Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.71 KB, 13 trang )

Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của
học sinh trong tiết dạy Sinh học.
1. Vấn đề đặt ra:
Sinh họclà một môn khoa họcvề sự sống. Nó là một nhánh của khoa
học tự nhiên,
tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau
và với môi trường.
Nó miêu tả những đặc điểm và tập tínhcủa sinh vật(ví dụ: cấu trúc, chức
năng, sự
triển, môi trường sống), cách thức các cá thểvà loàitồn tại. Bên cạnh đó,
Sinh học là bộ
môn khoa học chứa đựng những kiến thức vô cùng sinh động và phong
phú gắn liền với
thực tiễn cuộc sống, dễ kích thích tính hiếu kỳ của học sinh. Muốn học
sinh tự chiếm lĩnh
tri thức thì vai trò c ủa giáo viên thực sự to lớn trong việc định hướng,
hướng dẫn các em.
Trên thực tế qua nghiên cứu cũng như qua các tiết dự giờ đồng nghiệp thì
thường giáo
viên hay mắc phải về cách đặt câu hỏi: câu hỏi còn đơn điệu, sơ sài, hay
quá khó, mang
tính chất chung chung, chưa phát huy được sự sáng tạo suy nghĩ tìm tòi
của học sinh, học
sinh không có hứng thú trả lời khi giáo viên đặt câu hỏi,
Để góp phần giải quyết phần nào những khó khăn nói trên, chúng tôi
mạnh dạn trình
bày dưới đây những nghiên cứu về phương pháp sử dụng hệ thống câu
hỏi để phát huy tính
tích cực của học sinh trong tiết dạy sinh học và xin đề xuất một số biện
pháp bước đầu
nhằm mục tiêu là góp một phần nhỏ bé của mình với quý đồng nghiệp


còn đang trăn trở để
tự tìm ra cho bản thân mình những phương pháp sử dụng hệ thống câu
hỏi nhằm phát huy
tính tích c ực của học sinh trong tiết dạy phù hợp trong giờ lên lớp. Đó
cũng chính là lí do
chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu trên.
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát
huy tính tích
cực của học sinh. Được thực hiện trong tiết dạy Sinh học cho học sinh
lớp 82 của trường
trung học cơ sở Phước Minh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
với tổng số học
sinh: 40
3. Giải pháp hoặc tính mới, tính sáng tạo củađề tài:
3.2.1 Các kỹ năng cần thiết mà giáo viên cần lưu ý khi xây dựng hệ
thống câu
hỏi: Dừng lại sau khi đặt câu hỏi, phản ứng với câu trả lời sai của học
sinh, tích cực hóa tất
cả học sinh, phân phối câu hỏi cho cả lớp, tập trung vào trọng tâm, giải
thích, liên hệ, tránh
nhắc lại câu hỏi của mình, tránh tự trả lời câu hỏi của mình, tránh nh ắc
lại câu trả lời của
học sinh
3.2.2 Phương pháp đặt câu hỏi
Trước tiên giáo viên cần nêu câu hỏi đặt vấn đề
Đối với giáo viên:
Trước khi vào bài mới, giáo viên nên nêu ngay câu hỏi định hướng nhận
thức cho học
sinh. Các câu hỏi nêu vấn đề đưa ra vào đầu giờ nhằm động viên sự chú
ý, huy động các

năng lực nhận thức của học sinh vào việc theo dõi bài giảng để tìm ra câu
trả lời. Những
câu hỏi này là những vấn đề cơ bản của bài học mà học sinh phải nắm
vững. Đương nhiên,
khi đặt câu hỏi không y êu cầu học sinh trả lời ngay mà chỉ sau khi giáo
viên đã cung cấp
đầy đủ thông tin thì học sinh mới trả lời được.
Đối với học sinh:
Câu hỏi loại này thường là câu hỏi có tính chất bài tập muốn trả lời phải
huy động
kiến thức cơ bản của toàn bài. Chính vì vậy học sinh phải chuẩn bị bài và
trả lời trước các
câu hỏi cuối mục ở nhà, chú ý tập trung cao độ theo dõi bài giảng, chọn
lọc và trình bày
trên lớp.
Xác định mối liên hệ, xâu chuỗi giữa câu hỏi với các sự kiện
Một trong những biện pháp sư phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi,
xác định
được nội dung bài.
Ví dụ: Sau khi học xong Bài 28: Tiêu hóa ở Ruột non
Chúng ta có thể tổ chức trò chơi ô chữ để các em xâu chuỗi các nội dung
với nhau để
các em khắc sâu hơn kiến thức và có hứng thú học tập thông qua các nội
dung câu hỏi.
Hệ thống câu hỏi cho trò chơi
Câu 1/ (7 chữ cái) Là loại thức ăn không được tiêu hóa về mặt hóa học ở
khoang
miệng, được tiêu hóa ở dạ dày nhưng cơ thể chưa hấpthụ được, đến ruột
non thì tiêu hóa
hoàn toàn?

Câu 2/ (7 chữ cái) Loại dịch tiêu hóa đóng vai trò chủ yếu trong sự tiêu
hóa hóa học ở
ruột non?
Câu 3/ (7 chữ cái) Là loại thức ăn dưới tác dụng của Amilaza, dịch tụy,
dịch ruột biến
đổi thành Mantôzơ?
Câu 4/ (7 ch ữ cái) Đây là đoạn tiếp theo môn vị của dạ dày?
Câu 5/ (6 chữ cái) Đoạn sau của tá tràng có nhiều ….? với các lông ruột
và lông cực
nhỏ.
Câu 6/ (7 chữ cái) Dưới dụng của Lipaza, Lipit sẽ biến đổi thành Glixêrin
và …?…
Câu 7/ (7 chữ cái) Dưới dụngcủa Mantaza sẽ biến đổi thành Glucôzơ?
Từ chìa khóa?
Đáp án của ô chữ
1 P R Ô T Ê I N
2 D Ị C H T Ụ Y
3 T I N H B Ộ T
4 T Á T R À N G
5 N Ế P G Ấ P
6 A X I T B É O
7 M A N T Ô Z Ơ
Những kiến thức này đượcsắp xếp trình diễn trên màng hình, (viết lên
bảng phụ hoặc
trên khổ giấy to) để các em có thể quan sát được câu hỏi và hệ thống kiến
thức, học sinh tự
tìm ra câu trả lời, tìm ra mối liên quan giữa chúng. Trong học sinh sẽ có
cuộc tranh luận
đâu là chìa khóa của ô chữ và học sinh sẽ phát hiện ra chìa khóa là “Ruột
non”. Cách lập

bảng như vậy hợp với cách sử dụng câu hỏi sẽ có hiệu quả không chỉ về
nắm kiến thức mà
còn có tác dụng giáo dục, rèn luy ện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư duy
cho học sinh và giúp
các em tránh nhàm chán trong các tiết học.
Xây dựng hệ thống câu hỏi ở trên lớp
Loại câu hỏi về sự miêu tả mà chúng ta thường hỏi về hình thái cấu tạo,
thường
áp dụng cho học sinh yếu kém.
Ví dụ: Khi dạy Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương.
I. Cấu tạo củaxương
1. Cấu tạo của xương dài
Giáo viên phát xương đùi gà còn tươi đã chẻ dọc cho các bàn (hoặc tổ)
học sinh, giúp
các em nhận biết các phần của đầu xương, thân xương. Sau đó cho các
em đối chiếu với
tranh vẽ cấu tạo của xương (hình 8-1, 8-2 sách giáo khoa). Yêu cầu học
sinh nêu cấu tạo
của xương dài? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tiếp tục phát vấn: Cấu
tạo hình ống với
các nang xương xếp theo kiểu vòng cung ở đầu xương có ý nghĩa gì? Học
sinh trả lời được
câu hỏi trên tức là đã nắm được cấu tạo cũng như là chức năng của xương
dài.
Loại câu hỏi này thường xuất hiện vào phần đầu của bài giảng. Bởi vì b ất
kỳ chức
năng sinh lý nào của các cơ quan đều bắt nguồn từ cấu tạo. Đây cũng
chính là một đặc
điểm tư duy cần hình thành từng bước cho học sinh.
Loại câu hỏi về trình bày chức năng sinh lý, loại câu hỏi này thường

dùng cho
học sinh khá giỏi khi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho học sinh yếu kém.
Ví dụ: Khi dạy Bài 17: Tim và mạch máu
II. Cấu tạo mạch máu
Giáo viên treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh nêu
sự khác
nhau giữa các mạch máu? Sau khi học sinh trả lời, nhận xét, giáo viên
cho học sinh giải
thích chức năng của mạch máu phù hợp với cấu tạo?
Thông qua cấu tạo học sinh sẽ giải thích được: động mạch có chức năng
đẩy máu từ
tim đ ến các cơ quan với vận tốc và áp lục lớn; Tĩnh mạch có chức năng
dẫn máu từ khắp tế
bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ; Mao mạch chức năng trao đổi chất
với tế bào.
Loại câu hỏi về vệ sinh bảo vệ cơ thể, loại câu hỏi này thường dùng
chung cho tất
cả các đối tượng học sinh.
Ví dụ: Khi dạy Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần
hoàn
II. Vệ sinh tim mạch
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp với kiến thức thực
tế. Hãy chỉ ra
các nguyên nhân gây hại cho tim mạch? Trong thực tế em đã gặp người
bị bệnh tim mạch
chưa và như thế nào? Giáo viên cho học sinh thảo luận trả lời. Sau khi trả
lời giáo viên tiếp
tục nêu câu hỏi: Cần bảo vệ tim mạch như thế nào? Có biện pháp nào rèn
luy ện tim mạch?
Bản thân em đã rèn luy ện chưa và rèn luyện nhưth ế nào? Nếu em chưa

có hình thức rèn
luy ện thì qua bài học này em sẽ làm gì?
Học sinh thảo luận nhóm sẽ trình bày được các tác nhân gây hại cũng
như nêu được
biện pháp bảo vệ tim mạch. Từ đó có ý thức sống khoa học để bảo vệ cơ
thể.
Tóm lại: các loại câu hỏi nêu trên tạo thành một hệ thống câu hỏi hoàn
chỉnh, giúp
cho học sinh trong quá trình học tập Sinh học sẽ miêu tả được cấu tạo của
các cơ quan, hệ
cơ quan, cũng như hiểu được chức năng sinh lý, từ đó có biện pháp vệ
sinh bảo vệ cơ thể
một cách khoa học.
Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh vào một
mặt cụ
thể:
Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải quyết câu hỏi nhận thức
Ví dụ: Khi dạy Bài 11: Sự tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động
Phần vệ sinh hệ vận động: Giáo viên nêu câu hỏi: Để đảm bảo cho hệ cơ
xương phát
triển cân đối, chúng ta cần thực hiện những biện pháp vệ sinh nào? Giáo
viên dẫn dắt học
sinh giải quyết vấn đề bằng những câu hỏi. Giáo viên đưa ra câu hỏi nhận
thức như mô
hình:
3.2.3 Chỉ đạo của hiệu trưởng về chuyên môn để phát huy tính tích cực
của học
sinh trong tiết dạy.
Ngay từ đầu năm học (cụ thể ngày 08 tháng 9 năm 2011) Hiệu trưởng chỉ
đạo chuyên

môn về việc tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, trong
đó có chuyên đề
phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua các môn học. Môn sinh
học là một trong
những môn chủ lực của đơn vị duy trì học sinh giỏi huyện, tỉnh hàng
năm. Hiệu trưởng họp
định kỳ Ban giám hiệu, cùng tổ chuy ên môn vào thứ 2 hàng tuần để đánh
giá nhữngtồn tại
về chuy ên môn của giáo viên về việc đổi mới phương pháp dạy học phát
huy tính tích cực
của học sinh trong giờ lên lớp. Đồng thời bản thân hiệu trưởng phấn đấu
làm người đi tiên
phong về đổi mới phương pháp dạy học, kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo
viên thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học. Chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ
giáo viên đổi mới
phương pháp dạy học.
Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuy ên môn tổ chức các chuy ên đề đổi mới, tổ
chức các tiết
dạy minh họa, tiết dạy thao giảng và các chuyênđề đổi mới phương pháp
dạy học nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy. Phải hình thành giáo
viên c ốt cán về đổi
mới phương pháp dạy học.Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và
nghiêm túc rút kinh
nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuy ên môn với nội dung phong phú, thiết
thực, động viên tinh
thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn
học hỏi kinh
nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.

Hiệu trưởng chỉ đạo cho các nhóm bộ môn dự giờ rút kinh nghiệm, họp
bàn thống
nhất nội dung bài khó, phương pháp dạy học hiệu quả 2 lần/tháng (thông
qua phiên họp tổ
chuyên môn) tổ chức các tiết dạy gây hứng thú và phát huy tính tích cực
của học sinh.
Hiệu trưởng chỉ đạo trong các phiên họp hội đồng sư phạm: quá trình th
ựchiện đổi
mới phương pháp dạy học phải là quá trình hoạt động tự giác của bản
thân giáo viên, hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên phải có sự hỗ trợ
thường xuy ên của đồng
nghiệp thông qua dự giờ thăm lớp và cùng rút kinh nghiệm cho nhau để
cùng tiến bộ và
Câu hỏi nhận thức Dự kiến trả lời Câu hỏi gợi mở
- Để đảm bảo cho hệ
cơ xương phát triển
cân đối, chúng ta cần
thực hiện những biện
pháp vệ sinh nào?
-Chế độ dinh dưỡng
hợp lý
-Tiếp xúc với ánh
nắng
-Rèn luyện thân thể,
lao động vừa sức
-Mang vác đều hai vai
-Tư thế làm việc ngay
ngắn
-Chế độ ăn uống phải

như thế nào?
-Tư thế ngồi, đi đứng
như thế nào?
-Khi tham gia giao
thông, khi lao động và
vui chơi, cần làm gì để
tránh gãy xương và
tránh tổn thương cho
người khác?
-Nên rèn luyện qua
thể dục thể thao và lao
động như thế nào?
góp phần nâng cao chất lượng. Trong quá trình ch ỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học,
Hiệu trưởng chỉ đạo cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của
học sinh về
phương pháp dạy học của thầy cô giáo với tinh thần xây dựng.
Thường xuyên dự giờ các chuy ên đề đổi mới phương pháp dạy học môn
sinh học để
tiếp tục chỉ đạo hoàn chỉnh hơn trong việc nghiên cứu. Hiệu trưởng cùng
với các cộng sự
thống nhất các giải pháp và chỉ đạo khắc phục những tồn tại trong việc
đổi mới phương
pháp dạy học.Hiệu trưởng theo dõi, có nhận xét đánh giá việc thực hiện
hàng tháng, học
kỳ. Đồng thời chỉ đạo tổ chức phong trào thi đua và có chính sách khen
thưởng nhằm động
viên kịp thời đối với các tập thể, cá nhân tích cực và đạt hiệu quả trong
hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học, tổ chức nhân rộng các điển hình tập thể, cá nhân

tiên tiến trong
phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong đơn vị.
4. Hiệu quả đem lại: Qua thời gian áp dụng nghiên cứu dạy bộ môn Sinh
học cho
học sinh lớp 8
2 việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh
trong
tiết dạy cho thấy học sinh có sự chuyển biến rõrệt trong nhận thức, các
em cảm thấy yêu
thích môn học nhiều hơn, rất hứng thú trong giờ họcvà tự tin hơn trong
quyết định của
mình.Từ đó chất lượng học tập của các em có sự tiến bộ hơn.
5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại:
5.1 Về tính mới và tính sáng tạo: Qua kết quả trên chúng tôi nhận thấy
rằng: Việc sử
dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết
dạy cho học sinh
trong các bài dạy, từ đó nắm được ưu điểm, nhược điểm của người dạy
lẫn người học. Từ
đó sẽ có hướng điều chỉnh, phát huy thích hợp để vận dụng linh hoạt và
thích hợp hơn, sẽ
mang lại hiệu quả cao trong quá trình d ạy học, phát huy đượctính tích
cực của học sinh,
giúp học sinh nắm được nội dung bài kỹ hơn và rèn cho học sinh nhiều kỹ
năng sống khoa
học trong thời đại mới
5.2 Hiệu quả xã hội: Việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích
cực của học
sinh trong tiết dạy sinh họcđemlại một số hiệu quả sau trong quá trình
giảng dạy: chất

lượng học tập của học sinh sẽ được nâng cao rõ rệt, là một trong những
nội dung quan
trọng tạo nên sự thành công, hiệu quả trong quá trình giảng dạy. Mặt
khác, khuyến khích
người học nắm vững kiến thức đã học một cách khái quát, tự đánh giá
được kết quả học tập
của mình, là nguồn thông tin phản hồi để đánh giá, nhận xét điều chỉnh
hoàn thiện hoạt
động dạy học. Việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực
của học sinh trong
tiết dạy mang tính tự thực hiện việc kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh
quá trình h ọc tập
của người học. Bên cạnh đó học sinh cảm thấy tự tin hơn trong quy ết
định của mình c ũng
như tự tin thuyết trình nơi đông người, đồng thời còn rèn được cho học
sinh các kỹ năng
sống cầnthiết khi bước vào đời.
5.3 Về triển vọng áp dụng và triển khai: Qua việc thực hiện nghiên cứu
giải pháp trên
ở môn sinh học, bản thân nhận thấy rằng có hiệu quả khả quan, chất
lượng học sinh được
nâng cao nhận thấy. Do vậy đề tài không chỉ áp dụng ở học sinh lớp 8 mà
còn có thể áp
dụng ở khối lớp khác, cũng có thể áp dụng cho những môn học khác của
trường Trung học
cơ sở Phước Minh, đồng thời có thể nhân rộng cho các trường bạn và huy
ện bạn để góp
phần nâng cao chất lượng giáo d

×