Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an phu dao toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.63 KB, 41 trang )

TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XN ĐẠI
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
TIẾT 1: ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC CÓ NGHĨA
I. Mục tiêu bài dạy
1.KiÕn thøc: - Củng cố kiến thức tìm điều kiện để biểu thức có nghóa (Các
dạng biểu thức: Phân thức, căn thức bậc hai)
2.KÜ n¨ng:
- Củng cố và rèn kỹ năng tìm điều kiện để biểu thức có nghóa (Các dạng
biểu thức: Phân thức, căn thức bậc hai)
3.Th¸i ®é: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
GV: giáo án, bảng phụ,sgk,sbt.
HS: Ôn lại cách tìm điều kiện xác đònh của phân thức đã học ở lớp 8
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
+HS1: Nêu điều kiện để biểu thức
B
A
có nghóa? Điều kiện để biểu thức
A

có nghóa?
2.Bµi míi.
GI ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
1
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XN ĐẠI
GI ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- GV chốt lại nội dung đã
kiểm tra bài cũ
* Yếu kém:


? Bổ sung: Theo em biểu
thức
B
A
có nghóa khi nào?
Bài tập 1: Tìm điều kiện
của x để các biểu thức sau
có nghóa:
a)
3
1

+
x
x
b)
4
4
2

+
x
x

c)
3
1
2
1
+


− xx
- GV nêu đề bài và gọi 3 HS
lên bảng, mỗi em làm một
phần.
Bài tập 2: Tìm điều kiện
của x để các biểu thức sau
có nghóa:
a)
2−x
b)
2
4 x−

c)
44
2
+− xx
?
2−x
có nghóa khi nào?
? Từ đó tìm x?
?
)2)(2( xx +−
có nghóa khi
nào?
? Một tích của 2 nhân tử sẽ
không âm khi nào? (Khi 2
nhân tử cùng dấu)
- GV hướng dẫn giải bất PT

tích
- GV nói thêm cách lập
bảng này có thể áp dụng cho
cả những bất PT tích có
nhiều hơn 2 nhân tử
Biểu thức có dạng
B
A
có nghóa khi B
≠ 0.
Biển thức có dạng
A
có nghóa khi A

0.
Biểu thức có dạng
B
A
có nghóa khi
B > 0.
3 HS lên bảng
HS trả lời….
HS lên bảng
HS trả lời….
HS trả lời….
Nghe giảng.
I. Ghi nhớ
Biểu thức có dạng
B
A


nghóa khi B ≠ 0.
Biển thức có dạng
A

nghóa khi A

0.
Biểu thức có dạng
B
A

nghóa khi B > 0.
II. Bài tập
Bài tập 1: Tìm điều kiện
của x để các biểu thức
sau có nghóa:
a)
3
1

+
x
x
b)
4
4
2

+

x
x

c)
3
1
2
1
+

− xx

Kết quả:
a) x

3 b) x

2 và x

-2
c) x

2 và x

-3
Bài tập 2: Tìm điều kiện
của x để các biểu thức
sau có nghóa:
a)
2−x

b)
2
4 x−

c)
44
2
+− xx
Giải
a)
2−x
có nghóa

x –
2 ≥ 0

x ≥ 2
b)
2
4 x−
=
)2)(2( xx +−

có nghóa

(2-x)(2+x) ≥ 0






≥+
≥−
02
02
x
x
hoặc



≤+
≤−
02
02
x
x





−≥
2
2
x
x
hoặc




−≤

2
2
x
x
(loại)


-2 ≤ x ≤ 2
Cách 2: Lập bảng xét dấu:
x -2
2
2 - x + 0
2
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XN ĐẠI
3. Củng cố:
- Ghi nhớ các điều kiện để các dạng biểu thức (phân thức, căn thức bậc 2) có
nghóa.
- Ghi nhớ cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Như vậy những bất pt từ bậc 2 trở lên phải đưa về dạng bất pt tích của các
nhò thức bậc nhất.
4. Hướng dẫn học ở nhà: Làm các BT sau:
Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghóa:
Bài 1:
a)
23
1



x
x
b)
273
5
2


x
x
c)
x
b
x 253
2
+


Bài 2:
a)
32 +− x
b)
xx 353 −+−
c)
96
2
+− xx
Bài 3:
a)

5
2
+x
b)
32
4


x
c)
2
4
5
x−
d)
2
441
15
xx +−
____________________________________
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
TiÕt 2:
liªn hƯ gi÷a phÐp nh©n, phÐp chia víi phÐp khai ph¬ng
I. Mơc tiªu bµi d¹y :
1.KiÕn thøc:
-Khắc sâu kiến thức liªn hƯ gi÷a phÐp nh©n, phÐp chia víi phÐp khai ph¬ng ®Ĩ gi¶i
c¸c d¹ng bµi tËp: rót gän biĨu thøc, nh©n chia c¸c c¨n thøc bËc hai.
2.Kĩ năng:
- VËn dơng c«ng thøc liªn hƯ gi÷a phÐp nh©n, phÐp chia víi phÐp khai ph¬ng ®Ĩ gi¶i
c¸c d¹ng bµi tËp: rót gän biĨu thøc, nh©n chia c¸c c¨n thøc bËc hai.

3.Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc.
II. Chn bÞ:
GV: Thíc, b¶ng phơ,gi¸o ¸n,sbt,sgk.
HS: Thíc,b¶ng nhãm,sgk, sbt,®äc tríc bµi míi,«n l¹i c¸c c«ng thøc liªn hƯ gi÷a
phÐp nh©n, chia víi phÐp khai ph¬ng

III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
1. KiĨm tra bµi cò:
GI ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
3
TRNG TH&THCS P LY NGI GV:LC XUN I
HS1: Viết công thức liên hệ giữa phép nhân, chia với phép khai phơng? Phát
biểu các quy tắc có liên quan?
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
GV ghi lại các công thức
kiểm tra bài cũ lên góc
bảng.
? Em hãy phát biểu tổng
quát công thức 1
- Giới thiệu thêm các tính
chất của bất đẳng thức liên
quan đến căn thức bậc hai.
II/Bài tập.
*HS yếu kém:
Bài 1: Rút gọn các biểu
thức
a) M =
7474
+

b) N =
3243.226
++
c) P =
( )( )
53210.53 +

? Để tìm cách rút gọn biểu
thức ta nên biến đổi biểu
thức trong căn về dạng gì?
GV gợi ý: Có thể áp dụng
hằng đẳng thức a
2
- b
2
= (a-
b)(a+b) đợc không?
? Để rút gọn N ta bắt đầu từ
đâu?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Dạng bình phơng
HS trả lời
HS trả lời
I. Lý thuyết:
1.
. . ( , 0)A B A B A B
=
2.

A A
B
B
=
Với
0
0
A
B

>
3. Tổng quát: Với A
i
0 (1
i ) ta có:

nn
AAAAAA
2121
=
4. Với a 0;b 0 thì
baba
++
(Dấu = xảy ra

a = 0
hoặc b = 0)
5. Với a b 0 thì
baba


(Dấu = xảy ra

a = 0 hoặc
b = 0)
II. Bài tập
Bài 1: a. Cách 1
M =
7474
+
=
2
728
2
728


+
=
22
2
17
2
17



















+
=
2
2
2
2
17
2
17
==


+
Cách 2: Nhận xét thấy M > 0
Xét M
2
=
2
7474







+
= 4 +
7
+ 4-
7
- 2
GIAể N PH O NM HC 2010-2011
4
TRNG TH&THCS P LY NGI GV:LC XUN I
- GV gọi HS lần lợt thực
hiện các bớc rút gọn.
- Phần c, GV gọi 1 HS khá
giỏi lên bảng làm?
? Để thực hiện phép chia
này ta chia nh thế nào?
GV gọi HS lần lợt thực hiện
các bớc
Bài 2: Cho biểu thức
P=
( )
( )
xx
x
xx

82
123
2
2
2
2
3
++
+
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị nguyên của x
để P có giá trị nguyên.
GV gọi HS lần lợt thực hiện
các bớc rút gọn.
? Để P nguyên cần điều
kiện gì? Từ đó tìm x?
HS lần lợt thực hiện
theo y/c giáo viên
1 HS khá giỏi lên
bảng làm?
HS lần lợt thực hiện
các bớc rút gọn.
HS trả lời
( )( )
7474 +
= 8 - 2
9
= 2
Suy ra M =
2

(Vì M > 0)
b. N =
3243.226
++

=
( )
133.226
++

=
32.226
+
=
( )
132632426
+=+
=
13324 +=+
c. Kết quả P = 8
Bài 3:
a)P=
( )
( )
2
3
2
3
2
2

2
2
3
+
+
=+
+
x
x
x
x
x
x
Nếu x 2

P =
x
xx 322
2
+
Nếu 0 < x < 2

P =
x
x23 +
Nếu x<0

P =
x
xx


+ 322
2
b)Nếu x

Z thì
Zx

2
Để P

Z thì x
2
+ 3
x

x
2

x
nên
3
x


x


{ }
3;1


3. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức
* Phơng pháp chung để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai :
C1: tìm cách biến đổi biểu thức dới dấu căn về dạng bình phơng của một biểu
thức để đa ra khỏi dấu căn
C2: Bình phơng biểu thức để làm mất dấu căn
* Nhớ các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phơng, áp
dụng để làm các dạng bài tập về khai phơng 1 tích, 1 thơng; nhân, chia các căn thức
bậc hai
5. H ớng dẫn học ở nhà :
GIAể N PH O NM HC 2010-2011
5
TRNG TH&THCS P LY NGI GV:LC XUN I
Bài 1: Rút gọn các biểu thức:
a)
25353
+
b)
5122935
c)
222.222.84 ++++
d)
( ) ( )
53535353
+++
Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
P =
( )
( )
5

36
5
6
2
2
4


+


x
x
x
x
(x < 5) tại x =4
____________________________________
Ngày dạy: Số tiết(tkb): Sĩ số: Lớp 9
Tiờt 3
REN LUYấN KY NNG VE ễ THI HAM Sễ Y = ax + b (a 0)
I. Muc tiờu
1) Kin thc:
- Cung cụ cho HS: ụ thi cua ham sụ y = ax + b (a 0) la mụt ng thng luụn
ct truc tung tai iờm co tung ụ la b, song song vi ng thng y = ax nờu b
0 hoc trung vi ng thng y = ax nờu b = 0.
2) K nng:
- Thanh thao trong viờc ve ụ thi ham sụ bõc nhõt y = ax + b (a

0)
3) Thỏi :

- Ren tinh cõn thõn trong khi ve ụ thi. Yờu thớch mụn hc
II. Chuõn bi.
1)Giỏo viờn: thc thng, phõn mau bang phu, sach BT trc nghiờm va cac ờ
kiờm tra
2)Hc sinh: thc thng, may tinh bo tui, giõy ụly.
III . Tin trỡnh bi dy
1) Kiờm tra bai cu.
Cõu hoi
Nờu cac bc ve ụ thi ham sụ y = ax + b (a 0)?
ap an
Bc 1: cho x = 0 y = b, ta c iờm P (0; b) la giao iờm cua ụ thi vi truc
tung Oy. (3,5 iờm)
cho y = 0
-b
x =
a
, ta c iờm Q(
-b
x =
a
;0)la giao iờm cua ụ thi vi truc
hoanh Ox. (3,5 iờm)
Bc 2:Ve ng thng i qua hai iờm P va Q ta c ụ thi cua ham sụ y = ax +
b (a 0). (3 iờm)
GIAể N PH O NM HC 2010-2011
6
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Các em đã nắm được cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
Hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để rèn luyện thêm cách vẽ đồ thị hàm số y

= ax + b (a ≠ 0)
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
7
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
GV Đưa ra Bài 1: Trên
mặt phẳng tọa độ Oxy, tập
hợp các điểm
a)có tung độ bằng 2 là
đường thẳng
b) có hoành độ bằng 3 là
đường thẳng
c) có tung độ và hoành độ
bằng nhau là
d) có tung độ và hoành độ
đối nhau là
Cho HS làm BT trên trong
3 phút sau đó gọi một HS
yếu kém lên bảng điền vào
chỗ trống.
Bài 2 : Vẽ đồ thị của các
hàm số y = 2x; y = 2x + 5;
-2 -2
y = x +5 ;y =
3 3
trên
cùng một mặt phẳng tọa

độ.
Cho HS HĐ cá nhân làm
bài trong 5 phút sau đó gọi
1 hs yếu kém lên bảng vẽ
hình.
Bốn đường thẳng trên cắt
nhau tạo thành tứ giác
OABC (O là gốc tọa độ).
Tứ giác OABC có phải là
hình bình hành không? Vì
sao?
Bài tập 3 : a) Vẽ đồ thị các
hàm số y = x và y= 2x +2
trên cùng một mặt phẳng
tọa độ.
b)Gọi A là giao điểm của
hai đồ thị trên, hãy tìm tọa
độ điểm A.
vẽ đồ thị các hàm số y = x
và y= 2x +2 trên cùng một
mặt phẳng tọa độ?
Tìm tọa độ điểm A, biết A
là giao điểm của hai đồ thị
nói trên?
Thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Một HS yếu
kém lên bảng
làm, dưới lớp
theo dõi nhận

xét.
Một HS yếu
kém lên bảng
làm, dưới lớp
làm vào vở.
HS khá giỏi trả
lời.
Một HS khá giỏi
lên bảng làm,
dưới lớp làm vào
vở.
Ta có:
2x + 2 = x ⇒ x =
-2
Thay x = -2 vào
phương trình y =
x ta được y = -2.
Vậy tọa độ điểm
A là (-2;-2)
Bài Tập
Bài 1
a) y = 2
b) x = 3
c) y = x
d) y = -x
Bài 2
y
x
O
3

5
2
4
6
-1
-2
1
2
3
4
-1
-2
-3
5
1
7
7,5
-2,5
B
y = 2x + 5
y = -1,5x + 5
y = 2x
y = -1,5x
C
A
Tứ giác OABC là hình bình
hành. Vì: đường thẳng y = 2x
song song với đường thẳng
y = 2x+5; đường thẳng
y =

-2
x +5
3
song song

-2
y =
3
Bài 3
y
x
O
2
4
1
3
-1
-2
-3
1
2
3
4
-1
-2
-3
M
A
y=2x+2
y=x

B
C
D
b) Ta có:
2x + 2 = x ⇒ x = -2
Thay x = -2 vào phương trình y
= x ta được y = -2. Vậy tọa độ
điểm A là (-2;-2)
8
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
3) Củng cố
? Nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax +b (a ≠ 0)?
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Rèn luyện thêm kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a ≠ 0).
- Học thuộc các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a ≠ 0).
- Làm BT: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +2 và y = 2x -2 trên cùng một mặt phẳng tọa
độ.
____________________________________
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
Tiết 4
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = ax + b (a ≠ 0) (tiếp)
I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Củng cố cho HS các bước vẽ đồ thị hàm số.
2) Kỹ năng
- Thành thạo trong việc vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠ 0), đặc biệt là
các hàm số có hệ số a không phải là số nguyên.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận trong khi vẽ đồ thị.
II. Chuẩn bị.

1)Giáo viên: thước thẳng, phấn màu bảng phụ, sách “BT trắc nghiệm và các đề
kiểm tra”
2)Học sinh: thước thẳng, máy tính bỏ túi, giấy ôly.
III. Tiến trình bài dạy
1) Kiểm tra bài cũ.
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Tiết này chúng ta tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất.
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
9
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Bài tập 1 : Vẽ đồ thị các
hàm số sau trên cùng một
mặt phẳng tọa độ:
2 -3
y = x + 2; y = x +2
3 2
Cho HS HĐ cá nhân vẽ
hình trong 5 phút, sau đó
gọi 1 HS yếu kém lên
bảng vẽ hình.
Em có nhận xét gì về hai
đường thẳng này?
Một đường thẳng song
song với trục Oy tại điểm
có tung độ bằng 1, cắt
các đường thẳng
2 -3

y = x + 2; y = x + 2
3 2

theo thứ tự tại hai điểm
M và N. Tìm tọa độ hai
điểm M và N.
Nêu cách tìm tọa độ điểm
M ?
Để tìm tọa độ điểm N ta
cũng thực hiện tương tự.
Cho HS HĐ cá nhân tìm
tọa độ điểm M và N trong
3 phút sau đó gọi hai HS
lên bảng.
Bài tập 2 :
a) Biết rằng với x = 4 thì
hàm số y = 3x +b có giá
trị là 11. tìm b. Vẽ đồ thị
của hàm số với giá trị b
vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của
hàm số y = ax +5 đi qua
điểm A (-1;3). Tìm a. Vẽ
đồ thị hàm số tìm được.
Cho HS HĐ cá nhân làm
Một HS yếu kém
lên bảng làm, dưới
lớp làm vào vở.
Hai đường thẳng
này cắt nhau tại

điểm có tung độ
bằng 2.
Điểm M và N đều
có tung độ bằng 1.
Thay y = 1 vào
phương trình
2
y = x + 2
3
⇒ x ⇒
tọa độ điểm M phải
tìm.
Hai HS lên bảng
làm, dưới lớp theo
dõi nhận xét.
Với x = 4 thì hàm
số y = 3x +b có giá
trị là 11 nên ta có:
3.4 + b = 11
⇒ b = -1
Hàm số cần tìm là:
y = 3x – 1
Bài 1
x
6
y
4
5
O
1

2
3
4
7
-1
-2
-3
-4
-5
-6
1
2
3
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
y=2/3x + 2
y=-3/2x + 2
M
N
* Điểm M:
Thay y = 1 vào phương trình
2
y = x + 2
3
ta có: x + 2 = 1

x =
2
x +2 =1
3
2
x = -1
3
-3
x =
2
tọa độ điểm M
3
;1
2

 
 ÷
 
Điểm N
Thay y = 1 vào phương trình
-3
y = x + 2
2
Ta có:

-3
x + 2 =1
2
3
- = -1

2
2
x =
3
Tọa độ điểm N
2
;1
3
 
 ÷
 
Bài 2
a) Với x = 4 thì hàm số y = 3x
+b có giá trị là 11 nên ta có:
3.4 + b = 11
⇒ b = -1
Hàm số cần tìm là: y = 3x – 1
Cho x = 0thì y = -1
( )
A 0; 1⇒ −
Cho y = 0 thì x =
1 1
B ;0
3 3
 

 ÷
 
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
-4

-2
2
4
x
y
10
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
3.Củng cố
?Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ?
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị.
- Làm bài tập : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng đi qua điểm A (1;3) và
song song với đường thẳng y = -3x +5 là đồ thị của hàm số nào?
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
Tiết 5
BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT
NHAU
I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Củng cố điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau.
2) Kỹ năng
- Rèn kỹ năng xác định hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Xác định được giá trị
của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là
hai đường thẳng cắt nhau.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình và tính toán.
II. Chuẩn bị
1)Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng phấn màu.
2)Học sinh: thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy

1) Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x’ + b’
(a’ ≠0) trùng nhau, song song, cắt nhau?
Đáp án
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
11
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x’ + b’ (a’ ≠0) song song
với nhau khi và chỉ khi a = a’ ; b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’; b = b’; cắt
nhau khi và chỉ khi a ≠ a’. (10 điểm)
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Các em đã nắm được diều kiện để hai đường thẳng song song, cắt
nhau hoặc trùng nhau. Vận dụng chúng ta sẽ làm một số BT.
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
*HS yếu kém:
B ài tập 1 : Cho hàm số y =
ax + 3. Hãy xác định hệ số
a trong mỗi trường hợp
sau:
a)Đồ thị của hàm số
song song với đường thẳng
y = -2x
b)Khi
x =1+ 2
thì
y = 2+ 2
Hãy xác định hệ số a của
hàm số y= ax + 3 khi đồ
thị của hàm số song song

với y = -2x?
Làm phần b?
Bài tập 2 : Xác định hàm
số y = ax + b biết đồ thị
cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 3 và cắt trục
hoành tại điểm có hoành
độ bằng -2.
Cho HS HĐ cá nhân trong
3 phút làm BT trên sau đó
gọi một HS lên bảng trình
bày lời giải.
*HS khá giỏi
Bài 3: Cho hai hàm số bậc
Vì đồ thị của hàm số
y = ax + 3 song song
với đường thẳng y =
-2x nên a = -2
Một HS lên bảng
làm, dưới lớp làm
vào vở.
Một HS lên bảng
làm, dưới lớp theo
dõi nhận xét.
Bài 1
a) Vì đồ thị của hàm số
y = ax + 3 song song với
đường thẳng y = -2x nên a =
-2
b)Thay

x =1+ 2;y = 2+ 2

vào hàm số ta được :
2+ 2 = a(1+ 2)+3
2+ 2 -3 2 -1
a = =
1+ 2 1+ 2
( 2 -1)(1+ 2)
= = 3-2 2
(1+ 2)(1+ 2)

Bài 2 :
Vì đồ thị cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 3 nên
b = 3.
Vì đồ thị cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ bằng -2
nên tung độ y của giao điểm
bằng 0, ta có:
0 = a.(-2) +3
⇒a = 1,5.
Vậy hàm số phải tìm là y =
1,5 x + 3
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
12
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
nhất y = 2x + 3k và y =
(2m +1)x + 2k – 3
Tìm điều kiện đối với m và
k để đồ thị của hai hàm số

là :
a)Hai đường thẳng cắt
nhau.
b)Hai đường thẳng song
song với nhau.
c)Hai đường thẳng trùng
nhau.
Thế nào là hàm số bậc
nhất?
Tìm điều kiện để hàm số y
= (2m +1)x +2k -3 là hàm
số bậc nhất?
Tìm điều kiện đối với m và
k để đồ thị của hai hàm số
là hai đường thẳng cắt
nhau?
Tương tự hoàn thành phần
b và c?
HS tr¶ lêi …
Để hàm số y = (2m
+1)x + 2k – 3 là hàm
số bậc nhất thì:
2m + 1 ≠ 0 ⇒ m ≠
1
2

(d ) cắt (d’) ⇔
2m +1 2 m 0,5≠ ⇔ ≠
Để hai đường thẳng
(d) và (d’) cắt nhau

thì m = ±0,5
Hai HS lên bảng
làm, dưới lớp làm
vào vở.
Bài 3
Để hàm số y = (2m +1)x +
2k – 3 là hàm số bậc nhất
thì: 2m + 1 ≠ 0 ⇒ m ≠
1
2

a) (d ) cắt (d’) ⇔
2m +1 2 m 0,5≠ ⇔ ≠
Để hai đường thẳng (d) và
(d’) cắt nhau thì m = ±0,5
b)(d) // (d’)
-1
m
2
2m +1 0
1
2m +1= 2 m =
2
3k 2k -3
k -3
1
m =
2
k -3





 

 
 
















c)(d)≡(d’)
-1
m
2
2m +1 0
1
2m +1= 2 m =

2
3k = 2k -3
k = -3
1
m =
2
k = -3




 
 
 











⇔ ⇔

3) Củng cố
GV: Ngoài các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ là cắt
nhau, song song, trùng nhau. Còn một TH đặc biệt của hai đường thẳng cắt nhau

đó là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
( ) ( )
d d' a.a' 1⊥ ⇔ = −
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
13
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại lí thuyết đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- VN làm BT: Tìm hệ số a của hàm số y = ax +1 biết rằng khi
x =1+ 2
thì
y = 3+ 2
____________________________________
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
Tiết 6
BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
CẮT NHAU (Tiếp)
I. Mục tiêu
1.KiÕn thøc:
- Củng cố điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau. Củng
cố cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
2) Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Vận dung các kiến thức đã học xác định được giá trị của các tham số đã cho
trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt
nhau.
3) Thái độ
- Có tính cẩn thận trong vẽ hình và tính toán. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị

1)Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng phấn màu.
2)Học sinh: thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
1) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x’ + b’
(a’ ≠0) trùng nhau, song song, cắt nhau?
Đáp án
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x’ + b’ (a’ ≠0) song song
với nhau khi và chỉ khi a = a’ ; b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’; b = b’; cắt
nhau khi và chỉ khi a ≠ a’. (10 điểm)
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Tiết hôm náy sẽ giúp các em tiếp tục rèn kỹ năng tính toán và kỹ năng
vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
*HS yếu kém: Bài 1
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
14
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
B ài tập 1 : Vẽ đồ thị của các
hàm số sau trên cùng một
mặt phẳng tọa độ:
2 3
y = x + 2;y = - x + 2
3 2
Cho HS HĐ cá nhân trong 5
phút sau đó gọi 2 HS lên
bảng vẽ hình.
*HS khá giỏi
Bài 2

Cho hàm số bậc nhất y = ax
– 4 (1). Hãy xác định hệ số a
trong mỗi trường hợp sau:
a)Đồ thị của hàm số (1) cắt
đường thẳng y = 2x – 1 tại
điểm có hoành độ bằng 2.
b)Đồ thị của hàm số (1) cắt
đường thẳng y = -3x +2 tại
điểm có tung độ bằng 5.
Xác định hệ số a khi đồ thị
của hàm số (1) cắt đường
thẳng y = 2x -1 tại điểm có
hoành độ bằng 2?
Tương tự làm phần b?
*HS yếu kém:
Bài 3: Vẽ đồ thị của các hàm
số y = x + 1;
1
y = x + 3;y = 3x - 3
3

trên cùng một mặt phẳng tọa
độ.
Yêu cầu HS HĐ cá nhân
trong 5 phút. Sau đó gọi lần
lượt 3 HS lên bảng.
Bài 4: Cho hai hàm số
Thực hiện theo
yêu cầu của GV.
1 HS lên bảng

làm, dưới lớp
theo dõi nhận xét.
Thay x = 2 vào
hàm số y = 2x-1
ta được :
y = 2.2 -1 = 3.
Do đó ta có điểm
A (2;3) thuộc đồ
thị hàm số (1)
nên ta có 3 = a.2
–4
a = 3,5⇔
.
Vậy hàm số cần
tìm là y = 3,5x –
4.
Một HS lên bảng
làm, dưới lớp làm
vào vở.
3 HS lên bảng
làm, dưới lớp làm
vào vở.
Đồ thị hai hàm số
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
-4
-2
2
4
x
y

Bài 2
a) Thay x = 2 vào hàm số y =
2x-1 ta được y = 2.2 -1 = 3.
do đó ta có điểm A (2;3)
thuộc đồ thị hàm số (1) nên ta
có 3 = a.2 – 4
a = 3,5⇔
. Vậy
hàm số cần tìm là y = 3,5x –
4.
b) Thay y = 5 vào hàm số y =
-3x +2 ta được: 5 = -3.x +2
⇒ x = -1
Do đó ta có điểm A (-1;5)
thuộc đồ thị hàm số (1) nên ta
có:5 = a.(-1) – 4 ⇒ a = -9.
Vậy hàm số cần tìm là y = -9x
- 4
Bài 3
x
y
4
5
O
1
2
3
4
7
-1

-2
-3
-4
-5
-6
1
2
3
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
(1)
(2)
(3)
D
B
E
F
C
A
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
15
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
y = (k+1)x + k (k ≠ -1) (1)
y = (2k -1)x – k (k ≠
1

2

)(2)
Với giá trị nào của k thì đồ
thị các hàm số (1) và (2) là
hai đường thẳng song song?
(1) và (2) là hai
đường thẳng song
song khi và chỉ
khi
k +1= 2k-1 k = 2
k -k k 0
k = 2(TMĐK)
 
 
 

≠ ≠

Bài 4
Đồ thị hai hàm số (1) và (2) là
hai đường thẳng song song
khi và chỉ khi
k +1= 2k-1 k = 2
k -k k 0
k = 2(TMĐK)
 
 
 


≠ ≠

3) Củng cố
BT: Biết đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x và đi qua
điểm A (-1; 3). Khi đó giá trị b bằng :
A. b = 3 B. b = 4 C. b = 5 D. b = 6
HS: C. b = 5
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà xem lại các dạng BT đã chữa.
- Làm lại các BT trên vào vở BT.
- Làm BT : vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau: y =
- x +2 và y= 3x -2
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: .Líp 9
Tiết 7
BÀI TẬP VỀ SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN, TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
1) Kiến thức.
- Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường
tròn.
2) Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
3) Thái độ
- Yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1)Giáo viên: thước thẳng, compa, bảng phụ
2)Học sinh: thước thẳng , compa.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi

Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Cho ba điểm A, B, C
hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này.
Đáp án
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
16
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
Một đường tròn được xác định khi biết : (5 điểm)
O
B
C
A
Tâm và bán kính của đường tròn đó.
Một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Vẽ hình (5 điểm)
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Tiết này sẽ củng cố cho các em các kiến thức về sự xác định đường
tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*HS yếu kém:
Bài 1 : Hãy nối mỗi ô ở
cột trái với một ô ở cột
phải để được một khẳng
định đúng:
Cho HS làm trong 3
phút sau đó gọi 1 HS
lên bảng
Bài 1
(1)tập hợp các điểm có KC đến
điểm A cố định bằng 2cm
(4)là đường tròn tâm A bán

kính 2cm
(2)đường tròn tâm A bán kính 2
cm gồm tất cả những điểm
(5)có KC đến điểm A nhỏ
hơn hoặc bằng 2cm
(3)hình tròn tâm A bán kính 2cm
gồm tất cả những điểm
(6)có KC đến điểm A bằng
2cm
(7)có KC đến điểm A lớn
hơn 2cm
Bài 2 . Chứng minh:
a)Tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác
vuông là trung điểm của
cạnh huyền.
b)Nếu một tam giác có
một cạnh là đường kính
của đường tròn ngoại
tiếp thì tam giác đó là
tam giác vuông
Đưa ra hình vẽ phần a.
Dựa vào hình vẽ và nội
Vẽ hình vào vở.
Bài 2
a)
O
B
C
A

GT: ABC ( = 90
0
) nội
tiếp (O)
KL: OB = OC
Chứng minh
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
17
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
dung đề bài, hãy ghi
GT, KL?
Gọi O’ là trung điểm
của BC ⇒ Điều gì?
So sánh O’A, O’B,
O’C? Từ đó rút ra kết
luận?
Ghi giả thiết, kết luận?
Chứng minh ABC
vuông tại A?
*HS khá giỏi
Bài tập 3 : Cho tam
giác nhọn ABC. Vẽ
đường tròn (O) có
đường kính BC, nó cắt
các cạnh AB,AC theo
thứ tự ở D,E.
a)Chứng minh rằng CD
⊥ AB, BE ⊥ AC.
b)Gọi K là giao điểm
của BE và CD. Chứng

minh rằng AK vuông
góc với BC.
Vẽ hình?
Yêu cầu HS tự ghi GT,
KL vào vở.
Chứng minh CD ⊥ AB,
BE ⊥ AC?
HS đứng tại chỗ trả
lời, GV ghi bảng.
BC
O'A =
2
O’A = O’B = O’C
⇒A,B,C ∈(O’)
⇒O ≡ O’hay OB =
OC
HS đứng tại chỗ trả
lời, GV ghi bảng.
Một HS lên bảng
chứng minh, dưới lớp
làm vào vở.
Đọc đề.
Một HS lên bảng vẽ
hình, dưới lớp vẽ vào
vở.
Ghi GT, KL vào vở.
DBC có BO = OC
⇒DO là đường trung
tuyến ứng với cạnh
BC và bằng một nửa

cạnh BC nên DBC
là tam giác vuông ⇒
Có ABC vuông ở A, gọi O’
là trung điểm của BC

BC
O'A =
2
⇒ O’A = O’B = O’C
⇒A,B,C ∈(O’)
⇒O ≡ O’hay OB = OC
b)
GT: ABC nội tiếp
BC
O;
2
 
 ÷
 
KL : ABC( = 90
0
)
Chứng minh
ABC nội tiếp đường tròn (O)
⇒OA = OB = OC =
BC
2
⇒ABC có OA là trung tuyến
có độ dài bằng một nửa cạnh
huyền

⇒ABC vuông tại A.
Bài 3
C hứng minh
a) DBC có BO = OC ⇒DO
là đường trung tuyến ứng với
cạnh BC và bằng một nửa cạnh
BC nên DBC là tam giác
vuông ⇒ CD ⊥AB.
Chứng minh tương tự ta có BE
⊥ AC.
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
18
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
Chứng minh AK vuông
góc với BC?
CD ⊥AB.
Chứng minh tương tự
ta có BE ⊥ AC.
Vì CD ⊥ AB, BE ⊥
AC nên CD và BE là
đường cao của tam
giác ABC. K là giao
điểm của BE và CD
nên K là trực tâm của
tam giác ABC ⇒ AK
⊥ BC
b) Vì CD ⊥ AB, BE ⊥ AC nên
CD và BE là đường cao của
tam giác ABC. K là giao điểm
của BE và CD nên K là trực

tâm của tam giác ABC ⇒ AK
⊥ BC
3) Củng cố
? Nêu khái niệm đường tròn? Đường tròn được xác định khi biết những yếu tố
nào?
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm BT : cho hình vuông ABCD.
a) chứng minh rằng bốn đỉnh của hình vuông cùng nằm trên một đường tròn.
Hãy chỉ ra vị trí của tâm đường tròn đó.
b) Tính bán kính của đường tròn đó, biết cạnh hình vuông bằng 2dm.
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
Tiết 8 BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu .
1) Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và củng cố các
định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn.
2) Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.
3) Thái độ
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị .
1)Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
2)Học sinh: ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi
Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây , chứng minh định lý đó.
Đáp án.
Định lý: Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là đường kính.(4 điểm)

GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
19
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
Chứng minh(6 điểm)
Trường hợp dây AB là đường kính. Ta có:
AB = 2R A B
Trường hợp dây AB không là đường kính
Xét AOB ta có AB< OA + OB = R + R = 2R
Vậy AB ≤ 2R
Do đó dây lớn nhất là đường kính.
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Vận dụng các kiến thức về quan hệ giữa dây và đường kính, chúng ta
sẽ cùng làm một số BT.
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
*HS yếu kém:
Bài 1:Tứ giác ABCD có B = D
= 90
0
.
a)Chứng minh rằng bốn điểm
A,B,C,D cùng thuộc một đường
tròn.
b)So sánh độ dài AC và BD.
Nếu AC = BD thì tứ giác
ABCD là hình gì?
Cho HS HĐ cá nhân đọc đề vẽ
hình ghi GT, KL trong 3 phút.
Chứng minh rằng bốn điểm A,
B, C, D cùng thuộc một đường
tròn?

So sánh độ dài AC và BD?
Nếu AC = BD thì tứ giác
ABCD là hình gì?
*HS khá giỏi
Bài 2: Cho đường tròn (O),
-Vẽ hình, ghi GT,
KL.
-Gọi I là trung
điểm của AC.
Có
AC AC
BI = ;DI =
2 2
(Tính chất đường
trung tuyến của
tam giác vuông)
⇒BI = AI = CI =
DI ⇒ A, B, C, D
cùng thuộc đường
tròn (I; IA).
- BD là dây của
đường tròn (I) còn
AC là đường kính
nên AC ≥ BD.
- AC = BD khi và
chỉ khi BD cũng
là đường kính khi
đó ABCD là hình
Bài 1


C hứng minh
a) Gọi I là trung điểm của
AC.
Có
AC AC
BI = ;DI =
2 2

(Tính chất đường trung
tuyến của tam giác vuông)
⇒BI = AI = CI = DI ⇒ A,
B, C, D cùng thuộc đường
tròn (I; IA).
b) BD là dây của đường
tròn (I) còn AC là đường
kính nên
AC ≥ BD.
AC = BD khi và chỉ khi
BD cũng là đường kính
khi đó ABCD là hình chữ
nhật.
Bài 2
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
20
.
O
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
đường kính AD =2R. Vẽ cung
tâm D bán kính R, cung này cắt
đường tròn (O) ở B và C.

a) Tứ giác OBCD là hình
gì?
b) Tính số đo các góc CBD,
CBO, OBA.
c) Chứng minh rằng tam
giác ABC là tam giác
đều.
Tứ giác OBCD là hình gì? Vì
sao?
Hai HS làm phần b và c?
*HS yếu kém:
Bài tập 3 : Hãy điềm cụm từ vào
chỗ trống ( ) cho đúng.
a) Trong các dây của một đường
tròn, dây lớn nhất là
b)Trong một đường tròn, đường
kính vuông góc với một dây
thì
c)Trong một đường tròn, đường
kính đi qua trung điểm của một
dây không đi qua tâm thì
Cho HS HĐ cá nhân trong 2
phút sau đó gọi một HS lên
bảng điền vào chỗ trống.
chữ nhật.
Đọc đề và vẽ
hình.
Tứ giác OBCD là
hình thoi. Vì có 4
cạnh đều bằng R

Hai HS lên bảng
làm, dưới lớp làm
vào vở.
Một HS lên bảng
làm, dưới lớp làm
vào vở.

a) Tứ giác OBCD là hình
thoi. Vì có 4 cạnh đều
bằng R.
b)OBD có OB = BD =
OD
⇒)OBD là tam giác đều
⇒ = 60
0
BC là đường chéo của
hình thoi nên là đường
phân giác của góc =
= 30
0
.
Tam giác ABD có đường
trung tuyến BO bằng một
nửa AD nên = 90
0
⇒ = 30
0
c) Tam giác ABC có =
60
0

, tương tự = 60
0
nên
là tam giác đều.
Bài 3
a)Trong các dây của một
đường tròn, dây lớn nhất
là đường kính
b)Trong một đường tròn,
đường kính vuông góc với
một dây thì đi qua trung
điểm của dây ấy.
c)Trong một đường tròn,
đường kính đi qua trung
điểm của một dây không
đi qua tâm thì vuông góc
với dây ấy
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
21
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
3) Củng cố
GV: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a)Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc
với dây ấy.
b)Trong các dây đi qua trung điểm nằm trong một đường tròn, dây ngắn nhất là
dây vuông góc với đường kính đi qua điểm đó.
HS: a) sai b)đúng
4)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc lại định lý.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

- Làm BT : Cho tam giác ABC, các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B.C,H,K cùng thuộc một đường tròn.
b) HK < BC
Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 7
Tiết 9 BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và củng cố các
định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn.
2) Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.
3) Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
a)Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
b)Học sinh: ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy
1) Kiểm tra bài cũ .
Câu hỏi: Làm BT18 (SGK – 130)
Đáp án
Bài 18(SBT – 130)
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
22
.
O
A
H
C
B
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI

Gọi H là trung điểm của OA.
Vì HA = HO và BH ⊥OA tại H
⇒ABO cân tại B : AB = BO mà OA =OB = R
⇒OA = OB = AB ⇒OAB đều.
⇒AOB = 60
0
Tam giác vuông BHO có BH = BO.Sin 60
0
3
BH = 3
2
BC = 2BH = 3 3
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Tiết này sẽ củng cố và khắc sâu kiến thức về đường kính và dây của
đường tròn.
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
*HS yếu kém:
Bài 1 : Cho nửa đường
tròn (O), đường kính
AB và dây EF không
cắt đường kính. Gọi I
và K lần lượt là các
chân đường vuông góc
kẻ từ A và B đến E,F.
Chứng minh rằng IE =
KF
Đọc đề?
Vẽ hình?
Có nhận xét gì về tứ
giác AIKB?

Chứng minh IE = KF?
*HS khá giỏi
Bài tập 2 :
a)Cho nửa đường tròn
tâm O, đường kính AB,
dây CD. Các đường
vuông góc với CD tại C
và D tương ứng cắt AB
tại M và N. Chứng
minh rằng AM = BN.
Nghiên cứu đề bài.
Một HS lên bảng vẽ
hình, dưới lớp vẽ vào
vở.
Tứ giác AIKB là hình
thang vì AI // BK. Do
đó cũng vuông góc với
IK.
HS lên bảng cm.
Bài 1

Chứng minh
Xét hình thang AIKB có OA
= OB = R.
AI // OH // BK(vì cùng vuông
góc với IK) ⇒OH là đường
trung bình của hình thang
AIKB. Vậy IH = HK (1)
có OH ⊥ EF ⇒HE = HF (2)
(Định lý quan hệ giữa đường

kính và dây) Từ (1) và (2)
⇒IH – HE = HK – HF
Hay IE = KF
Bài 2
a)
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
23
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
b) Cho nửa đường tròn
tâm O, đường kính AB.
Trên A,B lấy các điểm
M, N sao choAM = BN.
Qua M và qua N kẻ các
đường thẳng song song
với nhau, chúng cắt nửa
đường tròn lần lượt ở C
và D. Chứng minh rằng
MC và ND vuông góc
với CD
Đọc đề phần a?
Vẽ hình?
Yêu cầu HS tự ghi GT,
KL vào vở.
Kẻ OI ⊥ CD. Hãy so
sánh IC và ID?
Chứng minh AM =
BN?
Đọc đề phần b?
Vẽ hình?
Chứng minh phần b?

Bài 3
Cho hình vẽ sau:
Hãy tính độ dài của dây
AB biết OM = 3cm, R=
5cm, AM = MB.
Cho HS HĐ nhóm
trong 5 phút sau đó cho
đại diện các nhóm trả
lời và nhận xét chéo.
Đọc đề.
Một HS lên bảng vẽ
hình, dưới lớp vẽ vào
vở.
Ghi GT, KL.
IC = ID.
HS lên bảng cm
Đọc đề.
Vẽ hình.
Một HS lên bảng làm
phần b, dưới lớp tự
làm vào vở.
Thực hiện và báo cáo
kết quả.
Kẻ OI ⊥ CD. Ta có IC = ID.
Hình thang CDNM có CI =
ID,
IO // CM // DN nên OM = ON
⇒ AM = BN
b)
Gọi I là trung điểm của CD.

Hình thang MNCD có OI là
đường trung bình nên OI //
MC// ND.
Lại có OI ⊥ CD nên MC ⊥
CD, ND ⊥ CD.
Bài 3
Dây AB không đi qua tâm ,
MA = MB ⇒ OM ⊥ AB
(Định lý về quan hệ vuông
góc giữa đường kính và dây).
Xét tam giác vuông AOM có
2 2
2 2
AM = OA -OM
= 5 -3 = 4
Vậy AB = 2AM = 8cm.
3) Củng cố
? Phát biểu định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
24
TRƯỜNG TH&THCS PỜ LY NGÀI GV:LỘC XUÂN ĐẠI
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm BT : cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng :
a) bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b) DE < BC.
____________________________________

Ngµy d¹y: Sè tiÕt(tkb): SÜ sè: Líp 9
Tiết 10

BÀI TẬP VỀ LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH
TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Củng cố các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
2) Kỹ năng
- Vận dụng các định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến
dây.
3) Thái độ
- Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1)Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
2)Học sinh: ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy
1) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
HS:Nêu mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
Đáp án
ĐL1: trong một đường tròn :
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
ĐL2: trong hai dây của một đường tròn :
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
2) Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Tiết này sẽ củng cố và khắc sâu các kiến thức về dây và khoảng cách
từ tâm đến dây.
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
*HS yếu kém:
Bài 1

Cho hình vẽ sau trong đó hai
Bài 1
GIAÓ ÁN PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2010-2011
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×