27
I. TÊN ĐỀ TÀI 27
II. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 27
III. CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 27
IV. CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI 27
V. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 28
VI. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 28
VII. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 31
VIII. TÍNH MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
32
PHẦN 1 33
TỔNG QUAN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHÍ NHÀ
KÍNH 34
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH KHÍ NHÀ KÍNH34
1.1.1. Phân loại nguồn gốc phát sinh khí nhà kính theo loại khí 34
1.1.2. Phân loại nguồn gốc phát sinh khí nhà kính theo lĩnh vực phát thải
36
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH 37
2
1.2.1. Phƣơng pháp 1: Xác định tải lƣợng phát thải bằng đo đạc 37
1.2.2. Phƣơng pháp 2: Xác định tải lƣợng phát thải bằng cân bằng vật chất
38
1.2.3. Phƣơng pháp 3: Xác định tải lƣợng phát thải bằng hệ số phát thải38
1.3. TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA
CÁC LĨNH VỰC THUỘC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 39
1.3.1. Năng lƣợng 40
1.3.2. Quá trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm 43
1.3.3. Nông nghiệp 44
1.3.4. Lƣu giữ và thải bỏ chất thải 45
1.4. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 46
1.4.1. Tổng quan phát thải khí nhà kính trên thế giới 46
1.4.2. Tổng quan phát thải khí nhà kính tại Việt Nam 51
1.5. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI
KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 55
1.5.1. Các phƣơng pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính ở lĩnh vực năng
lƣợng 55
1.5.2. Các phƣơng pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính ở lĩnh vực quá
trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm 62
1.5.3. Các phƣơng pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính ở lĩnh vực nông
nghiệp 67
1.5.4. Các phƣơng pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính ở lĩnh vực lƣu
giữ và thải bỏ chất thải. 71
CHƢƠNG 2 - CÁCH TIẾP CẬN & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 72
2.1. NĂNG LƢỢNG 73
2.1.1. Phƣơng pháp điều tra và chọn mẫu 73
2.1.2. Phƣơng pháp khảo sát hiện trạng sử dụng năng lƣợng tại TPHCM75
2.1.3. Phƣơng pháp tính phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực năng lƣợng76
2.2. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM 82
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra và chọn mẫu 82
3
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát hiện trạng quá trình công nghiệp và sử dụng
sản phẩm 84
2.2.3. Phƣơng pháp tính phát thải khí nhà kính cho quá trình công nghiệp
và sử dụng sản phẩm 85
2.3. NÔNG NGHIỆP 90
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra và chọn mẫu 90
2.3.2. Phƣơng pháp khảo sát về hiện trạng nông nghiệp TPHCM 90
2.3.3. Phƣơng pháp tính phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực nông nghiệp
91
2.4. LƢU GIỮ VÀ THẢI BỎ CHẤT THẢI 99
2.4.1. Phƣơng pháp điều tra và chọn mẫu 99
2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát hiện trạng lƣu giữ và thải bỏ chất thải 99
2.4.3. Phƣơng pháp tính phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực lƣu giữ và thải
bỏ chất thải 100
PHẦN 2 104
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 104
CHƢƠNG 3 - TÍNH TOÁN HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH CHO CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 105
3.1. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH
VỰC/ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH 105
3.1.1. Hiện trạng và định hƣớng phát triển lĩnh vực năng lƣợng 105
3.1.2. Hiện trạng và định hƣớng phát triển lĩnh vực quá trình công nghiệp
và sử dụng sản phẩm 113
3.1.3. Hiện trạng và định hƣớng phát triển lĩnh vực nông nghiệp 132
3.1.4. Hiện trạng và định hƣớng phát triển lĩnh vực lƣu giữ và thải bỏ chất
thải 138
3.2. TÍNH TOÁN HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ
KÍNH CHO CÁC LĨNH VỰC LÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 148
3.2.1. Tính toán hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực
năng lƣợng 148
4
3.2.2. Tính toán hiện trạng và dự báo phát thải lĩnh vực quá trình công
nghiệp và sử dụng sản phẩm 166
3.2.3. Tính toán hiện trạng và dự báo phát thải lĩnh vực nông nghiệp 191
3.2.4. Tính toán hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính lĩnh vực lƣu
giữ và thải bỏ chất thải 215
3.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI
KHÍ NHÀ KÍNH CHO CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 226
CHƢƠNG 4 - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH CHO CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 231
4.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ
KÍNH CHUNG CHO TPHCM 231
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ NHÀ KÍNH CỤ
THỂ CHO CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 236
4.2.1. Các giải pháp giảm thiểu trong lĩnh vực năng lƣợng 236
4.2.2. Các giải pháp giảm thiểu trong lĩnh vực quá trình công nghiệp và sử
dụng sản phẩm 251
4.2.3. Các giải pháp giảm thiểu trong lĩnh nông nghiệp 258
4.2.4. Các giải pháp giảm thiểu trong lĩnh vực lƣu giữ và thải bỏ chất thải
268
4.3. ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIẢM
THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TPHCM ĐẾN NĂM 2020 273
CHƢƠNG 5 - CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH (CASE STUDY) 277
5.1. NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THỦ ĐỨC 277
5.1.1. Cở sở lựa chọn nghiên cứu điển hình 277
5.1.2. Giới thiệu sơ lƣợc về nhà máy 277
5.1.3. Ƣớc tính và dự báo phát thải khí nhà kính nhà máy nhiệt điện Thủ
Đức 280
5.1.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính cho nhà máy
nhiệt điện Thủ Đức 286
5.2. CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 4 289
5.2.1. Cơ sở lựa chọn nghiên cứu điển hình 289
5
5.2.2. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty truyền tải điện 4 289
5.2.3. Tính toán hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà khí hoạt động
truyền tải điện cho công ty truyền tải điện 4 293
5.2.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ hoạt động
truyền tải điện tại công ty truyền tải điện 4 301
5.3. NHÀ MÁY GẠCH NGÓI SÀI GÒN 304
5.3.1. Cơ sở lựa chọn nghiên cứu điển hình 304
5.3.2. Giới thiệu sơ lƣợc về nhà máy 304
5.3.3. Tính toán hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính cho nhà máy
gạch ngói Sài Gòn 306
5.3.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính cho nhà máy
gạch ngói Sài Gòn 310
PHẦN 3 316
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 316
I. KẾT LUẬN 317
II. KIẾN NGHỊ 319
TÀI LIỆU THAM KHẢO 321
PHỤ LỤC 325
6
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Việt Nam đƣợc xem là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất
bởi biến đổi khí hậu, thể hiện ở hiện tƣợng gia tăng nhiệt độ trung bình 0,5°C và mực
nƣớc biển 20 cm so với 50 năm trƣớc cùng với sự xuất hiện những hiện tƣợng khí hậu
cực đoan nhƣ mƣa lớn, hạn hán và bão lụt với cuờng độ lớn hơn ở Việt Nam. Các
nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát thải các khí nhà kính (chủ yếu là CO
2
, CH
4
,
NO
2
, CFC) là nguyên nhân hàng đầu của biến đổi khí hậu. Mức phát thải khí nhà kính
trên đầu ngƣời của Việt Nam còn thấp so với các nƣớc phát triển, nhƣng đang tăng
nhanh từ 0,3 tấn (năm 1990) lên 1,2 tấn (năm 2007). Phát thải khí nhà kính tiếp tục
tăng mạnh do sự gia tăng sử dụng năng lƣợng hóa thạch trong giao thông, công nghiệp
và sản xuất điện. Việt Nam là một trong số ít các nƣớc trong khu vực sớm phê chuẩn
Công ƣớc Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thƣ Kyoto. Việt Nam đã
thực hiện nhiều dự án liên quan đến biển đổi khí hậu trong thời gian qua và đã đƣợc
đánh giá cao.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc, sự phát triển công nghiệp vƣợt
bậc của Thành phố Hồ Chí Minh đã tác động mạnh mẽ đến các vấn đề môi trƣờng
chung và vấn đề phát thải các khí nhà kính nói riêng. Tuy nhiên, tại thành phố, hiện
chƣa có nghiên cứu tổng thể nào về khí nhà kính mà chỉ có một số các đề tài/dự án
nghiên cứu có liên quan nhƣ dự án “Thu hồi và xử lý khí sinh học và tái tạo năng
lƣợng tại Trại chăn nuôi heo Phƣớc Long”; dự án “Xử lý bùn kênh rạch từ hệ thống
thoát nƣớc đô thị TP.HCM”; đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp khả thi đối với
hoạt động thu khí và tái sinh năng lƣợng tại bãi chôn lấp Đông Thạnh và Phƣớc Hiệp
1, phục vụ cho dự án CDM”… Từ quá trình tổng quan các đề tài/dự án trên cho thấy
chƣa có nghiên cứu mang tính tổng thể về tiềm năng phát thải khí nhà kính tại
TPHCM. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khí cacbonic và metan, chƣa quan tâm
đến các khí có tiềm năng hiệu ứng nhà kính cao nhƣ N
2
O, HFCs, PFCs và SF
6
. Ngoài
ra, còn nhiều nguồn phát sinh khí nhà kính chƣa đƣợc đánh giá, đó là nhóm các quy
trình sản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm, phát thải khí nhà kính từ quá trình xử
lý và thải bỏ nƣớc thải, và nhóm phát thải khí nhà kính từ lâm nghiệp, nông nghiệp và
các mục đích sử dụng đất khác, do đó dẫn đến chƣa nêu đƣợc bức tranh tổng thể về
hiện trạng và tiềm năng phát thải khí nhà kính. Các thiếu sót này cũng dẫn tới chƣa đề
xuất đƣợc đầy đủ các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu khí nhà kính nói chung tại
TPHCM.
Với các lý do trên, việc triển khai đề tài Nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát
thải khí nhà kính tại Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu
7
là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đề tài đƣợc thực hiện tập trung vào 3 nội dung
chính:
Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng các ngành nghề và đối tƣợng tại khu
vực TPHCM có liên quan đến việc phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính, trong
đó tập trung vào các nhóm ngành: (i) Năng lƣợng; (ii) Các quá trình công nghiệp
và sử dụng sản phẩm; (iii) Nông nghiệp; (iv) Lƣu giữ và thải bỏ chất thải.
Thống kê, đánh giá hiện trạng (nguồn phát thải và tải lƣợng) và dự báo phát thải
khí nhà kính tại TPHCM
Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu khí nhà kính tại TPHCM
Đề tài đã thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Sử dụng phƣơng pháp kiểm kê khí
nhà kính theo Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) để tiến hành kiểm kê
cho 04 lĩnh vực phát thải khí nhà kính chính của thành phố, kết quả cho thấy lƣợng
phát thải khí nhà kính của thành phố vào năm 2011 là 11.722.632 tấn CO
2
tđ/năm.
Trong đó:
Lĩnh vực phát thải từ năng lƣợng đóng góp 9.280.463 tấn CO2 tđ/năm (chiếm
79,17%): thông qua các hoạt động sử dụng nhiên liệu đốt trong giao thông, công
nghiệp, nhà máy sản xuất nhiệt điện, khác;
Lĩnh vực phát thải từ quá trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm đóng góp
161.842 tấn CO2 tđ/năm (chiếm 1,38%): thông qua các hoạt động sử dụng nguyên
liệu/ sản phẩm làm phát thải khí nhà kính từ ngành khoáng phi kim, điện- điện tử,
sử dụng môi chất lạnh;
Lĩnh vực phát thải từ nông nghiệp đóng góp 951.912 tấn CO2 tđ/năm (chiếm
8,12%): thông qua các hoạt động phát thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng
trọt;
Lĩnh vực phát thải từ lƣu giữ thải bỏ chất thải đóng góp 1.328.415 tấn CO2
tđ/năm (chiếm 11,33%): thông qua các hoạt động phát thải từ các công nghệ xử lý
rác thải (chôn lấp, đốt, compost), xử lý nƣớc thải (trạm xử lý nƣớc thải sinh
hoạt/công nghiệp tập trung và xử lý nƣớc thải cục bộ trong hộ gia đình, khác).
Đồng thời đề tài dự báo tải lƣợng phát thải khí nhà kính tại Tp.HCM đến năm
2020 là 19.620.815 tấn CO
2
tđ/năm, trong đó năng lƣợng vẫn chiếm tỷ lệ phát thải cao
nhất là 75,42 %, vị trí tiếp theo là lĩnh vực lƣu giữ thải bỏ chất thải chiếm 20,23%,
phần còn lại là 4,35% đóng góp từ nông nghiệp và quá trình công nghiệp và sử dụng
sản phẩm.
8
Dựa trên các kết quả kiểm kê, đề tài đã đề xuất nhiều giải pháp hiệu quả và thiết
thực nhằm giảm thiểu mức độ phát thải khí nhà kính cho các nhóm ngành trên, trong
đó đƣợc phân theo 2 nhóm giải pháp chính:
Nhóm giải pháp về quy hoạch và quản lý: đã đề xuất các chính sách hỗ trợ ,
khuyến khích các doanh nghiệp/ cơ sở sử dụng các dạng năng lƣợng thân thiện
với môi trƣờng một cách hiệu quả và tiết kiệm;
Nhóm giải pháp về công nghệ: khuyến khích các doanh nghiệp/cơ sở hoạt động
sản xuất trên địa bàn thành phố sử dụng các dạng năng lƣợng tái sinh thân thiện
với môi trƣờng và đặc biệt đề xuất hƣớng đổi mới trong công nghệ sản xuất/ xử
lý cho các đối tƣợng/ngành trên địa bàn Tp.HCM.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc trình bày trong 3 nhóm sản phẩm:
Nhóm sản phẩm mang tính chuyển giao ứng dụng gồm các bảng số liệu, sơ
đồ/biểu đồ về tải lƣợng phát thải các khí nhà kính tại TPHCM; bảng liệt kê các
nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu của TPHCM; bộ các giải pháp ngăn ngừa
và giảm thiểu khí nhà kính cho các nguồn chủ yếu tại TPHCM; bảng liệt kê
tiềm năng giảm thiểu khí nhà kính khi áp dụng các biện pháp ngăn ngừa và
giảm thiểu phù hợp
Nhóm các sản phẩm khoa học: gồm các báo cáo chuyên đề tƣơng ứng với các
nội dung đã đăng ký của đề tài, tổng cộng có tất cả 32 báo cáo chuyên đề, đƣợc
mã số theo từng mục nội dung tƣơng ứng của Đề cƣơng.
Nhóm thứ ba bao gồm các sản phẩm đào tạo và công bố khác: trong đó tổng
cộng có 07 luận văn đã bảo vệ thành công, trong đógồm có 03 Luận văn cao
học và 04 Luận văn đại học
Đề tài này đƣợc kỳ vọng sẽ là cơ sở khoa học để thực hiện các bƣớc nghiên cứu
cụ thể tiếp theo, góp phần đƣa ra các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu việc phát
thải khí nhà kính tại TPHCM.
9
SUMMARY OF RESEARCH CONTENT
Vietnam is considered as one of the countries most severely affected by climate
change, reflected in the phenomena of increases in average temperature of 0.5° C and
sea level of 20 cm compared with 50 years ago and the occurrence of extreme climate
phenomena such as heavy rainfall, droughts and floods with greater intensity in
Vietnam. Recent studies show that the emission of greenhouse gases (mainly CO
2
,
CH
4
, NO
2
, CFC) is the leading cause of climate change. Greenhouse gas emissions per
capita in Vietnam is still low compared to developed countries, but is increasing from
0.3 tons (1990) to 1.2 tons (2007). Greenhouse gas emissions continue to increase due
to the increased use of fossil fuels in transportation, industry and power generation.
Vietnam is one of the few countries in the region early ratified the United States
Convention on Climate Change and the Kyoto Protocol. Vietnam has implemented
many projects related to climate change in recent years and has been highly
appreciated.
Located in the key economic regions of the country, the remarkable industrial
development of Ho Chi Minh City has a strong impact on the environmental issues in
general and related to greenhouse gas emissions problems in particular. However, until
recently there has not been any overall study on greenhouse gases, only a number of
projects that are related to greenhouse gas such as "Recovery and handling of biogas
for renewable energy in Phuoc Long pig farm"; "Treatment of sludge from urban
drainage systems in HCMC"; “Research and proposal of feasible methods for gas
collection and energy recovery at Dong Thanh and Phuoc Hiep 1 landfills serving
CDM projects" It is found that there has not been any study that generally addresses
the problem of greenhouse gas in HCMC. The aforementioned projects mainly focused
on carbon dioxide and methane, other gases with high potential of greenhouse effect
such as N
2
O, HFCs, PFCs and SF
6
were not mentioned. Furthermore, there are also
many sources of greenhouse gas emissions that have not been evaluated, for example
industrial manufacturing processes and product use, the wastewater treatment and
disposal, the forestry, agriculture and other land uses, thus leading to not deliver an
overall picture of the current status and the perspective of greenhouse gas emissions.
These deficiencies also lead to not propose adequate measures to prevent and reduce
greenhouse gases in Ho Chi Minh City.
10
For these reasons, the project Studying the current status and proposing the
mitigation measures for greenhouse gas emissions in Ho Chi Minh City is absolutely
necessary. The study focuses on 3 main contents:
Survey and assess the status of sectors and objects in Ho Chi Minh City
subjected to greenhouse gas emissions, that focuses on the following sectors: (i)
Energy; (ii) The industrial processes and product uses; (iii) Agriculture; (iv)
Storage and disposal of wastes.
Inventory and evaluate the current state (emission source and load) and
predicted greenhouse gas emissions in HCMC.
Propose solutions to prevent and reduce greenhouse gas emissions in HCMC.
The project has obtained many important results. Based on IPCC guideline for
national greenhouse gas inventories to conduct the inventories of 04 key sectors of
greenhouse gas emissions of the city, the results show that the greenhouse gas
emissions of HCMC in 2011 was 11,722,632 tons CO
2
EQ/year, in which:
The energy sector contributed 9,280,463 tons of CO
2
EQ/year (79.17%) by the
use of fossil fuels in transportation, industry, thermal power plants, and the others;
The industrial processes and product uses contributed 161,842 tons of CO
2
EQ/year (1.38%) by the uses of raw materials/products that generate greenhouse
gas emissions from non-metallic mineral industry, electricity-electronics industry,
refrigerant utilization;
The agriculture contributed 951,912 tons of CO
2
EQ/year (8.12%) by the
livestock operations, aquaculture, cultivation;
The storage and disposal of wastes contributed 1,328,415 tons of CO
2
EQ/year
(11.33%) by the emissions from the solid waste treatment plants (landfill,
combustion or composting), waste water treatment plants (the central waste water
treatment plants for the industrial zones or the local waste water treatment system
in the households, others).
The project also forecasted the amount of greenhouse gas emissions in HCMC in
2020 is 19,620,815 tons CO
2
EQ/year, in which the energy sector still accounts for the
highest emission rate of 75.42%, followed by the waste storage and disposal sector
that accounts for 20.23%, the remaining of 4.35% is from the sectors of agriculture,
industrial processes and product use.
Based on inventory results, the project has proposed many efficient and practical
solutions to reduce greenhouse gas emissions for these sectors that are categorized into
2 main groups of solutions:
11
The solutions for planning and management: many policies to support and
encourage the businesses/establishments to use effectively the renewable energy;
The technological solution: encourage businesses/establishments to use
renewable energy and propose innovations in production technologies/processes
for the objects/sectors in HCMC.
The project’s results are presented in three groups of products:
Group of technology-transfer and application products: including the
spreadsheets, diagrams/charts on the load of greenhouse gas emissions in HCMC;
listing tables of the major sources of greenhouse gas emissions of HCMC;
solutions for prevention and reduction of the main sources of greenhouse gas
emission in HCMC; listing table of the potentials to reduce greenhouse gas
emissions by applying appropriate prevention and mitigation measures.
Group of scientific products: thematic reports correspond to the registered
contents of the project, a total of all 32 thematic reports that have been coded in
accordance with the numbered contents of the proposal.
Group of training and publishing products: a total of 07 theses that were
successfully defended, including 03 undergraduate theses and 04 graduate thesis
The project is expected to be a scientific basis to perform the following specific
research, contributing to the control and reduction of greenhouse gas emissions in
HCMC.
12
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT
BREF
Tài liệu kỹ thuật sẵn có tốt nhất
CDM
Cơ chế phát triển sạch
CO2 tđ
CO
2
tƣơng đƣơng
EPA
Cục bảo vệ môi trƣờng của Mỹ
FAO
Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới
GWP
Chỉ số ấm lên toàn cầu
GEF
Quỹ môi trƣờng toàn cầu
IRRI
Viện lúa quốc tế
IPCC
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
KNK
Khí nhà kính
UNDP
Chƣơng trình môi trƣờng liên hiệp quốc
UNEP
Chƣơng trình môi trƣờng của liên hiệp quốc
UNFCC
Công ƣớc khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu
WB
Ngân hàng thế giới
WHO
Tổ chức y tế thế giới
13
DANH MỤC BẢNG
Bả - m lên toàn cầ ứng với thời gian 100 năm 35
Bảng 1.2 - Tỷ trọng các nguồn phát thải khí nhà kính tại các nƣớc Châu Á - Thái Bình
Dƣơng 39
Bảng 1.3 - Thành phần nguyên tố có trong dầu DO và dầu FO 41
Bảng 1.4 - Lƣợng CO2 phát thải trên 1 km của các loại phƣơng tiện 41
Bảng 1.5 - Một số nguồn phát thải khí nhà kính trong công nghiệp 42
Bảng 1.6 - Một số nguồn phát thải khí nhà kính từ quá trình lƣu giữ và thải bỏ chất
thải 45
Bảng 1.7 - Mức độ phát thải khí nhà kính tại các khu vực trên thế giới 47
Bảng 1.8 - Xếp hạng mức độ phát thải khí nhà kính giữa các khu vực trên thế giới theo
thứ tự giảm dần 50
Bảng 1.9 - D ơ c t Nam n năm 2030 51
Bảng 1.10 - Tỷ lệ phát thả i theo CO2 trên đầu ngƣời (tấn/ngƣời)
52
Bảng 1.11 - K u phát thải khí nhà từ nhà máy sản xuất thủy tinh (công
suất 170 tấn/ngày ) 60
Bả - u phát thải khí nhà kính cho nhà máy sản xuất thủy tinh
(công suất 170 tấn/ngày) 60
Bảng 2.1 - Số phƣơng tiện giao thông đƣợc khảo sát tại TPHCM 74
Bảng 2.2 - Hệ số phát thải một số loại nhiên liệu sử dụng tại TPHCM 76
Bảng 2.3 - Tỷ trọng và nhiệt trị các loại nhiên liệu 77
Bảng 2.4 - Số lƣợng mẫu điều tra nhóm ngành công nghiệp 83
Bảng 2.5 - Hệ số phát thải của các nguyên liệu có chứa gốc cacbonat 85
Bảng 2.6 - Hệ số phát thải và tỷ lệ thủy tinh tái chế cho từng loại sản phẩm thủy tinh 86
Bảng 2.7 - Hệ số phát thải khí các hợp chất PFCs dùng trong ngành công nghiệp điện
tử bán dẫn 87
Bảng 2.8 - Thiết bị điện áp lực kín (thiết bị chuyển mạch MV(1-66kV)) có chứa SF6 -
Hệ số phát thải mặc định theo IPCC 2006 88
14
Bảng 2.9 - Thiết bị điện áp lực kín (thiết bị chuyển mạch HV(66-500kV) có chứa SF6
- Hệ số phát thải mặc định theo IPCC 2006 88
Bảng 2.10 - Hệ số phát thải metan vật nuôi áp dụng Tier 1 92
Bảng 2.11 - Hệ số phát thải CH4 từ quá trình lên men đƣờng ruột của bò 93
Bảng 2.12 - Hệ số phát thải metan từ phân của một số vật nuôi 93
Bảng 2.13 - Hệ số phát thải metan từ quản lý phân của một số vật nuôi khác 94
Bảng 2.14 - Hệ số Nrate của một số vật nuôi ở khu vực Châu Á 95
Bảng 2.15 - Hệ số phát thải EFc 96
Bảng 2.16 - Giá trị SFw 97
Bảng 2.17 - Giá trị SFp 97
Bảng 2.18 - Hệ số chuyển đổi tƣơng ứng từng loại chất hữu cơ bổ sung 97
Bảng 2.19 - Hệ số phát thải metan của đất ngập nƣớc 98
Bảng 2.20 - Hệ số phát thải metan và N2O của quá trình xử lý bằng phƣơng pháp sinh
học 101
Bảng 2.21 - Hệ số phát thải khi đốt rác và khí bãi rác để phát điện 102
Bảng 2.22 - Giá trị hiệu chỉnh mêtan 102
Bảng 3.1 - Diễn biến dân số tại TPHCM qua các năm 105
Bảng 3.2 - Năng suất sản xuất nhiệt điện tại TPHCM qua các năm 106
Bảng 3.3 - Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ qua các năm tại 02 nhà máy sản xuất điện Thủ
Đức và Hiệp Phƣớc 107
Bảng 3.4 - Tình hình hoạt động các KCX, KCN trên địa bàn TPHCM 108
Bảng 3.5 - Định hƣớng nhu cầu sử dụng năng lƣợng cho sinh hoạt của TPHCM đến
năm 2020 110
Bảng 3.6 - Nhu cầu sử dụng điện của TPHCM đến năm 2025 111
Bảng 3.7 - Dự báo nhu cầu sử dụng năng lƣợng TPHCM đến 2025 111
Bảng 3.8 - Thống kê sản lƣợng vật liệu xây nung trên địa bàn TPHCM và cả nƣớc . 114
Bảng 3.9 - Hiệu suất sử dụng nhiên liệu của các loại lò nung 117
Bảng 3.10 - Sản lƣợng thủy tinh cả nƣớc và TPHCM 118
Bảng 3.11 - Phân loại lò nấu thủy tinh ở Việt Nam 119
Bảng 3.12 - Hóa chất sử dụng trong ăn mòn khô (ăn mòn ion, ăn mòn plasma) 121
15
Bảng 3.13- Danh sách các trạm biến áp đã vận hành tại TPHCM tính đến năm 2011
122
Bảng 3.14 - Số máy ngắt điện sử dụng từ năm 1993 đến 2011 123
Bảng 3.15 - Số lƣợng máy điều hòa không khí đƣợc sử dụng tại TPHCM 125
Bảng 3.16 - Thành phần và chỉ số GWP của các môi chất lạnh pha trộn. 126
Bảng 3.17 - L ng môi ch -12 nạp cho ô tô 127
Bảng 3.18 - L ng môi ch -134a nạp cho ô tô 127
Bảng 3.19 - L ng môi ch ạp cho ĐHKK hộ gia đình 128
Bảng 3.20 - Dự báo công suất sản xuất vật liệu xây dựng TpHCM đến năm 2020 129
Bảng 3.21 - D ân b ăm 2015 - 2025 131
Bảng 3.22 - Dự báo số lƣợng máy điều hòa không khí tại TPHCM đến năm 2020 132
Bảng 3.23 - Diễn biến diện tích trồng trọt tại TpHCM 134
Bảng 3.24 - Diễn biến số lƣợng vật nuôi TPHCM 135
Bảng 3.25 - Diễn biến số lƣợng đàn dê và ngựa tại TpHCM 136
Bảng 3.26 - Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp thành phố đến 2020 và định hƣớng đến
năm 2025 136
Bảng 3.27 - Diễn biến diện tích nuôi trồng thủy sản TPHCM 138
Bảng 3.28 - Các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM 139
Bảng 3.29 - Các nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang hoạt động 140
Bảng 3.30 - Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh giai
đoạn 2011-2025 140
Bảng 3.31 - Các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM 141
Bảng 3.32 - Dự báo khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trong
giai đoạn 2011-2030 142
Bảng 3.33 - Khối lƣợng chất thải rắn y tế vận chuyển và xử lý (2000-2010) 143
Bảng 3.34 - Khối lƣợng CTRYT giai đoạn 2011-2025 (tính tối đa tăng 15%/năm) 144
Bảng 3.35 - Số lƣợng trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung tại TPHCM trong năm
2011 145
Bảng 3.36 - Công suất các trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp tại TPHCM năm 2011 146
Bảng 3.37 - Quy hoạch hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt TpHCM đến 2020 [17] 147
16
Bảng 3.38 - Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải tại các khu công nghiệp ở Tp.HCM đến năm
2020 147
Bảng 3.39 - Cơ cấu tiêu thụ năng lƣợng tại TPHCM năm 2011 149
Bảng 3.40 - Tải lƣợng KNK từ lĩnh vực năng lƣợng tại TpHCM trong năm 2011 149
Bảng 3.41 - Hệ số phát thải KNK ứng với các loại năng lƣợng 149
Bảng 3.42 - Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ qua các năm tại 02 nhà máy sản xuất điệnThủ
Đức và Hiệp Phƣớc 150
Bảng 3.43 - Tải lƣợng phát thải khí nhà kính từ hoạt động sản xuất nhiệt điện năm
2011 151
Bảng 3.44 - Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ trung bình trên tháng tại 266 cơ sản xuất trong
khu chế xuất và công nghiệp ở Tp.HCM 151
Bảng 3.45 - Năng lƣợng tiêu thụ trung bình trên một tháng tại 266 cơ sản xuất trong
khu chế xuất và công nghiệp tại Tp.HCM 152
Bảng 3.46 - Tải lƣợng phát thải khí nhà kính từ quá trình sử dụng năng lƣợng tại 266
cơ sản xuất trong khu chế xuất và công nghiệp ở Tp.HCM 152
Bảng 3.47 - Tổng tải lƣợng phát thải khí nhà kính do hoạt động giao thông đƣờng bộ
tại TPHCM trong năm 2011 154
Bảng 3.48 - Phát thải khí nhà kính từ hoạt động giao thông phân chia theo loại xe 155
Bảng 3.49 - Phát thải khí nhà kính trên từng loại đƣờng 156
Bảng 3.50 - Phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực tiêu thụ năng lƣợng tại TPHCM 157
Bảng 3.51 - Nhu cầu sử dụng năng lƣợng tại Tp.HCM đến năm 2020 158
Bảng 3.52 - Xác định phƣơng trình đƣờng xu hƣớng phát thải từ sản xuất nhiệt điện
tại TP.HCM 159
Bảng 3.53 - Kết quả dự báo tải lƣợng phát thải CO2tđ của nhiệt điện tại TP.HCM 160
Bảng 3.54 - Dự báo tải lƣợng phát thải từ hoạt động tiêu thụ năng lƣợng trong công
nghiệp tại TPHCM đến năm 2020 161
Bảng 3.55 - Các kịch bản sử dụng dự báo phát thải khí nhà kính từ hoạt động giao
thông 162
Bảng 3.56 - Dự báo tải lƣợng phát thải khí nhà kính từ hoạt động giao thông tại
Tp.HCM đến năm 2020 theo các kịch bản khác nhau 162
Bảng 3.57 - Phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực tiêu thụ năng lƣợng tại Tp.HCM 163
-->