XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS AN BÌNH
ĐỀ TÀI
người thực hiện
NHÓM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
NĂM 2005
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 1
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
I) LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Thời gian gần đây , vấn đề “Quan hệ giữa nhà trường – gia đình
& xã hội ” được nhiều thầy cô giáo , các nhà giáo dục cũng , như phụ
huynh quan tâm với nhiều quan niệm và nhiều kiểu khác nhau . Đối
tượng của mối quan hệ này chính là các em học sinh và những gì
nảy sinh trong quá trình học tập của các em ở trường lớp .Ở nhà ai
cũng muốn con mình ngoan ngoãn nghe lời , ở trường thầy cô thì
muốn học sinh thì phải chăm chỉ học tập , còn ngoài xã hội luôn
muốn những người công dân của mình phải mẫu mực . Nều như ai
cũng nhận thức rõ được mối quan tâm chung này thì mối quan hệ sẽ
được đặt vào một mục tiêu chung đó là làm sao để con em mình học
tốt , sống tốt . Thế nhưng ở đây có một đối tượng luôn xen vào tuy
rằng có lúc đem lại điều tốt đẹp nhưng cũng không phải là không có
những rắc rối đó chính là đồng tiền , vai trò của đồng tiền đã làm
biến đổi giá trò đạo đức truyền thống , quan hệ giữa thầy trò không
còn như trước nữa , nhiều người đã đưa đồng tiền ra làm thước đo cho
chuẩn mực đạo đức , làm thước đo cho học vấn , kiến thức và cũng
chính nó làm cho mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường & xã hội bò
liệt đi , tất cả đều tác động lên các em học sinh và nhất là học sinh
trung học cơ sở bởi vì ở lứa tuổi các em đã biết nhận thức và phân
biệt rõ được tốt xấu trong quan hệ này .
Tạo được mối quan hệ giữa “gia đình – nhà trường & xã hội” là
chúng ta đã hoàn tất bước đầu tiên trong quá trình giáo dục học sinh ,
con em của mình . Như vậy làm sao để xây dựng mối quan hệ này
ngày càng tốt đẹp đây là điều băn khoăn lo nghó của tất cả những
người có trách nhiệm .Nắm bắt được điều này tập thể giáo viên chủ
nhiệm khối 9 năm học 2004- 2005 Trường trung học cơ sở An Bình –
Phú Giáo – Bình Dương chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một vài
phương pháp áp dụng vào mối quan hệ “ nhà trường – gia đình & xã
hội ”trong phạm vi Trường THCS AN Bình qua học kỳ I năm học
2004 - 2005 và đã thu được một số kết quả khả thi . Vì thế chúng tôi
đã lấy làm kinh nghiệm của trường để áp dụng cho các năm học sau
và viết ra để những ai quan tâm đến vấn đề này có thể tham khảo và
cho nhận xét để mối quan hệ ngày càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn .
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 2
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
II) NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH –NHÀ TRƯỜNG –XÃ HỘI .
1). Thuận Lợi :
- Không phải như trước đây tất cả mọi vấn đề giáo dục học sinh
đều đổ lên vai các thầy cô giáo . Bây giờ trách nhiệm nặng nề này đã
được tất cả xã hội quan tâm vì vậy bất kỳ một khó khăn nào trong
giáo dục cũng được xữ lý một cách nhanh chóng và kòp thời . Điều
này được thể hiện qua các việc như nhà trường nào cũng có Ban đại
diện cha mẹ học sinh , chính quyền đoàn thể luôn quan tâm giúp đỡ
nhà trường trong công tác an ninh cho trường lớp .
* Đối với trường trung học cơ sở An Bình.
Nhà trường có một đội ngũ đông đảo , giáo viên trẻ có nhiệt
huyết hăng say công tác , yêu nghề mến trẻ .Ngoài ra được sự giúp
đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường , của các ban ngành đoàn thể và
nhất là hội phụ huynh học sinh của trường đã tạo điều kiện tốt cho
giáo viên học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
2) Khó khăn :
Là một đòa bàn vùng sâu vùng xa (cuối cùng của tỉnh Bình
Dương ) lại có đồng bào dân tộc sinh sống (khơ me ) , dân cư sinh
sống chủ yếu bằng nghề nương rẫy , đời sống còn nhiều khó khăn ,
nhiều bậc phụ huynh không biết chữ vì vậy trong vấn đề giáo dục con
cái rất hạn hẹp .
Ngược lại có một số gia đình dư dả về vật chất nhưng nhận thức trong
mối quan hệ gia đình – nhà trường bò lệch lạc , họ cho rằng có tiền có
thể mua được chữ được điểm cho con nên mối quan hệ bò bóp méo .
Đòa bàn sinh sống quá rộng , đường xá đi lại khó khăn trong khi
đó nhiều gia đình sinh sống trong rừng rẫy thiếu thông tin liên
lạc nên không nắm bắt được những thông tin của nhà trường đưa ra.
Đây là một chuyên đề khó nhưng chỉ thực hiện được trong một thời
gian ngắn ( 1 học kỳ ) nên hiệu quả chưa cao .
III) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ :
1 ) Đối với BGH nhà trường :
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 3
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
kòp thời phân công nhiệm vụ cho giào viên vào đầu năm học
nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp . Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm
trực
tiếp họp phụ huynh học sinh của lớp , giải quyết thắc mắc do phụ
huynh đưa ra . Ban giám hiệu phải có mối quan hệ tốt với chính
quyền đòa phương và các đoàn thể trong và ngoài đòa phương .
2) Đối với GVCN :
nắm vững tình hình chung của lớp và hoàn cảnh gia đình ,
cũng như đòa bàn sinh sống của học sinh trong lớp . Sau buổi họp phụ
huynh bầu ra chi hội trưởng , chi hội phó có trách nhiệm đỡ đầu các
em có hoàn cảnh đặc biệt , phân công phụ huynh đứng đầu trong một
ấp một tổ để dễ trong công tác liên lạc với phụ huynh chung của cả
lớp .
Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ
môn , giám thò , các đoàn đội để có hiệu quả trong công tác giáo dục
3) Đối với hội cha mẹ học sinh .
Thường xuyên liên lạc với nhà trường để kòp thời nắm bắt
được tình hình học tập của các em , tạo điều kiện tốt để giáo viên tiếp
xúc cũng như giáo dục học sinh nhất là đối với giáo viên không phải
dân đòa phương nhất là những phụ huynh nằm trong ban chính quyền
đòa phương.
IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ :
Mối quan hệ giữa “nhà trường – gia đình & xã hội ”lúc đầu
chưa lấy gì làm hiệu quả vì có một số phụ huynh không quan tâm
mấy đến vấn đề giáo dục con em mình , họ chỉ biết cho con đi học ,
học được chữ nào cũng được còn không thì cho con về nhà kiếm tiền ,
nếu xẩy ra chuyện gì họ đổi tất cả trách nhiệm lên giáo viên lên nhà
trường .Còn bây giờ qua một thời gian quán triệt , thay đổi cách nghó
cách làm và phối kết hợp tốt nên công tác giáo dục học sinh đã được
tất cả các đối tượng tham gia kể cả những gia đình không có con em
đi học trong trường .
Vì cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu nên công tác đảm bảo tài
sản chung của trường hết sức khó khăn ví vậy đã có lần mất trộm tài
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 4
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
sải nhất là tài sản có giá trò cao . Rút kinh nghiệm nhà trường đã kết
hợp với chính quyền đòa phương điều tra những đối tượng tình nghi và
nhất là công tác an ninh trong trường để bảo đảm không còn xẩy ra
hiện tượng trên .l
Là đòa bàn sinh sống còn nhiều khó khăn nên có một số học
sinh hay nghỉ bỏ học , một là do bạn bè xấu lôi kéo , hai là do hoàn
cảnh gia đình buộc các em phải nghỉ .Giáo viên chủ nhiệm phải trực
tiếp tìm hiểu những đối tượng này , kòp thời thông báo cho gia đình
biết bằng các cách như qua điện thoại , thư mời hoặc nếu cần sẽ tới
nhà xem xét , nếu vì hoàn cảnh gia đình thì phải thuyết phục phụ
huynh cho các em đến trường bằng cách giảm một số khoản tiền đóng
góp , trong lớp thì các em gây quy giúp các bạn khó khăn . Nếu
trường hợp các em nghe lời bạn bè lôi kéo thì giáo viên chủ nhiệm
phải nhanh chóng khuyên nhủ và tác động tâm lý tới các em chớ
không nên la mắng vì lứa tuổi các em nếu la mắng thì các em sẽ
càng chống đối .Trong những việc có có liên quan đến tâm sinh lý
của học sinh thì giáo viên phải hết sức tế nhò , làm sao cho các cảm
thấy tin tưởng và xem như một người bạn lớn của mình , mới có thể
tìm hiểu được nguồn gốc của mọi chuyện và cùng gia đình giải quyết
một cách có hiệu quả .
Việc gì liên quan đến cộng đồng dân cư xung quanh trường thì
trường hỏi ý kiến ban chấp hành hội cha mẹ học sinh . Trường có mối
quan hệ tốt với các ban ngành đøoàn thể tại đòa phương nên mọi việc
liên hệ giải quyết đều thuận lợi . Có những lúc học sinh rủ các bạn
xấu bên ngoài đến cổng trường đón đánh học sinh khiến trường phải
nhờ đến công an đòa phương đến can thiệp .Cha mẹ các em cũng tiếp
tay, đưa đón con em mình đi học để đảm bảo an toàn cho các em .
Tìm hiểu các vụ việc đáng tiếc kể trên , các thầy cô nhận thấy đôi khi
chỉ cần tiên liệu trước , làm công tác tư vấn tâm lý kòp thời là giúp
các em tránh được các xung đột đó .
Như vậy muốn cho mối quan hệ giữa nhà trường , gia đình và xã
hội tốt đẹp hơn thì trách nhiệm nặng nề nhất thuộc về giáo viên chủ
nhiệm bởi vì giáo viên chủ nhiệm là chiếc cầu nối giữa các đối tượng
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 5
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
này và là người hiểu thông cảm chia sẻ những buồn vui của học sinh
mình . Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình phải là quan hệ
lành mạnh , không tư lợi cho mình . Với sự lấn lướt của đồng tiền để
quà cáp cho giáo viên để hòng mua được điểm cho con em mình ,
chính đồng tiền kiểu này đã biến đổi mối quan hệ giáo viên và phụ
huynh thành kẻ mua người bán mà hàng hoá chính là tương lai của
con em mình .Ngược lại đồng tiền dùng đúng mục đích thì sẽ đem lại
rất nhiều mặt tích cực .
VD như mua bán sách vở quần áo cho học sinh nghèo hay trong
mấy năm trước hội phụ huynh đã quyên góp mấy chục triệu để làm
cổng trường cho các em , trong xã có một số nông trường cao su đã
giúp đỡ nhà trường , tặng xe đạp cho học sinh nghèo . Tất cả những
việc làm đó đã thể hiện đúng quan điểm xã hội hoá giáo dục và
chính điều này cũng giúp cho mối quan hệ “gia đình –nhà trường &
xã hội ”ngày càng tốt đẹp hơn .
V) BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
1) Hạn chế :
Vì chỉ mới tìm hiểu và áp dụng trong một thới gian ngắn nên
còn rất nhiều hạn chế trong mối quan hệ “Gia Đình –Nhà Trường &
Xã Hội” như vẫn có một số em nghỉ bỏ học giáo viên chủ nhiệm liên
lạc với gia đình nhiều lần nhưng không được , bắt buộc giáo viên phải
tới tận nhà điều này gây khó khăn nhất cho giáo viên nhất là giáo
viên không có phương tiện đi lại .
Vấn còn nhiều đối tượng quậy phá trong trường nhưng vấn chưa
trấn áp được vì công an xã chưa có mặt kòp thời để xử lý những đối
tượng này .
2) Biện pháp xử lý :
- Nhà trường phải kết hợp tốt với ban ngành đoàn thể nhất là
chính quyền xã để tạo điều kiện tốt cho những học sinh thuộc diện
học sinh nghèo giảm bớt phần đóng góp và làm tốt công tác tâm lý
đối với những phụ huynh bò hạn chế về nhận thức .
Giáo viên chủ nhiệm , giám thò , giáo viên bộ môn , đoàn ,
đội liên lạc giám sát , tìm hiểu và có những biện pháp xữ lý kòp thời
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 6
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
những học sinh có biểu hiện không tốt để kòp thời báo cho phụ huynh
biết .
VI) KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ , NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ :
Chuyên đề “Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường –gia đình –
xã hội .’’Kết thúc vào ngày 28/2/2005.
Đây là một chuyên đề khó và phạm vi tìm hiểu rất rộng nên
phải có thời gian lâu dài mới tìm hiểu kó hơn để xây dựng mối quan
hệ này rất đẹp . Thế trong một thời gian ngắn ( HKI). Phải hoàn
thành chuyên đề nên chất lượng chưa cao và còn nhiều khía cạnh của
mối quan hệ “
Gia đình –nhà trường –xã hội ”chưa được tìm hiểu hết vì vậy còn rất
nhiều thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của quý thầy
cô cùng phụ huynh học sinh trong và ngoài trường .
An Bình ngày 20/3/2005
Người thực hiện
Nhóm giáo viên chủ nhiệm
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 7
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 8
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT PHÒNG GD&ĐT
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 9
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 10
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI
TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 11